TỔNG QUAN về THUỐC y học cổ TRUYỀN TRONG điều TRỊ CHỨNG tý

39 226 0
TỔNG QUAN về THUỐC y học cổ TRUYỀN TRONG điều TRỊ CHỨNG tý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ÐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ÐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ BÍCH HỒNG TỔNG QUAN VỀ THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN TRONG ĐIỀU TRỊ CHỨNG TÝ CHUYÊN ÐỀ TIẾN SĨ HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ÐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ÐẠI HỌC Y HÀ NỘI ========= NGUYỄN THỊ BÍCH HỒNG TỔNG QUAN VỀ THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN TRONG ĐIỀU TRỊ CHỨNG TÝ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Thu Hà Cho đề tài: “Đánh giá độc tính hiệu điều trị cao lỏng ích gối khang bệnh nhân thối hóa khớp gối” Chun ngành : Y học cổ truyền Mã số : CHUYÊN ÐỀ TIẾN SĨ HÀ NỘI – 2018 CHỮ VIẾT TẮT YHCT YHHĐ : Y học cổ truyền : Y học đại MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chứng tý bệnh danh chung số chứng bệnh y học cổ truyền (YHCT) Khái niệm chứng tý xuất sớm sách Hoàng đế nội kinh Chủ yếu ghi chép chứng tý tìm thấy chương Tý luận [1][2] Chứng tý kinh mạch bị ngoại tà xâm phạm vào lạc mạch làm bế tắc dẫn đến khí huyết vận hành khơng thơng với triệu chứng bì phu (da), cân cốt (gân xương), nhục, khớp xương tê bì đau tức ê ẩm, sưng, co duỗi khó khăn [3][4][5] Trong chương tý luận có đoạn viết nguyên nhân gây bệnh, chứng hậu bệnh có chứng tý :“Phong hàn thấp tý, ba thứ khí kết hợp gây chứng tý Nếu phong khí mạnh gây hành tý, hàn khí mạnh gây thống tý, thấp khí mạnh gây thấp tý” [6][7] Theo y học cổ truyền nguyên nhân gây bệnh chứng tý sở khí thể suy yếu, tà khí phong hàn thấp thừa xâm phạm phong hàn thấp tà uất lâu hoá nhiệt, nhiệt tà tác động làm tắc lạc mạch [8][9] Đối chiếu chứng tý với bệnh theo y học đại (YHHĐ), chứng tý thường gặp bệnh đau dây thần kinh ngoại biên, thoái hoá khớp, viêm đa khớp dạng thấp, thấp khớp cấp, viêm cột sống dính khớp, viêm cơ, bệnh gút, bệnh thoái hoá khớp gối Hiện Y học đại (YHHĐ) sử dụng nhiều phương pháp thuốc để điều trị dự phòng bao gồm kháng sinh, ức chế miễn dịch, giảm đau chống viêm, DMARD (disease modifying antirheumatic drugs), tác nhân sinh học, vật lý trị liệu, chỉnh hình, phẫu thuật [10][11] Tuy nhiên, bệnh thuộc chứng tý đa số bệnh mạn tính, đòi hỏi q trình điều trị lâu dài Các thuốc YHHĐ gây tác dụng không mong muốn hệ thống tiêu hố, tiết niệu …và giá thành cao Vì vậy, việc tìm kiếm thuốc có nguồn gốc thảo dược, có hiệu điều trị, tác dụng khơng mong muốn mục tiêu nhà khoa học Ở nước ta nay, song song với điều trị thoái hóa khớp gối Y học đại, Y học cổ truyền ngày chứng minh hiệu điều trị Trong chuyên đề này, để làm rõ vị thuốc thuốc y học cổ truyền có tác dụng điều trị chứng tý, chúng tơi xin trình bày số nội dung sau: Tổng quan số vị thuốc YHCT điều trị chứng tý Tổng quan số thuốc YHCT có tác dụng điều trị chứng tý I MỘT SỐ VỊ THUỐC CÓ TÁC DỤNG TRONG ĐIỀU TRỊ CHỨNG TÝ Theo Y học cổ truyền, nguyên nhân gây chứng tý bao gồm ngoại nhân, nội nhân, bất nội ngoại nhân Do nội nhân, chủ yếu nguyên khí suy yếu, có sẵn khí huyết hư suy, ốm lâu tổn thương khí huyết, tuổi già thiên quý suy ảnh hưởng làm cho Can thận hư, tà khí nhân hội xâm nhập gây bệnh Do bất nội ngoại nhân làm việc nơi thời tiết, khí hậu lạnh, ẩm, ăn uống khơng điều hồ, tỳ vị thất vận, tích trệ thấp, thấp sinh đàm gây tắc trở kinh mạch, nhục Do ngoại nhân chủ yếu thứ tà khí phong, hàn, thấp thừa vệ khí suy yếu xâm nhập vào thể Hoặc phong hàn thấp tà uất lâu hoá nhiệt, kinh lạc có tích nhiệt, lại có phong hàn thấp tà xâm nhập gặp nguyên khí hư yếu mà sinh bệnh Các tà khí lưu lại bì mao, nhục, kinh lạc, làm cho khí huyết bế tắc không thông gây sưng, đau, nhức, tê, nặng, mỏi, vùng thể hay khớp xương [12] Trong YHCT, nhóm thuốc điều trị chứng tý có tác dụng khu phong, tán hàn, trừ thấp thường thuộc nhóm thuốc khu phong, trừ thấp, hoạt huyết, bổ can thận Liên hệ với YHHĐ, thuốc YHCT có tác dụng điều trị chứng tý có tác dụng giảm đau, chống oxy hoá, chống viêm [13] Dựa vào thành phần hố học thường có dược liệu, thuốc YHCT có tác dụng giảm - đau, chống viêm, chống oxy hố thuộc nhóm dược liệu sau [14]: Nhóm dược liệu chứa Saponin Nhóm dược liệu chứa Flavonoid Dược liệu chứa Coumarin Nhóm dược liệu chứa tinh dầu Nhóm dược liệu chứa Alcaoid Nhóm dược liệu chứa Anthranoid Nhóm dược liệu chứa Tanin I.1 Nhóm thuốc phát tán phong thấp: I.1.1 Thổ phục linh Bộ phận dùng: Thân rễ thổ phục linh Smilax glabra Roxb., họ Hành (Liliaceae) [15][16] Thành phần hoá học Saponin, tannin, chất nhựa, tinh bột Ngoài có astiblin, engelitin, acid 3O-caffeoylshikimic, acid shikimic, acid ferulic, beta-sitosterol, glucose [17] Tác dụng dược lý - Bảo vệ chống lại tác nhân kích thích gây phản ứng oxy hố gây chì: Cao chiết Thổ phục linh cải thiện lâm sàng chuột bị tiếp xúc với chì, giúp tăng lượng thức ăn cân nặng chuột Cao chiết Thổ phục linh giúp cải thiện đáng kể thơng số sinh hố thử nghiệm hoạt động enzym chống oxy hoá Tác dụng bảo vệ cao chiết Thổ phục linh hoạt động dọn gốc tự Glycosid, phân lập từ Thổ phục linh, ức chế peroxy lipid, khơi phục hoạt động enzym chống oxy hố superoxide dismutase, catalase ngăn chặn thiếu hụt glutathiol [18] - Dọn gốc tự do: cao chiết Thổ phục linh có khả dọn gốc tự 1,1diphenyl-2-picrylhydrazyl (IC50=7.4 µg/ml) Ngoài ra, tế bào V79-4 điều trị cao chiết rễ Thổ phục linh có gia tăng hoạt động glutathion peroxidase phụ thuộc liều từ 4-100 µg/ml [19] - Điều hồ miễn dịch: cao chiết rễ Thổ phục linh đường uống (400 800mg/kg) so sánh với Prednisolon (10 mg/kg) đường tiêm - Cao chiết Thổ phục linh so sánh với Prednisolon (10mg/kg) đường tiêm có tác dụng giảm sản xuất IL-1, TNF NO đại thực bào bị kích hoạt mức, không phục hồi tăng sinh tế bào lympho T, sản xuất IL-2, gây giảm mạnh tăng cân [20] Tính vị, tác dụng, ứng dụng theo YHCT [17][22][21] - Vị ngọt, tính bình Qui vào kinh can, thận - Tác dụng: trừ phong thấp, nhiệt giải độc - Ứng dụng: Chữa viêm khớp cấp, viêm khớp dạng thấp, có sưng nóng đỏ đau, chữa mụn nhọt, ỉa chảy nhiễm khuẩn, eczema - Liều lượng: 6-12g/ngày, dùng 40g/ngày - Kiêng cự: người đau dày dùng thận trọng thuốc có tác dụng tăng tiết dịch dày I.1.2 Uy linh tiên Bộ phận dùng: Rễ Uy linh tiên (Clementis sinensis Osbeck) Họ Hồng liên ( Ranunculaceae) [23][15][16] Thành phần hố học: Saponin triterpen, protoanemonin, anemonin, ranunculin clematosid [15] Tác dụng dược lý: [15][16] - Tác dụng giảm đau: thuốc phối hợp với uy linh tiên có tác dụng giảm đau mơ hình gây đau quặn bụng tiêm phúc mạc dung dịch acid acetic cho chuột nhắt trắng - Tác dụng trơn: nước sắc rễ uy linh tiên có tác dụng giãn trơn - Tác dụng lợi mật: Thí nghiệm thỏ cho thấy nước sắc từ rễ có tác dụng - tăng lưu lượng mật tiết Tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm Tính vị, tác dụng, ứng dụng theo YHCT [23]: Vị cay, mặn, tính ấm Qui vào kinh bàng quang tới 12 kinh mạch Tác dụng: trừ phong thấp, thông kinh hoạt lạc Ứng dụng: + Chữa đau khớp đau dây thần kinh, đau nhức xương, chân tay tê dại, đau lưng Dùng với phòng phong, xuyên khung, khương hoạt + Dùng ngoài: ngâm rượu chữa hắc lào - Liều lượng: 4-12g/ngày I.1.3 Ngũ gia bì Bộ phận dùng: Ngũ gia bì vỏ Ngũ gia bì (Acanthopanax aculeatum Seem) Hoặc Ngũ gia bì chân chim (Nitex heterophylla Roxb.) Họ ngũ gia bì (Araliaceae) [23][15] Thành phần hoá học: Saponin, tanin, tinh dầu, acid asiaticcosid, 12triterpen glycosid [22][15][16] Tác dụng dược lý [15] Tác dụng tăng lực: Thí nghiệm chuột nhắt trắng, với liều 2,5g/kg ngũ gia bì làm tăng rõ rệt thời gian bơi chuột - Tác dụng chống lạnh Tính vị, tác dụng, ứng dụng theo YHCT [23][23]: - Vị cay, tính ấm Qui vào kinh can, thận 10 - Tác dụng: trừ phong thấp, làm khoẻ mạnh gân xương - Ứng dụng: + Khu phong thống: chữa đau khớp đau dây thần kinh, đau lạnh Dùng kết hợp với ngưu tất, cẩu tích, mộc qua… + Bổ dưỡng khí huyết: dùng thể suy nhược, thiếu máu, vô lực, mệt mỏi dùng với thiên niên kiện, đẳng sâm, đinh lăng Thuốc có tác dụng tăng sức dẻo dai bền bỉ bắp + Kiện tỳ, bổ thận: dùng chữa chứng người cao tuổi gân cốt mềm yếu, lưng đau can thận hư (hay phối hợp với ngưu tất, đỗ trọng, ba kích) Trẻ em nhục teo nhẽo, chậm biết dùng với ba kích, thỏ ty tử + Lợi niệu, tiêu phù thũng: chữa phù thiếu sinh tố B1, thể phù nề, tiểu tiện khó Dùng với đaị phúc bì, bạch linh + Giảm đau: dùng sang chấn, gẫy xương dùng với tục đoạn, địa cốt bì Giải độc: trị mụn nhọt sang lở Liều lượng: 8-16g/ngày I.1.4 Cỏ xước Bộ phận dùng: Rễ Ngưu tất nam Achyranthes aspera L., họ rau dền (Amaranthaceae) [17][24][21][22] Thành phần hoá học: 81,9% nước, 3,7% protid, 9,2% glucid, 2,9% xơ, 2,3% tro; 2,6% caroten, 2,0% vitamin C Trong rễ có acid oleanolic (sapogenin) Hạt chứa hentriacontan saponin 2%, acid oleanolic, saponin oligosaccharid, acid oleanolic 1,1% Steroid, alkaloid, triterpen [17][24] Tác dụng dược lý - Giảm đau: Chuột dùng cao chiết Methanol Cỏ xước, theo đường uống với liều 300, 600, 900 mg/kg/ngày, thuốc đối chiếu Meloxicam (10mg/kg/ngày) Morphin sulfat (1,5mg/kg/ngày) cho thấy cao chiết Cỏ xước có tác dụng giảm đau đáng kể mơ hình mâm nóng mơ hình nhúng Các nghiên cứu ban đầu cho thấy có mặt steroid, alkaloid, triterpen cao chiết methanol Cỏ xước khiến có tác dụng dược lý [17] 25 Thành phần hoá học: Theo J.Parkin (1921) đỗ trọng có 5% độ ẩm, 2,5% tro, 70% nhựa 22,5% gutta pecka Tác dụng dược lý: Với liều vừa phải, có tác dụng kích thích Với liều cao có tác dụng ức chế hệ thống thần kinh trung ương, vùng vỏ não Đỗ trọng có tác dụng làm mạnh co bóp tim Tác dụng hạ huyết áp tác dụng lên trung tâm vận mạch hành tuỷ Nước sắc đỗ trọng làm tăng lượng nước tiểu chuột bạch tăng sức nhẵn sừng tử cung ruột.[21] Tính vị, tác dụng, ứng dụng theo YHCT: [17][22] - Vị ngọt, cay, ấm vào kinh can, thận - Tác dụng: ôn bổ can thận, làm khoẻ mạnh gân xương, có tác dụng chữa đau lưng an thai - Ứng dụng: Chữa di tinh, liệt dương, hoạt tinh thận dương hư Làm khoẻ mạnh gân xương, chữa đau lưng thận dương hư An thai chữa sảy thai, đẻ non hay dùng với Thỏ ty tử, Tang ký sinh, Tục đoạn Chữa cao huyết áp, nhũn não, bệnh não suy - Liều lượng: 8-20g/ngày I.2.7 Tang kí sinh Bộ phận dùng: Tang ký sinh dùng toàn tầm gửi dâu (Loranthus parasiticus) họ Tầm gửi (Loranthaceae) Thành phần hoá học: Thân, tang kí sinh có quercetin, avicularin Lá chứa d-catechin, quercitrin hyperosid (Trung dược từ hải II, 1996) Theo Chen Xihong cộng sự, 1992, tang kí sinh chứa lectin với hàm lượng đường 14% Hàm lượng acid amin gốc acid cao, acid amin base Khơng thấy có arginin.[15] Tác dụng dược lý: Tang kí sinh dạng cao lỏng cho chó uống, có tác dụng gây hạ huyết áp chó gây mê với liều 2g/kg thể trọng, gây giãn mạch ngoại biên thí nghiệm invitro, làm giảm nhu động trương lực trơn ruột thỏ cô lập, làm an thần, kéo dài thời gian giấc ngủ gây hexobarbital 26 [15] Tính vị, tác dụng, ứng dụng theo YHCT: [22][17] - Vị đắng, tính bình vào kinh can thận - Tác dụng: Thông kinh hoạt lạc, bổ thận, an thai - Ứng dụng lâm sàng: Chữa đau khớp xương, đau lưng, đau dây thần kinh ngoại biên, an thai - Liều lượng: 12-24g/ngày II.TỔNG QUAN VỀ BÀI THUỐC CÓ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ CHỨNG TÝ Trong ứng dụng lâm sàng điều trị chứng tý, thuốc phân theo chương thuốc Khu phong, trừ thấp theo sách Phương tễ học [49][51] [50] Chứng tý bao gồm thể bệnh lâm sàng sau: Thể hành tý, thể thống tý, thể trước tý, thể nhiệt tý I.3 Bài thuốc điều trị Trước tý - Triệu chứng: Chân tay nặng nề, tê buốt; kèm theo thấy sưng nề khớp, đau có tính chất cố định, hạn chế vận động khớp, tê bì ngồi da, chất lưỡi hồng, rêu lưỡi trắng dày nhớp, mạch nhu hoãn.[52] - Pháp điều trị: Khu phong, trừ thấp, thông lạc, thống - Bài thuốc: Ý dĩ nhân thang - Thành phần thuốc: [52] Ý dĩ 16g Thương truật 12g Khương hoạt 8g Độc hoạt 8g Phòng phong 8g Ơ đầu 4g Ma hoàng 6g Quế chi 6g Đương quy 12g Xuyên khung 6g Cam thảo 4g + Cách dùng: Ngày sắc uống thang chia lần + Phân tích: Ý dĩ, bạch truật trừ thấp, kiện tỳ làm Quân, Khương hoạt, Độc hoạt, Phòng phong, Quế chi khu phong trừ thấp, Xun khung, Ơ đầu, Ma hồng tán hàn trừ thấp làm thần Đương quy, xuyên khung hoạt huyết thống tá dược Tồn có tác dụng khu phong, trừ thấp, tán hàn, thông lạc + Gia giảm: Nếu sưng nề khớp gia Tỳ giải 15g, Mộc thơng 15g, Khương hồng 08g để tăng cường lợi thuỷ thơng lạc Nếu tê bì chân tay gia Hải đồng bì 12g để khứ phong thơng lạc 27 Bài thuốc: Khương hoạt thắng thấp thang Thành phần: [50] Khương hoạt 6g Xuyên khung 12g Độc hoạt 6g Mạn kinh tử 12g Cao 12g Chích cam thảo 6g Phòng phong 12g Cách dùng: Ngày sắc uống 01 thang chia lần Phân tích: Khương hoạt, Độc hoạt khu phong trừ thấp, phòng phong, cảo khu phong, giải Xuyên khung, mạn kinh tử khu phong đầu mặt, Cam thảo hoà trung Các vị hợp lại có tác dụng khu phong, trừ thấp I.4 Bài thuốc điều trị Thống tý - Triệu chứng: Đau nhức khớp dội, đau có tính chất cố định, gặp lạnh đau tăng, ơn ấm đau giảm, kèm theo: co duỗi khớp khó khăn, da chỗ khớp đau khơng nóng, sắc da khơng bị hồng; chất lưỡi hồng nhợt, rêu lưỡi trắng mỏng nhớp, mạch huyền khẩn trầm trì huyền [10] - Pháp điều trị: Khu phong, trừ thấp, thông lạc, thống - Bài thuốc: Ô đầu thang [49] - Thành phần: [52] Ô đầu chế 04g Ma hoàng 10g Hoàng kỳ 12g Chích cam thảo 04g Bạch thược 12g + Cách dùng: Ô đầu đập nhỏ, sắc với 400ml mật ong lại khoảng 200ml; bốn vị thuốc lại đập nhỏ sắc với 600ml nước 200ml đổ nước sắc đầu vào đun tiếp để uống + Phân tích: Ơ đầu khu hàn trục thấp, Ma hồng thơng dương hành tý, Xích thược, Cam thảo khai tý thơng huyết mạch, Hồng kỳ ích khí cố vệ, ngăn ngừa Ma hoàng phát tán thái q, Mật hồ hỗn giảm bớt độc tính Ơ đầu Các vị thuốc có tác dụng ơn kinh tán hàn, thư cân giảm đau - Gia giảm: + Đau chi gia Ngưu tất + Đau đầu gia Bạch chỉ, Tế tân, Mạn kinh tử, Xuyên khung - Bài thuốc: Phụ tử thang - Thành phần: Chế phụ tử 9g Phục linh 6g Bạch thược 9g Nhân sâm 6g 28 Bạch truật 12g + Cách dùng: Sắc uống ngày thang + Tác dụng: Ôn dương tán hàn, hố thấp, thống + Phân tích: Phụ tử ơn dương tán hàn, hoá thấp làm Quân Bạch truật hoá thấp, Bạch thược hoãn cấp thống làm Thần Nhân sâm, Phục linh phù chính, kiện tỳ lợi thấp tá Tồn có tác dụng ơn dương tán hàn hoá thấp thống I.5 Bài thuốc điều trị Nhiệt tý - Triệu chứng: Sưng, nóng, đỏ, đau dội khớp; kèm theo: đau khớp khơng thích xoa nắn, gặp lạnh giảm đau, sốt, sợ gió, khát nước, nước tiểu vàng, bứt rứt, chất lưỡi hồng, rêu lưỡi màu vàng nhớp, mạch hoạt sắc [52] - Pháp điều trị: nhiệt thông lạc, khu phong trừ thấp - Bài thuốc: Bạch hổ gia quế chi thang - Thành phần: Thạch cao 50g Tri mẫu 18g Ngạnh mễ 09g Quế chi 05g Cam thảo 06g + Cách dùng: Ngày sắc uống 01 thang chia lần + Phân tích: Thạch cao tân, cam, đại hàn có tác dụng ức chế nhiệt thịnh kinh dương minh làm Quân Tri mẫu khổ hàn, nhiệt tư âm làm Thần, vừa giúp Thạch cao nhiệt phế vị, vừa mượn khổ hàn để tư âm Cam thảo, Ngạnh mễ, ích vị, sinh tân, tránh hại đại hàn làm tổn thương trung tiêu; Quế chi có tác dụng điều hồ dinh vệ, có tác dụng làm Tá, Sứ + Gia giảm: Để tăng cường tác dụng nhiệt giải độc, trừ thấp thơng lạc gia Liên kiều 12g, Hoàng bá 12g Để tăng cường tác dụng dưỡng âm lương huyết gia Huyền sâm 12g, Mạch môn 15g, Sinh địa 15g Để tăng cường tác dụng nhiệt, trừ thấp, thơng lạc thống gia Phòng kỷ 12g, Khương hồng 08g, Tần cửu 12g.[49] - Bài thuốc: Tuyên tý thang [49] + Thành phần: Phòng kỷ 15g Hạnh nhân 15g Hoạt thạch 15g 29 Ý dĩ 15g Liên kiều 12g Chi tử 12g Bán hạ 10g Tằm sa 10g Xích tiểu đậu 12g + Cách dùng: Các vị thuốc sắc uống, ngày 01 thang + Phân tích: Phòng kỷ nhiệt lợi thấp, thơng lạc thống Quân Hoạt thạch, ý dĩ nhân, Liên kiều hỗ trợ công nhiệt lợi thấp, Hạnh nhân tun phế lợi khí, khí hố thấp hố làm Thần Tằm sa, Bán hạ chế, Xích tiểu đậu trừ thấp hoá trọc, Sơn chi tiết uất nhiệt làm Tá + Gia giảm: Nếu đau nhức nhiều gia Khương hồng, Hải đồng bì, Tang chi - Bài thuốc: Tê giác tán [49] - Thành phần: Tê giác 03g Hoàng liên 06g Thăng ma 9g Chi tử 09g Nhân trần 15g Có thể thay tê giác Thuỷ ngưu giác 30g + Phân tích: Tê giác nhiệt lương huyết, giải độc, Hoàng liên, Chi tử, Thăng ma, nhiệt, tả hoả, giải độc Nhân trần nhiệt thối hồng Các vị hợp lại có tác dụng nhiệt lương huyết, giải độc - Bài thuốc: Thanh ôn bại độc ẩm [49] + Thành phần: Sinh thach cao 40g Cát cánh 6g Liên kiều 20g Thuỷ ngưu giác (bột) 30g Trúc diệp 6g Đan bì 12g Chi tử 10g Tri mẫu 12g Sinh cam thảo10g Hoàng liên 6g Huyền sâm 20g Hoàng cầm 9g Sinh địa 12g Xích thược 12g + Cách dùng: sắc uống ngày thang chia lần, hoà bột Thuỷ ngưu giác uống + Phân tích: Bài thuốc sử dụng Thạch cao, tri mẫu, cam thảo (là bạch hổ thang) có tác dụng nhiệt, sinh tân; Hoàng liên, Hoàng cầm, Chi tử có tác dụng tả hoả nhiệt tam tiêu, Thuỷ ngưu giác, Sinh địa, Xích thược, Đan bì có tác dụng nhiệt, giải độc lương huyết Phối hợp với Liên kiều, Trúc diệp, Cát cánh dẫn thuốc lên + Gia giảm: Đại tiện bí kết gia Đại hoàng, Mang tiêu I.6 Bài thuốc điều trị Hành tý - Triệu chứng: Đau nhức chân tay khớp, đau có tính chất di chuyển, kèm theo giai đoạn đầu thấy sưng nề khớp co duỗi khớp khó khăn thấy 30 sợ gió hay sợ lạnh, chất lưỡi hồng, rêu lưỡi trắng dày, mạch phù hoãn hay phù khẩn [52] - Khu phong, tán hàn, ôn kinh, thông lạc - Pháp điều trị: Bài thuốc phòng phong thang - Thành phần:[49] Phòng phong 30g Tần cửu 9g Ma hoàng 15g Hạnh nhân 30g Cát 9g Bạch linh 30g Đương quy 30g Quế chi 30g Hoàng cầm 9g Cam thảo 30g + Cách dùng: Các vị thuốc tán khô, lần dùng 15g gia Đại táo 03 quả, Sinh khương lát để sắc uống + Tác dụng: Ôn kinh tán hàn, thư cân, thống + Phân tích: Trong có phòng phong, Tần cửu khu phong, tán hàn, thư cân thơng lạc làm Qn, Ma hồng, Quế chi, Cát giải biểu, tán hàn, thông dương làm Thần, Đương quy hoạt huyết thống, Hạnh nhân tuyên phế giáng khí, Phục linh kiện tỳ lợi thấp, Hoàng cầm đắng hàn để khống chế tính ơn táo vị thuốc cay ấm nhằm tổn thương âm làm Tá dược; Cam thảo điều hoà vị thuốc Sứ + Gia giảm: Nếu đau nhức xương khớp nhiều gia Khương hoạt 10g, Uy linh tiên 10g, Khương hoàng 08g, Xuyên khung 12g để tăng cường khứ phong thông lạc thống Nếu đau buốt ngang thắt lưng trở xuống gia Đỗ trọng 12g, Tang kí sinh 12g, Tục đoạn 15g, Dâm dương hoắc 12g, Ba kích 12g để tăng cường bổ thận cường gân cốt I.7 Bài thuốc điều trị Phong hàn thấp tý - Các khớp nhục đau mỏi, co duỗi khó khăn với cảm giác nặng nề, đau có tính chất di chuyển Đợt bệnh tiến triển khớp sưng đau, bì phu có cảm giác tê bì Thời kỳ đầu có triệu chứng sợ gió, phát sốt Chất lưỡi nhợt, rêu lưỡi trắng mỏng hay nhờn dính Mạch phù hỗn nhu hoãn - Pháp điều trị: Khu phong, tán hàn, hoạt huyết thông lạc - Bài thuốc: Quyên tý thang [49][53] Khương hoạt 12g Độc hoạt 12g Tần cửu 12g 31 Hải phong đằng 30g Quế chi 10g Đương quy 12g Xuyên khung 12g Uy linh tiên 15g Bạch thược 15g Cam thảo 06g + Cách dùng: Tất làm thang, sắc uống ngày 01 thang chia lần + Phân tích: Tang chi, Khương hoạt, Độc hoạt, có tác dụng khu phong, trừ thấp, thông lạc, thống Quân Quế chi, Tần giao, Hải phong đằng trợ giúp cho tác dụng khu phong, trừ thấp Thần Xuyên khung, Bắc mộc hương, Đương quy, Nhũ hương lý khí, dưỡng huyết, hoạt huyết, thống đóng vai trò làm Tá Cam thảo điều hoà vị thuốc làm Sứ + Gia giảm: Nếu phong nhiều gia phòng phong Nếu thấp nhiều gia Ý dĩ, thương truật Đau chi gia Uy linh tiên Đau chi gia Ngưu tất, Tục đoạn I.8 Bài thuốc điều trị Can thận hư - Triệu chứng: Nếu chứng tý lâu ngày làm ảnh hưởng đến can , thận, người bệnh có triệu chứng: lưng, gối mỏi đau, khớp sưng phù, biến dạng, co duỗi khó khăn, phiền táo, đêm đau tăng, bì phu tê bì, lại khó khăn Gầy, hầu khơ, miệng ráo, ù tai, chóng mặt, ngủ, triều nhiệt đạo hãn, ngũ tâm phiền nhiệt, gò má đỏ, nam di tinh, nữ thiếu kinh bế kinh Lưỡi rêu, hồng Mạch tế sác huyền sắc - Pháp điều trị: bổ can ích thận, khu phong tán hàn trừ thấp thông lạc - Bài thuốc: Độc hoạt tang ký sinh thang [49][51] - Thành phần: Độc hoạt 12g Phục linh 12g Đỗ trọng 16g Phòng phong 12g Tần giao 10g Đương quy 12g Quế chi 8g Ngưu tất 12g Xuyên khung 8g Sinh địa 12g Đẳng sâm 12g Cam thảo 6g Bach thược 12g Tang ký sinh16g + Cách dùng: Tất làm thang, sắc uống, ngày 01 thang, chia lần + Phân tích: Trong Độc hoạt, Tang ký sinh để trừ phong thấp, bổ can thận, cường cân cốt, trừ tý thống đóng vai trò làm Qn Phối ngũ với Phòng phong, Tần giao để trừ phong, hoá thấp, thống; với Tế tân, Quế chi 32 để ôn thông kinh lạc; với Ngưu tất, Đỗ trọng để bổ ích can thận Các vị làm Thần Đẳng sâm, Phục linh, Cam thảo để kiện tỳ, ích khí, Đương quy, Xuyên khung, Sinh địa, Bạch thược để dưỡng huyết, hoạt huyết làm Tá dược Cam thảo điều hoà vị thuốc Sứ dược + Gia giảm: Nếu bệnh lâu ngày biểu tổn thương: Tâm, can, thận, khí huyết nghiêm trọng gây chứng sưng đau khớp, gầy yếu xanh xao, hồi hộp đánh trống ngực, ngủ…, chữa phải tư bổ can thận, an thần khu phong, trừ thấp; Thêm vị táo nhân, viễn chí, thạch xương bồ Nếu bệnh lâu ngày biểu khớp ngón tay, ngón chân to, cứng, hạn chế vận động phong đàm bế tắc kinh lạc thêm vị: Nam tinh, bán hạ, bạch giới để hoá đàm; Thiên ma, tần giao để thư cân 33 KẾT LUẬN Như vậy, bệnh xương khớp mạn tính Y học đại như: Thoái hoá khớp, viêm khớp dạng thấp, thoái hoá khớp gối… bệnh thường gặp lâm sàng, muốn sử dụng thuốc Y học cổ truyền biện pháp điều trị thay hay hỗ trợ điều trị, thường người thầy thuốc phải tham chiếu chứng Tý Y học cổ truyền để liên hệ điều trị Người thầy thuốc cần phải xem xét tà khí xâm nhập vào thể nơng hay sâu, bì phu, kinh lạc, nhục, hay cân mạch…hay gây tổn thương tạng phủ, biện chứng luận trị để chọn thể lâm sàng, mà đưa phương pháp điều trị tương ứng Trong lĩnh vực điều trị thuốc YHCT đánh giá hiệu điều trị tích cực điều trị hỗ trợ điều trị Để phát huy hiệu tích cực điều trị hỗ trợ điều trị YHCT, người thầy thuốc YHCT phải vận dụng nhuần nhuyễn phép biện chứng luận trị, nắm vững quy luật giai đoạn diễn biễn chứng Tý…để mang lại hiệu qủa tối đa cho người mắc bệnh xương khớp mạn tính điều trị phương pháp kết hợp YHHĐ YHCT TÀI LIỆU THAM KHẢO 王王王1963 王王王王王王王王王王王王王王王王王240 王王Vương Băng (1963) Hoàng đế tố vấn nội kinh, Nhà xuất Vệ sinh nhân dân, 240 王王王王王王 2008 王王王王王王王王王王王王王王王王王王王 368-73 Điền Đức Lộc (2008) Chứng tý, Nội khoa Y học cổ truyền, Nhà xuất 368-373 Hoàng Bảo Châu Nguyễn Đức Đoàn (2009) Danh từ thuật ngữ y học, Nhà xuất Y học, 42 Nguyễn Nhược Kim (2015) Vai trò YHCT kết hợp YHHĐ điều trị số bệnh xương khớp mạn tính, Nhà xuất Y học, 31-48 Trường đại học Y Hà Nội, Khoa YHCT (2001) Nội kinh Nhà xuất Y học 130, 131, 132, 190 Trường đại học Y Hà Nội, Khoa YHCT (2001) Nội kinh Nhà xuất Y học, 130, 131, 132, 190 王王王1963 王王王王王王王王王王王王王王王王王240 王王Vương Băng (1963) Hoàng đế tố vấn nội kinh, Nhà xuất Vệ sinh nhân dân, 240 Hoàng Bảo Châu Nguyễn Đức Đoàn (2009) Danh từ thuật ngữ y học, Nhà xuất Y học, 42 Trường đại học Y Hà Nội, Khoa YHCT (2001) Nội kinh Nhà xuất Y học 130, 131, 132, 190 10 Trần Ngọc Ân, Nguyễn Thị Ngọc Lan (2013) Viêm khớp dạng thấp, Phác đồ chẩn đoán điều trị bệnh xương khớp thường gặp, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, 9-20 11 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2012) Viêm khớp dạng thấp, Bệnh học xương khớp nội khoa, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 9-35 12 王王王王王王 2008 王王王王王王王王王王王王王王王王王王王 368-373 Điền Đức Lộc (2008) Chứng tý, Nội khoa Y học cổ truyền, Nhà xuất 368-373 13 Nguyễn Nhược Kim (2012) Một số bệnh khớp mạn tính, Bệnh học nội khoa YHCT, Nhà xuất Y học, 152-158 14 Ngô Vân Thu, Trần Hùng (2011) Dược liệu học, Nhà xuất Y học, Tập 1, 213-214, 339, 450 15 Viện Dược liệu (2006) Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Tập II 16 Võ Văn Chi (2012) Từ điển thuốc Việt Nam, Tập II 17 Viện dược liệu (2006) Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Tập I 18 Xia D., Yu X., Liao S., Shao Q., Mou H., Ma W (2010), “Protective effect of Smilax glabra extract against lead-induced oxidative stress in rats”, Journal of Ethnopharmacology, 130(2), pp 414-20 19 Lee SE, Ju EM, Kim JH (2001), “Free radical scavenging and antioxidant enzym fortifying activities of extracts from Smilax china root”, Exp Mol Med 33 (4), pp.263-268 20 Bothiraja C., Pawar A.P., Dama G.Y., Joshi P.P, Shaikh K.S (2012), “Novel solvent-free gelucire extract of plumbago zelanica using noneverted rat intestinal sac method for improved therapeutic efficacy of plumbagin”, Journal of Pharmacological and Toxicological Methods, 66(1), pp.35-42 21 Võ Văn Chi (2012) Từ điển thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, Tập I 22 Đỗ Tất Lợi (2003) Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học 23 Nguyễn Nhược Kim, Hoàng Minh Chung (2009) Dược học cổ truyền Nhà xuất Y học 48-57, 104 24 Nguyễn Viết Thân (2013) Những thuốc Việt Nam thuốc thường dùng, Nhà xuất giới, Tập I 25 Barua et al (2010), “Antinociceptive activity of methanol extract of leaves of Achyranthes aspera Linn (Amaranthaceae) in animal models of nociception”, Indian J Exp Biol, 48(8), pp 817-21 26 Tang RN, Qu XB, Guan SH, Xu PP, Shi YY, Guo DA (2012), “Chemical constituents of Spatholobus suberectus”, Chinese Journal of Natural Medicines, 10 (1), pp.32-35 27 Okuyama E, Hasegawa T, Matsushita T, Fujimoto H, Ishibashi M, Yamazaki M (2001), “Analgesic components of saposhnikovia root (Saposhnikovia divaricata)”, Chem Pharm Bull (Tokyo)., 49(2), pp.154-60 28 Kirby AJ, Schmidt RJ (1996), “The antioxidant activity of Chinese herbs for eczema and of placebo herbs I”, Journal of Ethnopharmacology, 56(2), pp.103-08 29 Hu YM, Liu C., Cheng KW et al (2008), “Sesquiterpenoids from Homalomena occulta affect osteoblast proliferation, differentiation and mineralization in vitro”, Phytochemistry, 69(12), pp 2367-2373 30 Zeng LB, Zhang ZR, Luo ZH, Zhu JX (2011), “Antioxidant activity and chemical constituents of essential oil and extracts of Rhizoma Homalomenae”, Food Chemistry, 125 (2), pp 456-63 31 Zeng LB, Zang ZR, Luo ZH, Zhu JX (2011), “Antioxidant activity and chemical constituents of essential oil and extracts of Rhizoma Homalomenae”, Food Chemistry, 125(2), pp.456-63 32 Nguyễn Thuỳ Dương, Nguyễn Minh Khởi, Hoàng Thị Kim Huyền, Phương Thiện Thương (2011), “Tác dụng giảm đau chống viêm phân đoạn n-butanol hy thiêm”, Tạp chí dược học (427), trang 34-38 33 Wang J.P., Ye Y., Shang X.M., Cai J.L., Xiong C.M., “Topical antiinflammatory and analgesic activity of kirenol isolated from Siegesbeckia orientalis”, Journal of Ethnopharmacology, 137(3), pp 1089-94 34 Nguyễn Thuỳ Dương (2012), Nghiên cứu tác dụng bệnh gout thực nghiệm hy thiêm (Siegesbeckia orientalis L.Asteraceae), Luận án tiến sĩ dược học, Trường đại học Dược Hà Nội 35 Jia N., Li Y., Wu Y., Xi M., Hur G., Zhang X., Cui J., Sun W, Wen A (2012), “Comparison of the anti-inflammatory and analgesic effects of Gentiana macrophylla Pall And Gentiana straminea Maxim., and identification of their active constituents”, Journal of Ethnopharmacology, 144 (3), pp 638-45 36 Patil MVK, Kandhare AD, Bhise SD (2012), “Anti-arthritic and antiinflammatory activity of Xanthium srtumarium L ethanolic extract in Freund’s complete adjuvant induced arthritis”, Biomedicine & Aging Pathology, 2(1), pp 6-15 37 Vương Tổ Hùng (1983) Kinh nghiệm điều trị chứng tý, Tạp trí trung y, 24, kỳ 3, trang 19 王王王 王1983 王王王王王王王王王王王王王王王24 王王 王王 19 王王 38 Trương Bá Tự, Phan Triều Hy (1988) Kinh nghiệm điều trị chứng tý, Tạ chí Tân trung y, 20 kỳ 8, trang 张张张,张张张张1988 张张张张张张张张张张张张张张张20 张张 张张3 张张 39 Fan L, Li L, He HF Anti-inflammatory, analgesic pharmacological research of the volatile oil from Radix.Angelicae.Pubescentis Anhui Medical and Pharmaceutical Journal 2009;(02):133-134 40 Tan et al (1996), “Acyl secoiridoids and antifungal constituents from Gentiana macrophylla”, Phytochemistry, 42(5), pp 1305-1313 41 Chen LL, Lei LH., Ding PH, Tang Q., Wu YM (2011), “Osteogenic effect of Drynariae rhizoma extracts and Naringin on MC3T3-E1 cells and an induced rat alveolar bone resorption model”, Archives of Oral Biology, 56(12), pp 1655-62 42 Okuyama E., Nishimura S., Ohmori., Ozaki Y., Satake M.,Yamazaki M (1993), “Analgesic component of Notopterygium incisum Ting”, Chem Pharm Bull., 41(5), pp.926-929 43 Từ Bằng Linh, Vương Hiểu Lệ (2007) Kinh nghiệm điều trị chứng tý, Tạp chí trung y, 48 kỳ 7, trang 588 王王王王王王王王2007 王王王王王王王王王王王王王王王48 王王7 王王588 王王 44 Li CY, Tsai WJ, Damu AG, Lee EJ, Wu TS, Dung NX et al (2007), “Isolation and identification of antiplatelet aggregatpry principles from the leaves of Piper lolot”, J Agric Food Chem, 55 (23), pp 9436-9442 45 Cao Tiến Dũng (2004), Định tính, định lượng thăm dò số tác dụng Dược lý flavonoid lốt, khoá luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội 46 Peng LH, Ko CH, Siu SW, Koon CM, Yue GL, Cheng WH, Lau TW, et al (2010), “In vitro & in vivo assessment of a herbal formula used topically for bone fracture treatment”, Journal of Ethnopharmacology, 131 (2), pp 282-89 47 Wang XL., Wang NL, Zhang Y (2008), “Effects of eleven flavonoids from the osteoprotective fraction of Drynaria fortunei (KUNZE) J SM On osteoblastic proliferation using an osteoblast-like cell line”, Chem Pharm Bull 56(1), pp.46-51 48 Chen LL, Lei LH., Ding PH, Tang Q., Wu YM (2011), “Osteogenic effect of Drynariae rhizoma extracts and Naringin on MC3T3-E1 cells and an induced rat alveolar bone resorption model”, Archives of Oral Biology, 56(12), pp 1655-62 49 Trình Nhu Hải, Lý Gia Canh (2011), Trung quốc danh phương toàn tập, Nhà xuất y học, 12, 165, 376, 597, 746, 750, 753, 759, 762 50 Trung Đông Hội Dụng Y Việt Nam (2006) Phương thuốc, Nhà xuất Y học, 322 51 Nguyễn Nhược Kim (2009) Phương thuốc, Nhà xuất Y học, 66-68 52 Trường Đại Học Y Hà Nội, Khoa Y học cổ truyền (2006), Chứng tý, Chuyên đề nội khoa Y học cổ truyền, Nhà xuất Y học, 486-495 53 Hoàng Bảo Châu (1997) Chứng tý, Nội khoa YHCT, Nhà xuất Y học, 574 54 Jia N., Li Y., Wu Y., Xi M., Hur G., Zhang X., Cui J., Sun W, Wen A (2012), “Comparison of the anti-inflammatory and analgesic effects of Gentiana macrophylla Pall And Gentiana straminea Maxim., and identification of their active constituents”, Jourl of Ethnopharmacology, 144 (3), pp 638-45 55 Recio et al., 1994, M.C Recio, R.M Giner, S Manez (1994), “Structural considerations on the iridoids as anti-inflammatory agents”, Plante Medica, 60(3), pp 23-34 56 Vũ Văn Điền, Lê Kim Loan, Vũ Thị Trâm, Nguyễn Thuỳ Dương (2009), “Nghiên cứu tác dụng chống viêm đa khớp vị thuốc ngưu tất (Radix achyranthis bidentatae)”, Tạp trí dược liệu, tập 14(3), tr.166-69 57 Phạm Kim Mãn (1990), Nghiên cứu Saponin Sapogenin số thuốc Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ, Viện Dược liệu, Hà N ... thuốc YHCT điều trị chứng tý Tổng quan số thuốc YHCT có tác dụng điều trị chứng tý 7 I MỘT SỐ VỊ THUỐC CÓ TÁC DỤNG TRONG ĐIỀU TRỊ CHỨNG TÝ Theo Y học cổ truyền, nguyên nhân g y chứng tý bao... truyền ng y chứng minh hiệu điều trị 6 Trong chuyên đề n y, để làm rõ vị thuốc thuốc y học cổ truyền có tác dụng điều trị chứng tý, chúng tơi xin trình b y số nội dung sau: Tổng quan số vị thuốc. .. DỤC VÀ ÐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ÐẠI HỌC Y HÀ NỘI ========= NGUYỄN THỊ BÍCH HỒNG TỔNG QUAN VỀ THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN TRONG ĐIỀU TRỊ CHỨNG TÝ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Thu Hà Cho

Ngày đăng: 06/08/2019, 11:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan