NGHIÊN cứu kết QUẢ điều TRỊ một số dưới NHÓM u LYMPHO ác TÍNH KHÔNG HODGKIN tế bào b lớn LAN tỏa BẰNG PHÁC đồ r CHOP tại BỆNH VIỆN BẠCH MAI năm 2015 2017

95 191 1
NGHIÊN cứu kết QUẢ điều TRỊ một số dưới NHÓM u LYMPHO ác TÍNH KHÔNG HODGKIN tế bào b lớn LAN tỏa BẰNG PHÁC đồ r CHOP tại BỆNH VIỆN BẠCH MAI năm 2015 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHAN THỊ PHƯỢNG NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ DƯỚI NHÓM U LYMPHO ÁC TÍNH KHƠNG HODGKIN TẾ BÀO B LỚN LAN TỎA BẰNG PHÁC ĐỒ R-CHOP TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2015-2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHAN THỊ PHƯỢNG NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ DƯỚI NHÓM U LYMPHO ÁC TÍNH KHƠNG HODGKIN TẾ BÀO B LỚN LAN TỎA BẰNG PHÁC ĐỒ R-CHOP TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2015-2017 Chuyên ngành: Huyết Học Truyền Máu Mã số: 60720151 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN TUẤN TÙNG HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Với lòng chân thành sâu sắc người học trò, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới TS Nguyễn Tuấn Tùng – Phó trưởng khoa Huyết học – Truyền máu Bệnh viện Bạch Mai - người thầy, người anh, người đồng nghiệp ln tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cám ơn GS TS Phạm Quang Vinh - Chủ nhiệm môn Huyết học – Truyền máu trường Đại học Y Hà Nội thầy, cô môn đem hết tâm huyết, tài sức lực để truyền đạt kiến thức quý báu cho hệ học trò tơi Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội, Ban giám đốc Bệnh viện Bạch Mai, Khoa Huyết học – Truyền máu, Trung tâm Giải phẫu bệnh Phòng Kế hoạch tổng hợp tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin gửi tới tồn thể thầy cơ, anh chị bạn đồng nghiệp lời biết ơn chân thành tình cảm giúp đỡ quý báu mà người dành cho Cuối để có thành cơng ngày hơm nay, tơi khơng thể khơng nhắc đến cơng ơn, tình cảm người thân gia đình, người gần gũi tạo điều kiện để yên tâm hồn thành việc học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2017 Phan Thị Phượng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Phan Thị Phượng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ABC ADN AIDS BN CLS ĐƯHT ĐƯMP GCB GOT GPT GTBG IPI KN - KT LDH LS LXM NST PMBL PCR REAL TB TdT ULAKH WF WHO : Activated B-cell-like : Acid deoxyribonucleic : Acquired Immuno Deficiency Syndrom : Bệnh nhân : Cận lâm sàng : Đáp ứng hoàn toàn : Đáp ứng phần : Germinal center B-cell-like : Glutamat Oxaloacetat Transaminase : Glutamat Pyruvat Transaminase : Ghép tế bào gốc : International Prognostic Index : Kháng nguyên – kháng thể : Lactate dehydrogenase : Lâm sàng : Lơ –xê – mi : Nhiễm sắc thể : Primary mediastinal B-cell lymphoma : Polymerase Chain Reaction : Revised European – American Lymphoma classifition : Tế bào : Terminal deoxynucleotidyl Transferase : U lympho ác tính không Hodgkin : Working Formulation : World Health Orgniration MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC SƠ ĐỒ 10 ĐẶT VẤN ĐỀ U lympho ác tính khơng Hodgkin (ULAKH) nhóm bệnh lý ác tính xuất phát từ tổ chức lympho hạch hạch Đây bệnh lý phổ biến thuộc chuyên ngành Huyết học, có tỷ lệ mắc cao Theo báo cáo tổ chức nghiên cứu ung thư gới (GLOBOCAN) năm 2008 Việt Nam tỷ lệ mắc ULAKH 1,7/100.000 dân, đứng hàng thứ 14 loại ung thư thường gặp [1] Trong u lympho ác tính khơng Hodgkin tế bào B chiếm tỷ lệ khoảng 85-90 % Bệnh gặp lứa tuổi, tỷ lệ bệnh gia tăng theo tuổi, phân bố thể bệnh khác theo nhóm tuổi, gặp nam nữ [1][2] Những năm gần đây, nhờ áp dụng kỹ thuật chẩn đốn đại hóa mơ miễn dịch, di truyền tế bào sinh học phân tử không giúp xác định xác dòng tế bào T, B mà giúp phân loại thể mơ bệnh học mà trước không phân loại có yếu tố có ảnh hưởng lớn đến việc tiên lượng đáp ứng với điều trị, khả tái phát sớm dự đoán thời gian sống thêm cho bệnh nhân chuyển đoạn NST đặc trưng: t(14;18); t(8;14), tổ hợp gen BCL2, BCL6, MYC; nhóm tâm mầm khơng có tâm mầm [3][4][5] Đó phân loại theo Working Formulation (WF), REAL theo Tổ chức Y tế giới (WHO) năm 2008 có sửa đổi bổ sung năm 2016 [6], [7] Từ 2015, với việc triển khai thêm kỹ thuật xét nghiệm, đặc biệt việc hoàn thiện dấu ấn miễn dịch, xét nghiệm di truyền tế bào sinh học phân tử, bệnh viện Bạch Mai áp dụng thống việc phân loại ULAKH theo WHO 2008 Với đời Rituximab, kháng thể đơn dòng gắn với CD20 tế bào lympho B, mở kỷ nguyên điều trị u lympho - kỷ nguyên điều trị nhắm trúng đích Sự kết hợp Rituximab với phác đồ 81 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 50 bệnh nhân ULAKH tế bào B lớn lan tỏa tuổi trung bình 54,1 tuổi điều trị bước phác đồ R-CHOP Khoa Huyết học – Truyền máu Bệnh viện Bạch Mai năm 2015-2017, thu kết sau: Kết điều trị tác dụng không mong muốn - Tỷ lệ ĐƯHT sau đợt điều trị 64% Khi kết thúc liệu trình điều trị 6-8 đợt 82%; Trong tỷ lệ ĐƯHT nhóm bệnh nhân nguy thấp trung bình 89,19%, cao so với nhóm bệnh nhân nguy cao (61,54%) - Tỷ lệ sống thêm khơng bệnh sống tồn thời điểm 24 tháng 71,1% 81,0% - Tác dụng không mong muốn: + Hệ tạo huyết: gặp nhiều thiếu máu: đợt điều trị 1-3 74% đợt 7-8 64% Giảm bạch cầu khoảng 40-46%, giảm tiểu cầu khoảng 22-26% + Ngoài hệ tạo huyết chủ yếu tăng men gan: GOT GPT đợt điều trị 1-3 26% 34%; đợt 7-8 20% 16% Ngồi gặp tăng ure creatinin Độc tính lâm sàng: 100% rụng tóc, 38% buồn nơn sốt, rét run; tiêu chảy; loét miệng Mối liên quan kết điều trị với đặc điểm tế bào u 2.1 Kết điều trị theo nhóm tâm mầm khơng tâm mầm: - Tỷ lệ ĐƯHT sau kết thúc điều trị phác đồ R-CHOP nhóm tâm mầm 81,82%, nhóm khơng tâm mầm 82,05% - Tỷ lệ sống thêm không bệnh sống tồn thời điểm 24 tháng với nhóm tâm mầm 72,9% 87,5%; nhóm không tâm mầm 70,5% 73,8% 82 2.2 Kết điều trị theo theo số dấu ấn miễn dịch - Tỷ lệ ĐƯHT nhóm BN có MYC(-); BCL2(-) CD5(-) 84,44%; 89,74% 85,11%; cao nhóm BN có MYC(+); BCL2(+) CD5(+) 3/5BN (60%); 54,55% 33,33% - Tỷ lệ ĐƯHT BN có BCL6(-) 69,57%; Thấp nhóm BN có BCL6(+) 92,59% - Tỷ lệ ĐƯHT bệnh tiến triển/tái phát năm đầu BN khơng có đột biến kép 82,98% 8,51%; nhóm có đột biến kép 2/3 BN (66,67%) 83 KIẾN NGHỊ Nghiên cứu đánh giá đáp ứng điều trị ban đầu nhóm ULAKH tế bào B lớn lan tỏa với phác đồ R-CHOP theo dõi thời gian sống thêm không bệnh, thời gian sống tồn bệnh nhân chủ yếu năm đầu Tuy nhiên với bệnh nhân có đáp ứng tốt, thời gian sống thêm kéo dài năm, cần tiếp tục theo dõi đánh giá hiệu lâu dài phác đồ R-CHOP với nhóm Đồng thời cần cỡ mẫu lớn để khẳng định vai trò dấu ấn miễn dịch đến kết điều trị TÀI LIỆU THAM KHẢO GLOBOCAN (2012) IARC (International Agency for Research on Cancer) Estimates of worldwide cancer 2012 Phạm Xuân Dũng (2012), Đánh giá kết điều trị Lymphôma không Hodgkin người lớn, Luận án tiến sỹ Y học, Đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh Akyurek N, Uner A, Benekli M, Barista I (2012) Prognostic significance of MYC, BCL2, and BCL6 rearrangements in patients with diffuse large B-cell lymphoma treated with cyclophosphamide, doxorubicin, vincristine, and prednisone plus rituximab Cancer, 118, 4173–4183 Barrans SL, Evans PA, O'Connor SJ, et al (2003) The t(14;18) is associated with germinal center-derived diffuse large B-cell lymphoma and is a strong predictor of outcome Clinical cancer research, 9, 2133–2139 Savage KJ, Johnson NA, Ben-Neriah S, et al (2009) MYC gene rearrangements are associated with a poor prognosis in diffuse large Bcell lymphoma patients treated with R-CHOP chemotherapy Blood, 114, 3533–3537 Đỗ Anh Tú (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng điều trị u lympho ác tính khơng Hodgkin thể lan tỏa tế bào B lớn, Luận án tiến sỹ, Trường đại học Y Hà Nội Caponetti GC, Dave BJ, Perry AM, et al (2015) Isolated MYC cytogenetic abnormalities in diffuse large B-cell lymphoma not predict an adverse clinical outcome Leukemia & lymphoma, 1–8 Pfreundschuh, M, Trumper, L, Osterborg, A, et al (2006) CHOP like chemotherapy plus Rituximab versus CHOP-like chemotherapy alone in young patients with good-prognosis diffuse large-B-cell lymphoma: a randomised controlled trial by the Mabthera International Trial (MInT) Group ” Lancet Oncol, 7,379-91 National Cancer Institute (2011), Adult Non-Hodgkin Lymphoma Treatment (PDQ®), Available from:URL:www.nci.gov, Health 10 Professional Version Nguyễn Chấn Hùng cộng (2008) Dịch tễ Ung thư Tạp chí Y 11 học TP.HCM, ĐHYD TP.HCM, phụ tập 12, số 4, tr 3-4 Nguyễn Bá Đức (1995), Nghiên cứu chẩn đốn điều trị u lympho ác tính không Hodgkin bệnh viện K Hà Nội từ 1982 đến 1993, Luận án 12 Phó tiến sỹ khoa học y dược, Trường Đại học Y Hà Nội Lê Đình Hòe, Lê Đình Roanh (1998) “Nghiên cứu mơ bệnh học hóa mơ miễn dịch U lympho ác tính khơng Hodgkin Bệnh viện K Hà Nội ” Đặc san Giải phẫu bệnh Y pháp Tổng hội Y Dược học Việt 13 Nam, tr 28- 32 Nguyễn Phi Hùng (2006), “Nghiên cứu mơ bệnh học, hóa mơ miễn dịch 14 U lympho hạch ”, Luận án tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Phạm Xuân Dũng, Trần Thị Phương Thảo, Nguyễn Chấn Hùng cộng (1999) “U lympho ác tính khơng Hodgkin người lớn, lâm sàng, giải phẫu bệnh điều trị” Y học TP Hồ Chí Minh, số đặc biệt chuyên 15 đề Ung bướu học, phụ số 4, tập 3, tr 426 - 435 "CD Antigens" abcam 2009 Retrieved 2014-11-22 16 Lê Đình Roanh (2001), “U lympho”, Bệnh học khối u, Nhà xuất y học 17 Harris N.L (2010) History and Classification of lymphoid neoplasms Non Hodgkin’s Lymphomas, Lippincott Williams & Wilkins, nd edition, New York, pp xv-xxix 18 Swerdlow SH, Campo E, Harris NL, Jaffe ES, Pileri SA, Stein H, Thiele J, JW V (2008) WHO Classification of Tumors of Haematopoietic and Lymphoid Tissues IARC; 2008 19 Hans CP, Weisenburger DD, Greiner TC, et al (2004) Confirmation of the molecular classification of diffuse large B-cell lymphoma by immunohistochemistry using a tissue microarray Blood, 103, 275–282 20 Visco C, Li Y, Xu-Monette ZY, et al (2012) Comprehensive gene expression profiling and immunohistochemical studies support application of immunophenotypic algorithm for molecular subtype classification in diffuse large B-cell lymphoma: a report from the International DLBCL Rituximab-CHOP Consortium Program Study Leukemia, 26, 2103–2113 21 Zinzani PL, Dirnhofer S, Sabattini E, et al (2005) Identification of outcome predictors in diffuse large B-cell lymphoma Immunohistochemical profiling of homogeneously treated de novo tumors with nodal presentation on tissue micro-arrays Haematologica, 90, 341–347 22 Chang CC, McClintock S, Cleveland RP, et al (2004) Immunohistochemical expression patterns of germinal center and activation B-cell markers correlate with prognosis in diffuse large B-cell lymphoma The American journal of surgical pathology, 28, 464–470 23 Gutierrez-Garcia G, Cardesa-Salzmann T, Climent F, et al (2011) Gene-expression profiling and not immunophenotypic algorithms predicts prognosis in patients with diffuse large B-cell lymphoma treated with immunochemotherapy Blood, 117, 4836–4843 24 Nowakowski GS, LaPlant B, Macon WR, et al (2015) Lenalidomide combined with R-CHOP overcomes negative prognostic impact of nongerminal center B-cell phenotype in newly diagnosed diffuse large BCell lymphoma: a phase II study Journal of clinical oncology, 33, 251– 25 257 Dunleavy K, Pittaluga S, Czuczman MS, et al (2009) Differential efficacy of bortezomib plus chemotherapy within molecular subtypes of 26 diffuse large B-cell lymphoma Blood, 113, 6069–6076 Phạm Văn Thái (2005), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học kết điều trị U lympho ác tính khơng Hodgkin nguyên phát ống tiêu hóa 27 bệnh K”, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Hữu Thợi (2007), “Các nguyên tắc xạ trị ung thư” Chẩn đoán điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất Y học, tr 31 – 38 28 Trần Văn Thuấn, Đỗ Anh Tú (2010), “Ứng dụng số kháng thể đơn dòng điều trị bệnh ung thư”, Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp 29 Bùi Bá Toàn (2010) “Đánh giá hiệu Rituximab điều trị U lympho ác tính khơng Hodgkin lan tỏa tế bào B, CD20(+) tổng kết năm bệnh viện truyền máu Thành phố Hồ Chí Minh” Tạp chí ung thư học 2010 30 Shipp M.A et al (1999) “International Consensus Conference on highdose therapy with hematopoietic stem-cell transplation in aggressive nonHodgkin’s lymphoma ” J Clin Oncol, 17, 423-429 31 Bierman PJ, Armitage JO (2000) Autologous hematopoietic stemcell transplantation for non-Hodgkin's lymphoma Clinical Bone Marrow and Blood Stem Cell Transplantation, Second Edition, Cambridge Press211-239 32 Anderson T, Devita V.T, Simon R.M., et al (1982) “Malignant lymphoma: prognostic factors and response to treatment of 473 patients at the National Cancer Institute” Cancer, Vol.50, No12 33 Đỗ Huyền Nga (2005), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh U lympho ác tính khơng Hodgkin ngun phát ngồi hạch vùng đầu cổ Bệnh viện K”, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 34 Vũ Hồng Thăng cộng (2008) “Đánh giá hiệu bước đầu phác đồ CHOP bệnh nhân U lympho ác tính khơng Hodgkin bệnh viện K” Tạp chí ung thư học Việt Nam, Hội thảo quốc gia phòng chống ung thư 2008 35 Phạm Thị Quế (2011), “Đánh giá kết điều trị hóa chất phác đồ RCHOP u lympho ác tính khơng Hodgkin tế bào B bệnh viện K”, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 36 Võ Thị Hồng Hà, Nguyễn Tấn Bỉnh (2006) “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hiệu điều trị Lymphoma không Hodgkin người lớn theo phác đồ CHOP ” Y học thực hành, 545, tr 216-221 37 Gordon L.I (2002) “Non-Hodgkin lymphomas” Manual of Clincal Hematology, Lippicott William & Wilkins, r d - edition, pp 318-333 38 Đào Hồng Kỳ (2009), “Đánh giá kết điều trị U lympho ác tính khơng Hodgkin độ ác tính cao phác đồ hóa xạ trị kết hợp”, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 39 Miller T.P (2004) “The limits of limited stage lymphoma” J Clin Oncol, 22, 2982 40 Coiffier.B, Feugier P, Mounier N, et al (2007) “Long- term results of the GELA study compering R-CHOP and CHOP chemotherapy in older patients with diffuse large B cell” J Clinical Oncology, 25, 443s 41 Trần Thị Kim Phượng (2003), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị U lympho ác tính không Hodgkin bệnh viện K từ 1997 - 2001”, Luận văn thạc sỹ Y học Trường Đại học Y Hà Nội 42 Choi WW, Weisenburger DD, Greiner TC, et al (2009) A new immunostain algorithm classifies diffuse large B-cell lymphoma into molecular subtypes with high accuracy Clinical cancer research, 15, 43 5494–5502 Ana Batlle-López, Sonia González de Villambrosía, Mazorra Francisco, et al (2016) Stratifying diffuse large B-cell lymphoma patients treated with chemoimmunotherapy: GCB/non-GCB by immunohistochemistry 44 is still a robust and feasible marker Oncotarget, 7, 18036-18049 Toda H, Sato Y, Takata K, Orita Y, Asano N, Yoshino T (2013) Clinicopathologic analysis of localized nasal/paranasal diffuse large B- 45 cell lymphoma PLoS ONE February 28, 2013 Yuko Mishima, Masahiro Yokoyama, Noriko Nishimura, et al (2015) R-CHOP Therapy Cannot Overcome CD5 Positive Non-GCB Subtype of DLBCL ASH 2015 46 Moskowitz CH, Zelenetz AD, Kewalramani T, et al (2005) Cell of origin, germinal center versus nongerminal center, determined by immunohistochemistry on tissue microarray, does not correlate with outcome in patients with relapsed and refractory DLBCL Blood, 106, 3383–3385 47 Horn H, Ziepert M, Wartenberg M, et al (2015) Different biological risk factors in young poor-prognosis and elderly patients with diffuse large B-cell lymphoma Leukemia, 29, 1564–1570 48 Visco C, Tzankov A, Xu-Monette ZY et al (2013) Patients with diffuse large B-cell lymphoma of germinal center origin with BCL2 translocations have poor outcome, irrespective of MYC status: a report from an International DLBCL rituximab-CHOP Consortium Program Study Haematologica, 98, 255–263 49 Shustik J, Han G, Farinha P, et al (2010) Correlations between BCL6 rearrangement and outcome in patients with diffuse large B-cell lymphoma treated with CHOP or R-CHOP Haematologica, 95, 96–101 50 Winter JN, Weller EA, Horning SJ, et al (2006) Prognostic significance of Bcl-6 protein expression in DLBCL treated with CHOP or R-CHOP: a prospective correlative study Blood, 107, 4207–4213 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH Số TT: Họ tên: Tuổi: Địa chỉ: SỐ HSBA Giới: Nam/ Nữ Số ĐT: Lần ĐTHC Mã Lưu trữ Ngày vào viện Ngày viện II CHUYÊN MÔN Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng: - Triệu chứng đầu tiên: - Thời điểm xuất triệu chứng đến chẩn đoán: 1.1 Lâm sàng: - Điểm toàn trạng: điểm - Triệu chứng tồn thân: Sốt: có □ khơng □ Sụt cân: có □ khơng □ Mồ trộm: có □ khơng □ - Tổn thương hạch: có □ khơng Số vị trí: Sơ đồ vùng hạch: Đường kính hạch lớn nhất: cm □ - Gan to: có □ Lách to: có không □ □ không □ - Triệu chứng khác: 1.2 Cận lâm sàng 1.2.1 Kết giải phẫu bệnh: Dương tính: Âm tính: Phân loại nhóm: Tâm mầm Khơng tâm mầm 1.2.2 Xét nghiệm huyết học – Hóa sinh – Vi sinh - Huyết tủy đồ: HGB: g/l, Bạch cầu: G/l – TT: %, Tiểu cầu: G/l SLTB tủy: KL: - Sinh thiết tủy xương: - Hóa sinh máu: Ure: GOT: U/l, - Vi sinh: HBsAg: 1.2.3 Chẩn đoán hình ảnh - PET – CT: - CT ngực: - CT ổ bụng: mmol/l, Creatinin: GPT: U/l, HIV: mmol/l GGT: LDH: HCV: Virus khác - Siêu âm vùng cổ: - Siêu âm ổ bụng: 1.2.4 Thăm dò khác: Chẩn đoán - Chẩn đoán xác định: - Giai đoạn bệnh: - Số vị trí tổn thương hạch: - Số vị trí tổn thương ngồi hạch: - Điểm IPI: Quá trình điều trị: - Số đợt điều trị:…… - Tổng thời gian điều trị: …… - Ngày bắt đầu đợt 1:………… - Ngày bắt đầu đợt cuối cùng:……… Trước Các số Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt ĐT Rụng tóc Buồn nơn Sốt, rét run truyền Rituximab Tiêu chảy Loét miệng HGB Bạch cầu BC hạt Tiểu cầu GOT GPT Creatinin Ure LDH T/C khác Đánh giá kết điều trị: 4.1 Sau đợt ĐÁNH GIÁ: ĐƯHT: □ ĐƯMP: □ Bệnh ổn định: □ Bệnh tiến triển: □ Bệnh ổn định: □ Bệnh tiến triển: □ Tiêu chuẩn: 4.2 Sau kết thúc điều trị ĐÁNH GIÁ: ĐƯHT: □ ĐƯMP: □ Tiêu chuẩn: 4.3 Tình trạng tái phát - Thời điểm tái phát: - Thời gian sống khơng bệnh: tháng 4.4 Tình trạng tử vong - Thời điểm tử vong: - Thời gian sống toàn bộ: - Nguyên nhân tử vong: tháng ... mục ti u: Nghiên c u kết đi u trị số nhóm u lympho ác tính khơng Hodgkin tế b o B lớn lan tỏa phác đồ R –CHOP B nh viện B ch Mai Tìm hi u mối liên quan đặc điểm tế b o u với kết đi u trị 12... lượng xác có kế hoạch đi u trị l u dài cho b nh nhân, tiến hành đề tài Nghiên c u kết đi u trị số nhóm u lympho ác tính khơng Hodgkin tế b o B lớn lan tỏa phác đồ R – CHOP B nh viện B ch Mai năm. . .B GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO B Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHAN THỊ PHƯỢNG NGHIÊN C U KẾT QUẢ ĐI U TRỊ MỘT SỐ DƯỚI NHÓM U LYMPHO ÁC TÍNH KHƠNG HODGKIN TẾ B O B LỚN LAN TỎA B NG PHÁC ĐỒ R-CHOP TẠI

Ngày đăng: 05/08/2019, 20:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nhận xét:

  • Tỷ lệ đạt đáp ứng hoàn toàn ở nhóm bệnh nhân dưới 60 tuổi là 87,88%, ở nhóm bệnh nhân trên 60 tuổi là 70,59%. Tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với P>0,05.

  • Thiếu máu là tác dụng không mong muốn thường gặp nhất, đợt 1-3 là 76%, cao hơn ở đợt 7-8 (64%).

  • Tỷ lệ sống còn toàn bộ ở thời điểm 12 tháng với dưới nhóm tâm mầm và không tâm mầm lần lượt là 100% và 96,9%.

  • Tỷ lệ sống còn toàn bộ ở thời điểm 24 tháng với dưới nhóm tâm mầm và không tâm mầm lần lượt là 87,5% và 73,8%.

  • Liên quan với các dấu ấn miễn dịch trên tế bào u

  • Liên quan với các dấu ấn miễn dịch trên tế bào u

  • BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số TT:

  • I. HÀNH CHÍNH

  • II. CHUYÊN MÔN

  • 3. Quá trình điều trị:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan