on tap vat ly ky 2

7 552 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
on tap vat ly ky 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRẮC NGHIỆM VẬT 10 HỌC KÌ II CÂU : Khi lực F  không đổi tác dụng lên vật trong khoảng thời gian ngắn ∆t thi đại lượng nào sau đây được gọi là xung của lực F  trong khoảng thời gian ∆t ? A. F  .∆t B. t F ∆  C. F t  ∆ D. Một biểu thức khác CÂU :Chọn câu đúng khi nói về hệ kín A.Hệ kín là hệ mà các vật trong hệ chỉ tương tác với nhau mà không tương tác với các vật bên ngoài hệ B.Hệ kín là hệ mà các vật trong hệ chỉ tương tác rất ít với các vật bên ngoài hệ C.Hệ kín là hệ mà các vật trong hệ chỉ tương tác với nhau trong khoảng thời gian rất ngắn D.Hệ kín là hệ mà các vật không tương tác với nhau CÂU Chọn câu sai A.Động lượng là đại lượng véctơ B. Động lượng xác định bằng tích khối lượng của vật và véctơ vận tốc của vật ấy C.Động lượng có đơn vị là kgm/s 2 . D.Trong hệ kìn động lượng của hệ được bảo toàn CÂU : Chọn câu đúng . khi nói về định lí biến thiên động lượng A Độ biến thiên động lượng của một vật trong khoảng thới gian nào đó tỉ lệ thuận với xung của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó B Độ biến thiên động lượng của một vật trong khoảng thới gian nào đó bằng xung của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó C. Độ biến thiên động lượng của một vật trong khoảng thới gian nào đó luôn nhỏ hơn xung của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó D.Độ biến thiên động lượng của một vật trong khoảng thới gian nào đó luôn là một hằng số CÂU : Chọn câu đúng khi nói về định luật bảo toàn động lượng A.Trong hệ kìn động lượng của hệ được bảo toàn B.Trong hệ kìn , tổng động lượng của hệ không đổi cả về hướngvà độ lớn C.Định luật bảo toàn động lượng là cơ sơ của nguyên tắc chuyển động bằng phản lực của các tên lửa vũ trụ D.Các phát biểu A,B,C đều đúng CÂU Chọn câu sai khi nói tương tác của hệ có động lượng bảo toàn A.Hệ hoàn toàn kín B.Hệ không kín nhưng hình chiếu các ngoại lực theo một phương nào đó bằng 0, thì theo phương đó động lượng cũng được bảo toàn C.Tương tác của các vật trong hệ và các vật ngoài hệ diên ra trong một khoảng thời gian ngắn D. Các vật trong hệ hoàn toàn không tương tác với các vật bên ngoài hệ CÂU : Trong các chuyển động nào sau đây , chuyển động nào dựa trên nguyên tắc của định luật bảo toàn động lượng ? A.Một người đang bơi trong nước B. chuyển động của tên lửa C. Chiếc xe ôtô đang chuyển động trên đường D.Chiếc máy bay trực thăng đang bay trên bầu trời CÂU : Trong các hiện tượng sau đây ,hiện tượng nào không liên quan đến định định luật bảo toàn động lượng A. Vận động viên giậm đà để nhảy cao B. Xe ôtô xả khói ở óng thải khi chuyển động C.Một người nhảy từ thuyền lên bờ làm cho thuyền chuyển động nguợc lại D.Các hiện tượng nêu trên đều không liên quan đến định luật bảo toàn động lượng CÂU: Chọn phát biểu sai về hệ vật A.Một hệ vật mà ngoại lực bên ngoài tác dụng lên các vật trong hệ triệt tiêu lẫn nhau thì là một hệ kín B.Các nội lực trong hệ vật có tổng luôn bằng 0 nên các nội lực là hệ lực cân bằng C. Các nội lực trực đối từng đôi một theo định luật III D. Trên Trái Đất không thể có hệ vật tuyệt đối cô lập vi không thể triệt tiêu hoàn toàn các lực ma sát ,lực hấp dẫn CÂU: Chọn phát biểu sai về định luật II Niu tơn A.Định luật II Niutơn F  = m a  còn được viết dưới dạng F  = t P ∆ ∆  B.Dạng thứ hai còn còn tổng quát hơn dạng ban đầu quen thuộc vì có thể áp dụng cho cả vật có khối lượng biến thiên theo thời gian C.Dạng thứ hai chỉ áp dụng cho một vật cgiuj tác dụng của lực F  D.Dạng thứ hai đúng cho cả hệ vật với F  là tổng các vectơ ngoại lực và P  là động lượng toàn phần của hệ CÂU : Điều nào sau đây là sai khi nói về công cơ học A.Dưới tác dụng của lực F  không đổi,vật dịch chuyển được quãng đường s ,biểu thức của công là A = F.s.cosα, trong đó α là góc hơp bởi phương của lực và đường đi B.Đơn vị của công là N.m C.Công là đại lượng vô hướng ,có thể dương ,âm hoặc bằng 0 D.Công là đại lượng véctơ CÂU : Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công A. Jun (J) B.kilôJun (kJ) C. Niutơn trên mét(N/m) D.Niutơn nhân mét(N.m) CÂU: Gọi α là góc hợp bởi phương của lực và phương dịch chuyển .trường hợp nào sau đây ứng với công phát động ? A. Góc α là góc tù B.Góc α là góc nhọn C .Góc α là góc π /2 D .Góc α là góc π CÂU : Gọi A là công của lực thực thực hiện trong thời gian t .Biểu thức nào sau đây là đúng với biểu thức của công suất A. P = t A B. P = A.t C. P = A t D. P = A. t 2 CÂU : Gọi v là vận tốc tức thời của vật ,F là độ lớn của lực theo phương dịch chuyển ,công suất có thể tính bằnh công thức nào sau đây A. P = v F B.P = F v C.P = F.v D. P = F .v 2 CÂU : Ngoài đơn vị Oát (W) nước Anh còn dùng Mã lực (HP) làm đơn vị của công suất.Phép biến đổi nào sau đây là đúng A . 1HP = 476 W B.1HP = 746 W C. 1HP = 674 W D. 1HP = 467W CÂU : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về động năng A.Động năng là dạng năng lượng mà vật có được do nó chuyển động B.Động năng được xác định bằng biểu thức W đ = 2 1 mv 2 ,trong đó m là khối lượng , v là vận tốc của vật C. Động năng là đại lượng vô hướng luôn dương hoặc bằng 0 D. Tất cả đều đúng CÂU: Chọn câu đúng . Động năng của vật tăng gấp đôi khi A.m không đổi ,v tăng gấp đôi B.m tăng gấp đôi ,v giảm còn một nữa C. m giảm một nữa ,v tăng gấp đôi D. m không đổi ,v giảm còn một nữa D. Động năng của một vật tỉ lệ với vận tốc của nó CÂU: Chọn câu đúng khi nói về định lí động năng A.Độ biến thiên động năng của một vật bằng tổng công các ngoại lực tác dụng lên nó B.Các ngoại lực sinh công dương thì động năng của vật giảm C.Vật sinh công dương thì động năng của vật tăng D. Các ngoại lực sinh công âm thì động năng vật tăng D. Khi tính thế năng trọng trường , có thể chọn mặt đất làm móc tính thế năng CÂU: Điều nào sau đây là đúng khi nói về định lí biến thiên thế năng A.Khi một vật chuyển động từ điểm A đến điểm B trong trọng trường thì công của trọng lực trong chuyển B.Khi một vật chuyển động từ điểm A đến điểm B trong trọng trường thì công của trọng lực trong chuyển động đó có giá trị bằng thương thế năng của vật tại A và tại B C.Khi một vật chuyển động từ điểm A đến điểm B trong trọng trường thì công của trọng lực trong chuyển động đó có giá trị bằng tổng thế năng của vật tại A và tại B D.Khi một vật chuyển động từ điểm A đến điểm B trong trọng trường thì công của trọng lực trong chuyển động đó có giá trị bằng hiệu thế năng của vật tại A và tại B CÂU : Lực nào sau đây không phải là lực thế A. Trọng lực B. Lực hấp dẫn C. Lực đàn hồi D. Lực ma sát CÂU : Lực thế là loại lực có tính chất nào sau đây A.Lực thế là loại lực mà công của nó làm vật chuyển dời từ vị trí này sang vị trí khác không phụ thuộc vào dạng đường chuyển dời mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu và điểm cuối B.Lực thế là loại lực mà công của nó làm vật chuyển dời từ vị trí này sang vị trí khác luôn không đổi C.Lực thế là loại lực mà công của nó làm vật chuyển dời từ vị trí này sang vị trí khác không phụ tuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối D. Lực thế là loại lực mà công của nó làm vật chuyển dời từ vị trí này sang vị trí khác không phụ thuộc vào khối lượng của vật CÂU : Chọn câu đúng khi nói về định luật bảo toàn cơ năng A.Trong một hệ kín thì cơ năng của mỗi vật trong hệ được bảo toàn B.Khi một vật chuyển động trong trọng trường và chỉ chịu tác dụng cuả trong lực thì cơ năng của vật được bảo toàn C. Khi một vật chuyển động trong trọng trường thì cơ năng của vật được bảo toàn D. Khi một vật chuyển động thì cơ năng được bảo toàn CÂU : Chọn câu đúng khi nói về cơ năng đàn hồi của hệ vật và lò xo A.Cơ năng đàn hồi bằng động năng của vật B.Cơ năng của vật bằng tổng động năng của vật và thế năng đàn hồi của lò xo C. Cơ năng đàn hồi bằng thế năng đàn hồi của lò xo D. Cơ năng của vật bằng động năng của vật và cũng bằng thế năng đàn hồi của lò xo CÂU: Trường hợp nào sau đây cơ năng của vật được bảo toàn A.Vật trượt có ma sát trên mặt phẳng nghiêng B. Vật rơi trong không khí C. Vật rơi tự do D. Vật chuyển động trong không khí SỮ DỤNG DỮ LIỆU SAU ĐỂ TRẢ LỜi 3 CÂU SAU Cho hệ hai vật có khối lượng bằng nhau m 1 = m 2 = 1kg .Vận tốc của vật I có độ lớn v 1 = 1m/s và có hướng không đổi . Vận tốc của vật II có vận tốc v 2 = 2m/s CÂU : Khi véctơ vận tốc của hai vật cung hướng với nhau Tổng động lượng của hệ có độ lớn nào sau đây A. P = 1kgm/s B. P = 2kgm/s C. P = 3 kgm/s D . P = Một giá trị khác CÂU : Khi hai vectơ ngược hướng với nhau ,tổng động lượng của hệ có độ lớn nào sau đây A. P = 1kgm/s B. P = 2kgm/s C. P = 3 kgm/s D . P = Một giá trị khác CÂU : Khi vectơ vận tốc của hai vật hợp với nhau một góc 60 0 ,tổng động lượng của hệ có độ lớn nào sau đây A. P = 2,65kgm/s B. P = 26,5kgm/s C. P = 265kgm/s D . P = Một giá trị khác CÂU : Toa xe I có khồi lượng 3tấn chạy với vận tốc v 1 = 4m/s đến va chạm vào toa xe II đứng yên có khối lượng 5 tấn . Toa này chuyển động với vận tốc v = 3m/s . Toa I chuyển động như thế nào sau va chạm ? A.Toa I chuyển động theo phương cũ với vận tốc 1m/s B. Toa I đứng yên C .Toa I chuyển động theo chiều ngược lại với vận tốc 1m/s D.Một phương án khác CÂU : Một vật có khối lượng 3 kg chuyển động theo phương trình x = 2t 2 – 4t + 3 . Độ biến thiên động năng của vật sau 3 giây A.∆P = 30 kgm/s B. ∆P = 36 kgm/s C.∆P = 42 kgm/s D.∆P = 46 kgm/s CÂU : Hai viên bi có khối lượng lần lượt m 1 = 5kg ,m 2 = 8kg , chuyển động ngược chiều nhau trên cùng một quỹ đạo thẳng và va chạm vào nhau . Bỏ qua ma sát giưa các viên bi và mặt phẳng tiếp xúc . Vận tốc củaviên bi I là 3 m/s . Sau va chạm cẩhi viên bi đều đứng yên . Vận tốc của viên bi II có thể nhận gia trị nào sau đây A. v 2 = 0,1875 m/s B. v 2 = 1,875 m/s C. v 2 = 18,75 m/s D. Một giá trị khác CÂU : Một quả đạn có khối lượng 20 kg đang bay thẳng đứng xuống dưới với vận tốc 70 m/s thì nổ thành hai mảnh. Mảnh thứ nhất có khối lượng 8 kg bay theo phương ngang với vận tốc 90 m/s . Độ lớn vận tốc của mảnh thứ hai có thể nhận giá trị nào sau đây A v 2 = 132m/s B. v 2 = 123m/s C. v 2 = 332 m/s . D. v 2 = 232m/s CÂU: Một quả đạn khối lượng 2kg dang bay thẳng đứng lên trên với vận tốc 250m/s thì nổ thành hai mảnh có khối lượng bằng nhau . Biết mảnh thứ nhất vận tốc 250m/s theo phương lệch với phương thẳng đứng một góc là 60 0 .Hỏi mảnh kia bay theo phương nào với vận tốc bằng bao nhiêu ? A.Vận tốc bằng 433m/s và hợp với phương thẳng đứng một góc α = 30 0 B .Vận tốc bằng 433m/s và hợp với phương thẳng đứng một góc α = 45 0 C.Vận tốc bằng 343m/s và hợp với phương thẳng đứng một góc α = 30 0 D.Vận tốc bằng 343m/s và hợp với phương thẳng đứng một góc α = 45 0 CÂU: Một vật có khối lượng 1kg rơi tự do xống đất trong khoảng thời gian 0,5s . Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu ? A: 5,0kg.m/s B: 4.9kg.m/s C:10kg.m/s D: 0,5 kg.m/s CÂU: Trong quá trình nào sau đây , động lượng của ôtô được bảo toàn ? A : ổtô tăng tốc B: ôtô giảm tốc C: ôtô chuyển động tròn đều D: ôtôchuyển động thẳng đều trên đuòng có ma sát CÂU: Câu nào sai trong các câu sau ? Động năng của vật không đổi khi vật A: chuyển động thẳng đều B: chuyển động với gia tốc không đổi C: chuyển động tròn đều D : chuyển động cong đều CÂU : Động năng của một vật tăng khi .Chọn đáp an đúng A : Gia tốc của vật a > 0 B : V ân tốc của vât v>0 C: Các lực tác dụng lên vật sinh công dương D: Gia tốc của vật tăng CÂU: Một vật trọng lượng 1,0N có động năng 1,0J .Lấy g = 10m/s 2 . Khi đó vận tốc của vật bằng bao nhiêu ? A: 0,45m/s B: 1,0m/s C: 1,4m/s D :4,4m/s CÂU: Một ôtô có khối lượng 1000kg chuyển động với vận tốc 80km/s .Động năng của ôtô có giá trị nào sau đây ? A:2,52 .10 4 J B: 2,47.10 5 J C: 2,42.10 6 J D: 3,20.10 6 J CÂU:Một vật nằm yên có thể có A:Vận tốc B:Động lượng C:Động nặng D:Thế năng CÂU:Động lượng của vật liên hệ chặt chẽ nhất với A:Động năng B: Thế năng C:Quảng đường đi được D:Công suất CÂU:Khi vận tốc của một vật tăng gấp đôi thì A: Gia tốc của vật tăng gấp đôi B:Động lượng của tăng gấp đôi C:Động năng của vật tăng gấp đôi D:Thế năng của vật tăng gấp đôi CÂU: Chọn đáp án đúng nhất .Công có thể biểu thị bằng tích của : A. Lực và vận tốc B. Lực và quãng đường đi được C. Lực , quãng đường đi được và khoảng thời gian D. Năng lượng và khoảng thời gian CÂU : Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về động năng A.Động năng là dạng năng lượng vật có được do nó chuyển động B . Động năng của một vật phụ thuộc vào hệ quy chiếu C. Động năng là đại lượng vô hướng không âm D. Đơn vị của động năng là OÁT CÂU :Một tên lữa có khối lượng tổng cộng 100 tấn đang bay với vận tốc 200m/s đối với Trái Đất thì phụt ra tức thời về phía sau 20 tấn khí với vận tốc 500m/s đối với tên lữa .Vận tốc của tên lữa là A. 525m/s B.425 m/s C. 325m/s D.225m/s CÂU : Một quả pháo thăng thiên có khối lượng 150g . Khi đốt pháo toàn bộ thuốc pháo có khối lượng 50gcháy tức thời thì phụt ra với vận tốc 98m/s Độ cao cực đại có thể nhận giá trị nào ? Biết pháo bay thẳng đứng A. h = 120 m B. h = 140 m C. h = 160m D. Một giá trị khác CÂU : Một người kéo đều một thùng nước có khối lượng 15kg từ giếng sâu 8m lên trong 20s Công và công suất của ngươi ấy là A. A = 1600J,P = 800W B. A = 1000J,P = 500W C. A = 1200J ,P = 60W D. A = 800J,P = 800W CÂU :Một người kéo một thung nước có khối lượng 15kg từ giếng sâu 8m lên , chuyển động nhanh dần đều trong 4s . Lấy g = 10m/s 2 thi công và công suất của người ấy là A. A = 1400J,P = 350W B. A = 1520J,P = 380W C. A = 1580J ,P = 395W D. A = 1320J,P = 330W CÂU : Một ôtô chạy đều trên quãng đường nằm ngang với vận tốc 80km/h đến quãng đường dốc , lực cản tăng gấp 3 lần . Mở ga tối đa cũng chỉ tăng công suất động cơ lên được 1,2 lần vận tốc của xe trên đường dốc là A. 3,168 km/h B. 31,68 km/h C. 62,8km/h D. 6,28km/h CÂU : Một máy bay có vận tốc v đối với mặt đất , bắn ra phía trươc một viên đạn có khối lượng m và vận tốc v đối với máy bay .Động năng của viên đạn đối với mặt đất là A. 2mv 2 B. mv 2 /4 C. mv 2 D. mv 2 /2 CÂU : Một ôtô có khối lượng m = 4 tấn đang chạy với vận tốc 36km/h thì lái xe thấy có chương ngại vật ở cách 10m và đạp phanh . Biết lực hãm bằng 22000N . Xe dưng cách chướng ngại vật là bao nhiêu A. !,9 m B.9,1m C. 8,1m D.0,9m CÂU: Một vật có khối lượng 200g rơi tự do không vận tốc đầu .Lấy g = 10m/s 2 Để động năng của vật rơi có giá trị W đ1 = 10J ,W đ2 = 40 J thì thờigian rơi tương ứng là bao nhiêu ? A. t 1 = 0,1s và t 2 = 0,22s B. t 1 = 1s và t 2 = 2s C. t 1 = 10s và t 2 = 20s D.Một cặp giá trị khác SỮ DỤNG DƯ LIỆU SAU ĐỂ GIÃI 3 CÂU SAU Một vật ném lên cao với vận tốc 6m/s . Lấy g = 10m/s 2 CÂU: Độ cao cực đại của vật nhận giá trị nào sau đây A. h = 2,4 m B. h = 2m C. h = 1,8m D. Một giá trị khác CÂU : Ơ độ cao nào thì thế năng bằng động năng A.h = 0,45m B. h = 0,9 m C. h = 1,2 m D. h= 1,5 m CÂU : Ở độ cao nào thì thế năng bằng nữa động năng A.h = 0,6m B. h = 0,75 m C. h = 1 m D. h= 1,25 m CÂU: Một vật có khối lượng 1kg trượt không ma sát , không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 10m và nghiêng một góc 30 0 so với mặt phẳng ngang . Khi đến chân mặt phăng nghiêng thì vận tôc là bao nhiêu A.v = 4m/s B. v = 6m/s C. v = 8m/s D. 10 m/s SỮ DỤNG DỮ LIỆU SAU ĐỂ TRẢ LỜi HAI CÂU SAU Một dây nhẹ có chiều dài 1m ,một đầu buộc vào một đầu cố định , đàu còn lại buộc vào vật nặng có khối lượng 30g . Lấy g = 10m/s 2 .Kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng một góc 60 0 rồi thả ra CÂU : Khi qua vị trí cân bằng ,vận tốc của con lắc là A. v = 10 m/s B. v = 10m/s C.v = 103 m/s D. v = 10 10 m/s CÂU : Khi qua vị trí cân bằng ,Độ lớn của sức căng dây là A. T = 60N B.T = 6N C. T = 0,6N D. T = 0,06N CÂU :Một vật có khối lượng m = 1kg trượt không có vận tôc ban đầu từ đỉnh của một mặt phẳng BC dài s = 10 m/s nghiêng góc α = 30 0 so với mặt nằm ngang. Hệ số ma sát là µ= 0,1 .Lấy g = 10m/s 2 .Vận tốc của vật khi nó ở chính giữa mặt phẳng nghiêng là A.v = 6,43m/s B. v = 64,3m/s C. v = 4,63 m/s D. v = 3,64 m/s Sử dụng dữ kiện sau : Mộtt búa máy có khối lượng m1= 1000kg rơi từ độ cao 3,2 m vàop một cái cọc có khối lượng m2 = 100kg , va chạm giữa búa và cọc là va chạm mềm. Trả lời hai câu hỏi sau CÂU :Vận tốc của búa máy và cọc lần lượt là giá trị nào trong các cặp giá trị sau dây : A: 8,3m/s và 7m/s B: 8m/s và 7m/s C: 8,7 m/s và 3m/s D: 7m / s và 7.3 m/s CÂU: Tỉ số (tinh ra phần trăm ) giữ nhiệt tỏa ra và động năng của búa nhận giá trị nào sau dây : A:9,6% B: 4,8% C: 8,4% D: 16,8% CÂU: Qủa cầu m = 50g gắn ở đầu một lò xo thẳng đứng ,đầu trên của lò xo cố định ,độ cứng k = 0,2N/cm.Ban đầu m được giữ ở vị trí lò xo thẳng đứng và có chiều dài tự nhiên .Thả m không vận tốc đầu.Vận tốc của quả cầu khi qua vị trí cân bằng nhận giá trị nào sau đây : A: v = 5m/s B: v = 0,5m/s C: v = 0,05m/s D: Một giá trị khác Sử dụng giữ kiện sau : Quả cầu khối lượng m1 = 3kg chuyển động với vận tốc 1m/s va chạm xuyên tâm với quả cầu thứ hai m2 = 2kg dang chuyển động ngược chiều với vận tốc 3m/s. Trả lời hai câu hỏi sau CÂU : Va chạm là hoàn toàn đàn hồi , vận tốc các quả cầu sau va chạm nhận giá trị nào sau đây : A: v’ 1 = 2,2m/s ; v’ 1 = 1,8m/s B: v’ 1 = - 2,2m/s ; v’ 1 = 1,8m/s C:v’ 1 = 2,2m/s ; v’ 1 = -1,8 m/s D: v’ 1 =- 2,2m/s ;v’ 1 = -1,8 m/s CÂU: Va chạm hoàn toàn không đàn hồi (va chạm mềm ) . Coi rằng toàn bộ độ tăng nội năng của hệ đều biến thành nhiệt .Nhiệt lượng tỏa ra trong va chạm nhận giá trị nào sau đây : A: Q = 9,6J B:Q = 90,6 J C: Q = 96J D: Q = 960J NHIỆT HỌC CÂU : Điều nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo chất A.Các chất được cấu tạo từ các nguyên tữ, phân tữ B. Các nguyên tữ phân tữ chuyển động không ngừng , các nguyên tử phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao C. Các nguyên tử ,phân tử đồng thời hút nhau và đẩy nhau D. Cả A,B , C đều đúng CÂU Phát biểu nào sau đây là không đúng A.Lực tương tác giữa các nguyên tử là rất yếu B. Các phân tử khí ở rât yếu C. Chất khí không có hìng dạng và thể tích riêng D. Chất khí luôn chiếm toàn bộ thể tích bình chứa và có thể nén dễ dàng CÂU : Nguyên ngân cơ bản nào sau đây gây ra áp suất của chất khí A.Do chất khí có thường có khối lượng rất nhỏ B.Do chất khí thường có thể tích nhỏ C. Do trong khi chuyển động , các phân tử khí va chạm với nhau và va chạm với thành bình D. Do chất khí thường được đựng trong bình kín CÂU : Đều nào sau đây là đúng khi nói về thể rắn A.Các phân tử khí chất rắn rất gần nhau B. Lực tương tác giữa các nguyên tử phân tử rất mạnh C. Chất rắn có thể tích và hình dạng xác định D.CẢ A, B ,C đều đúng CÂU: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về vị trí của các nguyên tử , phân tử trong chất rắn A. Các nguyên tử phẩn tử nằm ở nhưng vị trí xác định và chỉ dao động quanh các vị trí cân bằng này B.Các nguyên tử phẩn tử nằm ở những vị trí cố định C.Các nguyên tử ,phân tử không có vị trí cố định mà luôn thay đổi D. Các nguyên tử ,phân tử nằm ở những vị trí cố định ,sau một tời gian nào đó chúng lại chuyển sang một vị trí cố đinh khác CÂU : Điều nào sau đây là sai khi nói về thẻ lỏng A.Thể lỏng không có thể tích riêng B.Các nguyên tử ,phân tử cũng dao dông quanh nhưng vị trí cân bằng ,nhưng những vị trí này không cố định mà di chuyển C. lực tương tác giữa các phân tữ chất lỏng lớn hơn lực tương tác giữa các nguyên tử phân tử chất khí nhỏ hơn lực tương tác giữa các nguyên tử ,phân tử chất rắn D. Phân tử không có hình dạng riêng mà có hình dạng của phần bình chứa nó CÂU : Điều nào sau đây là đúng khi nói về khí lí tưởng A.Các phân tử được coi là chất điểm B. Các phân tử chỉ tương tác với nhau khi va chạm C. Ở áp suất thấp , phần lớn các chất khí có thể coi gần đúng là khí lí tưởng D. Các phát biểu A,B ,C đều đúng CÂU:Trạng thái của một lượng khí xác định đặc trưng đầy đủ bằng thông số nào sau đây ? A. Thể tích B. Áp suất C.Nhiệt độ D. Cả áp suất , thể tích và nhiệt độ CÂU: Phát biểu nào sau đây với nội dung của định luật Bôi lơ -Mariốt ? A.Trong quá trình đẳng áp ở nhiệt độ không đổi ,tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí xác định là hằng số B.Trong quá trình đẳng tích, ở nhiệt độ không đổi ,tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí xác định là hằng số C.Trong quá trình đẳng nhiệt, ở nhiệt độ không đổi, tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí xác định là hằng số D.Trong mọi quá trình , ở nhiệt độ không đổi ,tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí xác định là hằng số CÂU: Điều nào sau đây là phù hợp với định luật Sac lơ A.Hệ số tăng áp suất khi thể tích không đổi của mọi chất khí đều bằng nhau và bằng 273 1 B.Với một lượng khí xác định khi thể tich không đổi nếu gọi P o là áp suất ở 0 0 C ,P là áp suất ở t 0 C , α là hệ số tăng áp suất thì công thức biểu diễn định luật Sác lơ : P = P 0 (1 + α t ) C.Với một lượng khí xác định khi thể tích không đổi nếu gọi P là áp suất ,T là nhiệt độ tuyệt đối thì T P = const D. Cả A,B , C đều đúng B.Nếu dùng nhiệt độ t 0 C thì V = V o (1 + α t ) . Trong đó V là thể tích khí ở t 0 C , V 0 là thể tích khí ở 0 0 C C.Thể tích của một lượng khí xác định tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối D. Trong hệ tọa độ (V,T ) Đường đẳng áp là nữa đường thẳng có đường kéo dài đi qua gốc tọa độ CÂU: Định luật nào sau đây chỉ đúng với khí lí tưởng . Chọn phương án đúng nhất A.Định luật Bôi lơ Marriốt B.Định luật Sác lơ C Định luật Gay Luyxác D. Cả ba định luật CÂU : Phương trình trạng thái của khí lí tưởng cho biết mối quan hệ nào sau đây ? A. Nhiệt độ và áp suất B. Nhiệt độ và thể tích C. Thể tích và áp suất D. Nhiệt độ ,thể tích và áp suất CÂU:Khi được nén đẳng nhiệt từ thể tích 6 lít đến 4 lít , áp suất khí tăng thêm 0,75at.Áp suất ban đầu của khí là giá trị nào sau đây A.0,75 at B. 1 at C.1,5 at D. 1,75 at CÂU: Ở nhiệt độ 273 0 C thể tích của một lượng khí là 10 lít .Thể tích của lượng khí đó ở 546 0 C khi áp suất khí không đổi nhận giá trị nào sau đây A. V = 5 lít B.V = 10 lít C.V = 15 lít D.V = 20lít CÂU:Trong xi lanh động cơ của một động cơ đốt trong ,hỗn hợp khí ở áp suất 1atm nhiệt độ 47 0 C có thể tích 40dm 3 .Nếu nén hỗn hợp khí đến thể tích 5dm 3 ,áp suất 15 atm thì nhiệt độ của khí sau khi nén là giá trị nào sau đây A.141 0 C B. 327 0 C C.15,7 0 C D.32,7 0 C CÂU: Một lượng khí có áp suất 750mmHg nhiệt độ 27 0 C và thể tichs76cm 3 Thể tích khí ở điều kiện chuẩn ( 0 0 C , 760mmHg ) là giá tri nào sau đây A.22,4 cm 3 B.78 cm 3 C.68,25 cm 3 D.88,25 cm 3 . đây A v 2 = 132m/s B. v 2 = 123 m/s C. v 2 = 3 32 m/s . D. v 2 = 23 2m/s CÂU: Một quả đạn khối lượng 2kg dang bay thẳng đứng lên trên với vận tốc 25 0m/s thì. nào sau đây : A: v’ 1 = 2, 2m/s ; v’ 1 = 1,8m/s B: v’ 1 = - 2, 2m/s ; v’ 1 = 1,8m/s C:v’ 1 = 2, 2m/s ; v’ 1 = -1,8 m/s D: v’ 1 =- 2, 2m/s ;v’ 1 = -1,8 m/s CÂU:

Ngày đăng: 07/09/2013, 09:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan