Giáo án Lớp 4 Tuần 28

16 585 0
Giáo án Lớp 4 Tuần 28

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng tiểu học Thanh Xuân Tuần 28 Thứ hai ngày 30 tháng 3 năm 2009 Tập đọc : kho báu I Mục đích yêu cầu : 1- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : - Đọc lu loát trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng. - Bớc đầu biết thể hiện lời ngời kể chuyện và lời nhân vật ngời cha qua giọng đọc. 2- Rèn kỹ năng đọc hiểu : - Hiểu nghĩa các từ ngữ đợc chú giải trong SGK, đặc biệt là các thành ngữ: hai s- ơng một nắng, cuốc bẩm cày sâu, của ăn của để, - Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Ai yêu quý đất đai , ai chăm chỉ lao đọng tren ruộng đồng, ngời đó có cuộc sống ấm no hạnh phúc. II- Đồ dùng dạy học : - Giáo viên : + Tranh minh hoạ trong SGK. + Bảng phụ viết sẳn 3 phơng án trả lời câu 4 đẻ học sinh lựa chọn. - Học sinh : SGK III- Các hoạt động dạy học : A- Kiểm tra bài cũ : B Bài mới : 1- Giới thiệu bài : Cho học sinh xem tranh minh họa SGK giáo viên giới thiệu bài. 2- Nội dung bài mới : Hoạt động 1 : Luyện đọc - Đọc câu: Theo hình thức nối tiếp, GV kết hợp sửa những từ HS đọc sai - Đọc đoạn : Chia bài thành 3 đoạn. Hình thức nối tiếp ( khoảng 2 lợt bài ) - Cho học sinh K,G đọc nhấn giọng những từ gợi tả ; Hs nêu nghĩa các từ chú giải trong bài. - Học sinh đọc theo cặp ( nhóm ) học sinh đọc khá giúp đỡ học sinh đọc yếu. Tiết 2 Hoạt động 2 : Hớng dẫn tìm hiểu bài - Giáo viên chia thành các nhóm đọc thầm truyện, trao đổi, thảo luận, trả lời 5 câu hỏi. Đại diện nhóm lên trả lời: - Học sinh trả lời câu hỏi, giáo viên nhận xét chốt lại. Giáo viên : Trần Thị Hồng 19 Trờng tiểu học Thanh Xuân Câu 1 : Hai vợ chồng ngời nông dân : quanh năm hai sơng một nắng, cuốc bẩm cày sâu, ra đồng từ lúc gà gáy, Câu 2 : Họ ngại làm ruộng chỉ mơ chuyện hão huyền. Câu 3 : Họ đào bới cả đám ruộng tìm kho báu mà không thấy. Vụ màu đến họ đành trồng lúa. Câu 4: Giáo viên treo ba phơng án lên bảng: a- Vì đất ruộng vốn là đất tốt. b- Vì ruộng đợc hai anh em đào bới để tìm kho báu. Đất đợc làm kỹ nên lúa tốt. c- Vì hai anh em giỏi trồng lúa. - Giáo viên chốt lại ý đúng: ý b. - Học sinh K, G đọc lại toàn bài. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại - Cho các nhóm thi luyện đọc lại toàn bài - Học sinh K,G luyện đọc hay, đọc đúng lời ngời kể và lời nhân vật . - Học sinh Y,TB luyện đọc đúng, đọc trơn 3- Củng cố dặn dò - Giáo viên nhắc lại nội dung bài . Nhận xét tiết học dặn dò tiết sau. ------------------------------------------------------------------------------------ Toán : Kiểm tra định kỳ (Giữa kỳ II) (Giáo viên thực hiện theo đề in sẵn của Phòng giáo dục) ------------------------------------------------------------------------------------- Đạo đức : Giúp đỡ ngời khuyết tật I Mục tiêu : 1- Học sinh hiểu đ ợc : - Vì sao cần giúp đỡ ngời khuyết tật . - Cần làm gì để giúp dỡ ngời khuyết tật. - Trẻ en khuyết tật cần đợc đối xử bình đẳng, có quyền đợc hỗ trợ giúp đỡ. 2- Học sinh có những việc làm thiế thực giúp đỡ ngời khuyết tật tuỳ theo khả năng cuả bản thân. 3- Học sinh có thái độ thông cảm, không phân biệt đối xử với ngời khuyết tật. II- Đồ dùng dạy học : - Vở bài tập đạo đức. Giáo viên : Trần Thị Hồng 20 Trờng tiểu học Thanh Xuân - Phiếu thảo luận nhóm cho hoạt động 2. - Đồ dùng để chơi sắm vai. III- Các hoạt động chủ yếu: 1- Bài cũ : Kiểm tra sách vở của học sinh . 2- Nội dung bài mới : Hoạt động 1 : Thảo luận phân tích tranh: MT: Học sinh nhận biệt đợc một hành vi cụ thể về giúp đỡ ngời khuyết tật. Tiến hành: Học sinh quan sát tranh và thảo luận về việc làm của các bạn. - Học sinh các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình; - Giáo viên kết luận. Hoạt động 2 : Hoạt động theo nhóm: Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu đợc sự cần thiết và một số việc cần làm để giúp đỡ ngời khuyết tật. Tiến hành: Giáo viên chia nhóm phát phiếu cá nhóm nêu lên những việc có thể giúp đỡ ngời khuyết tật. - Các nhóm làm việc. Đại diện nhóm trình bày. - Giáo viên kết luận. Hoạt động 3: Bày toả ý kiến: MT: Giúp học sinh có thái độ đúng đối với việc giúp ngời khuyết tật. Tiến hành: Giáo viên lần lợt nêu ý kiến, học sinh bày toả thái độ bằng cách đồng tình hoặc không đồng tình. - Giáo viên nêu YC và học sinh giải thích lý do vì sao không đồng tình và vì sao lại đồng tình. - Giáo viên kết luận. 3- Củng cố dặn dò : Giáo viên nhận xét tiết học . -------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 31 tháng 3 năm 2009 Kể chuyện : Kho báu I- Mục đích yêu cầu : 1 Rèn kĩ năng nói : - Dựa vào trí nhớ và gợi ý học sinh kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện bằng lời của mình với giọng điệu thích hợp, biết thể hiện điệu bộ và nét mặt khi kể. 2- Rèn kĩ năng nghe : Tập trung lắng nghe ghi nhớ lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, hoặc kể tiếp phần bạn đã kể. II- Đồ dùng dạy học Giáo viên : Trần Thị Hồng 21 Trờng tiểu học Thanh Xuân - Bảng phụ chép nội dung gợi ý 3 đoạn câu chuỵên. III- Các hoạt động dạy học : A- Bài cũ: B- Dạy bài mới : 1- Giới thiệu bài : Giáo viên nêu MĐ,YC của bài . 2- H ớng dẫn kể chuyện : Hoạt động 1 : Kể lại từng đoạn theo gợi ý : - Học sinh đọc y/c BT1 và các gợi ý cả lớp đọc thầm lại. - Học sinh tập kể theo nhóm từng đoạn câu chuyện. - Các nhóm cử ngời chuẩn bị tham gia thi kể. - Giáo viên nhận xét, tuyên dơng những học sinh kể đúng, kể hay. Hoạt động 2 : Kể lại toàn bộ câu chuyện: - Giáo viên y/c học sinh kể lại bằng lời của mình, không kể theo lối đọc thuộc lòng, kể giọng điệu thích hợp, kết hợp với điệu bộ nét mặt. - Các nhóm thi kể lại truyện trớc lớp. - Các nhóm khác nhận xét. Giáo viên nhận xét. 3- Củng cố dặn dò : Giáo viên nhận xét tiết học. ------------------------------------------------------------------------------------ Chính tả : NV: Kho báu I- Mục đích yêu cầu : 1- Nghe viêt chính xác , trình bày đúng đoạn văn trích trong truyện Kho báu. 2- Luyện viết đúng các tiếng có âm dễ lẫn: l/n; (ên/ênh); ua/uơ. II- Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết nội dung BT2, BT3. - VBT. III- Các hoạt động dạy học : A- Bài cũ : - 3, 4 học sinh viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con các tiếng: mua quà, huơ vòi, - Giáo viên nhận xét cho điểm. B Nội dung bài mới : * Giới thiệu bài : Giáo viên nêu MĐYC tiết học . Giáo viên : Trần Thị Hồng 22 Trờng tiểu học Thanh Xuân Hoạt động 1 : Hớng dẫn nghe viết: - Giáo viên đọc đoạn bài viết ( đoạn trích nói về đức chăm chỉ làm lụng của vợ chồng hai ngời nông dân). - Hớng dẫn học sinh nhận xét . - Cho hs viết vào bảng con các từ khó dễ viết sai. - Giáo viên đọc cho học sinh viết bài vào vở . - Chấm chữa bài ( 6- 8 bài ) Hoạt động 2 : Hớng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2 : 2 học sinh đọc yêu cầu của bài, và lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con. - Cả lớpgiáo viên nhận xét sửa sai. Bài tập 3: Học sinh làm BT 3b vào vở BT. - Gọi học sinh chữa trên bảng phụ. - Giáo viên và cả lớp nhận xét chữa bài. Hoạt động 3 : Củng cố dặn dò : Giáo viên nhận xét tiết học . ------------------------------------------------------------------------------------ Toán : đơn vị, chục, trăm, nghìn A Mục tiêu : Giúp học sinh : - Ôn lại về quan hệ giữa đơn vị và chục, giữa chục và trăm. - Nắm đợc đơn vị nghìn, quan hệ giữa trăm và nghìn. - Biết cách đọc và viết các số tròn trăm. B- Đồ dùng dạy học : - Giáo viên : Các tấm bìa hình vuông, hình chữ nhật nhỏ bằng nhau biểu diễn đơn vị. SGV, SGK - Học sinh : VBT. C Các hoạt động dạy học chủ yếu : I- Bài cũ : II- Bài mới : 1- Giới thiệu bà i : Giáo viên giới thiệu trực tiếp vào bài Ghi đầu bài lên bảng. 2- Nội dung bài mới : Hoạt động 1: Ôn về đơn vị chục và trăm: - Gắn các ô vuông lên bảng từ 1 10 đơn vị nh SGK, giáo viên yêu cầu học sinh nhìn và nêu số đơn vị, số chục rồi ôn lại 10đvị bằng 1 chục. Giáo viên : Trần Thị Hồng 23 Trờng tiểu học Thanh Xuân - Gắn các ô vuông lên bảng từ 1 chục 10 chục nh SGK, giáo viên yêu cầu học sinh nhìn và nêu số chục, số trăm rồi ôn lại 10 chục bằng 1 trăm. Hoạt động 2: Ôn về Một nghìn: a: Số tròn trăm: Giáo viên gắn các hình vuông to ( các trăm theo thứ tự nh SGK y/c học sinh nêu số trăm ( từ 1 trăm đến 9 trăm) và cách viết số tơng ứng. - Giáo viên nêu các số 200, 300; 400 là các số tròn trăm. - Giáo viên cho học sinh nhận xét về các số tròn trăm. b: Nghìn: Giáo viên gắn 10 ô vuông to liền nh SGK rồi giới thiệu 10 trăm gộp lại thành 1 nghìn. Viết 1000 ( 1 chữ số 1 và 3 chữ số 0 liền sau ). Đọc là một nghìn. - Giáo viên cho học sinh ghi nhớ: 10 trăm bằng 1 nghìn. - Cho học sinh ông lại từ đơn vị: 10 đvị bằng 1 trăm, Hoạt động 3: Thực hành: Bài 1: - Giáo viên gắn trực quan lên bảng; Y/c vai học sinh lên viết số tơng ứng và đọc tên số đó; cả lớp làm vào bảng con. - Cả lớp, giáo viên nhận xét. Bài 2: - Giáo viên thực hiện tơng tự nh bài 1 -Chẳng hạn giáo viên viết số 40 lên bảng thì học sinh chọn 4 hình chữ nhật đặt tr- ớc mặt. Giáo viên viết 200 thì học sinh đặt 2 hình vuông to đặt trớc mặt, - Một học sinh làm bài trên bảng cả lớp thống nhất kết quả. - Cả lớp, giáo viên nhận xét. 3 - Củng cố dặn dò : Giáo viên nhận xét tiết học . -------------------------------------------------------------------------------------- Tự nhiên Xã hội : Một số loài vật sống trên cạn A Mục tiêu : Sau bài học học sinh biết : - Nói tên và nêu ích lợi của một số vật sống cạn. - Hình thành kỹ năng quan sát, nhận xét, mô tả. B- Đồ dùng dạy học : - Giáo viên : Hình vẽ trong SGK trang 58, 59. Các loại vật sống trên cạn. - Học sinh : SGK, VBT C Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1- Giới thiệu bà i : Giáo viên giới thiệu trực tiếp vào bài. Giáo viên : Trần Thị Hồng 24 Trờng tiểu học Thanh Xuân 2- Nội dung bài mới : Hoạt động 1 : Làm việc với SGK. Mục tiêu : Nói tên và nêu ích lợi của một số loài vật sống trên cạn. - Nhận biết đợc một số loài vật sống trên cạn . - Phân biệt đợc vật nuôi và vật sông hoang dã. - Yêu quý và bảo vệ các con vật, đặc biệt là những loài vật quý hiếm. Tiến hành: Làm việc theo cặp. - Học sinh quan sát trả lời câu hỏi SGK : Chỉ và nói tên vật có trong hình. - Giao nhiệm vụ cho các nhóm tìm hiểu. giáo viên giúp đỡ các nhóm. - Đại diện nhóm trình bày trớc lớp, giáo viên nhận xét kết luận. Hoạt động 2: Làm việc với tranh ảnh loài vật sống trên cạn su tầm đợc: Mục tiêu: - Hình thành kỹ năng quan sát , nhận xét mô tả. - Thích su tầm và bảo vệ loài vật sống trên cạn. Tiến hành: Cho học sinh quan sát tranh ảnh các loài vật sống trên cạn, ( phân loại). - Học sinh các nhóm trng bày sản phẩm của nhóm mình sau đó đi xem sản phẩm của nhóm khác và đánh giá sản phẩm klẫn nhau. Hoạt động 3: Trò chơi Đố bạn con gì ? - Học sinh nhớ lại đặc điểm chính của con vật. Học sinh đợc thực hành kỹ năng đặt câu hỏi. - Giáo viên hớng dẫn đặt và tổ chức cho học sinh chơi. - Cả lớp nhận xét, giáo viên kết luận. 3- Củng cố dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học. Thủ công: Làm đồng hồ đeo tay( T2) I Mục tiêu: - Học sinh biết cách làm đồng hồ đeo tay bằng giấy thủ công. - Làm đợc đồng hồ đeo tay. - Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình. II- Chuẩn bị : - Giáo viên chuẩn bị: + Mẫu đồng hồ đeo tay bằng giấy. + Quy trình làm đồng hồ có hình vẽ minh hoạ cho từng bớc . - Học sinh: Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thớc kẻ. III- Các hoạt động dạy học : 1- Bài cũ : Giáo viên kiểm tra đồ dùng của học sinh Giáo viên : Trần Thị Hồng 25 Trờng tiểu học Thanh Xuân 2- Nội dung bài mới : Hoạt động 1: Thực hành: - Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy trình làm đồng hồ: - Làm đồng hồ gồm các bớc : Bớc 1 : Cắt thành các nan giấy Bớc 2 : Làm mặt đồng hồ Bớc 3 : Gài dây đeo đồng hồ Bớc 4 : Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ - Giáo viên tổ chức cho học sinh làm đồng hồ vào giấy thủ công. - Tổ chức cho học sinh trng bày sản phẩm và đánh giá sản phẩm của học sinh. 3 - Củng cố, dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị vật liệu đồ dùng cho tiết học sau ---------------------------------------------------------------------------------------- Thứ t ngày 01 tháng 4 năm 2009 Tập đọc : Cây dừa I Mục đích yêu cầu : 1- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : - Đọc trôi chảy toàn bài thơ, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và sau mỗi dòng thơ. - Biết đọc bài thơ với giọng nhẹ nhàng hồn nhiên. 2- Rèn kỹ năng đọc hiểu : - Hiểu nghĩa các từ khó: bạc phếch, toả, đánh nhịp, - Hiểu nội dung bài: Cây dừa theo cách nhìn của nhà thơ nhỏ tuổi Trần Đăng Khoa giống nh một con ngời gắn bó với đất trời, với thiên nhiên xung quanh. 3- Học thuộc lòng bài thơ. II- Đồ dùng dạy học : - Giáo viên : + Tranh minh hoạ SGK. - Học sinh : SGK III- Các hoạt động dạy học : A- Kiểm tra bài cũ : - 2-3 học sinh đọc lại bài: Kho báu, trả lời các câu hỏi gắn với nội dung bài đọc. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. B Bài mới : 1- Giới thiệu bài : Gv giới thiệu qua tranh minh hoạ- Ghi bảng. Giáo viên : Trần Thị Hồng 26 Trờng tiểu học Thanh Xuân 2- Nội dung bài mới: Hoạt động 1 : Luyện đọc - Đọc từng câu: Theo hình thức tiếp nối, mỗi học sinh một câu, gv sửa những từ học sinh đọc sai. - Giáo viên hớng dẫn hs đọc những câu khó. - Giúp các em hiểu các từ ngữ chú giải, giáo viên giải nghĩa thêm: bạc phếch, đánh nhịp, . - Học sinh đọc theo cặp ( nhóm ) học sinh đọc khá giúp đỡ học sinh đọc yếu. Hoạt động 2 : Hớng dẫn tìm hiểu bài - Hs đọc thầm, đọc thành tiếng từng câu thơ ; câu hỏi 1, 2, 3 SGK. Câu 1: Lá/ tàu dừa: Nh bàn tay dang ra đón gió Câu 2: Với gió: Dang tay đón gió, gọi gió đến cùng múa reo, - Học sinh suy nghĩ và trả lời theo ý kiến của mình. - Sau mỗi lần học sinh trả lời giáo viên nhận xét . Hoạt động 3: Luyện đọc lạivà đọc thuộc lòng: - Giáo viên tổ chức cho học sinh luyện đọc toàn bài thơ . - Học sinh K,G luyện đọc hay; học sinh Y, TB luyện đọc đúng, đọc trơn. - Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. Hoạt động 3 : Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị tiết sau. ------------------------------------------------------------------------------- Toán : So sánh các số tròn trăm A Mục tiêu : Giúp học sinh : - Rèn kĩ năng giải bài tập tìm số bị chia cha biết. - Rèn luyện kĩ năng giải bài toán có phép chia. B- Đồ dùng dạy học : - Giáo viên : SGV, SGK - Học sinh : VBT. C Các hoạt động dạy học chủ yếu : I- Bài cũ : - 3 hs lên bảng làm bài tập so sánh các số sau: : 20 30 ; 40 50 ; 60 90 Giáo viên nhận xét ghi điểm. II- Bài mới : 1- Nội dung bài mới : Hoạt động 1: Giáo viên cho học sinh so sánh các số tròn trăm: Giáo viên : Trần Thị Hồng 27 Trờng tiểu học Thanh Xuân - Giáo viên gắn các hình vuông biểu diễn các số trình bày nh SGK. - Y/c học sinh ghi số ở dới hình vẽ. ( các số 200 và 300) - Y/c học sinh so sánh và điền tiếp cá dấu > ; < vào ô trống. - Giáo viên viết lên bảng : 200 . 300 , . Hoạt động 2: Thực hành: Bài 1: - Học sinh làm bài vào VBT , 2 học sinh lên bảng chữa bài. - Giáo viên và cả lớp nhận xét. Bài 2: - ( tơng tự nh BT 1) Bài 3: giáo viên gọi ý Học sinh cách điền các số thích hợp vào ô trống phải là số tròn trăm theo chiều tăng dần, cả lớp đọc tên các số tròn trăm và điền vào tia số. - Cả lớpgiáo viên nhận xét. 3 - Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học . ----------------------------------------------------------------------------------- Luyện từ và câu: Từ ngữ về cây cối. đăt và trả lời câu hỏi để làm gì ?dấu chấm, Dờu phẩy I Mục đích yêu cầu : 1- Mở rộng vốn từ về cây cối. 2- Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì ?. 3- Ôn luyện cách dùng dấu chấm và dấu phẩy. II- Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết sẵn BT3. - Tranh minh hoạ các loài cây. - Vở BT. III- Các hoạt động dạy học : A-Kiểm tra bài cũ : - 2 học sinh lên bảng viết các từ ngữ có tiếng biển ở BT2. - Cả lớp, giáo viên nhận xét . B Bài mới : 1- Giới thiệu bài: Giáo viên nêu MĐ, YC tiết học. 2- H ớng dẫn làm bài tập : Bài tập 1: ( làm miệng) Học sinh dọc thành tiếng , 2 học sinh làm bài trên bảng . Cả lớp làm vào vở BT, Giáo viên nhận xét . Bài tập 2: ( miệng) Học sinh nêu y/c 2 học sinh khá lên bảng làm bài. Từng cặp học sinh thực hành hởi đáp. Giáo viên : Trần Thị Hồng 28 [...]... sinh tự làm vào VBT ; giáo viên gọi 1 vài học sinh só sánh - Giáo viên và cả lớp nhận xét Bài 4: học sinh điền các số thích hợp vào chõ chấm, cả lớp đọc các số tròn chục đã học: 10, 20, 30, 40 , 50, Giáo viên : Trần Thị Hồng 30 Trờng tiểu học Thanh Xuân Bài 5: (bỏ theo giảm tải) 3 - Củng cố dặn dò : Giáo viên nhận xét tiết học Chính tả : Tuần 28 I- Mục đích yêu... hành : - Giáo viên cho học sinh xem 1 số bài của học sinh năm trớc - Học sinh thực hành vẽ vào vở tập vẽ, giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh yếu Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá: - Giáo viên chọn 1 số bài , nhận xét từng bài 2- Củng cố dặn dò: Toán : Dặn học sinh về hoàn chỉnh bài của mình ở nhà Thứ năm ngày 02 tháng 4 năm 2009 các số tròn chục từ 110 đến 200 A Mục tiêu : - Giúp học sinh : Giáo viên... sức, cả lớpgiáo viên nhận xét chốt lại lời giải - 1 số lên bảng làm bài, cả lớpgiáo viên nhận xét chốt lại ý đúng Bài 3 a: - Cả lớp làm bài vào bảng con, học sinh giơ bảng giáo viên nhận xét 3- Củng cố dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học Thể dục: TC: Tung vòng vào đích ( T1) TC: Tung vòng vào đích và chạy đổi chỗ vỗ tay ( T2) Thứ sáu ngày 03 tháng 4 năm 2009... đơn vị Giáo viên nêu cách đọc số học sinh đọc theo giáo viên - Giáo viên đa ra một số khác cho học sinh làm tơng tự - Học sinh nhận xét số Hoạt động 2: Thực hành: Bài 1: - Giáo viên viết các số trong BT lên bảng chỉ vào từng số gọi học sinh đọc Bài 2: - Giáo viên cho học sinh vẽ tia số và viết các số vào VBT gọi học sinh lên bảng làm - Cả lớp, giáo viên nhận xét Bài 3: Học sinh tự làm vào VBT ; giáo. .. sinh lên bảng làm - Cả lớp, giáo viên nhận xét Bài 3: Học sinh tự làm vào VBT ; giáo viên gọi 1 vài học sinh so sánh - Giáo viên và cả lớp nhận xét Bài 4: Học sinh tự làm vào vở, giáo viên giúp đỡ học sinh yếu Gọi học sinh lên bảng chữa Cả lớpgiáo viên nhận xét 3 - Củng cố dặn dò : Giáo viên nhận xét tiết học Tập làm văn : đáp lời chia vui tả ngắn về cây cối I- Mục đích yêu cầu : 1- Rèn kĩ năng... miệng) - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài - Giáo viên mời 4 học sinh thực hành đóng vai; học sinh 1,2,3 nói lời chúc mừng, học sinh 4 nói lời đáp lại - Nhiều cặp học sinh thực hành đóng vai Cả lớpgiáo viên nhận xét Bài 2: (Miệng) Học sinh đọc đoạn văn quả măng cụt và các câu hỏi Cả lớp đọc thầm theo - Từng cặp học sinh hỏi đáp theo câu hỏi; - Cả lớpgiáo viên nhận xét Bài 3: ( viết ): Học sinh... - Cả lớp đọc quan hệ so sánh VD: 120 < 130, 130 > 120 , - Học sinh nhận xét các số ở các hàng Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: - Học sinh tự làm bài vào VBT điền các số thích hợp vào chỗ trống Giáo viên theo dõi giúp đỡ - Cả lớp đọc lại các số trong bảng, giáo viên nhận xét Bài 2: - Học sinh so sánh 110 và 120 ( tơng tự nh BT1) Học sinh đa ra nhận xét số nào lớn hơn - Cả lớp, giáo viên nhận xét Bài 3:... Bài cũ : - Giáo viên kiểm tra 3 học sinh viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con các từ có âm đầu s/x, .Giáo viên nhận xét B Bài mới : + Giới thiệu bài : Giáo viên nêu MĐYC của tiết học Hoạt động 1 : Hớng dẫn nghe viết: - Giáo viên đọc đoạn thơ 1 lần; 2 học sinh K,G đọc lại, học sinh nhận xét - Hớng dẫn học sinh về nội dung đoạn thơ - Học sinh viết bảng con từ dễ viết sai : hũ rợu, tàu dừa, - Giáo viên... - Bộ lắp ghép hình của giáo viên và học sinh - Học sinh : VBT C Các hoạt động dạy học chủ yếu : I- Bài cũ : - 3 hs lên bảng giáo viên đa ra cho học sinh so sánh các số tròn chục - Giáo viên nhận xét ghi điểm II- Bài mới : 1- Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu trực tiếp vào bài Ghi đầu bài lên bảng 2- Nội dung bài mới : Hoạt động 1: Đọc và viét các số từ 101 đến 110: - Giáo viên nêu vấn đề học... sánh đợc các số tròn chục Nắm đợc thứ tự các số tròn chục đã học B- Đồ dùng dạy học : - Các hình vuông biểu diễn trăm, và các hình chữ nhật biểu diễn chục - Bộ lắp ghép hình của giáo viên và học sinh - Học sinh : VBT C Các hoạt động dạy học chủ yếu : I- Bài cũ : - 3 hs lên bảng giáo viên đa ra cho học sinh so sánh các số tròn trăm - Giáo viên nhận xét ghi điểm II- Bài mới : 1- Giới thiệu bài : Giáo . hơn. - Cả lớp, giáo viên nhận xét. Bài 3: Học sinh tự làm vào VBT ; giáo viên gọi 1 vài học sinh só sánh. - Giáo viên và cả lớp nhận xét. Bài 4: học sinh. sinh so sánh. - Giáo viên và cả lớp nhận xét. Bài 4: Học sinh tự làm vào vở, giáo viên giúp đỡ học sinh yếu. Gọi học sinh lên bảng chữa. Cả lớp và giáo viên

Ngày đăng: 07/09/2013, 10:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan