MÔ tả đặc điểm lâm SÀNG và NIỆU ĐỘNG học TRIỆU CHỨNG ĐƯỜNG TIỂU dưới ở BỆNH NHÂN tật nứt đốt SỐNG

61 95 0
MÔ tả đặc điểm lâm SÀNG và NIỆU ĐỘNG học TRIỆU CHỨNG ĐƯỜNG TIỂU dưới ở BỆNH NHÂN tật nứt đốt SỐNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI NGUYN TH NGA MÔ Tả ĐặC ĐIểM LÂM SàNG Và NIệU ĐộNG HọC TriệU CHứNG ĐƯờNG TIểU DƯớI BệNH NH ÂN TậT NứT ĐốT SèNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NGA MÔ Tả ĐặC ĐIểM LÂM SàNG Và NIệU ĐộNG HọC TriệU CHứNG ĐƯờNG TIểU DƯớI BệNH NH ÂN TËT NøT §èT SèNG Chuyên ngành : Phục hồi chức Mã số : NT 62724301 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: 1.PGS.TS Phạm Văn Minh 2.PGS.TS.Đỗ Đào Vũ HÀ NỘI – 2018 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PMC OAB DSD UMNL LMNL IC PBS CIC LUTs MRI Pontine Micturition Center Trung tâm tiểu tiện cầu não OverActivity Bladder Bàng quang tăng hoạt Detrusor Sphincter Dysynergia Bất đồng vận bàng quang-cơ thăt Upper Motor Neuron Lesion Tổn thương nơron vận động Lower Motor Neuron Lesion Tổn thương nơron vận động Interstitial Cystitis Viêm bàng quang kẽ Pain Bladder Syndrome Hội chứng đau bàng quang Clean Intermittent Catherter Sonde tiểu ngắt quãng Lower urinary tract symptoms Triệu chứng đường tiểu Magnetic Resonance Imaging Chụp cộng hưởng từ MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1.Đại cương tật nứt đốt sống 1.1.1.Định nghĩa 1.1.2 Dịch tễ .3 1.1.3 Các yếu tố nguy 1.1.4 Sinh bệnh học tật nứt đốt sống 1.1.5 Phân loại 1.1.6 Hậu quả-phục hồi chức 1.2 Giải phẫu-sinh lý chức tiểu tiện 1.2.1 Giải phẫu não .9 1.2.2 Các trung tâm tích hợp tiểu tiện 1.2.3 Sinh lý trình tiểu 11 1.2.4 Sinh lý bệnh triệu chứng đường tiểu 12 1.3 Triệu chứng đường tiểu bệnh nhân tật nứt đốt sống 15 1.3.1 Đại cương triệu chứng đường tiểu 15 1.3.2.Triệu chứng lâm sàng triệu chứng đường tiểu .16 1.4.Niệu động học 18 1.4.1 Định nghĩa .18 1.4.2 Mục đích định niệu động học 19 1.4.3 Chỉ định niệu động học 20 1.4.4 Chống định niệu động học 20 1.4.5 Các thông số cần quan tâm thăm dò niệu động học 20 1.4.6 Nguyên tắc ghi đo áp lực bàng quang 20 1.4.7 Ghi điện 20 1.5 Các biến chứng tiết niệu bệnh nhân tật nứt đốt sống .21 1.6 Điều trị triệu chứng đường tiểu bệnh nhân tật nứt đốt sống 22 1.6.1 Mục tiêu điều trị 22 1.6.2 Điều trị không dùng thuốc .23 1.6.3 Điều tri dùng thuốc .23 1.6.4 Điều trị phẫu thuật 25 1.7 Các nghiên cứu nước nước 25 1.7.1 Các nghiên cứu giới 25 1.7.2 Các nghiên cứu Việt Nam 26 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .27 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 27 2.2 Phương pháp chọn mẫu .27 2.3 Cỡ mẫu chọn mẫu 28 2.4 Thời gian địa điểm nghiên cứu: 28 2.5 Phương pháp nghiên cứu .28 2.5.1 Thiết kế nghiên cứu: 28 2.5.2 Phương tiện,công cụ nghiên cứu 28 2.5.3 Quy trình thăm dò niệu động học 29 2.6 Các biến số 30 2.7 Sai số phương pháp khống chế sai số .32 2.7.1 Các sai số gặp nghiên cứu 32 2.7.2 Các phương pháp khống chế sai số 32 2.8 Xử lý số liệu 32 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 33 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ .34 3.1 Đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu .34 3.2 Đặc điểm lâm sàng triệu chứng đường tiểu bệnh nhân tật nứt đốt sống 36 3.2.1 Đặc điểm triệu chứng đường tiểu giai đoạn chứa đựng .36 3.2.2 Đặc điểm lâm sàng triệu chứng đường tiểu giai đoạn tống xuất nước tiểu 36 3.2.3 Đặc điểm lâm sàng triệu chứng đường tiểu giai đoạn sau tiểu bệnh nhân tật nứt sống 37 3.3 Đặc điểm niệu động học triệu chứng đường tiểu bệnh nhân tật nứt đốt sống 37 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .42 4.1 Đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu .42 4.2 Đặc điểm lâm sàng triệu chứng đường tiểu bệnh nhân tật nứt đốt sông 42 4.3 Đặc điểm niệu động học triệu chứng đường tiểu bệnh nhân tật nứt đốt sống 42 DỰ KIẾN KẾT LUẬN .43 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ .43 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1.Chi phối theo khoanh tuỷ rối loạn liên quan Bảng 1.2:Các dạng bàng quang tăng hoạt 14 Bảng 1.3: Các phương pháp niệu động học 19 Bảng 2.1: Các biến số nghiên cứu 30 Bảng 3.1:Đặc điểm tuổi giới nhóm đối tượng nghiên cứu .34 Bảng 3.2 Đặc điểm lâm sàng triệu chứng đường tiểu giai đoạn chứa đựng trẻ từ nhỏ tuổi 36 Bảng 3.3 Đặc điểm lâm sàng triệu chứng đường tiểu giai đoạn chứa đựng bệnh nhân từ tuổi trở .36 Bảng 3.4:Tỷ lệ bệnh nhân tiểu không tự chủ tiểu gấp bệnh nhân tật nứt đốt sống 36 Bảng 3.5: Tần số tiểu ngày bệnh nhân tật nứt đốt sống 37 Bảng 3.6 Tần số bệnh nhân tiểu đêm bệnh nhân tật nứt đốt sống 37 Bảng 3.7: Triệu chứng đường tiểu sau tiểu bệnh nhân tật nứt đốt sống 37 Bảng 3.8:Khám lâm sàng trước làm niệu động học .37 Bảng 3.9 Phân loại độ giãn nở bàng quang theo tác giả 38 Bảng 3.10 Phân loại dung tích bàng quang theo lứa tuổi 38 Bảng 3.11 Cảm giác bàng quang bệnh nhân tật nứt đốt sống 38 Bảng 3.12 Pdetmax trào ngược bàng quang 39 Bảng 3.13: Sự co bóp bàng quang .39 Bảng 3.14: Lượng nước tiểu tồn dư bệnh nhân tật nứt đốt sống 40 Bảng 3.15: Mối quan hệ tiểu ngập ngừng bất đồng vận bàng quang-cơ thắt 41 Bảng 3.16: Mối quan hệ thể tích nước tiểu tồn dư cảm giác tiểu không hết 41 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố tật nứt đốt sống theo kiểu tổn thương 34 Biểu đồ 3.2: Phân loại tật nứt đốt sống theo tổn thương vận động 35 Biểu đồ 3.3:Phân bố bệnh nhân tật nứt đốt sống theo vị trí tổn thương .35 Biểu đồ 3.4: Co bóp khơng tự chủ bàng quang 39 Biểu đồ 3.5: Bất đồng vận bàng quang thắt .40 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Bệnh nhân tật nứt đốt sống Hình 1.2: Quá trình hình thành ống thần kinh Hình 1.3: Các thể lâm sàng tật nứt đốt sống Hình 1.4.Các trung tâm tiểu tiện 11 Hình 1.5: Sinh lý tiểu tiện .12 Hình 2.1: Các dụng cụ làm niệu động học 29 ĐẶT VẤN ĐỀ Tật nứt đốt sống (Spina bifida) hay gọi khiếm khuyết đường đốt sống (Spina dysraphism) thuật ngữ khuyết không đóng kín ống thần kinh xảy vòng 25 ngày thai kỳ vốn phải đóng kin trẻ trưởng thành dẫn đến rối loạn chức thần kinh phía tổn thương vận động, đại tiểu tiện, hô hấp… Tật nứt đốt sống chia làm hai thể: thể hở (spina bifida aperta) thể kín (spina bifida occulta) với biểu hiện, triệu chứng lâm sàng mức độ khác [1] Tại Mỹ, tỷ lệ tật nứt đốt sống vào khoản 1/1000 trẻ sơ sinh, nhiên số liệu giảm kể từ Cục quản lý thực phẩm Dược phẩm Hoa Kì khuyến cáo bổ sung a xít folic [2] Tại Việt Nam chưa có nghiên cứu thống kê số liệu cụ thể ước tính tỷ lệ khoảng 1/250-500 trẻ mắc [3] Tật nứt đốt sống dị tật phức tạp thường gây tử vong sớm thể phối hợp với não úng thủy biến chứng hệ tiết niệu Tuy nhiên, năm gần đây, với phát triển y học, tỷ lệ sống sót tới tuổi trưởng thành ngày cải thiện Thống kê cho thấy có 85-90% trẻ sinh vào năm 1975 sống tới tuổi trưởng thành số tăng gấp đôi so với trẻ sinh năm 1995 [4] Với tính chất phức tạp để lại nhiều hậu nghiêm trọng phí để điều trị, chăm sóc quản lý y tế cho bệnh nhân tật nứt đốt sống ngày gia tăng Chi phí dành cho người bị tật nứt đốt sống tăng từ 236,000 lên tới 319,000 la Mỹ vòng 20 năm qua [5] Hơn 90% bệnh nhân tật nứt đốt sống có rối loạn chức đường tiểu [6] chi phí để điều trị riêng vấn đề chiếm tới 20,1% chi phí y tế chăm sóc y tế cho nhóm bệnh nhân [4] Nếu khơng chẩn đoán, điều trị quản lý đúng, kịp thời biến chứng xảy gây ảnh hưởng trầm trọng đến sức khoẻ chất lượng sống người bệnh Một 38 Bảng 3.12 Pdetmax trào ngược bàng quang Trào ngược bàng quang niệu quản Áp lực bàng quang (Pdetmax) ≥ 40cm H20 < 40cm H20 Có Khơng Có co bóp khơng tự chủ khơng có co bóp khơng tự chủ Biểu đồ 3.4: Co bóp khơng tự chủ bàng quang Bảng 3.13: Sự co bóp bàng quang Sự co bóp bàng quang n % Bình thường Tăng co bóp Giảm co bóp Bảng 3.14: Lượng nước tiểu tồn dư bệnh nhân tật nứt đốt sống Trung bình Tăng 39 Trẻ em Người lớn Có bất đồng vận bàng quang thắt Không bất đồng vận bàng quang thắt Biểu đồ 3.5:Bất đồng vận bàng quang thắt 40 Bảng 3.15: Mối quan hệ tiểu ngập ngừng bất đồng vận bàng quang-cơ thắt Tiểu khó Bất đồng vận bàng quang thắt Có Khơng Tổng Có Khơng Tỏng Bảng 3.16: Mối quan hệ thể tích nước tiểu tồn dư cảm giác tiểu không hết Cảm giác tiểu không hết Có Khơng Thể tích nước tiểu tồn dư Có Không Tổng 41 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu 4.2 Đặc điểm lâm sàng triệu chứng đường tiểu bệnh nhân tật nứt đốt sông 4.3 Đặc điểm niệu động học triệu chứng đường tiểu bệnh nhân tật nứt đốt sống 42 DỰ KIẾN KẾT LUẬN (Theo mục tiêu) DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Thompson S., Li G., Benson C., et al (2018) PD48-05 Discrepancy and economic impact in urologic care in adult spinal bifida patient The Journal of Urology, 199(4), e962 Moretti M.E., Bar-Oz B., Fried S., et al (2005) Maternal hyperthermia and the risk for neural tube defects in offspring: systematic review and meta-analysis Epidemiology, 16(2), 216–219 Hội Tiết Niệu Thận Học - Thừa Thiên , Huế accessed: 06/30/2018 Lewis J., Frimberger D., Haddad E., et al (2017) A framework for transitioning patients from pediatric to adult health settings for patients with neurogenic bladder: Framework For Transition Neurourology and Urodynamics, 36(4), 973–978 Ouyang L., Grosse S.D., Armour B.S., et al (2007) Health care expenditures of children and adults with spina bifida in a privately insured U.S population Birth Defects Research Part A: Clinical and Molecular Teratology, 79(7), 552–558 Panicker J.N., Fowler C.J., and Kessler T.M (2015) Lower urinary tract dysfunction in the neurological patient: clinical assessment and management The Lancet Neurology, 14(7), 720–732 Woodhouse C.R.J (2005) Myelomeningocele in young adults BJU International, 95(2), 223–230 (2018) Spina bifida Wikipedia tiếng , accessed: 07/17/2018 Việt, Tamburrini G (2009) M M Ozek, G Cinalli, W.J Maixner (eds) Spina bifida, management and outcome Childs Nerv Syst, 25(4), 511 10 Kondo A., Kamihira O., and Ozawa H (2009) Neural tube defects: Prevalence, etiology and prevention: Prevention of neural tube defects International Journal of Urology, 16(1), 49–57 11 Canfield M.A., Honein M.A., Yuskiv N., et al (2006) National estimates and race/ethnic-specific variation of selected birth defects in the United States, 1999–2001 Birth Defects Research Part A: Clinical and Molecular Teratology, 76(11), 747–756 12 Bhide P., Sagoo G.S., Moorthie S., et al (2013) Systematic review of birth prevalence of neural tube defects in India: Neural Tube Defects in India Birth Defects Research Part A: Clinical and Molecular Teratology, 97(7), 437–443 13 Alexander M.A and Matthews D.J., eds (2009), Pediatric rehabilitation: principles and practice, Demos Medical, New York 14 (2003) ACOG Practice Bulletin: No 44 July 2003 Neural Tube Defects International Journal of Gynecology & Obstetrics, 83(1), 123–133 15 Trịnh Văn Minh and Nguyễn VănHuy (2010), Giải phẫu người tập 3, Nhà xuất y học 16 Wehbi E (2014), Bladder Diameter Ratio: A Measure Of Bladder Elongation And Correlation To Bladder Trabeculation in Children with Spina Bifida, UC Irvine 17 Eubanks J.D and Cheruvu V.K (2009) Prevalence of Sacral Spina Bifida Occulta and Its Relationship to Age, Sex, Race, and the Sacral Table Angle: An Anatomic, Osteologic Study of Three Thousand One Hundred Specimens Spine, 34(15), 1539–1543 18 Sakakibara R., Hattori T., Uchiyama T., et al (2003) Uroneurological assessment of spina bifida cystica and occulta Neurourology and Urodynamics, 22(4), 328–334 19 Mandell J., Bauer S.B., Hallett M., et al (1980) Occult spinal dysraphism: a rare but detectable cause of voiding dysfunction Urol Clin North Am, 7(2), 349–356 20 Wu H.-Y., Baskin L., and Kogan B.A (1997) Neurogenic Bladder Dysfunction Due to Myelomeningocele: Neonatal Versus Childhood Treatment The Journal of Urology, 157(6), 2295–2297 21 Ozaras N (2015) Spina Bifida and Rehabilitation Türkiye Fiziksel Tip ve Rehabilitasyon Dergisi, 61(1), 65–69 22 Liptak G.S and Samra A.E (2010) Optimizing health care for children with spina bifida Developmental Disabilities Research Reviews, 16(1), 66–75 23 Singhal B and Mathew K.M (1999) Factors affecting mortality and morbidity in adult spina bifida Eur J Pediatr Surg, Suppl 1, 31–32 24 McDonnell G.V and McCann J.P (2000) Why adults with spina bifida and hydrocephalus die? A clinic-based study Eur J Pediatr Surg, 10 Suppl 1, 31–32 25 Verhoef M., Barf H., Post M., et al (2004) Secondary impairments in young adults with spina bifida Developmental Medicine & Child Neurology, 46(06) 26 McDonnell G.V and McCann J.P (2000) Issues of medical management in adults with spina bifida Childs Nerv Syst, 16(4), 222–227 27 Dorsher P.T and McIntosh P.M (2012) Neurogenic Bladder Advances in Urology, 2012, 1–16 28 Trịnh Văn Minh and Lê Hữu Hưng (2010), Giải phẫu người tập 2, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 29 Shah A.P., Mevcha A., Wilby D., et al (2014) Continence and micturition: an anatomical basis Clin Anat, 27(8), 1275–1283 30 Jung J., Ahn H.K., and Huh Y (2012) Clinical and Functional Anatomy of the Urethral Sphincter Int Neurourol J, 16(3), 102–106 31 Macura K.J and Genadry R.R (2008) Female urinary incontinence: pathophysiology, methods of evaluation and role of MR imaging Abdom Imaging, 33(3), 371–380 32 Wallner C., Dabhoiwala N.F., DeRuiter M.C., et al (2009) The Anatomical Components of Urinary Continence European Urology, 55(4), 932–944 33 Austin P.F., Bauer S.B., Bower W., et al (2016) The standardization of terminology of lower urinary tract function in children and adolescents: Update report from the standardization committee of the International Children’s Continence Society: ICCS Terminology for Pediatric LUT Function Neurourology and Urodynamics, 35(4), 471–481 34 Elkelini M.S., Abuzgaya A., and Hassouna M.M (2010) Mechanisms of action of sacral neuromodulation Int Urogynecol J, 21(2), 439–446 35 Abrams P., Cardozo L., Fall M., et al (2002) The standardisation of terminology of lower urinary tract function: Report from the standardisation sub-committee of the international continence society American Journal of Obstetrics & Gynecology, 187(1), 116–126 36 Steers W.D (2002) Pathophysiology of Overactive Bladder and Urge Urinary Incontinence Rev Urol, 4(Suppl 4), S7–S18 37 Andersson K.-E and Pehrson R (2003) CNS Involvement in Overactive Bladder Drugs, 63(23), 2595–2611 38 Groat W.C de (1997) A neurologic basis for the overactive bladder Urology, 50(6), 36–52 39 Yoshimura N (1999) Bladder afferent pathway and spinal cord injury: possible mechanisms inducing hyperreflexia of the urinary bladder Progress in Neurobiology, 57(6), 583–606 40 de Groat W.C and Yoshimura N (2006) Mechanisms underlying the recovery of lower urinary tract function following spinal cord injury Progress in Brain Research Elsevier, 59–84 41 Verpoorten C and Buyse G.M (2008) The neurogenic bladder: medical treatment Pediatr Nephrol, 23(5), 717–725 42 Nickel J.C (2004) Interstitial cystitis Medical Clinics of North America, 88(2), 467–481 43 Elbadawi A (1997) Interstitial cystitis: a critique of current concepts with a new proposal for pathologic diagnosis and pathogenesis Urology, 49(5), 14–40 44 Trockman B.A., Gerspach J., Dmochowski R., et al (1996) Primary Bladder Neck Obstruction: Urodynamic Findings and Treatment Results in 36 Men The Journal of Urology, 156(4), 1418–1420 45 Fowler C.J., Christmas T.J., Chapple C.R., et al (1988) Abnormal electromyographic activity of the urethral sphincter, voiding dysfunction, and polycystic ovaries: a new syndrome? BMJ, 297(6661), 1436–1438 46 Groen J., Pannek J., Castro Diaz D., et al (2016) Summary of European Association of Urology (EAU) Guidelines on Neuro-Urology European Urology, 69(2), 324–333 47 Abrams P (2006), Urodynamics, Springer-Verlag, London 48 Chancellor M.B., Weiss J., and Verhaaren M (2007) ATLAS OF URODYNAMIC 1–239 49 Y B.J.H (2010), Neurourology and urodynamics, 50 Klausner A.P and Steers W.D (2011) The Neurogenic Bladder: An Update with Management Strategies for Primary Care Physicians Medical Clinics of North America, 95(1), 111–120 51 Schäfer W., Abrams P., Liao L., et al (2002) Good urodynamic practices: Uroflowmetry, filling cystometry, and pressure-flow studies** Neurourology and Urodynamics, 21(3), 261–274 52 M S., blok B, and Castro-Diaz D (2009), EAU Guideline on Neurogenic Lower urinary tract dysfunction, European Urology 53 Gormley E.A (2010) Urologic Complications of the Neurogenic Bladder Urologic Clinics of North America, 37(4), 601–607 54 McGuire E.J., Woodside J.R., Borden T.A., et al (1981) Prognostic value of urodynamic testing in myelodysplastic patients J Urol, 126(2), 205–209 55 Verhoef M., Lurvink M., Barf H.A., et al (2005) High prevalence of incontinence among young adults with spina bifida: description, prediction and problem perception Spinal Cord, 43(6), 331–340 56 Austin J.C., Elliott S., and Cooper C.S (2007) Patients With Spina Bifida and Bladder Cancer: Atypical Presentation, Advanced Stage and Poor Survival The Journal of Urology, 178(3), 798–801 57 Soergel T.M., Cain M.P., Misseri R., et al (2004) Transitional cell carcinoma of the bladder following augmentation cystoplasty for the neuropathic bladder J Urol, 172(4 Pt 2), 1649–1651; discussion 1651-1652 58 Verhoef M., Barf H.A., Vroege J.A., et al (2005) Sex Education, Relationships, and Sexuality in Young Adults With Spina Bifida Archives of Physical Medicine and Rehabilitation, 86(5), 979–987 59 Li W.J and Oh S.-J (2012) Management of Lower Urinary Tract Dysfunction in Patients with Neurological Disorders Korean J Urol, 53(9), 583–592 60 Lapides J., Diokno A.C., Silber S.J., et al (1972) Clean, intermittent self-catheterization in the treatment of urinary tract disease J Urol, 107(3), 458–461 61 Edelstein R.A., Bauer S.B., Kelly M.D., et al (1995) The long-term urological response of neonates with myelodysplasia treated proactively with intermittent catheterization and anticholinergic therapy J Urol, 154(4), 1500–1504 62 Fowler C.J., Panicker J.N., Drake M., et al (2009) A UK consensus on the management of the bladder in multiple sclerosis Journal of Neurology, Neurosurgery & Psychiatry, 80(5), 470–477 63 Madhuvrata P., Singh M., Hasafa Z., et al (2012) Anticholinergic Drugs for Adult Neurogenic Detrusor Overactivity: A Systematic Review and Meta-analysis European Urology, 62(5), 816–830 64 Kessler T.M., Bachmann L.M., Minder C., et al (2011) Adverse Event Assessment of Antimuscarinics for Treating Overactive Bladder: A Network Meta-Analytic Approach PLOS ONE, 6(2), e16718 65 Yamaguchi O (2013) Latest treatment for lower urinary tract dysfunction: Therapeutic agents and mechanism of action International Journal of Urology, 20(1), 28–39 66 Krause P., Fuhr U., Schnitker J., et al (2013) Pharmacokinetics of Intravesical Versus Oral Oxybutynin in Healthy Adults: Results of an Open Label, Randomized, Prospective Clinical Study The Journal of Urology, 190(5), 1791–1797 67 Zia A., Kamaruzzaman S., Myint P.K., et al (2016) Anticholinergic burden is associated with recurrent and injurious falls in older individuals Maturitas, 84, 32–37 68 Sakel M., Boukouvalas A., Buono R., et al (2015) Does anticholinergics drug burden relate to global neuro-disability outcome measures and length of hospital stay? Brain Injury, 29(12), 1426–1430 69 Bruschini H., Almeida F.G., and Srougi M (2006) Upper and lower urinary tract evaluation of 104 patients with myelomeningocele without adequate urological management World J Urol, 24(2), 224–228 70 Phan Xuân Cảnh, Nguyễn Văn Ân, and Lê Tấn Sơn (2013) Khảo sát niệu động học trẻ em có rối loạn chức đường tiểu qua phép đo bàng quang Tạp chí y học VN, 224–230 Phụ lục Mẫu bệnh án nghiên cứu I.Hành Họ tên tuổi Giới Địa Điện thoại Thời gian bệnh nhân nhận thức vấn đề tiết niệu(tuổi) Thời gian bị bệnh đến làm niệu động học(năm) Phân loại tổn thương 1.Tật nứt đốt sống thể kín 2.Tật nứt đốt sống thể tuỷ 3.Tật nứt đốt sống thể tuỷ-màng tuỷ Vị trí tổn thương 1.Từ L5 2.Dưới mức L5 Tổn thương vận động 1.Liệt hai chân 2.Liệt tứ chi 3.Khơng liệt Cảm giác quanh hậu mơn Có Không Co thắt chủ động quanh hậu môn Có Khơng Phản xạ hậu mơn 1.Có 2.Khơng Phản xạ hành hang/âm vật 1.Có 2.Khơng Phản xạ đùi bìu(nam) 1.Có 2.Khơng Tiểu khó 1.Có 2.Khơng Tiểu rặn 1.Có 2.Khơng Tiểu ngắt qng 1.Có 2.Khơng Tia tiểu yếu 1.Có 2.Khơng Ngày làm niệu động học II.Phần hồ sơ bệnh án 1.Bệnh sử 2.Tiền sử 3.Khám lâm sàng Thời gian tiểu (s) Tiểu nhiều lần(lần) Tiểu đêm(lần) Tiểu gấp 1.Có 2.Khơng Són tiểu 1.Có 2.Khơng Tiểu khơng hết bãi 1.Có 2.Khơng Độ giãn nở bàng quang(ml/cmH20) Dung tích bàng quang (ml) Số lần bàng quang co bóp khơng tự chủ(lần) Thể tích bàng quang có co bóp khơng tự chủ đầu tiên(ml) Thể tích bàng quang có cảm giác đầu tiên(ml) Thể tích bàng quang có cảm giác tiểu gấp(ml) Cảm giác bàng quang 1.Có 2.Không Cảm giác buồn tiểu gấp đổ đầy 1.Có 2.Khơng Bất đồng vận bàng quang-cơ thắt 1.Có 2.Khơng ... tiêu Mô tả đặc điểm lâm sàng triệu chứng đường tiết niệu bệnh nhân bị tật nứt sống bệnh viện Bạch Mai Mô tả đặc điểm niệu động học triệu chứng đường tiết niệu bệnh nhân bị tật nứt đốt sống bệnh. .. 3.5: Tần số tiểu ngày bệnh nhân tật nứt đốt sống 37 Bảng 3.6 Tần số bệnh nhân tiểu đêm bệnh nhân tật nứt đốt sống 37 Bảng 3.7: Triệu chứng đường tiểu sau tiểu bệnh nhân tật nứt đốt sống 37 Bảng... nghiên cứu .42 4.2 Đặc điểm lâm sàng triệu chứng đường tiểu bệnh nhân tật nứt đốt sông 42 4.3 Đặc điểm niệu động học triệu chứng đường tiểu bệnh nhân tật nứt đốt sống 42 DỰ KIẾN KẾT

Ngày đăng: 07/08/2019, 20:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HÀ NỘI – 2018

  • HÀ NỘI – 2018

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan