Đánh giá kết quả điều trị tiêu sợi huyết ở bệnh nhân kẹt van tim nhân tạo do huyết khối

115 122 0
Đánh giá kết quả điều trị tiêu sợi huyết ở bệnh nhân kẹt van tim nhân tạo do huyết khối

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Các bệnh van tim thấp bệnh lý van tim thường gặp nước phát triển Ngồi nhiều nguyên nhân khác gây bệnh lý van tim Trong điều trị bệnh lý van tim nay, phẫu thuật thay van tim phương pháp quan trọng Số ca bệnh có định phẫu thuật thay van tim phẫu thuật thay van tim ngày tăng lên Van tim thay van tim học van tim sinh học Với phát triển y học giới nói chung Việt Nam nói riêng, ngày nhiều loại van tim đời, khác hình dạng, chất liệu ngày cải tiến Tuy nhiên, số biến chứng sau phẫu thuật thay van tim mà bệnh nhân gặp phải Ngoài ra, sau phẫu thuật thay van tim, bệnh nhân có nguy đối mặt với tình trạng kẹt van tim nhân tạo huyết khối Đây tình trạng nguy hiểm, đe dọa đến tính mạng người bệnh Huyết khối van nhân tạo có tỉ lệ mắc từ 0,1% đến gần 6% van tim bên trái lên đến 20% van ba nhân tạo Nguy huyết khối van nhân tạo phụ thuộc vào loại van, tình trạng điều trị thuốc chống đơng máu, vị trí van, nguy làm tăng khả hình thành huyết khối thai nghén, rung nhĩ, suy tim,… Trong nguyên nhân phổ biến liệu pháp chống đông máu chưa đạt hiệu Trong điều trị kẹt van tim nhân tạo nay, phẫu thuật phương pháp chủ yếu Tuy nhiên, phẫu thuật đòi hỏi chi phí điều trị cao sở kĩ thuật đại mà trung tâm y tế đáp ứng Tỉ lệ tử vong sau phẫu thuật cao 5% trường hợp BN có triệu chứng lâm sàng NYHA II tới 50% bệnh nhân có triệu chứng lâm sàng NYHA IV Trong đó, điều trị thuốc tiêu sợi huyết dù có định hạn chế mang lại hiệu lợi ích định cho người bệnh Trên giới có số nghiên cứu đánh giá kết điều trị tiêu sợi huyết bệnh nhân kẹt van tim nhân tạo với loại thuốc tiêu sợi huyết khác nhau, liều thuốc khác Có thể kể đến nghiên cứu: TROIA, PROMETEE, PROTEE,… Các nghiên cứu hiệu đáng kể phương pháp điều trị tiêu sợi huyết Ở Việt Nam nay, nghiên cứu đánh giá kết điều trị tiêu sợi huyết bệnh nhân kẹt van tim nhân tạo hạn chế, chủ yếu báo cáo khoa học kết bước đầu với số lượng ca bệnh không nhiều, khoảng từ đến 11 bệnh nhân Do mà chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Đánh giá kết điều trị tiêu sợi huyết bệnh nhân kẹt van tim nhân tạo huyết khối” với mục tiêu nghiên cứu sau: Đánh giá kết điều trị tiêu sợi huyết bệnh nhân kẹt van tim nhân tạo huyết khối Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến kết điều trị tiêu sợi huyết bệnh nhân CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu tim van tim 1.1.1 Giải phẫu tim Tim khối rỗng, có chức máy bơm vừa hút vừa đẩy máu Tim nằm lồng ngực, hoành, sau xương ức sụn sườn, hai phổi, trung thất Tim nằm lệch sang trái Nhìn chung, tim gồm có buồng, buồng nhĩ buồng thất Tâm thất trái lớn tâm thất phải Đáy tâm thất trái có lỗ nhĩ thất trái Lỗ nhĩ thất trái hình bầu dục, cấu tạo vòng mơ sợi đậy van hai (VHL) Lỗ động mạch chủ nằm bên phải phía trước lỗ nhĩ thất trái, đường kính khoảng 2,5 cm, đậy van động mạch chủ (VĐMC) Lỗ nhĩ thất phải thông tâm nhĩ phải tâm thất phải, hình bầu dục, bao quanh vòng sợi, có nội tâm mạc che phủ đậy van van ba (VBL) Phía bên trái lỗ nhĩ thất phải lỗ vào thân động mạch phổi, chu vi khoảng cm, đậy van động mạch phổi (VĐMP) 1.1.2 Giải phẫu van tim 1.1.2.1 Van hai VHL cấu tạo bao gồm vòng van, van, dây chằng cột Các thành phần gắn kết với cách chặt chẽ, đảm bảo cho chức lưu thông máu chiều từ nhĩ trái xuống thất trái không cho máu chảy theo chiều ngược lại VHL tạo nên nếp nội tâm mạc, có mơ sợi sợi tăng cường Lá van trước rộng nằm phía trước phải lỗ Lá sau nằm phía sau trái lỗ Bờ đáy van dính vào bờ lỗ van Vòng van vòng xơ lỗ VHL, chỗ bám cho van Hình 1.1: Giải phẫu van hai 1.1.2.2 Van động mạch chủ VĐMC gồm van bán nguyệt: van bán nguyệt phải, van bán nguyệt trái van bán nguyệt sau Van ĐMC liên tục với trước VHL phần màng vách liên thất Thành ĐMC phình tạo thành xoang Valsava Với hình thái bình thường van áp sát vào ngăn khơng cho dòng máu lòng ĐMC quay ngược lại tâm thất , Hình 1.2: Van động mạch chủ 1.1.2.3 Van ba VBL gồm van: van trước, van sau vách Mỗi van tạo nên nếp nội tâm mạc Mỗi van có hai mặt: mặt nhĩ mặt thất 1.1.2.4 Van động mạch phổi VĐMP gồm ba van hình bán nguyệt Ở van có hai bờ, bờ dính vào bờ lỗ van VĐMP, bờ tự 1.2 Bệnh lý van tim Các loại bệnh van tim thường gặp - Hẹp van: van trở nên dày, cứng, dính mép van khả mở van bị hạn chế, gây cản trở dòng máu - Hở van : van đóng lại khơng kín, dòng máu bị trào ngược trở lại thời kì đóng van 1.2.1 Ngun nhân 1.2.1.1 Bệnh lý van hai - Hẹp van hai  Di chứng thấp tim: nguyên nhân hay gặp  Các nguyên nhân khác: bẩm sinh, bệnh hệ thống - Hở van hai lá:  Bệnh lý van: thấp tim, viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn, bẩm sinh,…  Bệnh lý vòng VHL, bệnh lý dây chằng, bệnh lý cột 1.2.1.3 Bệnh lý van động mạch chủ - Hở van động mạch chủ:  Bệnh lý động mạch chủ làm đóng van khơng kín gây hở: phình tách thành động mạch chủ, chấn thương, hội chứng Marfan,  Bệnh lý van động mạch chủ: Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn, chấn thương, di chứng van tim thấp, thối hóa, - Hẹp van động mạch chủ: bẩm sinh, mắc phải (vơi hóa, thối hóa, ) 1.2.1.4 Bệnh lý van ba - Hẹp van ba lá: nguyên nhân thường gặp thấp tim - Hở van ba lá: giãn buồng tim phải, viêm nội tâm mạc, lupus ban đỏ hệ thống, hội chứng carcinoid 1.2.1.5 Bệnh lý van động mạch phổi  Hẹp van động mạch phổi: nguyên nhân bẩm sinh ( hay gặp nhất), nguyên nhân mắc phải: hội chứng carcinoid  Hở van động mạch phổi: nguyên nhân bẩm sinh ( ít), nguyên nhân mắc phải: viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn, thấp tim, 1.2.2 Điều trị - Điều trị nội khoa: - Nong van (bệnh lý hẹp van) - Điều trị ngoại khoa: phẫu thuật thay van định trường hợp:  Bệnh lý van tim nặng vừa đến nặng có triệu chứng  Bệnh lý van tim phối hợp ( hở, hẹp van) ưu tiên cho phẫu thuật  Khi phẫu thuật sửa van không phù hợp với tổn thương không hiệu 1.3 Van tim nhân tạo 1.3.1 Các loại van nhân tạo Năm 1961, loại van bi đời có tên Starr – Edwards Ngày có tới 80 loại van tim nhân tạo (VNT) khác Dựa theo nguyên liệu chế tạo van, người ta chia van nhân tạo làm hai loại: van học (VCH) làm từ hợp kim van sinh học (VSH) làm từ mô sinh vật Mỗi loại van có độ bền, nguy tạo huyết khối đặc điểm huyết động khác Từ đời nay, hệ van tim có nhiều cải tiến chưa có loại van coi hoàn hảo Một VNT lý tưởng van thiết kế theo hình khí động học có sức cản nhỏ dòng máu có dòng ngược đóng van tương tự sinh lý Thiết kế van cần giảm tối đa dòng xốy dòng máu quẩn điều kiện hoạt động sinh lý thể Van cần có độ bền cao, tuổi thọ dài làm vật liệu cho không gây dị ứng, không độc, không bị đào thải miễn dịch, khơng thối hố, khơng gây ung thư khả hình thành huyết khối Bên cạnh phải loại van dễ sử dụng, không gây tiếng ồn rẻ tiền - Van sinh học: Mặc dù giống van tự nhiên song huyết động chưa phải tối ưu kích thước van bị thành phần vòng van phần chống đỡ van làm nhỏ di  Van dị loài: loại van lấy từ tim động vật, loại bỏ thành phần mang tính kháng nguyên sửa lại phần VD: van Porcine ( làm từ van tim lợn, độ bền – 10 năm), van Bovine ( làm từ van tim bò, độ bền 10 – 12 năm)  Van đồng loài: lấy từ người hiến tạng Loại thường sử dụng để thay cho van động mạch Nguyên liệu màng tim từ van tim người, mạc cân đùi Thay VSH có ưu điểm thời gian điều trị chống đông sau phẫu thuật ngắn (6 tháng) Nhưng nhược điểm tuổi thọ ngắn, bị thối hóa Tuổi thọ trung bình – 10 năm Hình 1.3: Van sinh học Edwards - Van học: Là VNT làm từ vật liệu có tuổi thọ cao kim loại, carbon, ceramic chất dẻo VCH có ưu tuổi thọ cao Nhược điểm gây hoạt hóa q trình đơng máu hình thành huyết khối bám vào van gây hẹp tắc van Do sau phẫu thuật thay van, bệnh nhân cần phải sử dụng thuốc chống đông lâu dài nhằm trì mức đơng máu phù hợp Một số loại van học:  Van đĩa cánh: cấu tạo gồm vòng van kim loại gắn với cánh đĩa pyrolytic carbon di động tự góc 60 -85 độ xung quanh trục, tạo thành hai lỗ lớn để máu lưu thông Loại van dùng phổ biến van Medtronic – Hall + Ưu điểm: chênh áp qua van thấp, tỉ lệ huyết khối bám van thấp van bi + Nhược điểm: Dòng máu qua van chưa sinh lý nhất, tỉ lệ tạo huyết khối cao diện tích lỗ van nhỏ van hai cánh  Van đĩa hai cánh: gồm hai cánh đĩa bán nguyệt di động tự góc 75 – 90 độ hai bên, tạo thành diện chữ nhật hai lỗ lớn hai bên cho máu lưu thông van mở Van thiết kế để có dòng hở nhỏ van nhằm giảm hình thành huyết khối đĩa Hiện loại dùng phổ biến nhiều ưu điểm huyết động Phổ biến van Saint – Jude, Sorin Bicarbon van On – X + Ưu điểm: Dòng chảy qua van sinh lý hệ van bi lồng van đĩa nghiêng Cơ thể dung nạp tốt với loại van này, sử dụng thuốc chống đơng với liều nhỏ chống huyết khối bám van Ngồi diện tích lỗ van mở lớn diện tích van đĩa nghiêng (2,4 – 3,2cm so với 1,5 – 2,1cm2) + Nhược điểm: Dễ gây ảnh hưởng đến dòng chảy ngược Hình 1.4: Van hai cánh Saint – Jude  Van bi (van lồng): gồm viên bi silicon di động tự lồng chụp kim loại, máu xung quanh viên bi Loại gần khơng sử dụng nhiều nhược điểm huyết động Bảng 1.1 Đặc điểm loại van tim nhân tạo Loại van Van bi (Starr-Edwards) Van đĩa cánh Độ bền Diện tích lỗ van hiệu dụng (cm²) Vị trí VĐMC Vị trí VHL ++++ Nguy huyết khối 1,2-1,6 1,4-3,1 ++++ 1,5-2,1 1,9-3,2 +++ ++++ 2,4-3,2 2,8-3,4 ++ ++ 1,0-1,7 1,3-2,7 +/++ +++ 3,0-4,0 - + (Bjurk-Shiley, +++/ Medtronic-Hall, ++++ Omnicarbon) Van đĩa hai cánh (St Jude Medical, Carbomedics) Van sinh học dị loài (Ionescu-Shiley, Hancock, CarpentierEdwards) Van sinh học đồng loài 1.3.2 Lựa chọn loại van để thay 10 - Van sinh học dị lồi: định cho bệnh nhân khơng thể dùng thuốc chống đông kéo dài, bệnh nhân tuổi cao (trên 70 tuổi), nên cân nhắc thay VSH cho bệnh nhân nữ muốn có thai Cần ý nguy thối hóa van phải mổ thay van lại ( tỉ lệ mổ lại bệnh nhân 40 tuổi 40 %, bệnh nhân tuổi từ 40 – 60 tuổi 20 % - 30 %, bệnh nhân 70 tuổi có tỉ lệ mổ lại 10 % ) VSH người trẻ thoái hoá nhanh so với người già vị trí VHL thối hố nhanh so với van ĐMC Vì vậy, nên dùng cho van ĐMC bệnh nhân 65 tuổi VHL sinh học nên thay cho bệnh nhân 70 tuổi VSH định số trường hợp bệnh nhân trẻ tiên lượng sống sau mổ không lâu chức thất trái kém, bệnh hệ thống, bệnh nhân vùng sâu vùng xa có điều kiện xét nghiệm đơng máu, bệnh nhân có chống định dùng thuốc chống đơng - Van đồng lồi: có độ bền cao hơn, chênh áp qua van thấp so với loại VSH khác sau 20 năm 10 % van hoạt động tốt VĐMC đồng lồi lựa chọn cho bệnh nhân 50 tuổi, phụ nữ muốn có thai, bệnh nhân khơng thể dùng thuốc chống đông kéo dài, bệnh nhân cần thay van đoạn động mạch chủ đặc biệt bệnh nhân viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn VĐMC có biến chứng (apxe, rò, ) - Van học: định cho bệnh nhân 60 tuổi (do độ bền cao, cần mổ lại), bệnh nhân thường xuyên phải dùng thuốc chống đông (do rối loại nhịp đột quỵ), bệnh nhân cần thay VHL VĐMC VHL sinh học nhanh thối hóa Do cấu trúc gọn nên bệnh nhân có kích thước nhỏ nên thay VCH Thống kê cho thấy tỉ lệ huyết khối tắc mạch VCH vị trí VHL thường 5% / năm, biến chứng khác 3%/ năm Tỷ lệ INR cho VHL học – 3,5 Nếu lựa chọn VCH cho phụ nữ trẻ, có mong muốn có phải theo dõi điều trị chống đơng q trình mang thai Kết xét nghiêm đông máu (APTT/ PT/ INR) Não Có / Khơng Khám/ Xét nghiệm / NC hồ Chảy máu Cơ quan khác Có / Khơng sơ Khám/ Xét nghiệm/ NC hồ Não Biến chứng Có / Khơng sơ Khám / Xét nghiệm/ NC hồ Tắc mạch Cơ quan khác Có / Khơng sơ Khám / Xét nghiệm / NC hồ sơ Tử vong Có / Khơng Khám / NC hồ sơ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM HƯƠNG GIANG ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị TIÊU SợI HUYếT BệNH NHÂN KẹT VAN TIM NHÂN TạO DO HUYếT KHèI Chuyên ngành : Tim mạch Mã số : 60720140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1: PGS TS Phạm Thị Hồng Thi 2: TS Phạm Minh Tuấn HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường đại học Y Hà Nội, Lãnh đạo Viện mạch quốc gia, Lãnh đạo mơn tim mạch Phòng sau đại học trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để thực hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Thị Hồng Thi TS Phạm Minh Tuấn Người Thầy trực tiếp dạy dỗ, hướng dẫn, bảo tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập, nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu thầy cô Bộ môn Tim mạch, thầy cô hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp giúp tơi sửa chữa hồn thiện luận văn Tơi xin cảm ơn Ban Giám đốc, Phòng Kế hoạch – Tổng hợp, Viện tim mạch quốc gia, Bệnh viện Tim Hà Nội, Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn động viên, giúp đỡ vơ tư, tận tình anh chị trước, đồng nghiệp, bạn bè trình học tập, nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bố, mẹ, chồng tồn thể người thân gia đình giúp đỡ, động viên tơi suốt tồn q trình học tập, nghiên cứu Nếu khơng có họ, tơi khơng thể hồn thành đề tài Hà Nội, tháng 08 năm 2018 Tác giả Phạm Hương Giang LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác, sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Tác giả luận văn Phạm Hương Giang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACC : American College of Cardiology (Trường mơn tim mạch học Hoa Kì) ACCP : American of Chest College Physicians (Trường mơn lồng ngực Hoa Kì) AHA : American Heart Association (Hội tim mạch Hoa Kì) BN : Bệnh nhân ĐTĐ : Đái tháo đường EF : Ejection Fraction (Phân suất tống máu) ESC : European Society of Cardiology (Hội tim mạch Châu Âu) HA : Huyết áp HATT : Huyết áp tâm thu HATTr : Huyết áp tâm trương HTMVN : Hội tim mạch Việt Nam INR : International Normalized Ratio (Chỉ số bình thường hóa quốc tế) NXB : Nhà xuất NYHA : New York Heart Association (Phân độ suy tim theo hội tim mạch New York) PHT : Pressure Half – Time (Thời gian bán giảm áp lực) rTPA : Ricombinant Tissue Plasminogen Activator (Yếu tố hoạt hóa plasminogen mơ) SHVD : Society for Heart Valve Disease (Hội bệnh lý van tim) TB : Trung bình WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) THA : Tăng huyết áp VBL : Van ba VCH : Van học VĐMC : Van động mạch chủ VHL : Van hai VSH : Van sinh học VTI : Velocity Time Intergral (Tích phân vận tốc) VĐMP : Van động mạch phổi VNT : Van nhân tạo MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu tim van tim 1.1.1 Giải phẫu tim 1.1.2 Giải phẫu van tim 1.2 Bệnh lý van tim 1.2.1 Nguyên nhân 1.2.2 Điều trị 1.3 Van tim nhân tạo 1.3.1 Các loại van nhân tạo .6 1.3.2 Lựa chọn loại van để thay 1.3.3 Chỉ định thay van tim nhân tạo 10 1.3.4 Theo dõi sau mổ thay van 12 1.4 Biến chứng kẹt van tim nhân tạo huyết khối điều trị: 14 1.4.1 Biến chứng kẹt van tim nhân tạo huyết khối: 14 1.4.2 Điều trị kẹt van tim nhân tạo 20 1.5 Các nghiên cứu đánh giá kết tiêu sợi huyết bệnh nhân kẹt van tim nhân tạo huyết khối 27 1.5.1 Các nghiên cứu nước 27 1.5.2 Các nghiên cứu nước 31 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .32 2.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 32 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .32 2.2 Phương pháp nghiên cứu 32 2.2.1.Thiết kế nghiên cứu 32 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 32 2.2.3 Thời gian nghiên cứu 32 2.2.4.Cỡ mẫu cách chọn mẫu 33 2.2.5 Nội dung nghiên cứu 33 2.2.6 Quy trình nghiên cứu: 34 2.3 Các tiêu chuẩn sử dụng nghiên cứu 35 2.3.1 Chẩn đoán kẹt van tim nhân tạo siêu âm tim 35 2.3.2 Chỉ định chống định điều trị tiêu sợi huyết .35 2.3.3 Phân loại kết 36 2.3.4 Phân độ suy tim theo NYHA .37 2.4 Xử lý số liệu .37 2.5 Đạo đức nghiên cứu 37 Chương 3: KẾT QUẢ 39 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 39 3.1.1 Tuổi 39 3.1.2 Giới 40 3.1.3 Tiền sử thay van tim nhân tạo 40 3.1.4 Thời gian từ thay van đến kẹt van: 41 3.1.5 Lý vào viện .42 3.1.6 Tình trạng van tim nhân tạo kẹt 43 3.1.7 Đặc điểm điện tâm đồ 45 3.1.8 Điều trị chống đông trước vào viện .45 3.1.9 Số lần tiêu sợi huyết .47 3.1.10 Thuốc tiêu sợi huyết 47 3.2 Đánh giá kết điều trị tiêu sợi huyết bệnh nhân kẹt van nhân tạo huyết khối 47 3.2.1 Triệu chứng trước sau điều trị 47 3.2.2 Triệu chứng thực thể trước sau điều trị 48 3.2.3 Đặc điểm siêu âm tim 49 3.2.4 Thời gian nằm viện 51 3.2.5 Kết 51 3.2.6 Biến chứng 52 3.3 Một số yếu tố liên quan đến kết điều trị tiêu sợi huyết: 53 3.3.1 Mức độ suy tim trước điều trị kết điều trị tiêu sợi huyết: 53 3.3.2 Thời gian kết điều trị 54 3.3.3 Đặc điểm huyết khối kết điều trị 55 3.3.4 Thuốc tiêu sợi huyết kết điều trị .57 3.3.5 Heparin kết điều trị 64 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 66 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 66 4.1.1 Tuổi 66 4.1.2 Giới 66 4.1.3 Tiền sử thay van tin nhân tạo .67 4.1.4 Thời gian từ thay van tim đến kẹt van tim nhân tạo 67 4.1.5 Lý vào viện .68 4.1.6 Tình trạng van nhân tạo kẹt 68 4.1.7 Đặc điểm điện tâm đồ 70 4.1.8 Điều trị chống đông trước vào viện .70 4.1.9 Số lần tiêu sợi huyết .71 4.1.10 Thuốc tiêu sợi huyết 71 4.2 Đánh giá kết điều trị tiêu sợi huyết bệnh nhân kẹt van tim nhân tạo huyết khối 72 4.2.1 Triệu chứng trước sau điều trị 72 4.2.2 Triệu chứng thực thể trước sau điều trị 72 4.2.3 Đặc điểm siêu âm tim 74 4.2.4 Thời gian nằm viện 76 4.2.5 Kết 76 4.2.6 Biến chứng 77 4.3 Một số yếu tố liên quan đến kết diều trị tiêu sợi huyết: 77 4.3.1 Mức độ suy tim trước điều trị kết điều trị tiêu sợi huyết: 77 4.3.2 Thời gian kết điều trị 78 4.3.3 Đặc điểm huyết khối kết điều trị 79 4.3.4 Thuốc tiêu sợi huyết kết điều trị .80 4.3.5 Heparin kết điều trị 83 KẾT LUẬN 84 KIẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Đặc điểm loại van tim nhân tạo .9 Bảng 3.1: Tỉ lệ nhóm tuổi 39 Bảng 3.2: Số van tim nhân tạo thay 40 Bảng 3.3: Vị trí van tim thay van nhân tạo 40 Bảng 3.4: Thời gian từ thay van tim nhân tạo đến kẹt van 41 Bảng 3.5: Lý vào viện .42 Bảng 3.6: Vị trí van tim kẹt tỉ lệ kẹt van nhân tạo 43 Bảng 3.7: Vị trí van kẹt 43 Bảng 3.8: Số van kẹt 44 Bảng 3.9: Số van kẹt van nhân tạo 44 Bảng 3.10: Tư van tim kẹt 45 Bảng 3.11: Đặc điểm điện tâm đồ .45 Bảng 3.12: Tuân thủ điều trị chống đông trước vào viện 45 Bảng 3.13: Chỉ số INR lúc nhập viện 46 Bảng 3.14: Tỉ lệ kết điều trị tiêu sợi huyết bệnh nhân điều trị lần 47 Bảng 3.15: Triệu chứng trước sau điều trị .47 Bảng 3.16: Triệu chứng thực thể trước sau điều trị 48 Bảng 3.17: Hoạt động van tim nhân tạo sau điều trị 49 Bảng 3.18: Một số đặc điểm siêu âm tim 50 Bảng 3.19: Kết điều trị tiêu sợi huyết 51 Bảng 3.20: Biến chứng sau điều trị tiêu sợi huyết 52 Bảng 3.21: Biến chứng sau điều trị tiêu sợi huyết bệnh nhân có kết thành cơng hoàn toàn 53 Bảng 3.22: Mức độ suy tim trước điều trị kết điều trị tiêu sợi huyết 53 Bảng 3.23: Kết thời gian từ xuất triệu chứng đến điều trị thuốc tiêu sợi huyết 54 Bảng 3.24: Kết điều trị bệnh nhân kẹt van tim nhân tạo thời gian từ vào viện đến tiêu sợi huyết .55 Bảng 3.25: Kết điều trị kích thước huyết khối bệnh nhân kẹt van tim nhân tạo 56 Bảng 3.26: Vị trí huyết khối kết điều trị tiêu sợi huyết bệnh nhân kẹt van tim nhân tạo 56 Bảng 3.27: Tổng liều thuốc tiêu sợi huyết kết điều trị bệnh nhân kẹt van hai nhân tạo 58 Bảng 3.28: Kết điều trị bệnh nhân kẹt van tim nhân tạo trung bình tổng liều thuốc tiêu sợi huyết 58 Bảng 3.29: Biến chứng sau điều trị bệnh nhân kẹt van tim nhân tạo tổng liều thuốc tiêu sợi huyết 59 Bảng 3.30: Liều nạp kết điều trị tiêu sợi huyết bệnh nhân kẹt van tim nhân tạo 60 Bảng 3.31: Kết điều trị tiêu sợi huyết bệnh nhân kẹt van tim nhân tạo liều nạp trung bình 60 Bảng 3.32: Biến chứng sau điều trị tiêu sợi huyết bệnh nhân kẹt van hai nhân tạo liều nạp 61 Bảng 3.33: Kết sau điều trị tiêu sợi huyết bệnh nhân kẹt van tim nhân tạo tốc độ truyền thuốc tiêu sợi huyết .61 Bảng 3.34: Biến chứng sau điều trị tiêu sợi huyết bệnh nhân kẹt van tim nhân tạo tốc độ truyền thuốc tiêu sợi huyết .62 Bảng 3.35: Kết điều trị bệnh nhân kẹt van hai nhân tạo thời gian truyền thuốc tiêu sợi huyết .63 Bảng 3.36: Biến chứng sau điều trị bệnh nhân kẹt van tim nhân tạo thời gian truyền thuốc tiêu sợi huyết .63 Bảng 3.37: Truyền Heparin kết điều trị tiêu sợi huyết bệnh nhân kẹt van tim nhân tạo 64 Bảng 3.38: Kết điều trị bệnh nhân kẹt van hai nhân tạo tổng liều Heparin trước tiêu sợi huyết .65 Bảng 4.1: Kết điều trị tiêu sợi huyết số tác giả 76 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố tuổi 39 Biểu đồ 3.2: Tỉ lệ giới tính 40 Biểu đồ 3.3: Thời gian từ thay van đến kẹt van 41 Biểu đồ 3.4: Tỉ lệ lý vào viện 42 Biểu đồ 3.5: Chỉ số INR bệnh nhân 46 Biểu đồ 3.6: Hoạt động van tim nhân tạo sau điều trị .49 Biểu đồ 3.7: Kết điều trị tiêu sợi huyết .52 Biểu đồ 3.8: Tổng liều thuốc tiêu sợi huyết 57 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Giải phẫu van hai .4 Hình 1.2: Van động mạch chủ Hình 1.3: Van sinh học Edwards Hình 1.4: Van hai cánh Saint – Jude Hình 1.5: Huyết khối van học 15 Hình 1.6: Huyết khối van nhân tạo qua siêu âm tim thành ngực 19 Hình 1.7: Kẹt van hai học siêu âm tim thực quản 20 ... 11 bệnh nhân Do mà tiến hành nghiên cứu Đánh giá kết điều trị tiêu sợi huyết bệnh nhân kẹt van tim nhân tạo huyết khối với mục tiêu nghiên cứu sau: Đánh giá kết điều trị tiêu sợi huyết bệnh nhân. .. trí huyết khối van nhân tạo Nghi ngờ huyết khối van tim nhân tạo Siêu âm tim qua thành ngực CT đánh giá chuyển động van tim Huyết khối van tim nhân tạo buồng tim trái Huyết khối van tim nhân tạo. .. pháp điều trị tiêu sợi huyết Ở Việt Nam nay, nghiên cứu đánh giá kết điều trị tiêu sợi huyết bệnh nhân kẹt van tim nhân tạo hạn chế, chủ yếu báo cáo khoa học kết bước đầu với số lượng ca bệnh

Ngày đăng: 05/08/2019, 21:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hình 1.1: Giải phẫu van hai lá

  • Hình 1.2: Van động mạch chủ

  • Hình 1.3: Van sinh học Edwards

  • Hình 1.4: Van hai cánh Saint – Jude

  • Hở van động mach chủ:

  • Hình 1.5: Huyết khối van cơ học

  • Hình 1.6: Huyết khối van nhân tạo qua siêu âm tim thành ngực .

  • Hình 1.7: Kẹt van hai lá cơ học trên siêu âm tim thực quản .

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan