NGHIÊN cứu một số đặc điểm lâm SÀNG,MÔ BỆNH học và hóa mô MIỄN DỊCH u LYMPHÔ HODGKIN

102 151 0
NGHIÊN cứu một số đặc điểm lâm SÀNG,MÔ BỆNH học và hóa mô MIỄN DỊCH u LYMPHÔ HODGKIN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ……….***……… ĐẶNG ANH PHƯƠNG NGHI£N CứU MộT Số ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, MÔ BệNH HọC Và HóA MÔ MIễN DịCH U LYMPHÔ HODGKIN Chuyờn ngnh : Giải phẫu bệnh Mã số : NT 62720105 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TẠ VĂN TỜ HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban Giám Hiệu, phòng Đào tạo sau đại học, phòng Quản lý sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội, thầy cô, anh chị cán Bộ môn Giải phẫu bệnh - Trường Đại học Y Hà Nội dạy bảo, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nội trú hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Tạ Văn Tờ, người thầy trực tiếp hướng dẫn, dành nhiều tâm sức, tận tình bảo, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình làm luận văn trình học tập Trung tâm Giải phẫu bệnh - Sinh học phân tử Bệnh viện K Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo tập thể Trung tâm Giải phẫu bệnh - Sinh học phân tử Bệnh viện K, Ban lãnh đạo tập thể Trung tâm Giải phẫu bệnh - Tế bào học Bệnh viện Bạch Mai, Ban lãnh đạo tập thể Khoa Giải phẫu bệnh - Bệnh viện Việt Đức, Ban lãnh đạo tập thể Khoa Giải phẫu bệnh - Bệnh viện Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để học tập, nghiên cứu thời gian học nội trú Tôi xin chân thành cảm ơn anh chị bác sĩ, kỹ thuật viên, đặc biệt cử nhân Lương Viết Hưng – người giúp đỡ tơi nhiều q trình thực luận văn Tôi xin cảm ơn bệnh nhân - người Thầy cung cấp cho kiến thức từ bất hạnh bệnh tật họ Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể bạn bè, anh chị em học viên nội trú, người động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập q trình làm luận văn Cuối cùng, vơ biết ơn công sinh thành, nuôi dưỡng bố mẹ, cảm ơn bố mẹ, em gái luôn ủng hộ bên suốt nghiệp học tập, theo bước đường đời, cho hành trang vững sống Và xin gửi lời cảm ơn tới người bạn đặc biệt bên tôi, chia sẻ, động viên giúp đỡ nhiều học tập sống Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2017 Đặng Anh Phương LỜI CAM ĐOAN Tôi Đặng Anh Phương, học viên bác sĩ nội trú khóa 40, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Giải phẫu bệnh, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn thầy: PGS.TS Tạ Văn Tờ Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, 15 tháng năm 2017 Đặng Anh Phương DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân CD : Cluster differentiation EBV : Epstein – Barr virus EMA : Epithelial membrane Antigen HE : Hematoxylin- Eosin HMMD : Hóa mơ miễn dịch HRS : Tế bào Hodgkin Reed- Sternberg KN : Kháng nguyên KT : Kháng thể MBH : Mô bệnh học REAL : Revised European American Lymphoma R-S : Reed- Sternberg TCYTTG : Tổ chức y tế giới ULPAT : U lymphô ác tính MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm phôi thai học, mô học hạch lymphô 1.1.1 Phôi thai học biến đổi phát triển 1.1.2 Cấu trúc mô học hạch lymphô 1.2 U lymphô Hodgkin .7 1.2.1 Dịch tễ 1.2.2 Cơ chế bệnh sinh 1.2.3 Triệu chứng lâm sàng u lymphô Hodgkin .9 1.2.4 Triệu chứng cận lâm sàng 12 1.2.5 Sắp xếp giai đoạn lâm sàng theo hệ thống Ann Arbor 14 1.3 Mô bệnh học u lymphô Hodgkin 15 1.3.1 Phân loại u lymphô Hodgkin .15 1.3.2 U lymphô Hodgkin trội lymphô bào dạng nốt 16 1.3.3 U lymphô Hodgkin kinh điển 17 1.3.4 Một số dấu ấn HMMD thường dùng chẩn đoán u lymphô Hodgkin 24 1.3.5 Những biến đổi gen u lymphô Hodgkin 26 1.4 Điều trị u lymphô Hodgkin 27 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 29 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .29 2.1.3 Cỡ mẫu 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Nghiên cứu lâm sàng 29 2.2.2 Nghiên cứu đặc điểm MBH 31 2.2.3 Nghiên cứu đặc điểm HMMD .33 2.2.4 Đối chiếu típ MBH số đặc điểm lâm sàng u lymphô Hodgkin 34 2.3 Địa điểm nghiên cứu 34 2.4 Xử lý số liệu .35 2.5 Hạn chế sai số nghiên cứu 35 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 35 2.7 Sơ đồ bước nghiên cứu 36 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Một số đặc điểm lâm sàng BN u lymphô Hodgkin 37 3.1.1 Phân bố bệnh theo tuổi 37 3.1.2 Phân bố bệnh theo giới 38 3.1.3 Khoảng thời gian trước điều trị 38 3.1.4 Phân bố vị trí tổn thương .39 3.1.5 Triệu chứng B 39 3.1.6 Phân bố theo giai đoạn bệnh .40 3.2 Đặc điểm MBH HMMD BN nghiên cứu .40 3.2.1 Phân bố típ MBH 40 3.2.2 Đặc điểm hóa mơ miễn dịch BN u lymphô Hodgkin 48 3.3 Đối chiếu đặc điểm MBH số đặc điểm lâm sàng u lymphô Hodgkin 54 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 58 4.1 Một số đặc điểm lâm sàng u lymphô Hodgkin 58 4.1.1 Tuổi .58 4.1.2 Giới 59 4.1.3 Khoảng thời gian trước điều trị 59 4.1.4 Vị trí tổn thương 60 4.1.5 Triệu chứng toàn thân giai đoạn bệnh 61 4.2 Về đặc điểm MBH HMMD u lymphô Hodgkin .62 4.2.1 Phân bố típ MBH 62 4.2.2 Về đặc điểm hóa mơ miễn dịch 69 4.3 Đối chiếu típ MBH số đặc điểm lâm sàng u lymphô Hodgkin 73 4.3.1 Đối chiếu típ MBH tuổi 73 4.3.2 Đối chiếu típ MBH giới 74 4.3.3 Đối chiếu típ MBH vị trí nhóm hạch 75 4.3.4 Đối chiếu típ MBH triệu chứng toàn thân 75 4.3.5 Đối chiếu típ MBH giai đoạn bệnh 76 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Hệ thống xếp giai đoạn u lymphô Hogdkin theo Ann Arbor 14 Bảng 1.2 Đặc điểm HMMD u lymphô Hodgkin 26 Bảng 3.1 Phân bố u lymphô Hodgkin theo giai đoạn bệnh 40 Bảng 3.2 Phân bố giai đoạn bệnh theo triệu chứng toàn thân 40 Bảng 3.3 Phân bố tỷ lệ típ MBH 40 Bảng 3.4 Đặc điểm MBH típ u lymphô Hodgkin 41 Bảng 3.5 Sự bộc lộ dấu ấn HMMD với típ MBH .48 Bảng 3.6 Phân bố nhóm HMMD 49 Bảng 3.7 Sự phân bố CD15, CD30 CD20 theo típ MBH 49 Bảng 3.8 Đối chiếu típ MBH tuổi .54 Bảng 3.9 Đối chiếu típ MBH giới 55 Bảng 3.10 Đối chiếu típ MBH vị trí tổn thương 55 Bảng 3.11 Đối chiếu típ MBH triệu chứng B 56 Bảng 3.12 Đối chiếu típ MBH giai đoạn bệnh 57 Bảng 4.1 So sánh số kết nghiên cứu MBH .63 Bảng 4.2 So sánh kiểu hình miễn dịch nghiên cứu 70 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố BN theo tuổi 37 Biểu đồ 3.2 Phân bố BN theo giới 38 Biều đồ 3.3 Khoảng thời gian trước điều trị 38 Biểu đờ 3.4 Phân bố vị trí tổn thương 39 Biểu đồ 3.5 Sự xuất triệu chứng B 39 76 dạng nốt thường có đỉnh tuổi thập niên thứ đời ngược lại với đỉnh tuổi Hodgkin kinh điển [65],[58] Theo tổ chức NCCN năm 2014, đưa bảng điểm tiên lượng quốc tế (International Point Score) cho u lymphô Hodgkin, bảng điểm phát triển dựa bảng điểm Hasenclever gồm yếu tố, có yếu tố tuổi bệnh nhân [66] Tuổi bệnh nhân ≥ 45 tuổi coi yếu tố xấu ảnh hưởng tới tiên lượng bệnh việc xác định lứa tuổi hay mắc bệnh việc vô quan trọng để định hướng chẩn đốn mà mang ý nghĩa quan trọng việc đánh giá yếu tố nguy tiên lượng bệnh 4.3.2 Đối chiếu típ MBH giới Trong nghiên cứu mình, chúng tơi tiến hành đối chiếu yếu tố giới típ MBH, chúng tơi nhận thấy phân típ u lymphơ Hodgkin có tỷ lệ nam/nữ>1, tỷ lệ gặp cao típ trội lymphơ bào dạng nốt với nam/nữ = 2/1 sau giảm dần tới típ hỗn hợp tế bào, típ giàu lymphơ bào típ nghèo lymphơ bào Chỉ típ xơ nốt lại có tỷ lệ nữ/nam =1,21/1 Như theo nghiên cứu chúng tơi riêng típ xơ nốt có tỷ lệ nữ chiếm nhiều nam Kết tương tự nhiều kết nghiên cứu tác giả giới Ấn Độ Thổ Nhỹ Kỳ [56],[57] Theo kết nghiên cứu 76 BN chúng tơi, có 31 BN chẩn đốn típ xơ nốt chiếm tỷ lệ gần tương đương với 33 BN chẩn đốn típ hỗn hợp tế bào Cũng tỷ lệ mắc típ MBH gần tương đương nên cho tỷ lệ nam/nữ BN nghiên cứu tương đương 4.3.3 Đối chiếu típ MBH vị trí nhóm hạch Theo nghiên cứu Kaumudi Konkay năm 2016 Ấn Độ, cho kết hạch cổ nhóm hạch phổ biến đơn lẻ với 77 nhóm hạch khác tất típ mơ học (114 số 195 bệnh nhân) Các tác giả tiến hành đối chiếu số đặc điểm lâm sàng u lymphơ Hodgkin với típ MBH cho kết quả: Trong típ trội lymphơ bào dạng nốt, nhóm hạch phổ biến hạch cổ 66,6%, hạch nách 33,3%, hạch ổ bụng 33,3%, gặp hạch trung thất chiếm 16,6% Trong típ giàu lymphơ bào , hạch cổ chiếm tỷ lệ nhiều 75% sau hạch nách 50% Trong típ xơ nốt, hạch cổ chiếm nhiều với 61,1%, hạch nách 30,5%, sau hạch trung thất 27,7%, hạch ổ bụng 25% bẹn 13,8% Trong típ hỗn hợp tế bào, hạch cổ chiếm 58,3%, sau hạch ổ bụng 30,6%, hạch nách 28,4%, hạch bẹn 21,1% cuối hạch trung thất 21,1% Trong típ nghèo lymphơ bào, nhóm hạch phổ biến hạch cổ với 44,4%, hạch bẹn 33,3% hạch ổ bụng 33,3% [58] Trong nghiên cứu chúng tôi, chúng tơi nhận thấy kết có tương đờng với nghiên cứu Kaumudi Konkay (2016), tất phân típ biểu hạch cổ vị trí gặp nhiều nhiên tỷ lệ xuất hạch cổ, hạch nách, hạch trung thất hay hạch ổ bụng phân típ lại khác Tuy biểu vị trí nhóm hạch típ mơ bệnh học khơng có liên quan có ý nghĩa thống kê lâm sàng qua việc đối chiếu này, phần thể phân bố dịch tễ hay triệu chứng lâm sàng típ mơ bệnh học u lymphơ Hodgkin 4.3.4 Đối chiếu típ MBH triệu chứng toàn thân Theo nghiên cứu Young Woong Won cộng (2011) Hàn Quốc 539 bệnh nhân có 177 bệnh nhân có triệu chứng B tương ứng với 33% Trong nghiên cứu tác giả tiến hành đối chiếu liên quan triệu chứng B típ MBH thu kết quả: típ trội lymphơ bào dạng nốt có 8/33 bệnh nhân có triệu chứng B chiếm 24%, típ 78 giàu lymphơ bào có 8/21 bệnh nhân chiếm 15%, típ xơ nốt có 82/267 bệnh nhân chiếm 31%, típ hỗn hợp tế bào có 66/175 bệnh nhân chiếm 39% típ nghèo lymphơ bào có 8/12 bệnh nhân chiếm 73% Các kết với p=0,247 ý nghĩa thống kê việc đánh giá mối liên quan triệu chứng B típ mơ bệnh học Trong nghiên cứu chúng tôi, nhận thấy triệu chứng B thường gặp típ xơ nốt típ hỗn hợp tế bào, chiếm tỉ lệ 45,1% 48,4% Đặc biệt trường hợp típ nghèo lymphơ bào xuất triệu chứng B 4.3.5 Đối chiếu típ MBH giai đoạn bệnh Theo nghiên cứu Young Woong Won cộng (2011) Hàn Quốc 539 bệnh nhân, tác giả chia giai đoạn bệnh thành nhóm gờm: nhóm giai đoạn I-II, nhóm giai đoạn III-IV cho kết bệnh nhân giai đoạn I-II bệnh nhân giai đoạn III-IV có tỉ lệ ngang nhau, 50,5% 49,5% Trong đó, bệnh nhân típ trội lymphơ bào dạng nốt chủ yếu giai đoạn I,II chiếm 61%, phân típ xơ nốt típ hỗn hợp tế bào lại gặp nhiều giai đoạn III, IV với tỉ lệ 53% 55% Các bệnh nhân típ nghèo lymphơ bào chủ yếu giai đoạn IV với 67% [56] Có vài tác giả nước nghiên cứu nhận Hodgkin kinh điển típ MBH từ típ giàu lymphơ bào tới típ nghèo lymphơ bào thể dần ác tính khối u Trong nghiên cứu chúng tôi, tiến hành đối chiếu típ MBH giai đoạn bệnh BN, nhận thấy bệnh nhân típ trội lymphơ bào dạng nốt giàu lymphơ bào hay giai đoạn I, BN típ hỗn hợp tế bào, típ xơ nốt hay gặp giai đoạn II, III Và BN típ nghèo lymphô bào lại hay gặp giai đoạn IV Điều khẳng định thêm nhận định KẾT LUẬN 79 Qua nghiên cứu 76 trường hợp u lymphô Hodgkin từ tháng 1/2014 đến tháng 7/2017 Bệnh viện Bạch Mai Bệnh viện K, rút số kết luận sau: Đặc điểm MBH HMMD u lyphô Hodgkin - U lymphô Hodgkin típ trội lympho bào dạng nốt chiếm 3,9% - U lymphơ Hodgkin kinh điển chiếm 96,1% đó:  Típ hỗn hợp tế bào chiếm tỷ lệ cao chiếm tới 43,5%  Típ xơ nốt chiếm 40,8%  Típ giàu lymphơ bào chiếm tỷ lệ 9,21%  Típ nghèo lymphơ bào chiếm 2,64% - Nhóm A (CD15+, CD30+, CD20- ) chiếm tới 68,4% nhóm có biểu HMMD đại diện cho u lymphô Hodgkin kinh điển - Nhóm E (CD15-, CD30-, CD20+) kiểu hình miễn dịch đại diện u lymphô Hodgkin trội lympho bào dạng nốt Đối chiếu típ MBH số đặc điểm lâm sàng u lymphô Hodgkin - Tuổi trung bình: 33,1 ± 17,7 tuổi Nhóm tuổi mắc bệnh nhiều nhất: 10-19 tuổi  Típ trội lympho bào dạng nốt hay gặp độ tuổi 40,6 tuổi  Típ giàu lymphơ bào hay gặp lứa tuổi từ 15-30 tuổi  Típ xơ nốt hay gặp lứa tuổi 20-40 tuổi  Típ hỗn hợp tế bào hay gặp lứa tuổi từ 20-40 tuổi  Típ nghèo lymphô bào hay gặp lứa tuổi từ 10-30 tuổi 80 - Nam/nữ = 1,1/1 Chỉ típ xơ nốt có tỷ lệ nữ/nam =1,21/1 - Vị trí hay gặp hạch cổ - Triệu chứng B xuất 44,7% bệnh nhân - Giai đoạn bệnh:  Típ trội lympho bào dạng nốt típ giàu lymphơ bào hay gặp giai đoạn I  Típ xơ nốt típ hỗn hợp tế bào chủ yếu gặp giai đoạn II-III  Típ nghèo lymphô bào gặp chủ yếu giai đoạn IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Hodgkin T (1832), On some morbid appearances of the absorbent glands and spleen, Med Chir Soc, Tr 17, pp 68- Wilks S (1856), Enlagement of the lymphatic glands and spleen (or Hodgkin' s disease) with remarks, Guy's Hosp Rep(17), p 103 Nguyễn Tuyết Mai (2007), Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh Hodgkin phác đồ ABVD kết hợp xạ trị bệnh viện K, Luận văn Tiến sĩ Y học, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội Phí Văn Cơng (2015), Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân u lympho Hodgkin viện Huyết học – Truyền máu Trung ương, Khóa luận tốt nghiệp, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội Dennis P O'Malley, Tracy I., M.D George, M.D Orazi Attilo, Susan L., M.D Abbondanzo (2009), Benign and Reactive Conditions of Lymph Node and Spleen 1St ed, American Registry of Pathology, 1-10 Bộ môn Giải Phẫu Bệnh, Đại học Y Phạm Ngọc Thạch (2013), Bài giảng lý thuyết: Giải Phẫu Bệnh, Nhà xuất Y học, Thành phố Hờ Chí Minh, 303-320 Dongmei Cui (2011), Atlas of Histology with Functional and Clinical Correlations, Lippincott Williams & Wilkins, 192 Specht LC, Haselclever D (1999), Pronostic factors of HK's disease, HK's disease, pp 230-235 Vincent de Vita (2005), Hodgkin's disease, Principle et practice of Medical Onconlogy, pp 2242-2278 10 Harris NL (1999), Hodgkin's disease : Classification, diagnosis, and grading, Semin Hematol 36, pp 220-232 11 Nguyễn Bá Đức, Nguyễn Chấn Hùng, cộng (2004), Kết bước đầu nghiên cứu dịch tễ mô tả số bệnh ung thư vùng địa lý Việt Nam giai đoạn 2001-2003, Tạp chí Y học thực hành, số 489/2004, 11-14 12 Gu AD, Zeng MS, Qian CN, and (2012), The criteria to confirm the role of epstein-barr virus in nasopharyngeal carcinoma initiation, Int J Mol Sci, 13(10), 13737-47 13 Montes-Moreno S, Odqvist L, Diaz-Perez JA et al, (2012), EBVpositive diffuse large B-cell lymphoma of the elderly is an aggressive postgerminal center B-cell neoplasm characterized by prominent nuclear factor-kB activation, Mod Pathol, 25(7), 968-82 14 Poppema S (2005), Immunobiology and pathophysiology of Hodgkin lymphomas, Hematology Am Soc Hematol Educ Program, 231-8 15 Dinand V, Dawar R, Arya LS (2007), Hodgkin's lymphoma in Indian children: prevalence and significancer of Epstein-Barr virus detection in Hodgkin's and Reed- Sternberg cells, Eur J cancer, Jan 43(1), 161-168 16 Hohaus S, Santangelo R, Giachelia M, Vannata B, Massini and G, Cuccaro A, et al, (2011), The viral load of Epstein-Barr virus (EBV) DNA in peripheral blood predicts for biological and clinical characteristics in Hodgkin lymphoma, Clin Cancer Res, 17(9), 2885-92 17 Kusuda.M, Huh J (2000), A comparison of epidemiologic, history and virology studies on Hodgkin disease in Korea and Nagasaki, Japan, Am J Surg Pathol 24, 1068-1078 18 Nguyễn Bá Đức (1999), Bệnh Hodgkin, Hướng dẫn thực hành chẩn đoán điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất Y học, 358-372 19 Christos E, Jonathan S, Reter R (2001), Hodgkin lymphoma, Cancer Treatment, ed 5th, 1318-1337 20 Nguyễn Bá Đức (2001), Bệnh u lympho Hodgkin, Bài giảng ung thư học, Nhà xuất Y học, 267-270 21 Phạm Xn Dũng, Nguyễn Hờng Hải, Trần Hồng Ngun (2004), Lymphoma Hodgkin, Ung bướu học nội khoa, Nhà xuất Y học, 358-372 22 Carbone PP, Kaplan HS, Musshoff K et al (1971), Report of the Committee on Hodgkin's Disease Staging Classification., Cancer Res, 31(11), 1860-1 23 Montalban C, Garcia J.F, Abraira V (2004), Ifluence of Biologic Markers on the outcome of Hodgkin's Lymphoma study group, J Clin Oncol 22, pp 1664-1673 24 Rassidakis G.Z, Medeiros L.J, Viviani S (2002), CD20 Expression in Hodgkin and Reed - Sternberg cells of Classical Hodgkin's disease : Association with presenting features and clinical outcome, J Clin Oncol 20, pp 1278-1287 25 Zanotti R, Trolese A, Ambrossetti (2002), Serum levels of soluble CD30 improve International Prognostic Score in preddicting the outcome of advanced Hodgkin's lymphoma, Ann Oncol 13, pp 1908-1914 26 Poppema S (2005), Immuobiology and Pathologysiology of Hodgkin Lymphomas, Hematology, pp 231-239 27 Logo DL (2004), Hodgkin disease: The sword of Damocles reheathed, Blood 104, p 3418 28 Myxschen M, Rajewsky K, Brouniger A (2000), Rare occurrence of classical Hodgkin's disease as a T-cell lymphoma, J Exp Med 2000 (191), pp 387-394 29 Elias Campo Steven H.Swerdlow, Nancy Lee Harris (2008), WHO Classification of Tumors of Haematopoietic and lymphoid tissues, ed 4th, IRAC, 321-334 30 Anagnostopoulos I, Harismann NL, Franssila K (2000), European Task Force on Lymphoma project on lymphocyte predominance Hodgkin disease, histologic and immunohistologic analysis of submitted case reveals types of Hodgkin disease with a nodular growth pattern and abundant lymphocytes, Blood 96, pp 1889-1899 31 Stacey E Mills (2015), Sternberg's Diagnostic Surgical Pathology, Wolters Kluwer Health, Philadelphia, pp 1501-1506 32 Mueller SD, Grufferman (1999), The epidemiology of Hodgkin's disease, Hodgkin Disease, Lippincolt & Williams, Philadelphia 33 Johannes I, Sike N (2001), Isolation of viable Hodgkin and Reed Sternberg cells from Hodgkin's disease tissue, Hematology, Vol 95 (17), pp 10117-10122 34 Mani H, Jaffe, S.E (2009), Hodgkin lymphoma: An update on its Biology with New Insights into Classification, Clinical Lymphoma & Myeloma, Vol 9, No.3, pp 206-216 35 Jon C.Aster, Olga Pozdnyakova, Jeffery L.Kutok (2013), Hematology, Elsevier, Philadelphia, pp 192-202 36 Diehl V, Sextro M, Flanklin J (1999), Clinical presentation course, and prognostic factors in lymphocyte-predominant Hodgkin's disease, J Oncol 17, pp 776-783 37 Ashton - Key M, Diss TC Pan L, Du MQ (1997), Molecular analysis of T-cell clonality in ulcerative jejunitis and enteropathy-associated T-cell lymphoma, Am J Pathol 151, pp 493-498 38 Clarke M, Gaynon P, Hann I (2003), Neighborhood socioeconomic status and Hodgkin's lymphoma incidence in California, Cancer Epidemiol Biomarkers Prev 14, pp 1441-1447 39 Shimabukuro-Vornhagen, Haverkamp H, Engert A (2005), Lymphocyte-rich classical Hodgkin's lymphoma, clininal presentation and treatment outcome in 100 patients treated within German Hodgkin's Study Group, J Clin Oncol 23, pp 5739-5745 40 Colby TV, Hoppe RT, Warnke RA (1982), Hodgkin's disease: a clinicopathologic study of 659 cases, Cancer 49, pp 1848-1858 41 Pileri SA, Ascani S, Leocini L (2002), Hodgkin's lymphoma: the pathologist's view-point, J Clin Pathol 55, pp 162-176 42 Dharnidharka VR, Tejanl AH, Ho PL Harmon WE (2002), Posttransplant lympho-proliferative disorder in the United State young Caucasian males are at highest risk, Am J Transplant 2, pp 993-998 43 Allemani C, Sant M, De Angelis R (2006), Hodgkin disease survival in Europe and the US: prognostic significance of morphologic groups, Cancer 107, pp 352-360 44 Glaser SL, Clarke CA, Gulley ML (2003), Popullation-based patterns of human immunodeficiency virus-related Hodgkin lymphoma in the Greater San Francisco Bay Area, Cancer 98, pp 300-309 45 Nelson BP, Nalesnik MA, Bahler DW (2006), Lymphocyte-depletion Hodgkin's disease: A clinicopathological enfity, N Engl J Med 288, pp 751-755 46 R von Wasielewski, M Mengel, R Fischer, M L Hansmann et al (1997 ), Classical Hodgkin's disease Clinical impact of the immunophenotype, Am J Pathol, 151(4), 1123–1130 47 T F Tedder, M Streuli, S F Schossman (1988), Isolation and structure of a cDNA encoding the B1 (CD20) cell-surface antigen of human B lymphocytes, proc Natl Acad Sci USA 85 (1), pp 208-212 48 D G Maloney (2012), Anti-CD20 antibody therapy for B cell lymphomas, N Engl J Med, 366(21), pp 2008-2016 49 D Y Mason, J L Cordell, M.H Brown (1995), CD79a: a novel marker for B-cell neoplams in routinely processes tissued samples, Blood 86 (4), pp 1453-1459 50 David Dabbs (2010), Diagnostic Immunohistochemistry, Third Edition ed, Elsevier, 137-141 51 Braeuninger A, Kupper R, Strickler JG et al (1997), Hodgkin and ReedSternberg cells in lymphocyte predominant Hodgkin disease represent clonal populations of germinal center-derived tumor B cells., Proc Natl Acad Sci U S A, 94(17), 9337-42 52 Marafioti T, Hummel M, Anagnostopoulos I et al (1997), Origin of nodular lymphocyte-predominant Hodgkin's disease from a clonal expansion of highly mutated germinal-center B cells, N Engl J Med, 337(7), 453-8 53 Kanzler H, Küppers R, Hansmann ML et al (1996), Hodgkin and ReedSternberg cells in Hodgkin's disease represent the outgrowth of a dominant tumor clone derived from (crippled) germinal center B cells., J Exp Med, 184(4), 1495-505 54 Marafioti T, Hummel M, Foss HD et al (2000), Hodgkin and reedsternberg cells represent an expansion of a single clone originating from a germinal center B-cell with functional immunoglobulin gene rearrangements but defective immunoglobulin transcription, Blood, 95(4), 1443-50 55 Hummel M, Anagnostopoulos I, Dallenbach F et al (1992), EBV infection patterns in Hodgkin's disease and normal lymphoid tissue expression and cellular localization of EBV gene products, Br J Haematol, 82, 689-694 56 Young- Woong- Won cs (2012), Clinical features and outcome of Hodgkin’s lymphoma in Korea: Consortium for Improving Suviral of Lyphoma, Ann Hematol, 91, 223-233 57 Saadetiin Kilickap cs (2013), Clinical features and prognostic Factor of Hodgkin’s lymphoma: A single center experience, Balkan medical journal 30, 178-85 58 Kaumudi Konkay, Tara Roshni Paul, Shantveer G Uppin et al (2016), Hodgkin lymphoma: A clinicopathological and immunophenotypic study, Indian J Med Paediatr Oncol, 37(1), 59-65 59 Peter M (2005), Increased mortality after successful treatment for Hodgkin’s lymphoma, New England Journal of Medicine, 21(11), 985991 60 Dielh V (2000), Dose response relationship of complentary RT following cycles of combination RT in intermediate stage Hodgkin’s disease, J.Clin Oncol, 15, 75-84 61 Barakzai MA, Pervez S (2009), CD20 positivity in classical Hodgkin's lymphoma: Diagnostic challenge or targeting opportunity, Indian J Pathol Microbiol, 52, 6-9 62 Portlock CS, Donnelly GB, Tan J et al (2004), Adverse prognostic significance of CD20 positive Reed-Sternberg cells in classical Hodgkin's disease, Br J Haematol 125, 701-8 63 Katebi M, Shariti N, Tarhini M (2008), Frequency of Epstein-Barr virus expression in various histological subtypes of Hodgkin’s lymphoma, Histopathology 52(6), 775 64 Muhammad Azhar, Hafeez ud Din, Iqbal Muhammad (2016), Frequency of Epstein- Barr virus in classical hodgkin lymphoma, J Ayub Med Coll Abbottabad, 28(2), 271-5 65 Mason DY, Banks PM, Chan J et al, (1994), Nodular lymphocyte predominance Hodgkin’s disease A distinct clinicopathological entity, American Journal of Surgical Pathology., 18(5), 526-530 66 Richard T.H, Jannaja H.A et al (2014), Hodgkin lymphoma, NCCN Clinical Practice Guidelines in Oncology MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU BỆNH NHÂN U LYMPHƠ HODGKIN I Hành Họ tên Giới: Nam Nữ  Tuổi Địa chỉ: Ngày vào viện .Ngày viện II Bệnh sử Thời gian từ có triệu chứng đến vào viện .(tháng) Vị trí hạch ban đầu Các triệu chứng kèm theo III Khám Vị trí hạch Hạch cổ Có  Khơng  Hạch rốn phổi Có  Khơng  Hạch nách Có  Khơng  Hạch ổ bụng Có  Khơng  Hạch trung thất Có  Khơng  Hạch bẹn Có  Khơng  Vị trí ngồi hạch Tổn thương gan Có  Khơng  Tổn thương lách Có  Khơng  Tổn thương quan khác Có  Khơng  Có  Khơng  Sút cân>10% trọng lượng thể Có  Khơng  Ra mờ đêm Có  Không  Triệu chứng B Sốt >38,5ºC Giai đoạn theo Ann Arbor I  III  II  IV  IV Mô bệnh học Vỏ hạch: Dày:  Mỏng:  Tình trạng xâm lấn vỏ Có  Khơng  Sự xuất dải xơ hạch Có  Khơng  Tế bào R-S kinh điển Có  Khơng  Tế bào LP Có  Khơng  Tế bào dạng khuyết Có  Khơng  Tế bào RS thối sản Có  Khơng  Tế bào HK Có  Khơng  BCĐNTT Có  Khơng  BCAT Có  Khơng  Tương bào Có  Khơng  Các tế bào viêm khác: Phân loại theo WHO 2008 U lympho Hodgkin trội lympho bào dạng nốt  U lympho Hodgkin kinh điển   U lympho Hodgkin typ giàu lympho bào   U lympho Hodgkin typ xơ nốt   U lympho Hodgkin typ hỗn hợp tế bào   U lympho Hodgkin typ nghèo lympho bào  V Đặc điểm HMMD CD15 Dương tính  Âm tính  CD30 Dương tính  Âm tính  CD20 Dương tính  Âm tính  CD79a Dương tính  Âm tính  EMA Dương tính  Âm tính  EBV Dương tính  Âm tính  ... tiến hành đề tài: Nghiên c u số đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học hóa mơ miễn dịch u lymphơ Hodgkin nhằm hai mục ti u sau: Mô tả đặc điểm mô bệnh học hóa mơ miễn dịch u lymphơ Hodgkin theo phân... 29 2.2.2 Nghiên c u đặc điểm MBH 31 2.2.3 Nghiên c u đặc điểm HMMD .33 2.2.4 Đối chi u típ MBH số đặc điểm lâm sàng u lymphô Hodgkin 34 2.3 Địa điểm nghiên c u ... Hodgkin 48 3.3 Đối chi u đặc điểm MBH số đặc điểm lâm sàng u lymphô Hodgkin 54 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 58 4.1 Một số đặc điểm lâm sàng u lymphô Hodgkin 58 4.1.1 Tuổi .58

Ngày đăng: 05/08/2019, 21:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

  • ……….***……….

  • ĐẶNG ANH PHƯƠNG

  • LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC

  • Người hướng dẫn khoa học:

  • PGS.TS TẠ VĂN TỜ

  • HÀ NỘI - 2017

  • LỜI CẢM ƠN

    • Tổn thương tạng

    • Các tổ chức khác

    • Triệu chứng toàn thân

    • Bảng 1.1. Hệ thống xếp giai đoạn u lymphô Hogdkin theo Ann Arbor [22].

      • Giai đoạn

      • Mô tả

      • I

      • Tổn thương một vùng hạch duy nhất hoặc một cơ quan hay một vị trí ngoài hạch duy nhất (IE)

      • II

      • Tổn thương từ 2 vùng hạch trở lên cùng một phía cơ hoành, hoặc tổn thương khu trú ở một cơ quan hay vị trí ngoài hạch (IIE) và một hay nhiều cùng hạch cùng một phía cơ hoành

      • III

      • Tổn thương nhiều vùng hạch ở cả hai phía của cơ hoành, có thể đi kèm với tổn thương ở lách (IIIS) hoặc cả hai (IIIES)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan