Phương pháp chủ động thức ăn xanh ngoài cỏ cho gia súc

205 130 0
Phương pháp chủ động thức ăn xanh ngoài cỏ cho gia súc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PÀO LỆ HẲNO m m m rnUONG ìrHÁP CHU đ ộ n g THỨC ĂN XANH CHO GIA suc ĐÀO LỆ HẰNG ************* PHƯƠNG PHÁP CHỦ ĐỘNG THỨCAn xanh ngoAi' cò CHOGIAsức NHÀ XUẤT BẢN HÀ NỘI Hà Nội - 2008 Jlò’i n ó i itíỉíL ùng với tăng trưởng mạnh mẽ ngành chăn nuôi nước ta, nghề chế biến thức ăn chăn nuôi phát triển nhanh chóng Song tăng nhanh nhá máy chề' bìêh thức ăn cơng nghiệp đáp ứng khoảng 1/3 nhu cầu thức ăn 'cho tổng đàn gia súc C Trong đó, với ưu nước nhiệt đới, quanh năm trái xanh tốt, ngành chăn ni Việt Nam ln sẵn có tảng nguyên liệu vững nguồn thức ăn xanh phong phú nguồn phụ phẩm công, nông nghiệp dồi Trong năm gần đây, đàn gia súc Việt Nam tăng nhanh số lượng chất lượng nhu cầu thức ăn lại trở nên nóng bỏng tập quán chăn thả tận dụng theo mùa vụ khơng thể đáp ímg yêu cầu chăn nuôi xu hướng cộng nghiệp hóa Vì vậy, mở rộng diện tích trồng cỏ tăng cường thu gom, chế biến phụ phẩm công, nông nghiệp nhằm khai thác lợi vùng làm thức ăn cho gia súc, dặc biệt gia súc nhai lại nước ta vốn dễ thiểu thức ăn vào mùa dông, mùa khô việc làm mang nhiều lợi ích đảm bảo chăn ni hiệu Chế bỉêh thức ăn cho gia súc từ nhiều nguồn thức ăn xanh phong phú từ nguồn phụ phẩm phương pháp chủ động thức ăn đơn giận rẻ tiền chưa trỏ thành tập quán, thối quen tư thức người chăn nuôi nên thực tế việc phát triển nguồn thức ăn nhiều hạn chế Cuốn sách nhỏ "Phương pháp chủ động thức ăn xanh cỏ cho gia súc” biên soạn vớỉ mục đích giới thiệu đa dạng nguồrữhức ăn thơ cho gia súc hướng dẫn số phương pháp chế biến thông dụng, dễ làm đạt hiệu cao Tuy nhiên, nguồn thức ăn xanh chăn nuôi nhân dân tìm thấy sử dụng lâu đời kết trình nhập nội giống cỏ siêu suất khác nhiều mà ch sách nhỏ chưa thể cập nhật giới thiệu hết Trong phương pháp giới thiệu sách có chi tiết khác thực tế vùng miền sơ'thiểu sót Tác giả xin cảm ơn mong nhận đước đóng góp ý kiến quý báu từ độc giả! Kính chúc người chăn ni thành cơng! 7Á c ý À CHƯƠNG I MỞ ĐẦU I - VAI TRỊ CỦA THỨC ĂN THƠ XANH TRONG CHĂN NI Ngành nông nghiệp phát triển theo xu hướng chuyển đổi cấu từ trồng trọt sang chăn nuôi để tăng giá trị kinh tế thực tế biết tận dụng, phát huy nội lực để giảm giá thành sản xuất tạo sản phẩm cạnh tranh người chăn nuôi thành công chăn nuôi nguồn thu nhập nơng hộ nhiều vùng miền nước Cùng với phát triển đàn gia súc khắp nước mối bận tâm hàng đầu tảng thức ăn chăn nuôi để phát triển bền vững định hướng chăn nuôi nông hộ? Ngành chế biến thức ăn chăn nuôi phát triển mạnh mẽ năm gần gặp nhiều khó khăn thụ động với nguồn nguyên liệu ngoại nhập, vừa thiếu sô' lượng vừa chưa kiểm soát chất lượng lại vừa đắt đỏ làm giảm lợi nhuận chăn nuôi cho người nông dân Trong đó, ngành chăn ni bỏ phí ưu nước nhiệt đới quanh năm cỏ xanh tốt, nông dân Việt Nam có truyền thống chế biến thức ăn tận dụng lâu đời cho chi phí sản xuất chãn ni rẻ, hiệu tạo sản phẩm "sạch" tăng tính cạnh tranh, làm tiền đề cho sản xuất nông nghiệp hữu đại Vì vậy, xu vừa đẩy mạnh cơng nghiệp hóa sản xuất thức ăn chăn ni nước vừa phát huy nội lực tận dụng ưu vùng tự thu gom, chế biến thức ân chăn nuôi rẻ tiền, an tồn hiệu chăn ni xu tất yếu phù hợp với giai đoạn phát triển chăn nuôi Thức ăn thô xanh ln có tầm quan trọng đặc biệt khơng thể thay gia súc ăn cỏ trâu, bò, dê, cừu, thỏ, hươu, nai, nhím, thức ăn truyền thống hiệu chăn nuôi lợn,*gà, vịt, ngan, ngỗng Thức ăn công nghiệp cung cấp đủ dinh dưỡng cho lợn gia cầm gia súc nhai lại ăn cỏ nói chung thức ăn thơ xanh lại nguồn dinh dưỡng mà thức ăn công nghiệp khơng thể đáp ứng Vói nhu cầu trung bình 30 kg thức ăn thơ xanh ngày trâu, bò; - kg/ ngày dê, cừu, hươu, nai; - kg/ ngày ợ nhún, thỏ, toán phức tạp chấn nuổi nồng hộ việc chăn thả tự nhiên ngày khó khăn đất trồng bị thu hẹp hiệu chất lượng cỏ tự nhiên vừa thiếu vừa nghèo dinh dưỡng Việt Nam vốn chưa có đồng Cỏ chăn nuôi nghĩa nõ, mà chăn nuôi chủ yếu tận dụng, chăn thả tự nhiên nên hiệu chăn ni thấp để tiếp tục tăng đầu phải tạo thêm nguồn thức ăn Với thực trạng trên, việc kế thừa phát nguồn thức ăn thô xanh khác cỏ trồng cỏ thâm canh hướng đắn giai đoạn Các nguồn thức ăn thô xanh Việt Nam phong phú sẵn có vung miền nước Phương pháp chế biến lại đơn giản nên biết thu gom, chế biến bảo quản hợp lý ngừòi chăn ni chủ động nguồn thức ăn rẻ tiền giàu dinh dưỡng, khấc phục tính thời vụ đảm bảo hiệu chăn- nuôi, đặc biệt chăn nuôi gia súc ăn cỏ II - GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI CỎ DÙNG LÀM THỨC ĂN THÔ XANH TRONG CHĂN NUÔI Cỏ Voi (Penisetum Pupureum) Cỏ Voi loại cỏ hòa thảo thân thẳng, có bẹ thân có đốt giống mía cỏ cao đến 2,5 m cỏ voi có nguồn gốc từ vùng có khí hậu nhiệt đới châu Phi Cỏ thích hợp với vùng đất có độ màu mỡ cao cỏ chịu phân bón đặc biệt phân đạm cỏ có khả chịu hạn thích hợp vùng có mùa khô ngắn lượng mưa hàng năm lớn 1000 mm cỏ Voi có khả chịu ngập úng kém, cỏ Voi cho nẫng suất cao vùng đất màu mỡ, độ thoát nước tốt có nước tưới Cỏ Voi có khả kháng cỏ dại kém, khả chịu giẫm đạp nên khơng thích hợp làm chãn thả, phù hợp với trồng làm đồng cỏ thu cắt Cỏ Voi nhập vào nước ta từ úc, phát triển nhiều nơi ương nước chủ yếu giống King Grass có nhiều lộng phát triển chiều cao nhanh Năng suất thâm canh đạt tới 350 - 400 tấn/ha năm Mùa mưa cho suất 180 - 200 tấn/ha Trong năm gần đây, có thêm hai giống cỏ Vọi Madagazca Florida Hai loại có thân to hơn, nhiều lơng cỏ Kìng Grass cho có suất cao Tuy nhiên, khả thích nghi tiêu sản xuất chủ yếu nghiên cứu chưa cơng bố cỏ có tính ngon miệng, gia súc thích ăn cho ăn tươi ủ chua tốt Hạn chế lớn cỏ vọi phần thân cứng nhanh, cắt không kịp thời, gia súc chừa thân lại không ăn nên tỷ lệ sử dụng không cao Trong thực tế, người ta thường cắt cỏ Voi lứa đầu khoảng 55-60 ngày sau trồng khoảng cách cất lứa 40-45 ngày Khi cho ăn, nên chặt cỏ thành đoạn ngắn từ 35 cm để tăng khả sử dụng Cỏ Ghinê (Pạnicum maximum) Cỏ Ghinê (Panicum Maximum) có nhiều giống khác P.M Liconi, P.M.Rivesdable, P.M.TĐ58, P.M Hamill, P.M Common cỏ Ghinê gọi cỏ Sả, cỏ Tây Nghệ An Cỏ Ghinê có nguồn gốc từ châu Phi trồng rộng rãi nước nhiệt đới, Á nhiệt đới, cận nhiệt đới cỏ Ghinê đưa vào nước ta từ năm 1875 trồng nhiều vùng nước Loài cỏ loại thân bụi cao, trồng lưu niên với chiều cao từ 60-200cm, có thân nhánh bò ngắn Phiến rộng 35mm, dài 12 - 40cm, bẹ mọc quanh gốc có màu tím, bẹ có lơng nhỏ màu trắng Những phía bẹ dài nên không che nắng Lá có khả xoay theo chiều nắng nên trồng ghép, trồng tán mà khơng lo phát triển Cụm hoa hình chng, có lớp lơng nhỏ mịn Bộ rễ nhiều nhánh phát triển mạnh, cỏ Ghinê phát triển tạo thành cụm hình phễu hứng nước mưa nên khả nãng chịu hạn cao, chịu đựng tháng khô Ghinê loại cỏ có tốc độ phát triển nhanh (chỉ đứng sau cỏ Voi), suất xanh đạt 80 - 250 tấn/ha/năm Hàm lượng vật chất khô kg chất xanh trung bình từ 22 - 25%, hàm lượng đạm thô từ -9 % Hàm lượng xơ thô từ 28 - 35% Nhìn chung, cỏ Ghinê có nhiều đặc tính quý sinh trưởng nhanh, mạnh, suất cao, khả chịu hạn, chịu nóng chịu bóng tốt, dễ trồng sống nhiều loại đất khác nhau, chí chúng phát triển tốt đồi núi cao 2500m so với mặt biển Song đất tốt cho cỏ Ghinê loại đất mầu mỡ, phù sa, giầu canxi, oxit sắt pH = 5,5 - 6, nhiệt độ tối thích 16 -28°c c ỏ trồng hạt thân hom Cỏ Sả có rễ khỏe, ăn sâu nên có khả nãng chịu hạn tốt cỏ voi Cỏ Sả thích hợp với vùng có lượng mưa từ khoảng 890 mm trở lên Giống cỏ Voi, cỏ Sả có khả chịu úng thích hợp với vùng có khả nước tốt cỏ Sả có khả chịu bóng tốt trồng tản to bụi Cỏ Sả có khả nãng thích hợp với nhiều loại đất cỏ phát triển tốt vùng đất có độ màu mỡ từ trung bình trở lên cỏ mọc vùng đất C c h sử đ ụ n g - Thời gian sử dụng: Sau ủ chua 14-15 ngày - Thời gian bảo quản tốt nhất: - tháng - Cách dùng: Cho ăn trực tiếp, không nên nấu - Cho lợn ăn: Trộn lẫn với nước cho ăn sống Mức ăn: - 2,7 kg/con/ngày - Cho trâu, bò, dê, cừu ăn: 10 kg/con/ngày V I PH Ư Ơ NG PH Á P ủ C H U A TH Â N LÁ LẠC Thân lạc phơi khô tốn nhiều cơng, tốn diện tích sân phơi, phụ thuộc vào thời tiết, tốn diện tích nhà kho chứa bảo quản mà sản phẩm dễ mốc gặp ẩm độ không khí cao Ngồi ra, phơi khơ làm giảm đáng kể hàm lượng caroten số loại vitamin chất lượng thức ãn suy giảm Phương pháp tốt ủ chua Thân lạc ủ chua thay 50% cỏ xanh phần bò sữa tương đương 22% lượng 39% protein tổng phần, bò mùa đơng cho sụất sữa gần kg/con/ngày tương đương với bò ăn cỏ xanh tươi Bò thịt tăng trọng tót (590gam/con/ngày) Đổng thời, giảm chi phí thức ăn 20% ' 190 Bảng 73: Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng thân, lạc ủ chua Hàm lượng STT Tên thành phần hóa học Đùng cho trâu, bò Dùng cho lợn Năng lứợng trao đổi (Kcal) 550 670 Vật chất khô (%) 27,1 26,0 Protein thô (%) 3,6 3,9 Lipid thô (%) 1,6 Xơ thô (%) 7,5 1,7 5,8 Dắn xuất khơng đạm (%) 11,5 11,8 Quy trình ủ chua thân lạc Chuẩn bị nguyên liệu: - Cây lạc sau thu hoạch củ: + Cắt bỏ phần gốc già 15 - 25 cm + Thái nhỏ với kích thước - cm + Không tấp đống mà trải phơi bóng mát ngày + Sau đó, loại bỏ nhữhg đoạn bị úa vàng, ủng thối trước ủ - Tỷ lệ ngúyên liệu: 191 Bảng 74: Tỷ lệ nguyên liệu ủ chua thân, lạc STT Tên nguyên liệu Tỷlệ(kg) Thân, lấ lạc tươi 100 Muối ăn 0,5 Cám gạo bột sắn 0,6 - 0,7 é Chú ý: - Cám bột sắn giàu đường dễ hòa tan nên tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển vi khuẩn lên men Lắctíc làm thức ăn khơng bị thối hỏng Vì bổ sung lOượng cắm bột sắn cao chất lượng ủ chua tốt - Nếu sử dụng tỷ lệ tối đa nguyên liệu 90% thân lạc: 10% cám bột sắn then gian bảo quản sản phẩm đạt tói 10 -12 tháng, bình thường cho gia súc ăn dần -10 tháng - Để có kết tốt nhát, cần tập trung nhân lực để thực việc chế biến ủ chua thân lạc chi - ngày sau thu hoạch củ - Thân, lạc khơng rửa ướt dính bẩn Chuẩn bị vật liệụ: - HỐ ủ: Xem chương - Trung bình dung tích hố m3 ủ 400-500 kg thân lạc Kinh nghiệm nhiều nơi làm hố ưòn có đường kính khoảng lm, đào sâu lm đắp cao thêm 0,4 m HỐ ủ có dung tích l,lm ủ khoảng 440 480 kg thân lạc Mỗi hố ủ có dung tích l,5m3 ủ 500 - 700 kg thân lạc 192 - Chuẩn bị nhiều vật liệu che mưa, nắng, gió để phủ hố ủ Phương pháp ủ: - ủ chua yếm khí phương pháp ủ tươi thông thường (xem chương 5) - Có hai cách để ủ: + Cách thứ nhất: Rải lớp thân lạc (dày 15 - 20 cm), rắc muối, cám theo tỷ lệ nén chặt đầy hố ủ + Cách thứ 2: Trộn thức ăn theo tỷ lệ hố bốc vào hố ủ theo lớp dày - cm nén thật chặt, chặt tốt Cách sử dụng - Yêu cầu thành phẩm: Thân lạc ủ chua tốt có độ pH = 4,2 - 4,5; có mùi thơm giống mùi dưa muối, màu vàng nhạt, vị chua dịu, mềm đàn hồi Cách dùng: Cần xác định đủ 50 - 60 ngày sau ngày ủ bắt đầu lấy thân lạc ủ cho gia súc ãn Khi lấy thức ăn, cần lấy gọn gàng, lật lớp đất bên vừa đủ rộng, không lúc bóc hết tồn lớp đất phủ hố ủ Lấy theo bữa ăn, không lấy thức ăn đoạn này, mai lại lấy thức ăn đoạn khác Sau lấy thức ăn che đậy lại che phủ kỹ để nước không thấm vào - Cho gia súc ăn tự song lưu ý thân lạc ủ chua thức ăn Tham khảo tiêu chuẩn sau: 193 + Trâu bò cày kéo: 10 -15 kg ăn thêm cỏ xanh + Trâu, bò mùa đông: - kg/ngày, ăn thêm rơm cỏ xanh - Chú ý khơng nấu chín thức ăn vitamin chất dinh dưỡng khác mùi vị thơm chua dịu đặc trưng kích thích khứu giác gây ngon miệng trâu, bò - Dùng thân lạc ủ chua nuôi lợn thịt thay 24% protein phẫn, lợn tâng trọng 11,4 - 12,3 kg/tháng Giá thành kg thịt hcd giảm 13 - 19% so với sử dụng 100% thức ăn tinh hỗn hợp - Dùng thân lạc ủ chua ni bò sữa tương đương với 22% lượng; 39% protein tổng phần bò sữa mùa Đông cho suất sữa 9kg/con/ngày - Thời gian bảo quản: - tháng v n - PHƯƠNG PHÁP ủ CHUA NGỌN, LÁ SẮN Tuy gia súc thích ăn sắn tươi, hàm lượng Protein sắn tói 18 - 20% vật chất khô không nên cho gia súc ăn sắn tươi nguy hiểm, làm chết gia súc ngọn, sắn tươi chứa nhiều a xít xyanhydric (HCN) tới 852,5 mg /kg chất khơ Loại axit gây ngộ độc cho gia súc HCN giảm xuống 467 mg/Kg chất khô ngâm rửa ngày, bột sắn khơ chứa 90,2 mg HCN/kg chất khô Song theo quy định Cộng đồng châu Âu thức ăn gia súc phép chứa thấp 60mg HCN/kg chất khô Vì vậy, để sử dụng phụ phẩm sắn cần ủ chua trước cho gia sức ãn chế biến phương 194 pháp ủ chua đảm bảo tính ngon miệng mà đặc biệt làm ham lượng HCN giảm xuống 32,5 mg/kg chất khô đảm bảo sức khỏe gia súc ăn loại thức ăn Bò vắt sữa nên sử dụng thức ăn thay tới 60 - 100% cỏ xanh mà đảm bảo suất sữa Giá trị sắn ủ chua: - Lá sắn ủ chua dự trữ 5- tháng - Cung cấp 34% Protein phần, lợn tăng trọng tốt442g/ngày - Giảm hầu hết độc tố HCN (giảm 96%) Chế biến: - Tỷ lệ nguyên liệu: + Ngọn (đập dập phần thân cây), sấn tươi băm thái thành đoạn - cm: 100 kg + Cám gạo (hoặc bột sắn, bột khoai): 6-7 kg + Muối ãn: 0,5 kg - Theo phương pháp trình bày chương Lá sắn sử dụng cách trộn nguyên liệu ủ chua thân lạc VIII - PHƯƠNG PHÁP ủ CHUA NGỌN, LÁ MÍA Bò ãn mía ủ chua cao 24,5 - 40% so với mía khơ, mía tươi hay mía ủ chua có tính ngon miệng dễ tiêu hóa so với dạng mía chế biên kiểu khác, Tỷ lệ tiêu hóa chất khơ, chất hữu chất xơ mía u chua cao đáng kể so với mía khơ mía ủ urê 195 - Ngọn, mía sau thu hoạch mía (lọc bỏ khô già) trổng làm thức ẫn gia súc sau cặt cần sơ chế sau: + Ngọn búp cần đập dập trước thái nhỏ + Tất ngọn, thái nhỏ thành đoạn - cm - Tỷ lệ nguyên liệu: Bảng 75: Tỷ lệ nguyên liệu chế biến ngọn, mía STT X3 Tên nguyên liệu Ngọn, mía tươi Rỉ mật dường Bột sắn Muối ăn Tỷ lệ 100 kg 1,5 kg 3kg 0,5 kg Chuẩn bỉ hổ ủ phương pháp ù tương tự ủ tươi thức ăn khác Bảng 76: Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng ngọn, mía ủ chua STT Tên thành phán hốa học Năng lượng trao đổi (Kcal) Vật chất khổ (%) Proteinthô (%) Lipid thô (%) Xơ thô (%) Dẫn xuất không đạm (%) Khoáng tổng số (%) Hàm lượng 1844 25,18 7,58 1,83 39,11 41,52 9,96 STT Tên thành phần hóa học Canxi (%) Phốtpho (%) Hàm lượng 0,47 0,19 - Cách sử dụng: + Trâu, bò cày kéo cho ăn 10 -12 kg/ngày/con + Trâu, bò khơng làm việc mùa Đông: - kg/con/ ngày IX - P H Ư Ơ N G P H Á P ủ L Á M ÍA K H Ơ V Ớ I U R Ê - Lá mía thái nhỏ (2 - 3cm), phơi khô - Tỷ lệ nguyên liệu: g urê cho 100 g mía khơ - Hòa tan g urê vào 70 ml nước - Trộn mía với nước urê hòa bốc nén vào hố ủ : ủ 20 ngày dùng cho gia súc ăn - Khi cho gia súc ăn rưới chút ri mật đường trộn với rau, cỏ xanh để tăng tính ngon miệng Bảng 77: Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng ngọn, mía ủ chua STT Tên thành phần hóa học Năng lượng trao đổi (Kcal) Vật chất khô (%) Protein thô (%) Lipid thô (%) Xơ thô (%) Dẫn xuất không đạm (%) Hàm lượng 1867 66,32 11,00 2,47 40,89 36,78 197 Hàm lượng 8,86 0,45 0,21 Tên thành phần hóa học Khoáng tổng số (%) Canxi (%) Phốtpho (%) STT X - PH Ư ƠNG PH Á P ủ CHUA NG Ọ N DỨA, BÃ VÀ V ỏ DỨA Vỏ, dứa, dứa, bã dứa ép, cho trâu, bò ăn tươi trực tiếp khơng ỉà bao dù thích ăn gây rát lưỡi Từ làm trâu bò ngại ăn thức an khác Do vậy, để sử dụng tốt nguồn phụ phẩm dùng phương pháp ủ chua Thức ăn ủ chua thơm ngọt, giàu đạm, vitamin khống chất, ngon miệng, trâu bò thích ăn tăng trọng l.Tỷ lệ nguyên liệu Bảng 78: Tỷ lệ nguyên liệu ủ chua phụ phẩm dứa Tỷ lệ ngùyên liệu (%) SU Tên nguyên liệu Công Công Công Công Công thức Ị thức thức thức thức Chồi dứa 75 Vỏ bã dứa 25 Thân dứa Vò bã dứa ép 50 50 70 50 100 Chồi Thân ngô sau thu hoạch 198 50 •ế - Tỷ lệ nguyên liệu (%) Tên nguyên liệu Công Công Công Công Công thức thức thức thức thức Bột gạo, có men sinh 30 stt Cách ủ sử dụng - Thái nhỏ nguyên liệu - Sử dụng hố ủ xây bao nilong không rách - Cứ rải lớp nguyên liệu phụ phẩm dứa lại rải lớp muối ăn nén chặt Trên bịt phủ kín hố ủ (xem phần 1) - Sau ỏ tuần cho trâu, bò ãn - Thức ăn ủ có màu vàng, thơm mùi đặc trưng, chua dịu - Bảo quản tối đa - tháng - Cho ăn tối đa 10 kg/con trâu, bò/ngày XI - P H Ư Ơ N G P H Á P ủ X A N H T R Á I G IẢ V À B Ã Đ IỂ U P h n g p h p c h ế b iến Nguyên liệu: Trái giả điều thu gom chất đống bóng mát sau lấy hạt Bã điều thu gom sau ép nước hạt điều Chất độn: Trấu trộn phân gà công nghiệp đắ phơi sấy khô, nghiền nhỏ chứa hàm lượng đạm cao (12-13%) Phương pháp ủ: - Xác định tỷ lệ ủ: 199 + Chất độn chiếm từ - 10% cho hỗn hợp ỏ có màu gần giống trái điều bã điều, mùi thơm dễ ợhịu, chất dinh dưỡng tốt, trâu bò thích ăn + Muối ăn (NaCl) đá vơi CaC03: 1-2% + Rơm băm nhỏ: 20% - Phương pháp ủ giống ủ xanh thức ăn khác (xem chương 3) -11101 gian ủ khoảng ngày Cách sử dụng: Tương tự cho gia súc ăn thức ăn ủ xanh khác Thòi gian bảo quản: tháng Các ý để có kết tốt - Đối với nguyên liệu trái điều giả nguyên vẹn cần chẻ trái làm đồi ba Tiến hành ủ Lưu ý phải lót hố ủ lớp rơm băm nhỏ để hút dịch thừa Pha trộn nguyên liệu theo tỷ lệ trước hoậc rẫi lớp điều lốp muốiị phân gà sấy khô Trên lại lớp rơm dầy 20 cm đóng hố ủ - Chế biến bã điều cần phải chuẩn bị hố ủ sẵn sàng để lấy bã thải từ nhà máy ep trái làm nước giải khát, tiến hành ủ vòng 24 Nếu để ngày cần phải bổ sung 2% ri mật đường Phương pháp ủ tương tự ủ trái giả điều lượng rơm cần giảm xuống tối đa 5% so với trọng lượng bã điều &Meo nhỏ: Bổ sung thêm 2% urê vào hố ủ trái, bã điều ủ chung với cỏ đậu, dây lạc khô, tươi để tăng nguồn dinh dưỡng tính ngon miệng, gia súc thích ân loại thức ăn ủ 200 TÀI LIỆU THAM KHẢO SỔ tay chăn nuỏi bò sữa nơng hộ Hồng Kim Giao, Phùng Quốc Quảng, Đăng Trần Tính, Đỗ Kim Tun NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, 2003 Ni dưỡng bò sữa trang trại gia đình miền Bắc Việt Nam Vũ Chí Cương NXB Lao động - xã hội, Hà Nội, 2004 Kỹ thuật ni bò sữa Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó NXB Lao Động, Hà Nội, 2005 Kỹ thuật ni bò thịt Chu Thi Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó NXB Lao Động, Hà Nội, 2005 Phương pháp nuôi trâu thịt, sữa Việt Chương, NXB Tổng hợp Thành phố Hổ Chí Minh, Tp.HCM, 2004 Kỹ thuật chăn ni trâu bò cày kéo Mai Văn Sánh, NXB Lao động - xã hội, Hà Nôi 2004 Hướng dẫn ni trâu - ngựa gia đình Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó NXB Lao Động, Hà Nội, 2005 Ni bò thịt thâm canh nơng hộ trang trại Phung Quốc Quảng, Hồng Kim Giao NXB Nông nghiệp, Hà Nội 2006 Cây lương thực cách chế biến, bảo quản Nguyễn Thị Hường, NXB Thanh Hóa, Thanh Hóa, 2004 10 Ni bò sữa Đinh Vãn Cải, Nguyễn Quốc Đạt, Bùi Thế Đức, Nguyễn Hoài Hương, Lê Hà Châu, Nguyễn Vản Liêm NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1999 11 Sổ tay nuôi lợn Trương Lăng, Xuân Giao, NXB Thanh Hóa, ThanhHóa, 2004 201 12 Sổ tay người chăn nuôi Nhiều tác giả NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2005 13 Kỹ thuật chế biên thức ăn cho gia súc nhai lại Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó NXB Lao Động, Hà Nội, 2006 14 Cẩm nang dinh dưỡng cho gia cầm Bùi Thanh Hà (chủ biên) NXB Thanh Hóa, Thanh Hóa, 2005 15 Thức ăn chăn ni chế biến thức ăn gỉa súc Hội Chăn nuôi Việt Nam NXB nông nghiệp, Hà Nội, 2005 16 Chế biến thức ăn gia súc, gia cầm Lê Hồng Mận NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2004 17 Nuôi dưỡng gia súc nhai lại, nguyên lý cư thực hành E.R.RSKOV Người dịch: Phạm Kim Cương, Nguyễn Mạnh Dũng NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2005 18 Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc ' gia cầm Việt Nam Viện Chăn nuôi quốc gia NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2001 19 Sử dụng phụ phẩm làm thức ăn cho gia súc nhaỉ lại Vũ Xuân Trạch NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2004 20 ứng dụng công nghệ chăn nuôi gia súc bảo quản sản phẩm Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó NXB Lao Động, Hà Nội, 2006 21 Các tài liệu kỹ thuật chăn ni dê, thỏ, hươu, nhím, báo đăng tải Nông nghiệp Việt Nam, Nông thôn ngày nay, Tạp chí Khuyến nơng, Tạp chí Thức ăn chăn ni, Tạp chí Nơng nghiệp PTNT, Tạp chí Chăn ni, 202 M ỤCLỤC Lơi nói đầu Chương I: Mở đầu Chương II: Kỹ thuật trồng cỏ thâm canh 18 Chương III: Kỹ thuật trổng, thu hoạch số lồi thức ăn thơ xanh làm thức ăn cho gia súc 31 Chương IV: Các phụ phẩm công, nông nghiệp dùng làm thức ăn thô cho gia "súc 114 Chương V: Kỹ thuật chế biến thức ăn thô xanh cho gia súc 131 Chương VI: Một số phương pháp cụ thể chế biến thức ăn thơ xanh ngồi cỏ 173 Tài liệu tham khảo 201 203 NHÀ XUẤT BẲN HÀ NỘI SỐ Tống Duy Tân - H oàn Kiếm - Hà Nội ĐT: 04.9288655 - Fax: 04.9289143 Emaỉỉ: nhaxuatbanhanoi@hn.vnn.vn PHƯƠNG PHÁP CHỦ DỘNG TH&ŨẶNXANHNQOhcò aio ỢA íúữ Đào Lệ H ằng Chịu trách nhiệm xu ấ t bản: NGUYỄN KHẮC OÁNH Biên tập: PHAN NGUYÊN THANG Vẽ bìa: SẮC VIỆT Kỹ thuật vi tính: THÚY AN Sửa bằn ỉn: HẢNG LINH In 1000“khổ 13 X 19“" Tại Công ty cỗ phân in thương mại HTC GPXB số: 519 - 2008/CXB/20 KT - 41/HN cấp ngày 17/06/2008 In xong nộp lưu chiểu quý rv năm 2008 ... thức ăn vào mùa dông, mùa khô việc làm mang nhiều lợi ích đảm bảo chăn ni hiệu Chế bỉêh thức ăn cho gia súc từ nhiều nguồn thức ăn xanh phong phú từ nguồn phụ phẩm phương pháp chủ động thức ăn. .. thành tập quán, thối quen tư thức người chăn nuôi nên thực tế việc phát triển nguồn thức ăn nhiều hạn chế Cuốn sách nhỏ "Phương pháp chủ động thức ăn xanh cỏ cho gia súc biên soạn vớỉ mục đích... nai, nhím, thức ăn truyền thống hiệu chăn nuôi lợn,*gà, vịt, ngan, ngỗng Thức ăn công nghiệp cung cấp đủ dinh dưỡng cho lợn gia cầm gia súc nhai lại ăn cỏ nói chung thức ăn thơ xanh lại nguồn

Ngày đăng: 08/08/2019, 00:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan