Đề cương kỹ năng y khoa k38c (PHAO)

67 150 0
Đề cương kỹ năng y khoa   k38c (PHAO)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG KỸ NĂNG Y KHOA_K38C A KỸ NĂNG GIAO TIẾP .5 Câu 1: Trình bày biểu giao tiếp khơng lời Câu 2: trình bày biểu giao tiếp ko lời? .7 Câu 3: Liệt kê quy trình giao tiếp thầy thuốc với cộng đồng Tại phải thuyết phục người dân làm theo hành vi mới? Câu 4: Liệt kê kiến thức, kỹ cần thiết để giao tiếp hiệu với đồng nghiệp .10 Câu 5: Trình bày nguyên tắc, yếu tố quan trọng làm việc nhóm 11 Câu 6: Trình bày vấn đề thường gặp giao tiếp với đồng nghiệp cách giải vấn đề .12 Câu 7: Trình bày hậu việc giao tiếp với đồng nghiệp không hiệu 13 Câu 8: Thảo luận nhóm gì? Mục đích thảo luận nhóm 13 Câu 9: Trình bày bước cần chuẩn bị cho thảo luận nhóm .14 Câu 10: Trình bày quy trình thảo luận nhóm 14 Câu 11 Liệt kê kĩ sử dụng thảo luận nhóm.Trình bày cách giải xung đột xảy thảo luận nhóm .15 Câu 12 Trình bày mục tiêu nguyên tắc giáo dục sức khỏe nhóm nhỏ .16 Câu 13 Kể tên phương pháp giáo dục sức khỏe nhóm nhỏ.Trình bày pp đóng vai giáo dục sk nhóm nhỏ 17 Câu 14 TRình bày ưu điểm giáo dục sức khỏe cá nhân.Liệt kê quy tắc giáo dục sk cá nhân 18 Câu 15 Mơ tả mục đích,cách tổ chức pp biểu diễn thực tập ggsk nhóm nhỏ 19 Câu 16:thực kĩ khai thác bệnh sử 20 Câu 17: Khi bệnh nhân đến khám,bác sĩ cần hỏi bệnh nhân điều gì? 20 Câu 18 Sau thăm khám(chẩn đoán) bác sĩ cần hỏi yêu cầu bệnh nhân làm gì? 20 Câu19 Trình bày ý nghĩa ,vai trò bệnh án? 21 Câu 20 Trình bày phần mục bệnh án: .22 B KĨ NĂNG THỦ THUẬT 23 Câu 1: Trình bày định chống định chọc hút dịch màng phổi Nêu khác biệt chuẩn bị dụng cụ chọc hút dịch màng phổi chọc hút khí màng phổi? 23 Câu 2: Chỉ định chống định chọc hút khí MP Những điểm cần lưu ý chọc hút khí màng phổi? 25 Câu : Trình bày điểm cần lưu ý chọc hút dịch màng phổi Mơ tả vị trí chọc hút dịch, khí MP? 26 Câu 4: Kể tên tai biến thường gặp chọc hút dịch, khí MP 27 Câu 5: Mục đích chọc dò màng bụng Mơ tả vị trí cách xác định vị trí chọc .28 Câu 6: Các tai biến chọc hút dịch màng bụng cách phòng tránh 28 Câu 7: Các tai biến thường gặp chọc dò tủy sống phòng tránh 29 Câu 8: Mơ tả cách xác định vị trí chọc dò tủy sống mục đích chọc dò 29 Câu 9: Chỉ định chống định đặt catheter tĩnh mạch trung tâm (TMTT): .30 Câu 10: Các biến chứng thường gặp đặt catheter TMTT 30 Câu 11: Các TM ngoại biên thường sủ dụng lâm sàng đặt catheter TMTT Trong trường hợp trụy mạch, TM ngoại biên thường sử dụng sao? 31 Câu 12: Mô tả đặc điểm TM ngoại biên áp dụng đặt catheter TMTT 32 Câu 13: Mô tả kỹ thuật đặt catheter TMTT phương pháp Seldinger: 33 Câu 14: Nếu đặt khơng tư bóp bóng, gây biến chứng gì? .34 Câu 15: Ở bệnh nhân béo phì, tư ‘sniffing” đơn có đủ hay khơng? Nếu khơng cần làm thêm? 34 Câu 16: Ống dẫn khí miệng-hầu có vai trò cấp cứu ban đầu đường thở? 34 Câu 17: Khi cần dùng kỹ thuật tay bóp bóng? 35 Câu 18: Thực kỹ thuật bóp bóng qua mặt nạ 36 C KỸ NĂNG THĂM KHÁM .37 - Kĩ hỏi bệnh: ( Câu 1: kỹ hỏi bệnh bước khám vú?) .40 Câu 2: Cách phòng bệnh cách hướng dẫn tự chăm sóc vú: 42 Câu 14: Trình bày vấn đề cần hỏi thăm khám trẻ có ho khó thở theo IMCI 44 Câu 15: Trình bày cách phân loại trẻ ho khó thở theo IMCI .46 Câu 16: Thực tập tình khám, phân loại trẻ ho khó thở theo IMCI 47 Câu 17: Trình bày vấn đề cần hỏi khám trẻ bị tiêu chảy theo IMCI .49 Câu 18: Trình bày cách phân loại trẻ tiêu chảy theo IMCI 52 Câu 19: Thực tập tình khám, phân loại trẻ bị tiêu chảy theo IMCI 53 Câu 20: kỹ thuật khám phản xạ? 54 Câu 21: khám phổi? 55 Câu 22: khám tim? 57 Câu 23: thực khám hệ tiêu hóa .59 Câu 24: thực lâm sàng hệ tiết niệu? 62 Câu 25 : thăm khám lâm sàng hệ xương khớp? ( chi trên)64 ĐỀ CƯƠNG KỸ NĂNG Y KHOA_K38C Made by Sở Gia đồng bọn A KỸ NĂNG GIAO TIẾP Cre: Thầy Sở & Nắng Mùa Thu Câu 1: Trình bày biểu giao tiếp không lời Loại câu hỏi Câu hỏi mở Ưu điểm  Khuyến khích người hỏi nói nhiều sâu nên sử dụng nhiều tư vấn  Tạo điều kiện để giải nghĩa sâu mặt quan điểm, thái độ, suy nghĩ cảm xúc đối tượng  Làm tăng khả kiểm soát người trả lời vàlàm tăng khả khai thác thông tin người hỏi Nhược điểm  Tốn nhiều thời gian  Những đối tượng nói nhiều cung cấp thơng tin dài dòng, khơng cần thiết  Cuộc nói chuyện kéo dài khó kiểm sốt  Cần tập trung ý để ghi chép tóm tắt đầy đủ ý đối tượng trả lời câu hỏi Ví dụ  Hơm anh tới khám với lý gì?  Bác cảm thấy tromg người nào?  Đối tượng cảm thấy tham gia nhiều trình trò chuyện Câu hỏi đóng Câu hỏi kép phức  Thu thập thông tin thật thời gian ngắn  Thu thập thông tin cụ thể mà người bệnh không cung cấp  Thu thập nhiều thông tin lúc  Thông tin thu thập phụ thuộc vào câu hỏi  Có thể làm cho người bệnh thấy thất vọng họ có có hội để bày tỏ lo lắng cảm giác  Có thể khơng thu thập đầy đủ thơng tin hữu ích người bệnh  Có thể khiến đối tượng khơng hiểu hiểu sai ý người hỏi  Bac đau ngực bên trái hay bên phải?  Anh có đau đầu khơng?  Anh có biết cách hơ hấp nhân tạo ép tim ngồi lồng ngực khơng?  Sau nơn bác có ăn khơng? Câu hỏi định kiến  Nêu lên quan điểm, thái độ người nói vấn đề nói tới  Tạo cảm giác áp lực, bị áp đặt đối tượng  Anh có biết hút thuốc ảnh hưởng xấu đến sức khỏe không?  Bác bị cao huyết áp bác ăn mặn thế? Câu 2: trình bày biểu giao tiếp ko lời?  Cử chỉ: o ngôn ngữ thể gồm chuyển động o biểu hiện: chuyển động bàn tay, cánh tay, đầu, chân, bàn chân, ánh mắt, nét mặt,… o Ví dụ: gật đầu biểu thị đồng tình với ý kiến người nói  Từ tượng thanh:     o thường nội dung mà có âm kết hợp với âm tốc, âm độ, âm sắc o biểu hiện: ngượng ngùng, nghỉ, im, ngắt quãng,… o Ví dụ: số trường hơp im lặng biểu hối lỗi Tiếp xúc mặt thể chất( khơng có hiệu nhất): o bao gồm dạng tiếp xúc thể o biểu hiện: bắt tay, ơm, hơn,… o tiếp xúc diễn đạt mức thang tình cảm như: giận giữ, chia sẻ, tình u,thân mật o Ví dụ: Ở số văn hóa, tạm biệt biểu thị thân mật Khoảng cách cá nhân giao tiếp xã hội: o khoảng cách cá nhân tiêu chuẩn xã hội o biểu hiện:  khoảng cách công cộng( đứng cách 3,5m): khoảng cách phù hợp với tiếp xúc đám đơng tụ tập thành nhóm Ví dụ: buổi diễn thuyết  khoảng cách xã hội( đứng cách từ 1,2m đến 3,5m): khoảng cách thường dùng người xa lạ tiếp xúc với  khoảng cách cá nhân( đứng cách từ 0,45m đến 1,2m): khoảng cách thường dùng mối quan hệ bạn bè, đồng nghiệp Ví dụ: bạn bè gặp mặt  khoảng cách thân mật( đứng cách từ đến 0,45m): khoảng cách sử dụng với người thân thiết, gần gũi Ví dụ: hai mẹ gặp Trang phục o bao gồm đồ trang điểm, trang trí bên ngồi o biểu hiện: nước hoa, quần áo, trang sức, tóc giả,… o thơng qua trang phục quần áo thể người gon gàng hay lơi thơi Hồn cảnh giao tiếp o bối cảnh diễn trình giao tiếp o biểu hiện: địa điểm, không gian gặp gỡ, tiếng ồn, màu sắc, đò vật xung quanh,mục đích giao tiếp, quan hệ giao tiếp,… Câu 3: Liệt kê quy trình giao tiếp thầy thuốc với cộng đồng Tại phải thuyết phục người dân làm theo hành vi mới?  Quy trình giao tiếp thầy thuốc với cộng đồng: o Chuẩn bị:  Nội dung  Thời gian, địa điểm  Đối tượng tham gia o Chào hỏi, xưng hô cho phù hợp với tuổi – tự giới thiệu thân, nêu lý buổi gặp gỡ o Quan sát thăm hỏi hồn cảnh gia đình o Hỏi nguyên nhân mà người dân sử dụng hành vi có hại cho sức khỏe o Hỏi hiểu biết cách thực hành người dân vấn đề nói:  Kiến thức  Thái độ  Thực hành o Khen việc làm người dân( hợp lý, thái độ phù hợp) o Trình bày ngắn gọn đầy đủ nội dung chuẩn bị o Khuyến khích người dân nói mối quan tâm sức khỏe họ( lời nói, hành vi, cử phù hợp) o Lắng nghe phản hồi, thắc mắc người dân đưa hướng giải o Tóm tắt thơng tin o Kiểm tra kết việc làm( hỏi đối tượng):  Kiến thức  Thái độ  Cần thuyết phục người dân làm theo hành vi vì: o Hành vi cũ khơng phù hợp với hoàn cảnh xã hội o Hành vi cũ gây nguy hiểm tới sức khỏe, tính mạng người dân, gia đình, xã hội o Hành vi cũ ảnh hưởng xấu đến môi trường chất lượng sống sống người dân Câu 4: Liệt kê kiến thức, kỹ cần thiết để giao tiếp hiệu với đồng nghiệp  Kỹ giao tiếp  Kỹ làm việc nhóm  Kỹ tư vấn  Kỹ kiểm soát kìm hãm xung đột  Kỹ trò chuyện, đàm phán, thương thuyết  Kỹ giải vấn đề  Kỹ đọc tài liệu vấn đề liên quan đến giấy tờ tài liệu  Kỹ nhận phản hồi  Kỹ thu thập thông tin 10 Câu 18: Trình bày cách phân loại trẻ tiêu chảy theo IMCI bảng phân loại: - tất trẻ bị tiêu chảy phân loại độ nước Hai dấu hiệu sau: MẤT NƯỚC NẶNG  Li bì khó đánh thức  Mắt trũng  Không uống uống  Nếp véo da chậm Hai dấu hiệu sau: CĨ MẤT NƯỚC  Vật vã, kích thích  Mắt trũng  Uống háo hức, khát  Nếp véo da chậm Không đủ dấu hiệu để KHƠNG MẤT NƯỚC phân loại có nước nước nặng - Nếu trẻ tiêu chảy từ 14 ngày , phân loại tiêu chảy kéo dài  Có nước TIÊU CHẢY KÉO DÀI NẶNG nước nặng  Không nước TIÊU CHẢY KÉO DÀI - Nếu trẻ có máu phân, phân loại lỵ  Có máu phân Lỵ 53 Câu 19: Thực tập tình khám, phân loại trẻ bị tiêu chảy theo IMCI Bảng câu 16 Những việc làm Thang điểm Quan sát tình trạng chung trẻ qua video để phát hiện: li bì khó đánh thức,vật vã kích thích Tìm dấu hiệu mắt trũng qua ảnh video (biết cách nhìn phát dấu hiệu mắt trũng kết hợp hỏi bà mẹ) Đánh giá dấu hiệu uống qua video (đưa nước cho trẻ xem không uống uống hay khát, uống háo hức) Đánh giá dấu hiệu nếp véo da bụng qua ảnh video ( khám cách, vị trí, nhận biết tình trạng nếp véo da) Phân loại bẹnh qua tình video, sử dụng thành thạo phác đồ IMCI 54 3 3 Câu 20: kỹ thuật khám phản xạ? Chuẩn bị BN: + chào hỏi, giải thích cho BN thăm khám gì? + tư thế: - BN: nằm hay ngồi, cho vị trí thoải mái - bộc lộ vùng khám, tránh ko gõ qua lớp quần áo - bác sĩ: đứng bên phải ng bệnh , cầm búa ngón ngón trỏ + dùng búa gõ p.xạ để gõ, gõ trọng lượng búa, ko dùng sức gõ + gõ đối xứng hai bên Quy trình thăm khám a Phản xạ gân nhị đầu cánh tay: + sờ gân nhị đầu mặt cánh tay gần nếp gấp khuỷu + gõ ngón tay + BN có p.xạ gấp tay vào b Phản xạ gân tam đầu cánh tay: + Bn gấp khuỷu tay , gõ vào gân tam đầu cánh tay, Bn có p.xạ duỗi tay c Phản xạ gân tứ đầu đùi: + gõ vào gân tứ đầu đùi, BN cóp.xạ đá chân đằng trc d Phản xạ gân gót: + gõ vào gân gót, dùng tay cảm nhận e P.xạ babiski : dùng vật cứng ( cán búa) chạm từ vừng gót lên ts ngón chân ngón t2 bàn chân, (+) ngón dỗi căng, cong lên tách , gặp th liệt TKTW 55 Câu 21: khám phổi? Chuẩn bị BN: + chào hỏi, giải thích cho BN việc làm + tư thế: - BN: ngồi thẳng ngắn, cởi trần - bác sĩ: ngồi đứng bên phải BN, móng tay cắt ngăn, vào mùa lạnh phải làm ấm hai tay Quy trình khám: a Nhìn: + tổng quan: - tinh thần BN : kích thích, li bì hay mê? - đánh giá BN có khó thở hay ko? Đánh giá qua nhịp thở ( bthg 16-20 n/p) , kiểu thở ( có co kéo hơ hấp phụ ko- vùng ức đòn chũm, liên sườn ), da niêm mạc có tím tái hay ko , có tm cổ hay - hình dạng lồng ngực: có bình thg hay ko? => gặp số trg hợp lồng ngực có hình dạng bất thg : lõm hình phễu hay nhơ ức gà bẩm sinh, hình thùng hội chứng COBD, cân xứng… - di động LN: Có di động theo nhịp thở hay ko? Có dấu hiệu gãy xương hay mảng sườn di động ko? - cột sống thắt lưng: có cong, gù, vẹo hay ko? So sánh vs hai tay xem có cân đối hay ko? => xem vị trí nghiêng b Sờ: + sờ rung thanh: -đánh giá rung bthg, tăng hay giảm - rung tăng chứng đơng đặc phổi - rung giảm có tràn dịch, tràn khí màng phổi, khí phế thũng + khảo sát sựu cử động khung sườn: - di động hay ko đều? + tìm điểm đau c Gõ: + n.tắc: gõ từ xuống, gõ đối xứng hai bên 56 + gõ mặt: - mặt trước: gõ dọc theo đường đòn, gõ kls - mặt bên: gõ theo đg nách - mặt sau: gõ khảo sát vùng đỉnh phổi hai xg bả vai , gõ dần xuống vùng đáy phổi d Nghe: + vị trí nghe tương tự gõ + tiếng bình thg: - rì rào phế nag: liên tục, nghe rầm rì - tiếng thở khí quản - tiếng thở khí phế quản + tiếng bất thg: - thổi ống: gặp hội chứng đông đặc phôir - ran nổ: gặp viêm PN - ran âm: PN có dịch - ran rít: PQ nhỏ bị hẹp - ran ngáy :PQ lớn bị hẹp 57 Câu 22: khám tim? Chuẩn bị BN: + chào hỏi, giải thích cho BN + tư : -BN nằm ngửa, chân co, đầu cao 30 -45o + bộc lộ vùng khám Quy trình khám: a Nhìn: + tổng quan: - tinh thần - thể trạng Bn - BN có khó thở hay ko? - tmct có hay ko/ - hình dạng lồng ngực có bất thg hay ko? - BN có sưng phù hay ko? + mỏm tim: - nhìn kls đường đòn trái, thất mỏm tim đập, ng béo nhìn nghiêng rõ - dấu hiệu hazer ko? ( mũi ức đập theo mỏm tim) - có ổ đập bất thg ko? - có tuần hồn bàng hệ ngực hay ko? b Sờ: + mỏm tim: - sờ từ mỏm tim xung quanh , áp sát bàn tay, sờ ngón tay + có ổ đập bất thg ko? + rung miu: + dấu hiệu hazer: bàn tay phải đặt lên vùng ức, ngón xương ức, ngón tay lại chạm vào mỏm tim, ấn sâu xuống , (+) vùng ngón đập vs mỏm tim) + chạm dội bard : (+) mỏm tim đập diện rộng, đập mạnh, chìm sâu => hở van đmc nặng c Nghe: + n.tắc: đặt ống nghe theo hình Z , nghe ổ van tim 58 + vừa nghe vừa đếm tần số => hay ko đều? Bao nhiêu nhịp/ phút + tiếng tim bình thg: - tiếng t1, t2 có nghe thấy tiếng T3 T4 + tiếng tim bất thg: - tiếng thổi tâm trg ( hở van đmc) - tiếng thổi tâm thu ( ngược, tống máu) - tiếng thổi liên tục 59 Câu 23: thực khám hệ tiêu hóa Giải thích BN(1đ) - chào hỏi: chào a/c, bác sĩ H phụ trách phòng … khoa…, hơm tơi thực hiên khám bụng cho a/c , mời a/c hợp tác Chuẩn bị BN: + tư (1đ) - BN: nằm ngửa, kê gối đầu , vùng bụng đk bộc lộ hoàn toàn từ xương ức tới nếp bẹn, hai tay để xuôi theo hai bên, chân co để thành bụng dãn tối đa ( thấy đk gai chậu trc trên) - bác sĩ: ngồi đứng bên phải người bệnh , nhìn vào mặt ng bệnh Vào mùa lạnh phòng lạnh cần làm ấm hai tay , móng tay cắt ngắn + bộc lộ vùng khám tốt ( 1đ): từ kls số - gai chậu trc Quy trình khám: 3.1 kỹ năng: (4đ) a) Nhìn: + bình thường: - hình dáng - di động theo nhịp thở + bất thg: - tình trạng da bụng : có vết bầm hay ko ? có vết sẹo mổ cũ? - tình trạng bụng: có di động theo thành bụng hít thở ko ? - u cục : yêu cầu ng bệnh ho, phát khối phồng thoát vị bẹn , thoát vị đùi hay thoát vị rốn túi mật to - dấu hiệu rắn bò: nhìn tiếp tuyến vs thành bụng, sóng nhu động lên chạy từ nơi sang nơi khác bn kêu đau => tắc ruột học b) Nghe: + tiếng nhu động ruột : - thg nghe vùng phải ( vị trí van hồi manh tràng, t/ăn từ nơi nhỏ sang to -> âm nghe rõ ) 60 - nghe 2p, có 5-10 nhu động 1p + tiếng động mạch: - nghe vùng rốn, lệch sang hai bên - có tiếng đm bệnh lý hẹp đm thận , bệnh lý phình tắc đm chủ c) Gõ: - gõ theo hình nan hoa từ rốn xung quanh - nhận biết đk âm đục d) Sờ: - hỏi BN có đau đâu ko? - sờ từ vùng ko đau ts vùng đau, BN ko đau đâu sờ theo trình tự Sờ kết hợp vs nhìn nét mặt BN + sờ nông : dùng bàn tay ấn, ko nhấc tay lên => tìm điểm đau, tìm đề kháng thành bụng * đề kháng thành bụng: - phản ứng thành bụng: thành bụng căng lại, nét mặt bn đau đớn, có phản ứng đối kháng gạt tay ng khám - co cứng thành bụng: co cứng nhóm ( co cứng cục - nội tạng vỡ chưa vỡ vào toàn ổ bụng ) , co cứng toàn - thủng tạng rỗng - cảm ứng PM: nghiệm pháp Blumberg - ấn sâu xuống bụng bn, nhấc tay lên BN đau dội , nảy ng lên + sờ sâu: - dùng hai tay ấn xuống theo nhịp thở bn => tạng có u, cục hay ko, đáng giá hình dạng kích thước tạng 3.2 khám tạng ( 4đ) a) Gan túi mật: * gan: + nhìn: - hạ sườn phải có gồ hay ko? Sưng, nóng đỏ? + sờ: -tìm cực gan: sờ sâu từ dần lên, đầu ngón tay đẩy lên thấy gợn / móc gan / dùng tay ấn hướng lên - nghiệm pháp rung gan 61 - nghiệm pháp ấn kẽ sườn + gõ : - theo đg : đường đòn , cạnh ức phải , đg nách trc Gõ từ kls từ xuống - xác định ranh giới đục trong, đánh dấu đo chiều cao gan ( 10-11cm bthg) * túi mật: + nhìn: vùng căng? + sờ: - ấn điểm túi mật : giao điểm đg đòn bờ sườn ( đg phân giác góc vng từ rốn) - nghiệm pháp murphy ( túi mật ko to, dùng đánh giá viêm teo túi mật ) : bn thở gắng sức , ấn sâu xuống giữ tay, bn hít sâu (+) : đau hít vào b) lách: + nhìn: có gồ ko? Da niêm mạc có bthg ko? + sờ: - cách 1: tay để vào vùng hạ sườn phải , tay lại ơm lấy mạn sườn đẩy lên, lách to chạm vào tay bên - móc lách + gõ: - theo đg : nách trc, nách giữa, nách sau - gõ từ xuống, theo trục lách - xđ hình dạng, kích thước c) Thận: + nhìn : - xác định hố thận - thắt lưng có sưng phồng ko? Có đỏ ko? + sờ: - nghiệm pháp chạm thận - nghiệm pháp bập bềnh thận - nghiệm pháp rung thận d) Khám bẹn: + nhìn : -có khối lên ko ? 62 - xác định loại thoát vị bẹn Câu 24: thực lâm sàng hệ tiết niệu? Giải thích BN : - chào hỏi BN, giải thích thăm khám cho BN Chuẩn bị BN: + tư thế: - BN : tư ngồi nằm, thay đổi tùy theo q trình - bác sĩ: đứng bên giường ngồi ghế cạnh giường ( tùy theo chiều cao giường chiều cao bsi ) thăm khám bên, khám bên phải di chuyển sang phía bên ,ko cúi ng qua bên lại thiếu xác Có thể yêu cầu BN thay đổi tư + bộc lộ vùng khám: vùng thắt lung vùng bụng Quy trình thăm khám 3.1 khám thận: + nhìn: - hố thận có đầy hay ko? Có phù nề sưng đỏ ko? - có vết mổ cũ hay ko? Da có nhiều TM ko? + sờ: - nghiệm pháp chạm thận: khối thận chạm vào tay bên dưới=> (+) thận to - nghiệm pháp bập bềnh thận: thấy khối chạm vào tay => (+) - nghiệm pháp rung thận : BN nghiêng , nhìn nét mặt BN hỏi BN có đau hay ko Nếu có đau => (+) => đánh giá đk vị trí, hình dạng, kích thước cuả thận + nghe: - nghe đm thận có tiếng thổi hay ko? Nghe góc sống sườn 1/4 bụng , rốn chút - bthg: ko có , tiếng thổi xuất th hẹp phình đm thận 3.3 khám niệu quản: + nhìn để xác định điểm đau niệu quản 63 + ấn điểm đau niệu quản, BN đau th có soỉ niệu quản 3.4 khám bàng quang: + nhìn: - có cầu bàng quang hay ko ? ( có cầu bàng quang : khối cầu gồ, căng tròn vùng hạ vị) + sờ: - từ dần vào vùng cầu bàng quang - sờ để xác định mật độ khối cầu: mềm, cong lồi len - ấn có cảm giác mót tiểu - xẹp thơng tiểu , ko xẹp khối u + gõ: - gõ theo hình nan hoa từ rốn xung quanh - gõ để xác định ranh giới khối cầu - cầu bàng quang gõ đục 64 Câu 25 : thăm khám lâm sàng hệ xương khớp? ( chi trên) Chuẩn bị BN: + chào hỏi BN, giải thích để BN hợp tác + tư thế, bộc lộ vùng khám: - BN : cởi trần, đứng thẳng mp ngồi ngắn ghế Quy trình thăm khám: 2.1 khám vùng vai cánh tay : a Nhìn : + mỏm vai: - có cân đối hay ko , có cong tự nhiên ko ? - có dấu hiệu mỏm vai vng ko? Hạn chế cử động ko? Cần nâng đỡ ko? + xương đòn: - có đối xứng hay ko? Có bị di lệch ? gãy? - biến dạng, gấp khúc, gồ hay sưng nề ko? + rãnh delta- ngực: - nếp nhăn da ko? Rãnh có bị hay ko? - có gồ hay ko? + trục cánh tay: trục cánh tay từ mỏm vai - khớp khuỷungón - có bị lệch ko? + xương bả vai : - có cân xứng hay ko? + nhìn xem có sưng nề , bầm tím, vết thg hay ko? b Sờ: + sờ tìm đánh dấu mốc xương : - khớp đòn( sờ dọc xg đòn), mỏm vai,( sờ dọc gai vai), củ lớn, mỏm quạ -Tam giác tạo thành từ khớp đòn, củ lớn mỏm quạ tam giác vuông - tam giác trật khớp bả vai + sờ gân xương: có đau hay ko? Có giảm trg lực hay ko? 65 c Đo : + chiều dài: - tuyệt đối: từ củ lớn - mỏm lồi cầu - tương đối: mỏm vai - mỏm lồi cầu - cd tuyệt đối ngắn tg đối, đo so sánh hai bên - tuyệt đối giảm, tg đối ko giảm => gãy xương - hai giảm => trật khớp gãy xg - tuyệt đối ko đổi, tg đối giảm => trật khớp + vòng chi: - dùng thước dây đo d Khám vận động : + tư thế: BN đứng thẳng tư 0o + động tác vùng vai: - dạng - khép - đưa trc- đưa sau - xoay - xoay trong: + nghiệm pháp: - cánh tay rơi - e sợ - yerason 2.2 khám vùng khuỷu cẳng tay: a Nhìn: + nhìn tổng quan có sưng nề , bất thg hay ko? b Sờ: + sờ tìm mốc xg: - mỏm lồi cầu / mỏm lồi cầu / mỏm khuỷu - gấp khuỷu => điểm tạo thành tam giác Hueter - duỗi khuỷu => điểm tạo thành đường Nelaton c Đo: + chiều dài: - tuyệt đối: đài quay - mỏm châm quay - tg đối : mỏm lồi cầu - mỏm châm quay d Khám vận động: 66 + động tác: - sấp- ngửa: 90o-90o - gấp- duỗi : duỗi nam 0o, nữ 10o + nghiệm pháp : - tennis elbow - dạng khép 2.3 khám vùng cổ tay bàn tay: a Nhìn: + bất thg , sưng nề , bầm tím, biến dạng? + trục bàn tay b Sờ: + tìm mỏm châm quay: sờ theo đay hố lào, cao mỏm châm trụ 1-1,5 cm + tìm mỏm châm trụ c Khám vận động: + vận động cổ tay: - gấp - duỗi - nghiêng quay - nghiêng trụ + vậm động khớp ngón tay + vận động gân gấp d Khám thần kinh - dấu hiệu bàn tay rũ cổ cò - dấu hiệu bàn tay vuốt trụ - dấu hiệu bàn tay khỉ - khám nhanh ngón cái: đối chiếu, dạng, khép 67 ... trên)64 ĐỀ CƯƠNG KỸ NĂNG Y KHOA_ K38C Made by Sở Gia đồng bọn A KỸ NĂNG GIAO TIẾP Cre: Th y Sở & Nắng Mùa Thu Câu 1: Trình b y biểu giao tiếp khơng lời Loại câu hỏi Câu hỏi mở Ưu điểm  Khuyến khích... thức, kỹ cần thiết để giao tiếp hiệu với đồng nghiệp  Kỹ giao tiếp  Kỹ làm việc nhóm  Kỹ tư vấn  Kỹ kiểm sốt kìm hãm xung đột  Kỹ trò chuyện, đàm phán, thương thuyết  Kỹ giải vấn đề  Kỹ đọc... tâm -hệ thống hóa ý tưởng g y tranh cãi -khen ngợi kịp thời ý tưởng hay -phê phán cách tế nhị quan điểm chưa -nghỉ giải lao "tán gẫu" chút - giải triệt để suy nghĩ khác biệt g y mâu thuẫn -khen

Ngày đăng: 04/08/2019, 17:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. KỸ NĂNG GIAO TIẾP

  • Câu 1: Trình bày các biểu hiện của giao tiếp không lời

  • Câu 2: trình bày các biểu hiện của giao tiếp ko lời?

  • Câu 3: Liệt kê quy trình giao tiếp thầy thuốc với cộng đồng. Tại sao phải thuyết phục người dân làm theo hành vi mới?

  • Câu 4: Liệt kê kiến thức, kỹ năng cần thiết để giao tiếp hiệu quả với đồng nghiệp

  • Câu 5: Trình bày những nguyên tắc, yếu tố quan trọng của làm việc nhóm

  • Câu 6: Trình bày những vấn đề thường gặp trong giao tiếp với đồng nghiệp và cách giải quyết các vấn đề đó

  • Câu 7: Trình bày hậu quả của việc giao tiếp với đồng nghiệp không hiệu quả

  • Câu 8: Thảo luận nhóm là gì? Mục đích của thảo luận nhóm

  • Câu 9: Trình bày các bước cần chuẩn bị cho cuộc thảo luận nhóm

  • Câu 10: Trình bày quy trình của cuộc thảo luận nhóm

  • Câu 11. Liệt kê những kĩ năng cơ bản sử dụng trong thảo luận nhóm.Trình bày các cách giải quyết xung đột xảy ra trong thảo luận nhóm.

  • Câu 12. Trình bày mục tiêu và các nguyên tắc trong giáo dục sức khỏe nhóm nhỏ.

  • Câu 13. Kể tên các phương pháp giáo dục sức khỏe nhóm nhỏ.Trình bày pp đóng vai trong giáo dục sk nhóm nhỏ.

  • Câu 14. TRình bày ưu điểm của giáo dục sức khỏe cá nhân.Liệt kê các quy tắc cơ bản trong giáo dục sk cá nhân.

  • Câu 15. Mô tả mục đích,cách tổ chức của pp biểu diễn và thực tập trong ggsk nhóm nhỏ.

  • Câu 16:thực hiện kĩ năng khai thác bệnh sử.

  • Câu 17: Khi bệnh nhân đến khám,bác sĩ cần hỏi bệnh nhân những điều gì?

  • Câu 18. Sau khi thăm khám(chẩn đoán) bác sĩ cần hỏi và yêu cầu bệnh nhân làm gì?

  • Câu19. Trình bày ý nghĩa ,vai trò của bệnh án?

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan