BIẾN CHỨNG TĂNG HUYẾT áp và một số yếu tố LIÊN QUAN ở NGƯỜI BỆNH TĂNG HUYẾT áp tại TRUNG tâm y tế THÀNH PHỐ PHỦ lý TỈNH hà NAM năm 2019

58 199 1
BIẾN CHỨNG TĂNG HUYẾT áp và một số yếu tố LIÊN QUAN ở NGƯỜI BỆNH TĂNG HUYẾT áp tại TRUNG tâm y tế THÀNH PHỐ PHỦ lý  TỈNH hà NAM  năm 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG - NGUYỄN MINH PHƯƠNG BIẾN CHỨNG TĂNG HUYẾT ÁP VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP TẠI TRUNG TÂM Y TẾ THÀNH PHỐ PHỦ LÝ- TỈNH HÀ NAM NĂM 2019 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CỘNG CỘNG Hà Nội – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN MINH PHƯƠNG BIẾN CHỨNG TĂNG HUYẾT ÁP VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP TẠI TRUNG TÂM Y TẾ THÀNH PHỐ PHỦ LÝ TỈNH HÀ NAM NĂM 2019 Chuyên ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: 72 07 01 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Lê Anh Tuấn Hà Nội – 2019 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa phân loại tăng huyết áp 1.1.1 Định nghĩa tăng huyết áp .3 1.1.2 Phân loại tăng huyết áp 1.1.3 Nguyên tắc điều trị tăng huyết áp 1.2 Tình hình tăng huyết áp Thế giới Việt Nam .5 1.2.1 Tình hình tăng huyết áp gới 1.2.2 Tình hình tăng huyết áp Việt Nam 1.3 Một số biến chứng thường gặp tăng huyết áp 1.4 Các yếu tố liên quan đến biến chứng THA 1.4.1 Các yếu tố phía người bệnh .8 1.4.2 Các yếu tố trình điều trị tăng huyết áp .10 1.4.3 Các yếu tố môi trường cộng đồng 10 1.5 Một số thông tin địa bàn nghiên cứu 10 1.6 Khung lý thuyết 12 CHƯƠNG 2: 14ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn .14 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .14 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 14 2.3 Thiết kế nghiên cứu .14 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 15 2.4.1 Cỡ mẫu 15 2.4.2 Phương pháp chọn mẫu: 15 2.5 Công cụ thu thập thông tin 16 2.5.1 Chỉ số, biến số nghiên cứu 16 2.6 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 17 2.7 Đạo đức nghiên cứu 18 2.8 Hạn chế đề tài .18 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 19 3.1 Đặc điểm chung người bệnh tăng huyết áp 19 3.2.Thực trạng biến chứng người bệnh tăng huyết áp 24 3.3 Các yếu tố liên quan đến biến chứng THA người bệnh 26 3.3.1 Các yếu tố đặc điểm cá nhân 26 3.3.2 Các yếu tố trình điều trị THA 28 3.3.3 Các yếu tố môi trường, xã hội 29 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 30 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 31 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ 32 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU 33 TÍNH KHẢ THI CỦA ĐỀ TÀI 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCH: Bộ câu hỏi CBYT: Cán Y tế CI: Khoảng tin cậy (Confidence Interval) HA: Huyết áp HATr: Huyết áp tâm trương HATT: Huyết áp tâm thu OR: Tỷ suất chênh (Odds Ratio) PKĐK: Phòng khám đa khoa THA: Tăng huyết áp TLBA: Trích lục bệnh án TBMMN Tai biến mạch máu não Tp.: Thành phố TTYT: Trung tâm Y tế WHO: Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại huyết áp .3 Bảng 2.1 Tổng hợp số, biến số 16 Bảng 2.2 Sai số biện pháp hạn chế 18 Bảng 3.1 Đặc điểm nhân học người bệnh tăng huyết áp 19 Bảng 3.2 Hành vi nguy hành vi dự phòng .21 Bảng 3.3 Tiền sử tăng huyết áp 22 Bảng 3.4 Quá trình điều trị tăng huyết áp .23 Bảng 3.5 Tỷ lệ bệnh nhân có loại biến chứng thường gặp 24 Bảng 3.6 Tỷ lệ người bệnh có biến chứng tăng huyết áp theo đặc điểm .25 Bảng 3.7 Mối liên quan đặc điểm nhân với biến chứng không biến chứng THA 26 Bảng 3.8 Mối liên quan có biến chứng khơng biến chứng với yếu tố cá nhân 27 Bảng 3.9 Mối liên quan việc điều trị THA có biến chứng khơng biến chứng THA 28 Bảng 3.10 Mối liên quan yếu tố mơi trường, xã hội có biến chứng khơng biến chứng THA 29 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Khung lý thuyết yếu tố liên quan đến biến chứng THA 13 ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp tăng huyết áp bệnh lý tim mạch nguy hiểm xem “kẻ giết người thầm lặng” tồn tiến triển bệnh thường diễn âm thầm triệu chứng tăng huyết áp vấn đề thường gặp cộng đồng, nguyên nhân gây tử vong hàng đầu dẫn đến chết hàng triệu người năm, đồng thời nguyên nhân gây suy tim đột quỵ não, nguyên nhân hàng thứ hai gây nhồi máu tim cấp Tỷ lệ người mắc tăng huyết áp ngày tăng tuổi bị mắc ngày trẻ hóa [31] Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), năm 2013 tồn giới có tới 972 triệu người bị tăng huyết áp số ước tính vào khoảng 15,6 tỷ người vào năm 2025 [44] Hiện nay, trung bình 10 người lớn có người bị tăng huyết áp Mỗi năm số người bệnh nhân tử vong tăng huyết áp biến chứng tăng huyết áp triệu người [44] Ở Việt Nam, năm 2000 có khoảng 16,3% người lớn bị tăng huyết áp, đến năm 2009 tỷ lệ tăng huyết áp người lớn 25,4% năm 2016 tỷ lệ mức báo động 48%, mức báo động đỏ thời điểm [28] Các biến chứng tăng huyết áp nặng nề như: Tai biến mạch máu não, nhồi máu tim, suy tim, suy thận, mù lịa…Những biến chứng có ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh, gây tàn phế chí tử vong trở thành gánh nặng tinh thần vật chất cho gia đình người bệnh toàn xã hội Bệnh tăng huyết áp nguyên nhân (chiếm 59,3% nguyên nhân) gây tai biến mạch máu não [20] Như vậy, hàng năm khoản kinh phí lớn, tới ngàn tỷ đồng để trực tiếp điều trị bệnh phục vụ người bị liệt, tàn phế, sức lao động tai biến mạch máu não, nhồi máu tim… Trung tâm Y tế thành phố Phủ Lý (TTYT Tp Phủ Lý) thực chức khám chữa bệnh bảo hiểm y tế Năm 2017 phát 347 trường hợp mắc tăng huyết áp, năm 2018 450 trường hợp đến tháng năm 2019 có 500 trường hợp mắc tăng huyết áp Qua khám điều trị phát nhiều trường hợp người bệnh tăng huyết áp điều trị biến chứng tăng huyết áp như: suy tim, tai biến mạch máu não, thận, Rối loạn lipit mỡ máu [39] Từ trước đến nay, số liệu quản lý bệnh nhân tăng huyết áp thu thập định kỳ, nhiên chưa có nghiên cứu thực đánh giá thực trạng mức biến chứng người bệnh tăng huyết áp nào? số yếu tố liên quan gì? Bởi đề xuất nghiên cứu: “Biến chứng tăng huyết áp số yếu tố liên quan bệnh nhân tăng huyết áp Trung tâm Y tế thành phố Phủ Lý năm 2019” Mô tả thực trạng biến chứng tăng huyết áp người bệnh điều trị tăng huyết áp Trung tâm Y tế thành phố Phủ Lý- tỉnh Hà Nam năm 2019 Phân tích số yếu tố liên quan đến biến chứng tăng huyết áp đối tượng nghiên cứu [9] Bộ Y tế (2017), Thông tư số 39/2017/TT-BYT, ngày 18/10/2017 Bộ Y tế quy định gói dịch vụ y tế cho tuyến y tế sở, Hà Nội, [10] Bộ Y tế (2017), Thông tư số 50/2017/TT-BYT, ngày 29/12/2017 Bộ Y tế việc sửa đổi, bổ sung quy định liên quan đến tốn chi phí khám bệnh, chữa bệnh, Hà Nội, [11] Bộ Y tế (2017), Thông tư số 52/2017/TT-BYT quy định đơn thuốc việc kê đơn thuốc hóa dược, sinh phẩm điều trị ngoại trú, Hà Nội, [12] Bộ Y tế (2018), Quyết định số 2559/2018/QĐ-BYT, ngày 20/4/2018 Bộ y tế việc ban hành kế hoạch tăng cường thực điều trị, quản lý tăng huyết áp đái tháo đường theo nguyên lý y học gia đình trạm y tế xã, phường, thị trấn giai đoạn 2018-2020, Hà Nội, [13] Bộ Y tế (2018), Quyết định số 3756/2018/QĐ-BYT, ngày 21/6/2018 Bộ Y tế việc ban hành hướng dẫn hoạt động dự phòng, phát sớm, chẩn đoán, điều trị quản lý số bệnh không lây nhiễm phổ biến cho tuyến y tế sở, Hà Nội, [14] Chính phủ (2018), Nghị định số 146/2018/NĐ-CP, ngày 17/10/2018 Chính Phủ quy định chi tiết hướng dẫn biện pháp thi hành số điều luật bảo hiểm y tế [15] Đặng Oanh Cs (2009), Tình trạng tăng huyết áp người trưởng thành tỉnh năm 2009 số yếu tố liên quan [16] Đỗ Ngọc Ánh (2015), Thực trạng tăng huyết áp số yếu tố liên quan người nhóm tuổi từ 20-70 tuổi đến khám Bệnh viện Đa khoa huyện Tuy Đức, tỉnh Đắc Nông [17] Lê Thành Công (2016), Kiến thức thực hành điều trị THA người dân huyện Đức Hòa, Long An.Phân tích thuận lợi khó khăn đề giải pháp cải thiện kiến thức, thực hành người dân Luận văn CKII ĐHYTCC [18] Trương Việt Dũng CS (2002), Tăng huyết áp người Việt Nam từ 25 đến 64 tuổi, khảo sát y tế quốc gia giai đoạn 2001-2002 [19] Nguyễn Huy Duy (2005), 22 giảng chọn lọc nội khoa tim mạch [20] Hà Anh Đức (2011), Nghiên cứu tăng huyết áp 25 tuổi Thái Nguyên [21] Châu Ngọc Hoan (2012), Bệnh học nội khoa Bộ môn trường ĐH Y dược TPHCM [22] Nguyễn Thị Đào Hương (2016), Thực trạng số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý người bệnh THA tạ xã Minh Quang huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc [23] Phạm Mạnh Hùng (2010), Tìm hiểu kiểm soát THA [24] Nguyễn Anh Tú Cs (2011) Nghiên cứu tình hình điều trị ngoại trú THA phường Phú Hậu, TP Huế [25] Cao Thị Yến Thanh (2005), Thực trạng người bệnh tăng huyết áp 25 tuổi trở lên tạ Đắc Lắc [26] Nguyễn Phan Thạch (2015), Kiến thức, thực hành phòng chống biến chứng tăng huyết áp số yếu tố liên quan bệnh nhân tăng huyết áp quản lý bệnh viện đa khoa Bình Định [27] Trần Đỗ Trinh CS (1992), Thực trạng tăng huyết áp người Việt Nam từ 18 tuổi trở lên [28] Hội tim mạch Việt Nam (2016), Hội nghị tăng huyết áp Việt Nam lần thứ năm 2016 [ 29] Lê Kim Việt (2016), Đánh giá thực chương trình mục tiêu quốc gia phòng chống tăng huyết áp thành phố Tuyên Quang năm 2016, luận văn chuyên khoa II, Đại học Y tế Công cộng [30] Học viện quân y (2004), Bệnh học nội khoa tập 1, NXB Quân Đội nhân dân [31] Nguyễn Lân Việt (2016), Kết điều tra tăng huyết áp toàn quốc năm 2015 - 2016, Hà Nội, [32] Phạm Thái Sơn (2015), Quản lý tăng huyết áp cộng đồng, Viện Tim mạch Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Hà Nam [33] Sở Y tế Hà Nam (2019), Thông báo kết luận Hội nghị tổng kết cơng tác phịng chống bệnh khơng lây nhiễm năm 2018 triển khai kế hoạch năn 2019 [34] Sở Y tế Hà Nam (2019), Kế hoạch triển khai dự án phòng chống tăng huyết áp tỉnh [35] Sở Y tế Hà Nam (2018), Báo cáo hoạt động phòng chống tăng huyết áp năm 2018 [36] Sở Y tế Hà Nam (2015), Kế hoạch triển khai dự phòng, phát sớm, chẩn đoán, điều trị, quản lý bệnh ung thư, tim mạch, đái tháo đường, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, hen phế quản bệnh khơng lây nhiễm giai đoạn 2016-2020 [37] Sở Y tế Hà Nam (2019), Thông báo kết luận Hội nghị tổng kết công tác phịng chống bệnh khơng lây nhiễm năm 2018 triển khai kế hoạch năn 2019 [38] Thủ tướng Chính phủ (2017), Quyết định số 1125/QĐ-TTg, ngày 31/7/2017 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình mục Y tế - Dân số giai đoạn 2016 - 2020, Hà Nội, [39] Trung tâm Y tế thành phố Phủ Lý (2018), Báo cáo hoạt động phòng chống tăng huyết áp Tài liệu tiếng Anh [40] Anand Krishnani, Renu Garg, and and Athula Kahandaliyanage (2013), Hypertension in the South - East Asia Region: an overview, Regional Health Forum 17(1): [41] Anchala R & et al (2014), Hypertension in India: a systematic review and meta-analysis of prevalence, awareness, and control of hypertension [42] Cho Naing, P MBBS, Peng Nam Yeoh, and P BPharm (2013), Hypertension in Malaysia An Analysis of Trends From the National Surveys 1996 to 2011, [43] WHO (2010), Global status report on noncommunicable diseases 2010, Chapter Burden: mortality, morbidity and risk factors [44] WHO (2013), A global brief on Hypertension, Silent killer, global public health crisis 5-9 [45] Anchala R1 cộng (2014), Hypertension in India: a systematic review and meta-analysis of prevalence, awareness, and control of hypertension, Hypertension Journal, 32(6), tr 117[4] [4]01177 [46] Mozaffarian D et al (2015), National Health and Nutrition Examination Survey: 2007–2012 Prevalence of high blood pressure in adults ≥20 years of age by age and sex, American Heart Association [47] Duc Anh Ha et al (2013), Prevalence, Awareness, Treatment, and Control of High Blood Pressure: A Population-Based Survey in Thai Nguyen, Vietnam, NCBI, 8(6) [48] Phạm Thái Sơn (2012), Hypertention in Vietnam from community based studies to a national target programme PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bản cung cấp thông tin thỏa thuận tham gia nghiên cứu Xin chào Bác/Anh/Chị! Tôi tên …, đến từ Trường Đại học Thăng Long, thực nghiên cứu nhằm tìm hiểu biến chứng người bệnh tăng huyết áp điều trị ngoại trú Trung tâm Y tếTp Phủ Lý, tỉnh Hà Nam Chúng tơi muốn mời Bác/Anh/Chị tham gia với chúng tơi Bác/Anh/Chị điều trị tăng huyết áp Ngoài Bác/Anh/Chị mời người bệnh khác tham gia Những người tham gia nghiên cứu lựa chọn ngẫu nhiên mà khơng có phân biệt Nếu tham gia, Bác/Anh/Chị trả lời vấn vịng khoảng 20 phút, ngồi thu thập thêm số thông tin bệnh án Bác/Anh/Chị Chúng không thu thập thông tin cá nhân Bác/Anh/Chị họ tên, địa cụ thể mà dùng mã số q trình thu thập thơng tin Mọi thông tin Bác/Anh/Chị cung cấp cho bảo mật hoàn toàn sử dụng cho mục đích nghiên cứu Việc tham gia vào nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện Trong vấn, Bác/Anh/Chị đề nghị cán vấn giải thích thêm, từ chối trả lời thấy có câu hỏi khó khơng muốn trả lời Việc từ chối tham gia từ chối trả lời câu hỏi khơng ảnh hưởng đến dịch vụ quyền lợi Bác/Anh/Chị nhận dịch vụ Nếu Bác/Anh/Chị muốn biết thêm thông tin có câu hỏi liên quan đến nghiên cứu, liên hệ với cán nghiên cứu: Nguyễn Minh Phương, học viên cao thạc sỹ YTCC K6.2; Trường Đại học Thăng Long, Nguyễn Xiển, Thanh Xuân, Hà Nội Bác/Anh/Chị có đồng ý tham gia nghiên cứu với không? [ ] Đồng ý [ ] Không đồng ý Chữ ký người tham gia nghiên cứu Chữ ký cán lấy thỏa thuận Phụ lục Bộ câu hỏi vấn bệnh nhân THA BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN NGƯỜI BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP Địa điểm: PKĐK TTYT Tp Phủ Lý Ngày pv: dd/mm/yyyy Mã số người bệnh: [ M | S | | | ] Cán pv: Cán giám sát: _ A A1 A2 THÔNG TIN CHUNG Bác/anh/chị sinh năm nào? Giới tính (quan sát)? Nam A3 A4 A5 A6 Nữ Bác/anh/chị hoàn thành hết cấp học nào? [ _| _| _| _] Không học Cấp - Tiểu học Cấp - Trung học sở Cấp - Phổ thông trung học Trung cấp, cao đẳng, dạy nghề Đại học, sau đại học Hiện bác/anh/chị sống với ai? Ở Sống với vợ/chồng, Sống với bạn bè, họ hàng Hiện bác/anh/chị làm nghề chính? Khơng làm Làm nghề tự do/tiện việc làm Cán bộ/cơng chức/viên chức Công nhân/nông dân Buôn bán/kinh doanh Nghề khác (ghi rõ) ………………… Bác/anh/chị thấy sức khỏe nào? Khỏe mạnh, làm việc bình thường Khơng khỏe, ảnh hưởng đến công việc A7 Yếu, làm việc Thời gian gần đây, thu nhập trung bình tháng gia đình bác/anh/chị bao nhiêu? triệu đồng A8 Thời gian gần đây, thu nhập trung bình tháng cá nhân bác/anh/chị bao nhiêu? [Kiểm A9 B B1 triệu tra với câu trên] Bác/anh chị sử dụng bảo hiểm y tế không: đồng Thường xuyên sử dụng BHYT Không thường xuyên sử dụng BHYT HÀNH VI NGUY CƠ, DỰ PHÒNG Trong tháng qua, lâu bác/anh/chị uống rượu/bia lần? B2 Không uống Vài tuần lần Hàng tuần Hàng ngày Trong tháng qua, lâu bác/anh/chị hút thuốc lá/thuốc lào lần? B3 B4 Không hút Vài tuần lần Hàng tuần Hàng ngày Bác/anh/chị tự đánh giá có ăn mặn không? Không Ăn mặn Ăn mặn nhiều Trong tháng qua, bác/anh/chị có hay bị lo âu, căng thẳng tinh thần khơng? Hồn tồn khơng Thỉnh thoảng B5 Thường xun Trong tháng qua, bác/anh/chị tập thể dục? Không tập Vài tuần lần Hàng tuần Hàng ngày TIỀN SỬ THA VÀ QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ Bác/anh/chị phát THA từ nào? Năm [ | | | ] C2 Bác/anh/chị bắt đầu điều trị THA từ nào? Tháng [ | ] Năm [ | | | ] C3 Phân loại THA bác/anh/chị lúc bắt đầu điều trị C C1 Tháng [ | ] gì? C4 C5 THA độ I ( Số đo huyết áp 140/90- 159/99) THA độ II (Số đo huyết áp 160/100-179/109) THA độ III (Số đo huyết áp ( ≥ 180/110) Phân loại THA bác/anh/chị gì? THA độ I ( Số đo huyết áp 140/90- 159/99) THA độ II (Số đo huyết áp 160/100-179/109) THA độ III (Số đo huyết áp ( ≥ 180/110) Bác/anh/chị có gặp tác dụng phụ trình điều trị THA khơng? Khơng gặp C6 Có, tác dụng phụ … So với trước điều trị, bác/anh/chị thấy sức khỏe thay đổi nào? C7 Tốt Không thay đổi Xấu Trong tháng qua, bác/anh/chị có khám, tư vấn thường xuyên không? Không lần C8 1-2 lần/3 tháng qua Mỗi tháng lần Khác (ghi rõ) ………………………… Bác/anh/chị đánh giá việc tuân thủ điều trị mình? C9 Tuân thủ tốt Tn thủ tốt Bình thường Khơng tốt Rất Mức độ hài lòng bác/anh/chị với việc điều trị THA sở nào? Rất hài lịng Hài lịng Bình thường Khơng hài lịng Rất khơng hài lịng C10 Trong q trình điều trị THA, bác/anh/chị có [Nhiều lựa chọn] hỗ trợ không? D D1 Không có Cán y tế sở Cán y tế sở khác Vợ/chồng, Họ hàng, bạn bè 2 Bệnh nhân điều trị BIẾN CHỨNG VÀ CÁC BỆNH KÈM THEO Bác/anh/chị có chẩn đốn mắc biến chứng tăng huyết áp: Khơng D2 Có, bệnh gì…… Bác/anh/chị có triệu chứng biến chứng tăng huyết áp khơng? Khơng D3 Có, triệu chứng … Bác/anh/chị có cho bệnh tim mạch có phải biến chứng THA khơng? Khơng D4 Có, lý … Bác/anh/chị có chẩn đốn mắc bệnh não khơng? Khơng D5 Có, bệnh gì…… Bác/anh/chị có triệu chứng bệnh não khơng? Khơng D6 1 Có, triệu chứng … Bác/anh/chị có cho bệnh não biến chứng THA khơng? Khơng D7 D8 Có, lý … Bác/anh/chị có chẩn đốn mắc bệnh thận khơng? Khơng Có, bệnh gì…… Bác/anh/chị có triệu chứng bệnh thận khơng? Khơng D9 Có, triệu chứng … Bác/anh/chị có cho bệnh thận biến chứng THA không? Không D1 Có, lý … Bác/anh/chị có chẩn đốn mắc bệnh mắt khơng? Khơng Có, bệnh gì…… D11 Bác/anh/chị có triệu chứng bệnh mắt khơng? Khơng D1 Có, triệu chứng … Bác/anh/chị có cho bệnh mắt biến chứng THA không? Không 2 D1 Có, lý … Bác/anh/chị có chẩn đốn mắc bệnh khác khơng? Khơng D1 Có, bệnh gì…… Bác/anh/chị có triệu chứng bệnh khác khơng? Khơng D1 Có, triệu chứng … Bác/anh/chị có cho bệnh [NÀY] biến chứng THA khơng? Khơng D1 Có, lý … Bác/anh/chị chẩn đốn có biến chứng THA khơng? Khơng D1 Có, biến chứng … Biến chứng THA [TÊN] mà bác/anh/chị chẩn đoán mức độ nào? 2 Không bị biến chứng Nhẹ Trung bình Nặng Phụ lục Phiếu trích lục thơng tin bệnh án PHIẾU TRÍCH LỤC THƠNG TIN BỆNH ÁN Địa điểm: PKĐK TTYT Tp Phủ Lý Ngày TL: dd/mm/yyyy Mã số người bệnh: [ M | S | | | ] Cán TL: Cán giám sát: _ A A1 A6 C C1 C2 THÔNG TIN CHUNG Năm sinh người bệnh? Thông tin sức khỏe người bệnh? [ _| _| _| _] Khỏe mạnh, làm việc bình thường Khơng khỏe, ảnh hưởng đến công việc Yếu, làm việc TIỀN SỬ THA VÀ QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ Thời gian người bệnh phát THA? Năm [ | | | ] Thời gian người bệnh bắt đầu điều trị THA? Tháng [ | ] Năm [ | | | ] Tháng [ | ] C3 C4 C5 C6 Phân loại THA người bệnh lúc bắt đầu điều trị? THA độ I (nhẹ) THA độ II THA độ III Phân loại THA người bệnh nay? THA độ I (nhẹ) THA độ II (trung bình) THA độ III (nặng) Phác đồ điều trị THA người bệnh lúc bắt đầu điều trị? Không dùng thuốc Phác đồ … Phác đồ … Khác (ghi rõ) ……… Phác đồ điều trị THA người bệnh nay? Không dùng thuốc Phác đồ … Phác đồ … Khác (ghi rõ) ……… C6a Các loại thuốc người bệnh điều trị C7 Không dùng thuốc [TÊN THUỐC]: ………… [TÊN THUỐC]: ………… [TÊN THUỐC]: ………… BN có gặp tác dụng phụ q trình điều trị THA? Khơng có tác dụng phụ C8 Có, tác dụng phụ … Liệt kê tất lần người bệnh đến sở liên quan [Nhiều lựa chọn] đến điều trị THA tháng qua? Ngày: ……/……/2019; Làm gì: …… [ĐIỀN SỐ = khám bệnh BÊN] = tư vấn Ngày: ……/……/2019; Làm gì: …… = xét nghiệm Ngày: ……/……/2019; Làm gì: …… = điều trị Ngày: ……/……/2019; Làm gì: …… = khác D LIỆT KÊ BIẾN CHỨNG, BỆNH NẾU CÓ CỦA D1 BN Bệnh tim mạch: Cụ thể bệnh gì: …… Do biến chứng THA hay bệnh kèm theo: …… D2 Mức độ: = nhẹ; Bệnh não: = trung bình; = nặng Cụ thể bệnh gì: …… Do biến chứng THA hay bệnh kèm theo: …… Mức độ: = nhẹ; = trung bình; = nặng D3 Bệnh thận: Cụ thể bệnh gì: …… Do biến chứng THA hay bệnh kèm theo: …… D5 Mức độ: = nhẹ; Bệnh mắt: = trung bình; = nặng Cụ thể bệnh gì: …… Do biến chứng THA hay bệnh kèm theo: …… D6 Mức độ: Bệnh khác: = nhẹ; = trung bình; = nặng Cụ thể bệnh gì: …… Do biến chứng THA hay bệnh kèm theo: …… Mức độ: = nhẹ; = trung bình; = nặng ... cứu: ? ?Biến chứng tăng huyết áp số y? ??u tố liên quan bệnh nhân tăng huyết áp Trung tâm Y tế thành phố Phủ Lý năm 2019? ?? Mô tả thực trạng biến chứng tăng huyết áp người bệnh điều trị tăng huyết áp Trung. .. tâm Y tế thành phố Phủ Lý- tỉnh Hà Nam năm 2019 Phân tích số y? ??u tố liên quan đến biến chứng tăng huyết áp đối tượng nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa phân loại tăng huyết áp. .. bảo hiểm y tế Liên tục Tỷ lệ sử dụng BHYT BCH; TLBA Mục tiêu 1: Mô tả thực trạng biến chứng tăng huyết áp người bệnh điều trị tăng huyết áp trung tâm y tế thành phố Phủ Lý tỉnh Hà Nam năm 2019 Thực

Ngày đăng: 06/08/2019, 20:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

    • Bảng 1.1. Phân loại huyết áp

    • Bước 1: Trao đổi thông tin, đồng thuận với cơ sở nghiên cứu. Giới thiệu mục đích, quy trình triển khai thu thập số liệu, đảm bảo không ảnh hưởng đến cơ sở và người tham gia nghiên cứu. Tiến hành chọn điều tra viên, tập huấn điều tra viên về quy trình nghiên cứu, phương pháp phỏng vấn, thu thập số liệu bệnh án…

    • Bước 2: Lập danh sách toàn bộ người bệnh tại cơ sở nghiên cứu, rà soát các thông tin sàng lọc tiêu chuẩn người bệnh để xác định số bệnh nhân đủ tiêu chuẩn. Kiểm tra tính kết nối giữa mã số của người bệnh ở danh sách và mã số người bệnh ở bệnh án để đảm bảo tính kết nối phù hợp.

    • Bước 3: Chọn ngẫu nhiên 250 người bệnh trong tổng số người bệnh đủ tiêu chuẩn bằng cách dùng phần mềm chọn ngẫu nhiên theo thứ tự hoặc cứ 2 người bệnh thì chọn 1 (với ước tính có khoảng hơn 400 người bệnh đủ tiêu chuẩn).

    • Bước 4: Lập kế hoạch, mời cán bộ mời, sắp xếp người bệnh, cán bộ phỏng vấn, cán bộ thu thập số liệu bệnh án.

    • Bước 5: Triển khai phỏng vấn tại phòng khám của trung tâm và trích lục thông tin bệnh án tại phòng nghiệp vụ của trung tâm theo đúng kế hoạch

      • Bảng 2.1. Tổng hợp các chỉ số, biến số chính

      • Biến số

      • Phân loại biến

      • Chỉ số

      • Phương pháp thu thập

      • Đặc điểm nhân khẩu học

      • Tuổi

      • Liên tục

      • Tuổi thực = năm hiện tại- năm sinh

      • BCH; TLBA

      • Giới

      • Nhị phân

      • Nam, nữ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan