Đặc điểm khớp cắn và cung răng ở người việt độ tuổi từ 18 25

77 87 0
Đặc điểm khớp cắn và cung răng ở người việt độ tuổi từ 18 25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ -*** - NGUYỄN NGỌC AN ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC BẰNG TEST ĐI BỘ SÁU PHÚT Ở NGƯỜI CAO TUỔI Chuyên ngành : Nội khoa Mã số : 60720140 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thị Thanh Huyền HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ -*** - NGUYỄN NGỌC AN ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC BẰNG TEST ĐI BỘ SÁU PHÚT Ở NGƯỜI CAO TUỔI Chuyên ngành : Nội khoa Mã số : 60720140 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thị Thanh Huyền HÀ NỘI - 2017 CHỮ VIẾT TẮT 6MWD : Khoảng cách phút (Six minutes walk ditance) 6MWT : Thử nghiệm phút (Six minutes walk test ) 4MWT : Thử nghiệm mét (4 meter walk test) AST : Hội lồng ngực Hoa Kỳ (American Thoracic Society) BMI : Chỉ số khối thể (Body Mass Index) COPD : Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính Dd : Đường kính thất trái cuối tâm trương (Diastolic diameter) ĐTĐ : Đái tháo đường EF : Phân suất tống máu (Ejection fraction) FEV1 : Thể tích thở gắng sức giây (Forced expiratory volume in on second) FVC : Dung tích sống thở mạnh ( Forced vital capacity) JNC : Joint National Committee ( Ủy ban Đồng thuận quốc gia) NCT : Người cao tuổi NMCT : Nhồi máu tim NYHA : Hiệp hội Tim mạch New York (New York Heart Association) THA : Tăng Huyết Áp TUG-test : Thời gian đứng dậy (time – up – go – test) VC : Dung tích sống MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Người cao tuổi 1.1.1 Định nghĩa người cao tuổi 1.1.2 Xu hướng già hóa dân số 1.1.3 Đặc điểm sức khỏe bệnh tật NCT 1.2 Test phút 1.2.1 Đại cương 1.2.2 Lịch sử phát triển 6MWT 1.2.3 Ứng dụng 6MWT 1.2.4 Chống định 1.2.5 Cách thực 6MWT 1.2.6 Các yếu tố liên quan đến khoảng cách phút 12 1.3 Một số Test chức khác đánh giá hoạt động thể chất NCT 15 1.3.1 Đo lực tay 15 1.3.2 Thang điểm thăng Berg 17 1.3.3 Thời gian đứng dậy 18 1.4 Một số nghiên cứu 6MWT NCT 18 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn 21 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 21 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu22 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 22 2.3.2 Cách chọn mẫu nghiên cứu 22 2.3.3 Quy trình thu thập thơng tin 22 2.3.4 Các biến số, số tiêu chuẩn đánh giá 23 2.3.5 Sơ đồ nghiên cứu 29 2.4 Phân tích xử lí số liệu 30 2.5 Dự kiến thời gian nghiên cứu 30 2.6 Khía cạnh đạo đức đề tài 30 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ .31 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 31 3.2 Kết 6MWD 32 3.3 Tương quan quãng đường 6MWT với số thông số nghiên cứu 3.3.1 Huyết áp 33 33 3.3.2 Glucose máu 33 3.3.3 Grip test 33 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .34 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 35 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tình trạng sức khỏe NCT theo lứa tuổi .5 Bảng 1.1 14 nhiệm vụ BBS .17 Bảng 2.1 Đánh giá số khối thể theo Tổ Chức Y Tế Thế Giới .24 Bảng 2.2 Thang điểm REFS 28 Bảng 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi 31 Bảng 3.2 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu theo giới 31 Bảng 3.3 Đặc điểm số BMI đối tượng nghiên cứu phân theo nhóm.31 Bảng 3.4 6MWD theo nhóm tuổi .32 Bảng 3.5 6MWD theo giới 32 Bảng 3.6 6MWD theo số BMI 32 Bảng 3.7.Liên quan huyết áp 6MWD 33 Bảng 3.8.Liên quan Glucose máu 6MWD 33 ĐẶT VẤN ĐỀ Tuổi thọ dân số giới tăng lên Ước tính vòng 30 năm tới, tỉ lệ người cao tuổi (NCT) tăng gấp đôi [1] Tại Việt Nam, theo dự báo dân số Tổng cục Thống kê, tỉ lệ NCT so với tổng dân số Việt Nam đạt số 10% vào năm 2017 Việt Nam thức bước vào giai đoạn dân số “già hóa” Q trình lão hóa kèm với giảm dần khả gắng sức thay đổi chức thể, ảnh hưởng đến khả thực công việc hàng ngày khả độc lập cá nhân [2] Sự suy giảm hạn chế chức hệ thống quan nhóm người NCT có liên quan đến tăng tỉ lệ nhập viện, tiên lượng tử vong giảm tuổi thọ [3] Để đánh giá suy giảm chức hệ thống quan, test chức đánh giá hoạt động thể chất chứng minh vai trò chẩn đốn, theo dõi điều trị tiên lượng, test thường sử dụng như: Test sáu phút (Six Minute Walking Test - 6MWT), đo lực tay (Grip test), thời gian đứng dậy (Time Up Go Test - TUG), test mét (4 meter walk test – 4MWT), nghiệm pháp gắng sức…[4] 6MWT có ưu điểm thực đơn giản, rẻ tiền, ứng dụng rộng rãi phục hồi chức nghiên cứu lâm sàng bệnh nhân, người khỏe mạnh NCT [5] 6MWT test chức gắng sức an toàn, bệnh nhân tự dừng lại thấy khơng thể làm lại nhiều lần [6] Giá trị 6MWT nhóm bệnh hơ hấp, tim mạch mãn tính chẩn đốn, tiên lượng đánh giá sau trình điều trị chứng minh qua nhiều nghiên cứu [7,8] Trên NCT, trình lão hóa, suy giảm chức hơ hấp, tuần hồn, giảm khối lượng cơ, thối hóa khớp, cân dinh dưỡng, tổn thương thần kinh trực tiếp gián tiếp tác động lên khả di chuyển, tốc độ di chuyển, chức thăng hoạt động gắng sức Quãng đường phút đánh giá chức không riêng quan, thước đo giá trị tổng thể khả hoạt động thể lực, vận động gắng sức mức độ tương ứng với lỗ lực thường xun cơng việc hàng ngày, có giá trị kết hợp chẩn đoán, theo dõi điều trị, tiên lượng dự đoán nguy bất lợi sức khỏe [9] Trên giới, nghiên cứu, ứng dụng 6MWT NCT phổ biến Tuy nhiên Việt Nam, chưa có nhiều ứng dụng 6MWT NCT Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Đánh giá hoạt động thể lực test sáu phút người cao tuổi” với mục tiêu cụ thể sau: Đánh giá hoạt động thể lực người cao tuổi test sáu phút Xác định số yếu tố liên quan đến test sáu phút đối tượng nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Người cao tuổi 1.1.1 Định nghĩa người cao tuổi Theo quy ước chung Tổ Chức Y Tế Thế Giới, NCT người 60 tuổi trở lên Trong đó, phân loại NCT theo nhóm tuổi [10]: + Sơ lão từ 60 − 69 tuổi + Trung lão từ 70 − 79 tuổi + Đại lão từ ≥ 80 trở lên Tại Việt Nam, Pháp lệnh NCT (số: 23/2000/PL-UBTVQH10 ngày 28/4/200) quy định NCT người có độ tuổi từ 60 trở lên 1.1.2 Xu hướng già hóa dân số 1.1.2.1 Già hóa dân số giới Cùng với phát triển kinh tế, xã hội, kiến thức dịch vụ y tế , quần thể NCT ngày chiếm tỷ lệ cao dân số, nước phát triển (8 -11% dân số) Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 1950 giới có khoảng 214 triệu NCT, đến năm 1990 có khoảng 500 triệu người [12] Uớc tính đến 2025 có 1121 triệu NCT Sự gia tăng dân số người NCT diễn rõ rệt Châu Á, Châu Phi, Châu Mỹ La tinh Các châu lục có khoảng 250 NCT, đến 2025 tăng đến 800 triệu người [13] 1.1.2.2 Già hóa dân số Việt Nam Dân số cao tuổi Việt Nam tăng lên nhanh chóng số lượng tỷ lệ so với tổng dân số Theo Ủy ban Kinh tế Xã hội khu vực châu Á Thái Bình Dương Liên hợp quốc (UNESCAP), dân số nước bước vào thời kỳ già hóa tỷ lệ NCT chiếm 10% tổng dân số Theo dự báo dân số Tổng cục Thống kê (2010) tỷ lệ NCT so với tổng dân số Việt Nam đạt đến số 10% vào năm 2017, hay dân số Việt Nam thức bước vào giai đoạn “già hóa” từ năm 2017 [14] Trong ba thập kỷ qua, Tỷ lệ NCT Việt Nam tăng lên nhanh chóng ba yếu tố quan trọng: tỷ suất sinh giảm, tỷ suất chết giảm tuổi thọ tăng lên Tổng tỷ suất sinh (TFR) giảm từ 5,25 vào năm 1975 xuống 3,8 vào năm 1989 2,03 vào năm 2009 Tỷ suất chết trẻ em tuổi năm 2009 16‰, giảm 20 điểm phần nghìn so với năm 1999 Tuổi thọ trung bình dân số 72,8 tuổi vào năm 2009, tăng 4,6 tuổi tuổi so với năm 1999 1989 Tốc độ tăng dân số giảm từ mức trung bình 2,4%/năm giai đoạn 1975-1989 xuống mức 1,7% giai đoạn 1989-1999 1,2% giai đoạn 1999-2009 Do đó, thập kỷ qua, cấu tuổi dân số Việt Nam biến động mạnh theo hướng: tỷ lệ trẻ em (0-14 tuổi) ngày giảm; tỷ lệ dân số độ tuổi lao động (15-59) tăng lên; tỷ lệ NCT (từ 60 trở lên) tăng nhanh Trong giai đoạn 1979-2009, tổng dân số tăng 1,6 lần, dân số trẻ em giảm gần nửa, dân số độ tuổi lao động tăng 2,08 lần, dân số cao tuổi tăng 2,12 lần Như vậy, tỷ lệ NCT tăng nhanh so với tất nhóm dân số khác giai đoạn Đây đặc điểm đầu tiên, bật q trình già hóa dân số Việt Nam [14] 1.1.3 Đặc điểm sức khỏe bệnh tật NCT 1.1.3.1 Tỷ lệ NCT có sức khỏe yếu tăng theo tuổi Phân theo lứa tuổi, nghiên cứu Evans cộng (2007) cho thấy tình trạng sức khỏe NCT phụ thuộc nhiều vào tuổi tác, tuổi tăng tỷ lệ NCT có sức khỏe yếu cao, số bệnh mắc phải lớn thời gian nằm bệnh dài [15] Bảng 1.1: Tình trạng sức khỏe NCT theo lứa tuổi 57 - Giá trị trung bình 6MWD 516 NCT nghiên cứu 384,05 ± 83,06m, thấp nhiều so với 6MWD đối tượng nghiên cứu tương đồng tuổi nghiên cứu nước phát triển Chứng tỏ khả hoạt động thể lực gắng sức NCT đất nước kém nhiều so với nước phát triển - Nam có 6MWD cao nữ, 6MWD giảm dần theo tuổi Tình trạng dinh dưỡng tốt giúp NCT có 6MWD cao 6MWT yếu tố liên quan: - 6MWD tương quan trung bình với chiều cao, cân nặng, tương quan yếu với số BMI - 6MWD tương quan chặt chẽ với test chức khác đối tượng NCT: TUG-test, 4MWT, Grips test KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu cho thấy: để đánh giá tình trạng sức khỏe NCT cộng đồng, test chức có giá trị tiên lượng khả hoạt động thể chất gắng sức, qua gián tiếp đánh giá tình trạng sức khỏe tốt số chiều cao, cân nặng BMI Tuy nhiên nước ta, chưa có nhiều ứng dụng 6MWT NCT đối tượng khác Chúng đề xuất kiến nghị: 58 - Cần có thêm nhiều nghiên cứu 6MWT bệnh nhân đối tượng khác từ đưa nhiều ứng dụng 6MWT chẩn đoán lâm sàng theo dõi điều trị phục hồi chức TÀI LIỆU THAM KHẢO K, C., et al., Ageing populations: the challenges ahead Lancet, 2009 374: p 1196–1208 TJ, M., Sarcopenia: causes, consequences, and preventions Gerontol A Biol Sci Med Sci, 2003 58: p M911–M916 Lubitz, J., L Cai, and e al, Health, Life Expectancy, and Health Care Spending among the Elderly The new england journal of medicine, 2003 309: p 1048 - 1055 Ponce, E.M and e al, Prognostic value of physical function tests: hand grip strength and six-minute walking test in elderly hospitalized patients SCIENTIFIC REPORTS, 2014 4: p 7530 BenaVent-caBaller, V., Factors associated with the 6-minute walk test in nursing home residents and community-dwelling older adults J Phys Ther Sci, 2015 27: p 3571 - 3578 ATS Statement, guidelines for the six-minute walk test ATS Committee on Proficiency Standards for Clinical Pulmonary Function Laboratories Am J Respir Crit Care Med, 2002 166(1): p 111-117 DP, L., et al., Six minute walking test for assessing exercise capacity in chronic heart failure Br Med J, 1986 292: p 653-5 GH, G., et al., The 6-min: a new measure of exercise capacity in patients with chronic heart failure Can Med Assoc J 1985 132: p 919923 ND, H., C V, and S AL, Mobility-Related Function in Older Adults: Assessment With a 6-Minute Walk Test Arch PhysMed Rehabil, 1999 80: p 837 - 841 10 Phạm Khuê (200), Tuổi già, bệnh học tuổi già Nhà xuất Y học; trang 8-87 11 Phạm Khuê (2000), “Trầm cảm người cao tuổi”, Bệnh tâm thần người già, Nhà xuất Y học, trang 67-81 12 Faravelli C., Salvatori S et al (1977), "Epidemiology of somatoform disorders: a community survey in Florence", Social Psychiatry and Psychiatric Epidemiology,32 (1), pp 24-29 13 Laura Mandellia, Alessandro Serrettia, Raffaella Zanardib (2007), "Antidepressant response in the elderly", Italian Psychiatry Research, pp 37–44 14 Quỹ dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA) (7/2011), Già hóa dân số người cao tuổi Việt Nam- Thực trạng, dự báo số khuyến nghị sách, Quỹ dân số Liên Hợp Quốc Tại Việt Nam 15 Evans, M., I Gough, S Harkness, A McKay, T H Dao, and L T N Do 2007 “TheRelationship between Old Age and Poverty in Viet Nam” United Nations Development Program (UNDP) Vietnam Policy Dialogue Paper No 2007-08 Hanoi: UNDP Vietnam 16 Đàm Hữu Đắc (2010) Chính sách phúc lợi xã hội phát triển dịch vụ xã hội: Chăm sóc người cao tuổi kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập Hà Nội: NXB Lao động - Xã hội 17 GSO (Tổng cục Thống kê) (2010) “Dự báo dân số Việt Nam, 20092059” (bản thảo) Hà Nội: GSO 18 PL, E., et al., The 6- Minute walk test: a quick measure of functional status in elderly adults Chest, 2003 123(2): p 387-398 19 KH, C., A means of assessing maximal oxygen intake: correlation between field and treadmill testing JAMA, 1968 203: p 201-204 20 CR, M., G SP, and M GJ, Twelve-min walking test for assessing disability in chronic bronchitis Br Med J, 1976 1(6013): p 822 - 823 21 RJ, B., et al., Two-,six-, and twelve- minute walking tests in respiratory disease Br Med J, 1982 281: p 1607-8 22 DP, L., et al., Six minute walking test for assessing exercise capacity in chronic heart failure Br Med J, 1986 292: p 653-5 23 GH, G., et al., The 6-min: a new measure of exercise capacity in patients with chronic heart failure Can Med Assoc J 1985 132: p 919923 24 C, R., et al., Prognostic value of 6-minute walk corridor test in patients with mild to moderate heart failure: comparison with other methods of functional evaluation European Journal of Heart Failure, 2003 5: p 247-52 25 P, P and Mets, The 6-minute walk as an appropriate exercise test in elderly patients with chronic heart failure J Gerontol A Biol Scie Med Sci, 1996 26 51(M): p 147-151 S, A., E MK, and e al, Prognostic value of 6-minute walk test Texas Heart Institute Journal 2007 34(2): p 166-9 27 A, K., M J, and K S, The Six-minute walk test: a guide to assessment for lung transplantation The Journal of Heart and Lung Transplantation, 1997 28 16(3): p 313 - 319 LA, S., et al., Preoperative predictors of operative morbidity and mortality in COPD patients undergoing bilateral lung volume reduction surgery Chest, 1997 111: p 550-558 29 JF, B., et al., The 6- minute walk test in mobility-limited elders: what is being measured? Journal of gerontology: Medical Sciences, 2002 57A(11): p M751-M756 30 JM, G., et al., Lower extremity function and subsequent disability: consistent across studies, predictive models, and value of gait speed alone compared with short physical performance battery J Gerontol Med Sci, 2000 55A: p M221- M231 31 D.H, B.V., et al., Prediction of mortality and morbidity with a six minute walk test in patients with left ventricular dysfunction JAMA, 1993 270(14): 32 p 1702-1707 G, R., G P, and Bareiss, Does the 6-minute walk test predict the prognosis in patients with NYHA class II or III chronic heart failure? Am Heart J, 1998 136(3): p 449-457 33 J, R., et al., Respiratory rehabilitation, exercise capacity and quality of life in chronic airways disease in old age Age Ageing, 1996 25(1): p 12-16 34 L, E and Serrill, Reference Equations for the Six-Minute Walk in Healthy Adults Am J Respir Crit Care MED, 1998 158: p 1384-1387 35 AE, L., et al., The 6-minute walk test: normal values for children of 411 years of age Arch Dis Child., 2008 96(6): p 464 - 468 36 T, T., G R, and D M, Six minute walking distance in healthy elderly subjects Eur Respir J, 1999 14: p 270–274 37 Camarri, B., et al., Six minute walk distance in healthy subjects aged 55–75 years Respiratory Medicine, 2006 100: p 658 - 665 38 C, C and e al, The 6-min walk distance in healthy subjects: reference standards from seven countries EUROPEAN RESPIRATORY JOURNAL, 2011 37(1): p 150 - 156 39 Lama, V.N., K.R Flaherty, and e al, Prognostic Value of Desaturation during a 6-Minute Walk Test in Idiopathic Interstitial Pneumonia Am J Respir Crit Care Med, 2003 168: p 1084 - 1090 40 Enfield, K., et al., Six-Minute Walk Distance in Patients With Severe End- Stage COPD:ASSOCIATION WITH SURVIVAL AFTER INPATIENT PULMONARY REHABILITATION NIH Public Access, 2010 30(3): p 19541 202 Casanova, C and e al, The 6-min walking distance: long-term follow up in patients with COPD EUROPEAN RESPIRATORY JOURNAL, 2007 29(3): p 535 - 540 42 Rostagno, C., G Olivo, and e al, Prognostic value of 6-minute walk corridor test in patients with mild to moderate heart failure: comparison with other methods of functional evaluation Eur J Heart Fail, 2003 5(3): p 247 - 253 43 Zielinska, D., et al., Prognostic Value of the Six-Minute Walk Test in Heart Failure Patients Undergoing Cardiac Surgery: A Literature Review Hindawi Publishing Corporation Rehabilitation Research and Practice, 2013 2013: p 1-5 44 HamermanD (1999), Toward an understanding of frailty, Annals of Internal Medicine,130(11), 945-50 45 Fried LP, et al (2001), Frailty in Older Adults: Evidence for a Phenotype, Journal of Gerontology,56A 46 Boxer RS, et al, The six minute walk is associated with frailty and predicts mortality in older adults with heart failure Congest Heart Fail,2010 16(5): p 208-213 47 Doherty TJ., Aging and sarcopenia.J Appl Physiol, 2003 95:p 1717– 1727 48 Lauretani F, Russo CR, Bandinelli S et al Age-associated changes in skeletal muscles and their effect on mobility: an operational diagnosis of sarcopenia J Appl Physiol 2003.95: p 1851–1860 49 Kristina Norman., et al., Hand grip strength: Outcome predictor and marker of nutritional status Clinical Nutrition, 2011.30.2: p.135 - 142 50 Muir, S.W., et al., Use of the Berg Balance Scale for Predicting Multiple Falls in Community-Dwelling Elderly People: A Prospective Study.American Physical Therapy Association, 2008.88: p 449 - 459 51 Stevenson, T.J., Detecting change in patients with stroke using the Berg Balance Scale.Australian Journal of Physiotherapy, 2001.47: p 29 - 38 52 A, H., et al., Identifying a cut-off point for normal mobility: a comparison of the timed ‘up and go’ test in community-dwelling and institutionalised elderly women Age and Ageing, 2003 32(3): p 315 - 320 53 C, J., et al., The timed get-up-and-go test revisited : Measurement of the component tasks Journal of Rehabilitation Research and Development 2000 54 37(1): p 109 - 114 D, P and R S, The timed "Up & Go": a test of basic functional mobility for frail elderly persons J Am Geriatr Soc, 1991 39(2): p 142-148 55 Bautmans, I., M Lambert, and T Mets, The six-minute walk test in community dwelling elderly: influence of health status BioMed Central, 2004 4(6): p 1-9 56 R, S and H B, Physiologic, Psychologic, and Health Predictors of 6Minute Walk Performance in Older People Arch Phys Med Rehabil, 2002 83: p 907 - 911 57 Someya, F., N Mugii, and S Oohata, Cardiac hemodynamic response to the 6-minute walk test in young adults and the elderly BioMed Central, 2015 355: p 1-6 58 BenaVent-caBaller, V., Factors associated with the 6-minute walk test in nursing home residents and community-dwelling older adults J Phys Ther Sci, 2015 27: p 3571 - 3578 59 World Health Organization (1995), Physical status: the use and interpretation of anthropometry, Report of a WHO Expert Committee WHO Technical Report Series 854 62 Steffen TM, Hacker TA Mollinger L (2002) Age- and gender-related test performance in community-dwelling elderly people: Six-Minute Walk Test, Berg Balance Scale, Timed Up & Go Test, and gait speeds Phys Ther, 82, 128-137 Phụ Lục MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Hành 1.1Họ tên: Tuổi: Giới: Nam Nữ 1.2Nghề nghiệp: 1.3Địa chỉ: 1.4Địa người thân: Số điện thoại: Tiền sử: Tăng huyết áp Nhồi máu tim Bệnh mạch vành Suy tim Đột quỵ Cơn thiếu máu não thoáng qua Đái tháo đường Bệnh phổi mạn tính Parkinson Viêm khớp Chấn thương chi Tên bệnh cụ thể khác:………………………………………………… Các thuốc dùng thường xuyên:……………………………… ……………………………………………………………………… Lâm sàng: - Huyết áp Tâm thu:………… Tâm trương:……… - Nhịp tim:…………………………………… - Chiều cao:………………………… Cân nặng:………… - Chỉ số BMI:………………………………… Test phút:  Ngày thực thử nghiệm:……………………………  Thông số trước thử nghiệm: Huyết áp:…… Mạch: ………… Chỉ số khó thở Borg:………………  Thông số sau thử nghiệm: Huyết áp:…… Mạch: ………… Chỉ số khó thở Borg:………………  Thời gian: Hồn thành phút: Khơng hồn thành Cụ thể thời gian dừng:………… Lý dừng thử nghiệm:……………  Quãng đường được:…………………………………………  Triệu chứng xuất sau nghiệm pháp: Đau ngực Chóng mặt Mệt Ral ẩm bên phổi Chóng mặt Đau chân Triệu chứng khác:……………………………………………… Grip test: Kết lần 1: Kết lần 2: HCDBTT theo thang điểm REFS: Kết lần 2: Phụ Lục BỘ CÂU HỎI TIỀN SỬ TIM MẠCH Ông/bà chẩn đốn bệnh lý tim mạch chưa? Có Khơng Ông/bà bác sỹ khuyên thực chế độ luyện tập chưa? Có Khơng Ông/bà bị đau ngực luyện tập chưa? Có Khơng Ơng/bà có bị đau ngực thời gian tháng gần khơng? Có Khơng Ơng/bà cảm thấy khó thở mà khơng có ngun nhân đặc biệt khơng? Có Khơng Ông/bà bị ngất bị ngã chóng mặt chưa? Có Khơng Ơng/bà bác sỹ kê đơn thuốc vấn đề huyết áp hay vấn đề tim mạch chưa? Có Khơng I Hỏi câu từ – 7, câu trả lời KHÔNG cho tất câu hỏi = KHƠNG có chống định cho việc thực test II 6MWT Nếu câu trả lời có cho câu hỏi, bệnh nhân loại khỏi nghiên cứu Phụ lục BỘ CÂU HỎI KIỂM TRA TÂM THẦN TỐI THIỂU Mini - Mental State Examination (MMSE) Đánh giá định hướng: Orientation (nói câu đạt điểm) Điểm đạt: … a Hãy nói cho biết hôm thứ ? b Hãy nói cho biết hơm ngày ? c Hãy nói cho biết tháng tháng ? d Hãy cho biết mùa mùa ? e Hãy cho biết năm năm nào? g Hãy cho biết buồng (hoặc tầng nào, hay khoa nào)? h Hãy cho biết đâu? i Hãy cho biết thuộc quận (huyện) nào? k Hãy cho biết thuộc tỉnh (thành phố) nào? l Hãy cho biết nước nào? Đánh giá khả ghi nhận: Registation (trí nhớ tức thì) - Điểm đạt: - Đọc tên đồ vật (quả táo, bàn, đồng xu ) cách chậm rãi, rõ ràng; sau yêu cầu bệnh nhân nhắc lại (ghi điểm cho câu trả lời Xin nhắc tên đồ vật bệnh nhân thuộc được để sử dụng cho phần D) Đánh giá ý tính tốn:Attention and Calculation Điểm đạt: … - Yêu cầu bệnh nhân làm phép tính 100 - liên tiếp lần (ghi điểm cho lần trả lời đúng) - Nếu bệnh nhân không làm lần nghiệm pháp 100 - 7, yêu cầu bệnh nhân làm liệu pháp khác: Đánh vần ngược từ: HƯƠNG -> GNƠƯH (Số điểm ghi theo thứ tự xếp xác từ) Đánh giá khả hồi ức nhớ lại:Recall - Điểm đạt: … - Yêu cầu bệnh nhân nhắc lại tên đồ vật nêu phần B (cho điểm cho câu trả lời đúng) Đánh giá ngôn ngữ: Language and copy Điểm đạt: … a Gọi tên2 đồ vật:(cho điểm cho lần gọi tên đồ vật) - Đưa bệnh nhân xem đồng hồ hỏi gì? - Đưa bệnh nhân xem bút chì hỏi gì? b Nhắc lại câu (đánh giá tính lưu lốt ngơn ngữ): u cầu bệnh nhân nhắc lại câu "không thể, nếu, nhưng, nhiên" (nếu nhắc lại hoàn toàn cho điểm) c Mệnh lệnh theo giai đoạn: Đưa mảnh giấy trắng yêu cầu bệnh nhân câu "Cầm lấy tờ giấy tay phải, gấp đôi tờ giấy lại đặt xuống bàn" (Ghi điểm cho hành động đúng) d Đọc làm theo dẫn: Đưa bệnh nhân tờ giấy to có ghi rõ mệnh lệnh "Hãy nhắm mắt lại" Yêu cầu bệnh nhân đọc làm theo: (cho điểm làm đúng) e Viết câu: Đưa bệnh nhân tờ giấy trắng yêu cầu bệnh nhân viết câu (câu phải có chủ từ động từ phải có nghĩa, sai ngữ pháp, tả được) (Cho điểm viết được) Đánh giá khả tưởng tượng, trừu tượng: -Điểm đạt: Yêu cầu bệnh nhân vẽ lại hình vẽ sẵn, hình vẽ phải gồm 10 góc phải có góc lồng vào (Cho điểm vẽ đúng) Tổng số điểm: …………… Kết test: ……… …………………………………… Gợi ý đánh giá: Điểm < 24 => có rối loạn dấu chứng tâm thần Khơng có suy giảm nhận thức : ≥ 24 điểm Suy giảm nhận thức nhẹ : 20 – 23 điểm Suy giảm nhận thức vừa : 14 - 19 điểm Suy giảm nhận thức nặng : 00 – 13 điểm ... Chức Y Tế Thế Giới, NCT người 60 tuổi trở lên Trong đó, phân loại NCT theo nhóm tuổi [10]: + Sơ lão từ 60 − 69 tuổi + Trung lão từ 70 − 79 tuổi + Đại lão từ ≥ 80 trở lên Tại Việt Nam, Pháp lệnh NCT... 40 đến 49 tuổi 611± 85m, tuổi từ 50 đến 59 588 ± 91m, tuổi từ 60 đến 69 559 ± 80m 70 đến 80 tuổi 514 ± 71m (p

Ngày đăng: 05/08/2019, 21:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan