CÁC LOẠI KHỚP nối sử DỤNG TRONG PHỤC HÌNH hàm KHUNG

43 178 1
CÁC LOẠI KHỚP nối sử DỤNG TRONG PHỤC HÌNH hàm KHUNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THÁI THÔNG CÁC LOẠI KHỚP NỐI SỬ DỤNG TRONG PHỤC HÌNH HÀM KHUNG CHUYÊN ĐỀ TIẾN SỸ HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THÁI THÔNG CÁC LOẠI KHỚP NỐI SỬ DỤNG TRONG PHỤC HÌNH HÀM KHUNG Người hướng dẫn khoa học: TS.Tống Minh Sơn CHO ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ MẤT RĂNG KENNEDY LOẠI I VÀ II BẰNG HÀM KHUNG CÓ SỬ DỤNG KHỚP NỐI PRECI Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt Mã số: 62720601 CHUYÊN ĐỀ TIẾN SỸ HÀ NỘI - 2015 MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .2 DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Định nghĩa khớp nối Lịch sử khớp nối [3],[4],[5] 3 Phân loại khớp nối [10] 3.1 Phân loại theo kiểu khớp nối: có nhóm .8 3.1.1 Khớp nối thân (Intracoronal attachment) 3.1.2 Khớp nối thân (Extracoronal attachment) .10 3.1.3 Khớp nối có hình dạng ổ cắm (Attachment Stub- hay nói cách khác Ball and Socket) 18 3.1.4 Khớp nối dạng (Bar Attachment) 19 3.2 Phân loại theo chức 21 3.3 Phân loại theo lưu giữ có loại: 22 Đặc tính khớp nối Preci [12] 23 4.1.Ưu điểm khớp nối .23 4.2 Nhược điểm 23 4.3 Chỉ định khớp nối 24 4.4 Các yêu cầu khớp nối Preci cho hàm khung 25 4.5 Nguyên lý hoạt động khớp nối để liên kết với hàm giả 25 Cách lựa chọn khớp nối nói chung [11] 26 Một số nghiên cứu hàm khung kết hợp với khớp nối .31 Vận dụng chuyên đề vào đề tài nghiên cứu 34 KẾT LUẬN 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC HÌNH Hình Thiết kế Winder .4 Hình Thiết kế Parr Hình Thiết kế William Everett Griswold .5 Hình Thiết kế Herman Chayes Hình Rãnh trượt xác Hình Khớp nối trục 10 Hình Khớp nối Preci Clix 12 Hình Khớp nối Preci Vertix[4] 13 Hình Khớp nối Preci Sagix .14 Hình 10 Khớp nối Ceka Revax[6] 15 Hình 11 Khớp nối Preci Vertix AT[4] 16 Hình 12ª- Preci 52U Hình 12b Preci 52S 16 17 Hình 13 Khớp nối O-SO [4] 17 Hình 14 Khớp nối DSE [5] 17 Hình 15 Hệ thống MAYS .18 (Nguồn: http://www.preat.com/extracoronal.htm) 18 Hình 16 Khớp nối Stub attachment 19 Hình 17 Thanh đơn (single sleeve bar joints) 20 Hình 18 Khớp nối dạng nhiều thanh( Bar Attachment) 21 ĐẶT VẤN ĐỀ Cấy ghép Implant đời ngày phát triển việc sử dụng hàm giả tháo lắp trở nên phổ biến trước Tuy nhiên phương pháp điều trị cấy ghép có số điểm hạn chế: chi phí cao, định hạn chế, yếu tố tồn thân, thói quen hút thuốc lá, chất lượng xương bệnh hệ thống Vì cấy ghép định cho tất trường hợp tầm quan trọng hàm giả tháo lắp phủ định Hàm khung loại phục hình tháo lắp phần có nhiều ưu việt so với hàm giả tháo lắp nhựa Hàm khung chịu sức nhai nhiều hơn, truyền lực nhai sinh lý lên - chân - vùng quanh xương Vùng cổ vùng lợi viền cổ giải phóng bệnh nhân có cảm giác nhai thật Vì tính ưu việt, với nghiên cứu tính thích nghi đáp ứng người bệnh với hàm khung hàm khung vấn đề cần giải Kennedy I dễ bị lật phía sau, Kennedy II dễ bị lật sang bên gây chuyển động bất lợi ảnh hưởng tới trụ sống hàm vùng Việc phác họa khung sườn thiết kế phương tiện lưu giữ điều trị phục hình cho trường hợp loại I, II Kennedy nhằm tăng vai trò móc phương tiện lưu giữ khác để hạn chế loại bỏ lực xoắn lên trụ phân bố lực nhai trụ sống hàm quan trọng Để khắc phục phần hạn chế thiết kế khung, nhà nghiên cứu đưa hệ thống khớp nối (attachment) kết hợp với khung Và hàm khung có kết hợp với khớp nối coi tốt phục hình tháo lắp Hệ thống khớp nối xác bao gồm hai phần phần âm gắn vào hàm giả phần dương gắn vào thật Sự cải tiến mang lại hiệu thẩm mỹ so với mang móc thơng thường, hấp thu lực đối kháng để bảo vệ trụ Một số liên kết thân có tác dụng chuyển lực tác động từ trụ đỡ qua xương phần mềm qua hàm giả Nghiên cứu hồi cứu tác giả người Ấn Độ -Naveen Gupta -2013 cho thấy hiệu điều trị hàm khung có sử dụng khớp nối cho tỷ lệ tốt 83,3% sau năm sử dụng; 67,3% thời gian theo dõi 15 năm đạt tới 50% tốt thời gian 20 năm[1] Nhờ vào tính ưu việt khớp nối kết hợp với hàm khung nên tiến hành nghiên cứu chuyên đề “Các loại khớp nối sử dụng hàm khung” với mục tiêu sau: Đặc điểm, cấu tạo, chức phân loại khớp nối Đặc tính khớp nối Preci hàm khung Định nghĩa khớp nối Một khớp nối xác phận khí dành cho việc định hình, trì ổn định cho phần giả cố định tháo rời Khớp nối xác cấu tạo hai phần: phần âm phần dương, để liên kết hai phần phục hình với Phần dương làm kim loại đặt vào bên bên ngồi chụp trụ Còn phần âm nằm hàm giả thiết kế cho phù hợp với hình dáng phần dương hai phần phải lồng khít vào [2] Đối với phục hình tháo lắp phần, khớp nối thành phần khí thay cho móc răng, có chức vật lưu giữ trực tiếp Khi thực nhiệm vụ vật lưu giữ trực tiếp có tác dụng kháng chuyển động hàm giả phía mơ, trì vị trí hàm giả hàm giả thực chức năng, cản trở chuyển động xoay chiều hàm giả từ mô, chống lại lực tác động thành phần giữ lại, ổn định, cản trở chuyển động ngang hàm giả, chống lại chuyển động phía xa trụ từ phận giả chuyển động hàm giả khỏi Ngoài khớp nối xác vật lưu giữ trực tiếp lại trở lên thụ động phục hình lắp vào miệng thực chức đặc biệt trường hợp nhóm phía xa Một khớp nối thực chức nhờ liên kết phù hợp chặt chẽ phần với Nó kết hợp phần vào hàm giả tháo lắp thành phần kết nối thường kết hợp vào chụp đúc kết nối với phần giả cố định Lịch sử khớp nối [3],[4],[5] Khớp nối giới thiệu sớm từ kỷ thứ thứ trước công nguyên với hình dáng đơn giản thiết kế tác giả Winder, phục hình lưu giữ dạng neo Winder giới thiệu tiền thân cầu dán cổ điển [Hình 1] Hình Thiết kế Winder Năm 1886 tác giả Parr đưa thiết kế khớp nối ngồi thân dạng ổ cắm (hình 2) gọi Extracoronal socket attachment dạng khớp nối tương tự cầu đèo nối thêm phía sau trụ dành cho trường hợp phía sau, khớp nối bao gồm hai phần: phần âm ngang dài khoét rỗng tương ứng với phần dương có hình dáng giống ổ cắm phủ lên phần dương Hình Thiết kế Parr Khớp nối thân thân Extracoronal cấp chứng nhận sáng chế số US733.320 tác giả người Mỹ William Everett Griswold (bằng sáng chế cấp ngày 07/07/1903) Hình Thiết kế William Everett Griswold (Nguồn http://www.google.com/patents/US733320) Cấu tạo khớp nối bao gồm có thành phần liên kết chặt chẽ với nhau, có tính lồng vào nhau: dây buộc, chữ T (phần âm), hình chữ L (phần dương) Phần âm có loạt nếp gấp để tăng tính lưu giữ phần dương có nếp gấp tương ứng hai phần lồng khít vào buộc nhờ vào đoạn thép hình chữ V giúp cho phần âm dương lồng khít Sự đời khớp nối đưa bước tiến chuyên ngành phục hình cố định thời Tuy nhiên loại khớp nối áp dụng cho cầu với khoảng ngắn trình sử dụng gặp trở ngại lưu giữ hàm giả thực chức Tiến sĩ Herman Chayes xây dựng nguyên tắc khớp nối thân vào năm 1906 (Hình 4) Kể từ khớp nối đóng vai trò quan trọng phần giả tháo lắp cố định Chính nhờ phát minh nhà khoa học, bác sỹ lâm sàng liên tục cải tiến nhiều loại khớp nối khác để phù hợp với trường hợp cụ thể Hình Thiết kế Herman Chayes (Nguồn: http://onlinebooks.library.upenn.edu/readers.html) Đến cuối kỷ 20, với cơng nghệ phát triển khớp nối xác áp dụng cho cấu trúc thượng tầng cấy ghép Implant Khớp nối xác có tính đặc biệt phận giả tháo lắp với tính thẩm mỹ cải thiện, điều chỉnh sau phục hình hồn tất thuận tiện cho bệnh nhân [7] Chỉ định chủ yếu trường hợp khoảng dài, hàm giả mở rộng phía xa trụ khơng song song Hiểu biết khác biệt chất cấu trúc mô tổ chức miệng hỗ trợ hàm khung quan trọng cho thành công lâu dài hàm giả Những khác biệt với với chức hoạt động sinh lý nhai tạo áp lực lớn đè nén lên mơ tổ chức n hàm giả Kiểm sốt lực tác động mô tổ chức yếu tố cần thiết cho thành công hàm giả có phần mở rộng phía xa thực thông qua kỹ 25 hàm khung nhựa acrylic hỗ trợ cho phép khoảng đủ để lên tối ưu [3,4,5,6] 4.4 Các yêu cầu khớp nối Preci cho hàm khung Sự thành cơng khớp nối xác hàm giả phụ thuộc vào việc tạo kiến trúc lý tưởng trường hợp Tất có hỗ trợ khớp nối phải chuẩn bị cùi kỹ lưỡng với bờ vai mặt phẳng Nói cách khác trụ chuẩn bị cần phải có khỏe mạnh tổ chức quanh răng: lợi, xương ổ răng…Bất kỳ khiếm khuyết trụ phải sử lý trước phục hình để tạo cho trụ tốt có tảng vững nhằm hỗ trợ cách tốt cho hàm giả sau Khi thiết kế hàm giả có kết hợp khớp nối bác sỹ phải tuân thủ theo nguyên tắc chế sinh học để giảm thiểu lực tác động lên trụ tổ chức miệng lại Những nguyên tắc bao gồm: - Đường kính bề mặt cắn trụ - Tổ chức nha chu lành mạnh - Chiều dài thân phù hợp với giải phẫu học - Răng có đủ chiều cao khoảng phục hình phù hợp với chiều cao khớp nối - Khớp nối cần thiết kế tiến hành kỹ thuật cách xác kết hợp với hàm giả tránh di lệch trình đúc tạo ổn định cho trụ mang khớp nối 4.5 Nguyên lý hoạt động khớp nối để liên kết với hàm giả Mặc dù khơng có chế khóa với khớp nối hàm giả tiến hành làm khớp nối có độ xác cao phần hàm giả không bị bật khỏi cung hàm hàm thực chức Đó lý hàm giả không bị liên tục rơi khỏi vị trí khảo sát theo 26 hai hướng để lực tác động lên có tương hỗ lẫn nhau: từ co kéo cơ, vận động lưỡi trọng lực Hàm giả bị văng hoạt động chức di chuyển theo hướng thẳng đứng để giải phóng trọng lực thay qua lực tác động lên trụ Kết làm kích thích sinh lý trụ mô xương xung quanh Kinh nghiệm lâm sàng kích thích sinh lý làm kéo dài tuổi thọ trụ vài trụ phải mang tải trọng toàn hàm giả (Overdenture) Sự kích thích lực tác động tới mào xương ổ ngăn ngừa tiêu xương Mô khớp nối thường lành mạnh vững hàm giả sử dụng thời gian dài Cách lựa chọn khớp nối nói chung [11] Lựa chọn khớp nối xác thích hợp đòi hỏi phải đánh giá yếu tố: vị trí, lưu giữ khoảng cách khơng gian phục hình có sẵn.Việc đánh giá lâm sàng để đưa kế hoạch điều trị với khớp nối thích hợp cơng việc khó khăn Trên ngun tắc áp dụng tính thẩm mỹ cho hàm giả việc lựa chọn khớp nối phải ý tới lực tác động phải trải dài đến tổ chức xung quanh trụ Các hàm giả tháo lắp nên mở rộng tăng tính ổn định đặc biệt nên trọng tới phần biên giới hàm Cần phải tăng cường thêm liền kề với trụ mang khớp nối để tránh lực đòn bẩy tác động Khớp nối Intracoronal kết hợp hoàn toàn bên đường kính chụp trụ Lợi khớp nối xác Intracoronal lực tác động hàm giả áp dụng chặt chẽ lên trục thẳng Intracoronal Attachment khớp nối cứng yêu cầu tiếp giáp hai nẹp lân cận Hình thức khớp nối cung cấp lưu giữ gián tiếp tạo xác vị trí trục lắp 27 Kích thước ba chiều dự đốn thành cơng chức sinh học với khớp nối Một chụp lâm sàng có đường kính lớn mm thường u cầu có chiều rộng phía mặt lưỡi tương tự [7] Trong tình với chiều dài khớp nối đính kèm bị suy giảm hậu giảm chiều khớp cắn cần cân nhắc lại có nên sử dụng Intracoronal hay khơng Extracoronal attachment nằm bên ngồi chụp làm tăng đường kính trụ mang khớp nối Phần lớn khớp nối đính kèm Extracoronal có thuộc tính đàn hồi Điều tạo lợi lựa chọn cho hàm giả Đối với bệnh nhân bị hạn chế vận động sinh học không chịu khớp nối gắn cứng chắc(Intracoranal) hạn chế mặt giải phẫu lựa chọn khớp nối đàn hồi thân phù hợp Sự lưu giữ thành phần khớp nối đính kèm dựa ma sát khí lực hút từ tính Duy trì ma sát phát triển kháng chuyển động tương đối hai hay nhiều bề mặt tiếp xúc Tiếp xúc bề mặt lớn thường tương quan với gia tăng số lượng lưu giữ Duy trì lưu giữ mặt khí có nghĩa khả chống chuyển động tương đối phương tiện khớp nối với cắt xén vật lý cách xác Mức độ cắt xén khả điều chỉnh thành phần vật lý dự đoán phương cách lưu giữ khớp nối Duy trì từ tạo hấp dẫn vật liệu định môi trường xung quanh mối liên kết hàm giả khớp nối chuyển động trình hàm giả thực chức liên kết thành phần lại với Khoảng phục hình: Đánh giá cho việc lựa chọn loại khớp nối Khoảng phục hình đo theo chiều dọc đo từ niêm mạc lợi vùng sống hàm tới rìa cắn mặt nhai đối diện Khi cân nhắc loại khớp nối cần phải thận trọng tính tổng chiều cao khớp nối - bề dày khung chiều cao lên khoảng cách phục hình Độ dài khớp nối 28 trì ma sát nên tối đa để trì lực lưu giữ hàm giả Vị trí khớp nối nên thấp tốt để giảm lực tới hạn đòn bẩy áp dụng lên trụ Khớp nối đính kèm lớn nên lựa chọn Điều đòi hỏi phân tích cẩn thận chuẩn bị bao gồm xếp hàm giả chẩn đoán sáp Điều giúp đảm bảo giá trị chức thẩm mỹ cao cho tái cấu trúc Trong Kennedy I II trụ mang khớp nối có vùng nha chu khỏe mạnh với tình trạng sống hàm cao mật độ xương tốt cho lưu giữ lựa chọn khớp nối cứng thân khớp nối ngồi thân thích hợp đặc biệt trương hợp thiết kế hàm khung hàm Ngược lại trụ khỏe sống hàm bị tiêu xương nhiều hỗ trợ hàm giả nên tựa lên nhiều trường hợp nên lựa chọn khớp nối ngồi thân có tính đàn hồi phải tăng cường thêm tựa phía trước Ngược lại trụ yếu sống hàm tốt sống hàm tăng cường lưu giữ trụ lựa chọn khớp nối ngồi thân lề có tính đàn hồi xoay phù hợp khớp nối Ceka revax, Dalbo Trong trường hợp trụ sống hàm yếu cần xem xét thiết kế hàm khung với khớp nối Implant tăng cường lưu giữ Trường hợp Kennedy I đối xứng có trục trụ hai bên song song nên chọn khớp nối có lề phù hợp Trong trường hợp có trụ khơng song song nên lựa chọn khớp nối xoay Ceka Nói chung trường hợp Kennedy I II loại khớp nối ngồi thân có lề quay lựa chọn cho hầu hết tình Khi chọn khớp nối kèm hàm giả bác sỹ mong muốn sử dụng khớp nối tốt trường hợp cụ thể Có lẽ khơng thể có khớp nối tốt có nhiều khớp nối cho kết tốt Vì khơng nên chọn khớp nối theo tên mà bác sỹ 29 nên chọn khớp nối hiểu biết nguyên lý điều bắt buộc Nguyên tắc lựa chọn khớp nối theo điều sau: - Loại khớp nối - Kích thước khớp nối - Khoảng cách hai hàm theo chiều dọc (khoảng phục hình) - Số trụ mang khớp nối - Vị trí trụ mang khớp nối vị trí trụ Implant 30 Sơ đồ phương pháp lựa chọn khớp nối [7] Loại theo Kenndy Quyết định làm phục hình hàm khung PHHK tựa R cho PHHK tựa R niêm loại III& IV Kennedy mạc loại I& II Kennedy Tất R trụ tốt Nhóm R trụ yếu Xác định chất (Nhóm Rcửa, R có lượng từ R trụ; tổn thương TC cứng) Sử dụng khớp nối cứng cho Kennedy III tổ chức quanh R Sử dụng Bar attachment cho Kennedy IV Lựa chọn phương pháp điều trị Sử dụng khớp nối đàn hồi ( Extracoronal) Sử dụng khớp nối Stub trục R nghiêng Sử dụng khớp nối cứng (Intracoronal) Sử dụng khớp nối dạng lề trục R thẳng( Preci Vertix, Preci Clix) 31 Một số nghiên cứu hàm khung kết hợp với khớp nối Keltjens, J.Murder (1997) - Trường tổng hợp Netherland nghiên cứu ảnh hưởng trụ tác dụng vật lưu giữ trực tiếp hàm khung thời gian năm hai nhóm bệnh nhân sau mang hàm khung với móc thơng thường hàm khung có khớp nối cho thấy hàm khung thiết kế với khớp nối đàn hồi ngồi thân có ảnh hưởng đáng kể tới trụ so với hàm khung có thiết kế móc vòng khớp nối cứng thân Nghiên cứu sau thời gian mang hàm năm lỏng lẻo móc gây bất lợi cho trụ trụ bị tổn thương vùng quanh nhiều trụ mang khớp nối cứng thân [12] Tác giả Samir A Qudar Jordan (2004) nghiên cứu ảnh hưởng hàm khung tới sức khỏe tổ chức quanh 36 bệnh nhân chia làm hai nhóm: nhóm l hàm khung thiết kế lưu giữ móc thơng thường nhóm hàm khung thiết kế với khớp nối tất bệnh nhân đeo hàm khung làm vật liệu Chromium- Cobalt liên tục năm cho thấy tình trạng trụ bị ảnh hưởng nhiều yếu tố: vị trí đặt móc, loại khớp nối kết hợp, đặc điểm sống hàm có n mở rộng phía xa đặc điểm nối hàm khung Nghiên cứu tình trạng quanh răng trụ bị ảnh hưởng hàm khung nhiều lại [20] Kanbara R.và cộng (2009)- Trường tổng hợp Aichi- Gakuin -Nhật Bản nghiên cứu hiệu cánh tay mặt lưỡi với khớp nối thân trụ cho thấy với trường hợp sau KI, KII kết hợp khớp nối sử dụng liên kết bí mật nhằm nâng cao tính thẩm mỹ thoải mái cho người bệnh nhiên lưu giữ học loại khớp nối thân chưa hiểu rõ Nghiên cứu thực nghiệm cách mẫu đúc hợp kim có nhóm : Nhóm với chụp khớp nối, nhóm hai chụp liền khớp nối, nhóm có hai chụp liền thêm 32 cánh tay mặt lưỡi cho thấy tăng lực lưu giữ cho khớp nối thân cách thêm cánh tay mặt lưỡi trụ liền cho hiệu tốt có trụ kết nối với khớp nối[21] Tác giả Wolf K(2009) tiến hành thử nghiệm lâm sàng hàm khung có sử dụng khớp nối dạng bóng( Ball attachment) với loại hợp kim khác nhau, sử dụng chu trình nhai với lực tác động khác đầu sensor gắn vào miệng nhằm kiểm tra mức đô lưu giữ khớp nối, lực tác động lớn lên tới 100N, kết cho thấy vật liệu làm hợp kim quí Titanium chịu lực tác động nhiều 10.4 N so với hợp kim thông thường đưa kết luận khớp nối dạng bóng làm hợp kim q tital có khả lưu giữ tốt [22] Nghiên cứu tác giả người Trung Quốc (2011) – Hui Yuan cộng sựvề hai loại khớp nối thân đàn hồi không đàn hồi sử dụng hàm có n mở rộng phía xa Nghiên cứu ảnh hưởng hai loại khớp nối lên xương ổ vùng quanh trụ qua chụp cộng hưởng từ với lát cắt 0,2mm đặt thiết bị để đặt lực tác dụng vào trụ mang hai loại khớp nối với mức lực khác tính theo đơn vị Niu - Tơn (100, 150,200,250,300, 350 N) tác động theo hướng: trục dọc răng, lực tác động phía mặt lưỡi, lực tác động hướng xiên Kết thu lực tác động vào đối tượng tương tự độ lớn lực tác động vào vị trí khác nhau: khớp nối cứng hấp thụ mức lực tối đa cao so với khớp nối đàn hồi vị trí trục 57.3 - 64.3%, lực hướng xiên 6.410.5%, lực hướng vng góc với mặt lưỡi 5.8-8.3%.[23] Tác giả người Đức Schmitt (2011) nghiên cứu hiệu hàm khung có kết hợp với hai loại khớp nối Preci 23 bệnh nhân sau thời gian theo dõi lâm sàng năm cho kết sau 70% hàm khung đạt hiệu tốt ăn nhai lưu giữ, khơng có tình trạng tăng thêm chiều sâu túi lợi trụ mang khớp nối [24] 33 Tác giả Can G -Thổ nhĩ Kỳ(2013) nghiên cứu lưu giữ loại khớp nối thân khác bệnh nhân Kennedy II kiểm định máy tính thử nghiệm với 540, 1080, 2160 vòng quay thấy lưu giữ khớp nối Preci với trượt lưu giữ tốt khớp nối dạng bóng khác biệt có ý nghĩa thống kế với p < 0,01 [30] Tác Giả Yang TC(2014) nghiên cứu 16 bệnh nhân gồm 17 hàm khung với 22 khớp nối làm thời gian theo dõi năm Các tiêu chí theo dõi bao gồm tình trạng nha chu trụ mang khớp nối, độ sâu túi lợi, tình trạng lung lay răng, lưu giữ hàm giả cho thấy dấu hiệu thay đổi ghi nhận độ sâu túi lợi, lung lay trụ lưu giữ hàm giả [35] Nghiên cứu hồi cứu tác giả Linda J Dula (2015) đánh giá hiệu hàm khung thời gian sử dụng năm Tổng số 64 bệnh nhân lẻ tẻ hai hàm tham gia vào nghiên cứu với 91 hàm khung 75 hàm khung thiết kế với móc 16 hàm thiết kế với khớp nối Có 28 nữ 36 nam giới, tuổi từ 40-64 tuổi, 41 hàm 50 hàm Các tiêu nghiên cứu bao gồm: phân loại theo Kennedy, phương pháp thiết kế hàm khung, biện pháp lưu giữ Răng trụ đánh giá số mảng bám (PI), số lợi (CI), thăm dò độ sâu túi lợi (PD), tình trạng tụt lợi (GR), lung lay (TM) Mức ý nghĩa thiết lập p

Ngày đăng: 07/08/2019, 19:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • DANH MỤC HÌNH

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan