Đề cương hóa sinh

155 263 1
Đề cương hóa sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG HĨA SINH Câu 1: TC hóa học monosaccarid Câu 2: Kể tên, thành phần hóa học, lk polysaccarid Câu 3: Cấu tạo hóa học phân bó glycerid, cerid sterid .3 Câu 4: Đ/n, phân loại lipid tạp cho ví dụ loại .3 Câu 5: Các cấu trúc phân tử pro cho VD .5 Câu 6: Tính chất lý hóa pro Câu 7: Cấu trúc Hb loại Hb người Cấu tạo Hemoglobin:gồm hem, globin, phân tử 2,3 – DPG Câu 8: Trình bày cách gọi tên phân loại quốc tế enzyme, cho ví dụ loại .8 Câu 9: Trình bày tính chất đặc hiệu enzym Câu 10: Trình bày cấu tạo enzym trung tâm hoạt động enzym 10 Câu 11: Trình bày trung tâm hoạt động enzym quan hệ trung tâm hoạt động chất 11 Câu 12: Trình bày dạng cấu trúc phân tử enzyme 12 Câu 13: Cơ chế tác dụng enzyme 14 Câu 14: Tốc độ phản ứng enzym, đơn vị đo tốc độ phản ứng, tốc độ ban đầu, tốc độ cực đại PƯ enzym .15 Câu 15: PT đồ thị Michaelis-Menten, ý nghĩa số Km Thuyết Michaelis – Menten 16 Câu 16: Cơ sở lý thuyết PT đồ thị Lineweaver, ý nghĩa đồ thị Sự liên quan nói chung enzym,cơ chất sp phản ứng : 18 Câu 17: Ảnh hưởng nhiệt độ pH môi trường đến hoạt động xúc tác enzyme 19 Câu 18: Ảnh hưởng chất hoạt hóa chất ức chế đến hoạt động xúc tác enzym Các chất hoạt hóa 20 Câu 19: Cấu tạo phân tử chế hoạt động coenzym nicotinamid coenzym flavin Các coenzym oxh khử 22 Câu 20: Trình bày trình tạo nước chuỗi vận chuyển điện tử: phức hợp vận chuyển điện tử, trình vận chuyển điện tử, ý nghĩa mặt lượng .23 Câu 21: Trình bày chất hô hấp tế bào trật tự xếp chuỗi vận chuyển điện tử, lượng giải phóng từ chuỗi 24 Câu 22: Trình bày thành phần, thứ tự chuỗi vận chuyển điện tử Tính lượng tạo thành dạng ATP vận chuyển e từ NADHH+ đến O2 25 Câu 23: Trình bày phosphoryl hóa Các loại liên kết phosphat HC hữu cơ, ví dụ cho loại Định nghĩa: Sự phosphoryl hóa 26 Câu 24: Trình bày phosphoryl-oxy hóa 28 Câu 25: Chu trình Citric: PƯ, ý nghĩa .29 Câu 26: Liên quan chu trình Citric, chuỗi vc điện tử phosphoryl oxy hóa (dưới dạng sơ đồ) Trong tế bào, chất G, L, P thối hóa tạo acid pyruvic acid béo acetyl CoA 31 Câu 27: Trình bày thối hóa glycogen đến glucose Sự phân hủy glycogen .32 Câu 28: Sự thối hóa glucose theo đường hexo diphosphat ĐK yếm khí Câu 29: Sự thối hóa glucose theo đường hexo diphosphat ĐK khí 33 Câu 30: Chu trình pentose dạng sơ đồ (chỉ viết PƯ gđ 1), ý nghĩa sơ đồ 35 Câu 31: Trình bày tổng hợp mạch thẳng mạch nhánh glycogen từ glucose 36 Sự tổng hợp glycogen mạch thẳng mạch nhánh từ glucose .36 Câu 32: Trình bày biến đổi fructose, mannose, galactose thành glucose Sự tổng hợp glucose từ ose khác từ sản phẩm chuyển hóa trung gian 37 Câu 33: Sự tân tạo glucose từ lactat pyruvat 38 Câu 34: Chu trình Cori chu trình Glucose-Alanin, ý nghĩa chúng chuyển hóa chất Chu trình Cori Gan Máu Cơ 40 Câu 35: Sự khác tổng hợp glycogen gan (dùng sơ đồ tổng qt để phân tích) 40 Câu 36: Trình bày giai đoạn hoạt hóa vận chuyển acid béo vào ty thể 41 Câu 37: Trình bày giai đoạn beta-oxy hóa acid béo bào hòa có số C chẵn Tính NL tạo thối hóa hoàn toàn phân tử acid palmitic 44 Câu 38: Trình bày thối hóa acid béo khơng bão hòa có lk đơi (acid oleic) 45 Câu 39: Sự tạo thành thể ceton từ acetyl CoA 46 Câu 40: Sự chuyển ceton thành acetyl CoA, ý nghĩa QT 47 Câu 41: Sự vận chuyển Acetyl CoA từ ty thể bào tương tế bào 48 Câu 42: Nguyên liệu enzym tham gia trình tổng hợp acid béo bão hòa bào tương .49 Câu 43: Phức hợp enzym acid béo synthetase pư tạo malonyl CoA 50 Câu 44: Sơ đồ tổng hợp ab bão hòa bào tương TB .51 Câu 45: Sự tổng hợp ab bão hòa ty thể 52 Câu 46: Sự liên quan trình TH AB ty thể bào tương TB .53 Câu 47: Sự thối hóa triglyceride 54 Câu 48: Sự tổng hợp triglyceride .55 Câu 49: Sự tổng hợp Lecithin .56 Câu 50: Sự thối hóa Lecithin 57 Câu 51: Định nghĩa phân loại lipoprotein huyết tương .58 Câu 52: TP hóa học, cấu trúc vai trò lipoprotein huyết tương 59 Câu 53: Sự khử amin oxy hóa mối liên quan khử amin oxy hóa qt trao đổi amin 61 Câu 54: Quá trình trao đổi amin mối liên quan khử amin oxy hóa qt trao đổi amin 62 Câu 55: Trình bày QT khử nhóm amin acid amin mối liên quan trình với thối hóa acid amin 63 Câu 56: Trình bày khử amin OXH khử carboxyl acid amin ý nghĩa q trình chuyển hóa acid amin tế bào 65 Câu 57: Sự trao đổi amin khử carboxyl hóa Ý nghĩa q trình .67 Câu 58: Số phận NH3, kể tên phương thức vận chuyển NH3 từ mô đến gan thận 68 Câu 59: Sự tạo thành glutamin ý nghĩa trình khử độc NH3 (theo câu 58) 69 Câu 61: Quá trình tổng hợp ure 70 Câu 62: Mối liên quan chu trình Citric chu trình ure 72 Câu 63: Vai trò enzym transaminase AST, ALT Cho VD .73 Câu 64: T/p cấu tạo, LK dạng cấu trúc phân tử DNA TB có nhân 74 Câu 65: Cấu tạo cấu trúc PT RNA .76 Câu 66: Trình bày loại RNA, nơi khu trú RNA tb có nhân vai trò loại trình sinh tổng hợp Pro .77 Câu 67: Sự thối hóa DNA RNA tác dụng thủy phân nuclease, loại enzym cho VD Thối hóa DNA: nuclease thủy phân liên kết phosphodieste DNA (deoxyribonuclease) gồm loại: exonuclease endonuclease .78 Câu 68: Sơ đồ PƯ thối hóa mononucleotid có base purin (AMP GMP) người Nồng độ sản phẩm cuối huyết nước tiểu Ý nghĩa việc định lượng sản phẩm cuối 79 Câu 69: Vai trò Protein enzym tham gia tổng hợp chuỗi chậm phân tử DNA E.Coli .80 Câu 70: Các giai đoạn QT tổng hợp chuỗi chậm phân tử DNA E.Coli (có hình vẽ minh họa) giai đoạn tổng hợp chuỗi chậm DNA: 81 Câu 71: Thành phần cấu tạo, cấu trúc PT DNA sơ đồ trình tổng hợp phân tử DNA (quá trình tái DNA) Cấu tạo, cấu trúc DNA: câu 64 82 Câu 72: Quá trình TH RNA từ DNA (T184) .83 Câu 73: Các cách hoàn thiện mRNA (T187): 84 Câu 74: Các yếu tố tham gia QT sinh tổng hợp Pro Các yếu tố tham gia 85 Câu 75: Sự hoạt hóa vận chuyển acid amin trình sinh tổng hợp Pro E.Coli: 86 Câu 76: Trình bày vẽ sơ đồ giai đoạn mở đầu chuỗi Polypeptid trung sinh tổng hợp Pro E.C 86 Câu 77: Trình bày vẽ sơ đồ giai đoạn kéo dài chuỗi Polypeptid trung sinh tổng hợp Pro E.Coli 87 Câu 78: Trình bày vẽ sơ đồ giai đoạn kết thúc chuỗi Polypeptid trung sinh tổng hợp Pro E.Coli 89 Câu 79: Các cách hoàn thiện phân tử protein sau tổng hợp (T197) 90 Câu 80: Cơ chế cảm ứng sinh tổng hợp Pro E.Coli 91 Câu 81: Cơ chế kìm hãm sinh tổng hợp Pro E.Coli Hiện tượng kìm hãm tổng hợp (VD: operon tryptophan) Sơ đồ SGK 92 Câu 82: Sự thối hóa ngoại mạch Hb (có sơ đồ kèm theo) 93 Câu 83: Các bất thường sinh tổng hợp Hb bệnh lý liên quan Sự tổng hợp Hb: .95 Câu 84: Ý nghĩa LS việc định lượng Bil huyết PL vàng da LS 97 Câu 85: Ý nghĩa việc định lượng Bil huyết xuất sắc tố mật, muối mật nước tiểu .99 Câu 86: ĐN, Phân loại Hormon (mỗi loại VD) 100 Câu 87: Cơ chế tác dụng hormon peptid dẫn xuất acid amin 102 Câu 88: Cơ chế tác dụng hormon steroid hormon tuyến giáp 104 Câu 89: Kể tên chất truyền tin thứ biết (có cấu tạo hóa học) chế tác dụng hormon 105 Câu 90: Cơ chế tác dụng hormon qua AMP vòng 107 Câu 91: Cơ chế làm tăng đường huyết adrenalin (T241) .108 Câu 92: Các hormon tuyến yến trước (Cấu tạo, tác dụng) (T233) .109 Câu 93: Các hormon tuyến yên sau hormon thai (cơ chế, tác dụng) (T236) 111 Câu 94: Hormon tuyến tụy (Cấu tạo, tác dụng) .112 Câu 95: Tổng hợp hormon tủy thượng thận 113 Câu 96: Thối hóa hormon tủy thượng thận 114 Câu 97: Danh pháp cấu tạo hóa học nhóm hormon steroid .115 Câu 98: Hormon vỏ thượng thận, hormon sinh dục nam, sinh dục nữ (Mỗi loại VD có cấu tạo hóa học) .116 Câu 99: Đặc điểm chuyển hóa glucid gan 118 Câu 100: Đăc điểm chuyển hóa lipid pro gan 119 Câu 101: Chức khử độc gan .120 Câu 102: TP hóa học mật vai trò mật người 123 Câu 103: XN đánh giá tình trạng suy giảm CN TB gan (T288) 124 Câu 104: XN đánh giá tình trạng hủy hoại tế bào gan ứ mật 125 Câu 105: Hệ đệm huyết tương, gian bào tế bào Cơ chế tác dụng hệ đện bicarbonat 127 Câu 106: Hệ đệm huyết tương, gian bào tế bào Cơ chế tác dụng hệ đệm hemoglobin 128 Câu 107: TP hóa học nước tiểu 129 Câu 108: Chất bất thường nước tiểu nguyên nhân 130 Câu 109: Chức phận nội tiết thận thông qua Renin .131 Câu 110: Chức phận nối tiết thận liên quan tới QT tạo hồng cầu 133 Câu 111: Vai trò phổi điều hòa thăng acid base thể 134 Câu 112: Vai trò thận điều hòa thăng acid base thể (có minh họa hình vẽ) 135 Câu 113: Thông số thường dùng để đánh giá trạng thái thăng acid base (T 271) 137 Câu 114: Cơ chế lọc chất cầu thận 138 Câu 115: Cơ chế tái hấp thu chất ống thận 140 Câu 116: Các chất vô huyết (T308) 142 Câu 117: Kể tên đặc điểm thành phần protein có huyết (T310) 144 Câu 118: Các thành phần pro cấu tạo sợi mỏng vân (T319) 148 Câu 119: Năng lượng co vân (T323) 150 Câu 120: Đăc điểm chuyển hóa chất mơ TK (T328) .151 Câu 1: TC hóa học monosaccarid Định nghĩa: MS(đường đơn), dẫn xuất andehyd,ceton polyalcol chứa 3ngun tử C, khơng thể bị thủy phân thành phần tử nhỏ Tính chất hóa học: - Tính khử: o Tạo thành dẫn xuất acid aldonic: Có tính khử chứa nhóm chức aldehyd ceton Khi tác dụng với muối kim loại nặng khử KL, giải phóng KL tự muối KL có hóa trị thấp hơn, thân MS bị oxi hóa thành a aldonic.VD: Bismut nitrat kiềm thuốc thử Nylander bị MS khử thành bismuth KL màu đen o Tạo thành dẫn xuất acid uronic: Sự OXH đặc biệt nhóm alcol bậc aldose tạo thành acid uronic D-glucuronic acid, Dgalacturonic, D-mannuronic - Tạo glycoside: o Nhóm –OH bán acetal phân tử MS có khả tạo hợp chất với alcol lk glycoside, hợp chất gọi glycoside o Nhóm –OH bán acetal liên kết với –OH alcol monosaccarid khác tạo thành oligo- polysaccarid - Sự chuyển dạng lẫn MS: o Glu, fructose, mannose chuyển dạng lẫn môi trường kiềm yếu Ba(OH)2 Ca(OH)2 qua dạng enediol - Dẫn xuất este: o Nhóm –OH pư với acid tạo thành este tương ứng o Một số este quan trọng thể sinh vật: Glucose6 phosphat, Ribose phosphat… Câu 2: Kể tên, thành phần hóa học, lk polysaccarid Tinh bột: - Là hạt nhỏ không tan gồm α amylase amylopectin - α amylase: chiếm từ 12-25%, tan nước, chuỗi polymer gồm hàng ngàn glucose liên kết với liên kết α-(1  4)glucosid Chuỗi polymer vòng xoắn lặp lại đặn theo dạng quay trái - Amylopectin: Chiếm từ 75-85%, không tan nước, gồm khoảng 106 gốc glucose, có cấu trúc bụi cây, phân tử có mạch nhánh, liên kết chủ yếu (1 4)glucosid mạch nhánh (1 6)glucosid, nhánh gồm từ 24-30 gốc glucose - Các loại tinh bột khác có tỷ lệ amylose amylopectin khác Glycogen - Polysaccarit gồm 2400 đến 24000 gốc glucose tổng hợp động vật, có mặt tế bào nhiều tế bào gan - Cấu trúc bậc glycogen giống amylopectin nhiều nhánh mạch nhánh ngắn hơn, từ 8-12 gốc glucose Cellulose - Chuỗi polymer khoảng 15000 gốc β D glucose, liên kết liên kết β(14)glucosid, coi đồng phân amylose Chitin - TP quan trọng động vật không xương sống loại giáp xác, sâu bọ, nhện - Là homopolyme N-acetyl D- glucosamin, liên kết với lk β(1 4) glycosid Glycosaminglycan - Là chuỗi polymer khơng có mạch nhánh acid uronic hexosamin xen kẽ Tham gia cấu tạo mơ nâng đỡ có dịch nhầỳ có tác dụng làm trơn thành ống, bọc niêm mạc dày - Acid hyaluronic: o Tạo thành từ 250-25000 đv lặp lặp lại dissaccarid liên kết với lk 1 glucosid o Mỗi disaccarid bao gồm gốc acid β –D glucuronic N-acetyl β glucosamine liên kết với lk 1 glucosid - Chondroitin sulfat: o Gồm loại chondroitin sulfat chondroitin sulfat o Cấu tạo từ 20-1000 đơn vị lặp lại sulfat disaccarid, đơn vị bao gồm gốc β –D glucuronic N-acetyl β glucosamine sulfat/ N-acetyl β glucosamine sulfat, liên kết với lk 1 glucosid - Heparin: Cấu tạo từ đơn vị α D glucoronat N-sulfo D-glucosamin 6sulfat liên kết với liên kết α 1-4 glucosid - Keratin sulfat: Cấu tạo gồm đơn vị βD galactose N acetyl D glucosamine sulfat Glycoprotein: - Là mucopolisaccarid liên kết với liên kết đồng hay không đồng hóa trị - Các mucopolisaccarid thường keratan sulfat, chondroitin sulfat liên kết đồng hóa trị với protein, thường protein có M 200-300kD Câu 3: Cấu tạo hóa học phân bó glycerid, cerid sterid Glycerid, Cerid Sterid lipid thuần, este acid béo với alcol khác Glycerid - Là este glycerol acid béo, chất béo trung tính Tùy theo số lượng nhóm chức alcol este hóa mà tạo nên mono, di, hay tri glycerid - Các acid béo phân tử glycerid giống khác ( glycerid hay hỗn hợp) Các triglyceride nhất, diglycerid monoglycerid chiếm tỷ lệ nhỏ C1 khác C3 đồng phân dạng I dạng II Phân bố:có hầu hết tổ chức loài sinh vật, nhiều mơ mỡ Các glycerid có nguồn gốc thực vật động vật khác thường khác thành phần acid béo Cerid - Là este acid béo chuỗi dài với với alcol có trọng lượng phân tử cao - Cerid gọi sáp, có o động vật (sáp ong, mỡ cá nhà táng) o thực vật (lớp mỏng bao phủ lá, thân, quả) o Vỏ VK (VK Kock) - Chức phận sinh học: o bảo vệ tổ chức o VK có lớp sáp nên không bị tác dụng acid, ancol Sterid - Là este acid béo với alcol vòng sterol (tiêu biểu cholesterol) - Một số sterid: oleatcholesterol, palmitatcholesterol, stearat cholesterol Câu 4: Đ/n, phân loại lipid tạp cho ví dụ loại Định nghĩa: Lipid tạp bao gồm acid béo, alcol nhóm hóa học khác Phân loại: nhóm tùy thuộc vào thành phần alcol: Glycerophospholipid(alcol glycerol)và sphingolipid (alcol sphingosin) - - Glycerophospholipid: Dẫn xuất acid phosphatidic, bao gồm acid phosphatidic, phosphatidylglycerol, phosphatidylcholin(lecithin), phosphatydyl o Acid phosphatidic:  Chất trung gian q trình tổng hợp triglyceride glycerophospholipid, có mô  Thành phần: glycerol, 2gốc acid béo gốc acid phosphoric Là diacylglycerid chức alcol vị trí C3 glycerol este hóa acid phosphoric, acid béo gắn C1 acid béo bão hòa, gắn C2 acid béo khơng bão hòa o Phosphatydylcholin (Lecithin)  Chiết xuất từ lòng đỏ trứng, phổ biến tế bào thể động vật  Vị trí nhóm cholin o Phosphatidylethanolamin (Cephalin)  Được chiết xuất não  Vị trí nhóm ethanolamine Có dạng α β tùy theo phức hợp gắn vào C α hay C β glycerol o Phosphatydylserin  Thành phần: aa serin, a.béo thường a.stearic a.oleic Trong tự nhiên người ta tìm thấy phospholipid chứa aa threonin  Chiếm 5% glycerollphospholipid não o Phosphatydylinositol  Có tổ chức động vật (não) thực vật (đậu tương, lạc, mầm lúa mì)  Phân tử có gốc –OH ưa nước o Diphosphatidylglycerol (cardipin):Đặc trưng màng ty thể o Plasmalogen  Chiếm 10% phospholopid não  Vị trí C1 (α) khơng phải lk este mà lk ete nhóm – OH glycerol với gốc rượu khơng bão hòa Sphingolopid: Thành phần cấu tạo quan trọng màng tế bào động vật thực vật, đặc biệt mô não thần kinh Đơn vị ceramid (tạo alcol sphingosin nối với acid béo nhóm amin) o Sphingomyelin:  Chiết xuất từ phổi, lách, não  Là ceramid mà chức alcol bậc (C1) liên kết với phosphocholin o Cerebrosid  Chủ yếu mô thần kinh  Phân tử gồm: alcol sphigosin, acid béo cao phân tử galactose, khơng có acid phosphoric  Acid béo gồm 24 carbon acid lignoceric, acid cerebronic, acid nervonic, acid hydroxynervonic) Tùy theo thành phần acid béo mà có tên gọi khác nhau: kerasinlà cerebrosid chứa lignoceric, cerebron chứa acid cerebronic o Sulfatid: dẫn xuất có sulfat cerebrosid, nhóm sulfat thường gắn VT C Galactose o Gangliosid  Thành phần: sphingosin, acid béo có 22 C 24C, acid neuraminic dẫn xuất acid N-acetylneuraminic (acid sialic), 3ose (ose phổ biến galactose, glucose, galactosamin)  Chiếm khoảng 6% lipid màng tế bào chất xám não số lượng lách, hồng cầu Có vùng đầu dây thần kinh, tham gia vai trò dẫn truyền xung động Câu 5: Các cấu trúc phân tử pro cho VD - Protein tên gọi cho phân tử có 50 acid amin Cấu trúc hóa học: Các liên kết hóa học phân tử: Lk peptid (-CO-NH-) Lk disulfur (-S-S): liên kết nhóm –SH cystein loại hydro Lk hydro: liên kết hydro H nhóm Imin(-NH- ) O nhóm carbonyl (-CO-) chuỗi khác chuỗi polypeptide - - - - Lk ion: lực hút tĩnh điện nhóm –COO- acid amin với nhóm –NH + acid amin kiềm chuỗi polypeptide Tương tác kỵ nước chuỗi bên (lực Vander walls) gốc hydrocarbua: phenyl, metyl, isobutyl Các bậc cấu trúc phân tử protein Cấu trúc bậc 1: o Là số lượng, thành phần trật tự xếp acid amin chuỗi polypeptide o Được định liên kết peptid: -CO-NHo VD: Insulin có 51 aa gồm chuỗi, chuỗi A có 21 aa, chuỗi B có 30 aa, có khác vị trí A8,A9, A10 B30 loài Cấu trúc bậc 2: o Là xoắn cách đặn gấp nếp cách có chu kỳ chuỗi pp o Do liên kết H định o Phương pháp nghiên cứu: nhiễu xạ X o Cấu trúc xoắn α:  Được ổn định nhờ liên kết H nhóm –NH- nhóm –CO- aa chuỗi pp  Cứ vòng xoắn 360 độ có 3,6 gốc aa, nhóm NH- aa thứ liên kết với nhóm –CO- aa thứ tạo  Có thể xoắn phải hay trái xoắn phải ổn định  VD: keratin o Cấu trúc gấp nếp β:  Được ổn định bời lk H chuỗi pp chuỗi song song đối song với chuỗi bên  Liên kết H chuỗi tạo nếp gấp nhóm bên mặt phẳng  Ví dụ: β keratin Cấu trúc bậc 3: o Là cấu trúc khơng gian chiều phân tử Pro, có liên quan  đoạn xa cấu trúc bậc  nhóm bên khơng gian chiều o Chuỗi pp vừa xoắn gấp khúc dày đặc phức tạp o Được định liên kết disurfua, liên kết ion, tương tác kỵ nước o VD: myosin, trypsin, chuỗi pp Hb Cấu trúc bậc o Là xếp tương hỗ chuỗi pp phân tử pro có từ chuỗi pp trở lên, chuỗi có cấu trúc b2, b3 o Phương pháp nghiên cứu: nhiễu xạ tia X o Các chuỗi lk với lk ion tương tác kỵ nước o VD: Hb Câu 6: Tính chất lý hóa pro Tính chất lưỡng tính pH đẳng điện: - Phụ thuộc vào thành phần aa cấu tạo nên pro Nếu tổng Lys+ tổng Arg/tổng Glucose + tổng Asp > 1 pro có tính base, ngược lại - Sự tích điện phụ thuộc vào pH môi trường pH môi trường mà protein có tổng điện tích dương tổng điện tích âm, gọi pHi pro pro không di chuyển điện trường Ứng dụng: điện di, sắc ký lực, sắc ký trao đổi ion Tính chất hòa tan, kết tủa biến tính Câu 113: Thông số thường dùng để đánh giá trạng thái thăng acid base (T 271) pH máu a Lấy pH máu động mạch mao mạch động mạch hóa, điều kiện khơng khí khơng tiếp xúc với O2 b Phải đánh giá kết hợp với thơng số khác c Bình thường: 7.35-7.45 Được trì nhờ hệ đệm điều chỉnh phổi, thận pCO2 máu ĐM a Chỉ phụ thuộc điều hòa phổi (mức độ thơng khí phế nang) b Tỷ lệ nghịch với mức độ thơng khí phế nang c Bình thường: 40 mmHg Bicarbonate thực (AB) a Là nồng độ bicarbonate máu thử lấy điều kiện không tiếp xúc với khơng khí, tương ứng với pH pCO2 thực b Bình thường AB=25 mEq/l c Phụ thuộc nhiều vào pCO2 Khi pCO2 tăng AB tăng Bicarbonate chuẩn (SB) a Là nồng độ bicarbonate quy điều kiện chuẩn: pCO2=40 mmHg, t=370C b Bình thường: SB=25 mEq/l c Chỉ thay đổi toan chuyển hóa kiềm chuyển hóa Base đệm (BB) 137 a Là tổng số nồng độ anion đệm máu toàn phần (HCO 3-, HPO4-, protein-, Hb-,…) b Không phụ thuộc nhiều vào pCO2 máu phụ thuộc phần vào nồng độ Hb máu c Bình thường: BB=46 mEq/l Base dư (BE) hay base thiếu a Là lượng base thiếu hụt máu b Được xác định lượng acid thêm vào máu để đưa pH máu pH=7.4 (ở điều kiện pCO2=40 mmHg, t=370C) c Bình thường BE=0 (ở điều kiện chuẩn) d BE<  Thiếu base, thừa acid e BE>  Thiếu acid, thừa base f Ý nghĩa: i Thể tình trạng rối loạn thăng acid-base thể ii Đánh giá lượng base thiếu thừa  điều chỉnh lại cho phù hợp Câu 114: Cơ chế lọc chất cầu thận Cơ chế lọc thận - Sự tiết nước tiểu xảy nephron, đơn vị chức thận (cấu tạo gồm bó mao mạch bọc bao Bowman) Sự tiết nước tiểu gồm trình: siêu lọc tái hấp thu Siêu lọc giai đoạn đầu trình tạo nước tiểu, hàng ngày có tới 180 lít nước tiểu đầu tạo thành Sự lọc cầu thận nhờ áp lực hiệu dụng (Pf) - Mao mạch cầu thận cho nước phân tử nhỏ qua lại dễ dàng Phân tử lớn protein TLPT 70.000 không qua được nước tiểu ban đầu (trong bao Bowman) có nồng độ chất huyết tương, trừ protein Đo độ thải , kĩ thuật chụp phóng xạ, miễn dịch hóa học  nhận biết yếu tố khác ảnh hưởng đến trình siêu lọc phân tử lớn protein Kích thước phân tử lọc: o TN1: Hb có TLPT 70.000, albumin có TLPT 68000 Khi tiêm tĩnh mạch Hb nhanh chóng bị thải nước tiểu Albumin nhỏ lại không bị thải o TN2: Dựa hệ số lọc inulin =1 Người ta đồng thời xác định hệ số lọc dextran (đk 20A) có hệ số lọc =1 dextran có kích thươc tăng dần (20A đến 40A), với loại dextran: tích điện dương, trung tính, âm Kết clearance giảm dần,với dextran đk 42A hệ số lọc gần 138 o Sơ đồ minh họa - - - Tình trạng lưu lượng máu: o Sự vận chuyển phân tử lớn qua màng cầu thận liên quan tới thẩm thấu, chức phụ thuộc vào kích thước phân tử q trình lọc, nghĩa phụ thuộc lưu lượng máu cầu thận, gradient áp suất chuyển màng, nồng độ protein máu hệ số siêu lọc cầu thận o Lưu lượng máu V máu qua thận theo thời gian Người lớn 120 ml/ph Lưu lượng máu qua thận lớn gấp lần qua mạch vành tim, 400 lần qua xương nghỉ o Sự phân bố lưu lượng máu qua thận không đồng đều, vùng vỏ > tủy o Tăng lưu lượng máu làm giảm clearance phân tử trung tính giảm lưu lượng máu gây ngược lại o Truyền Angiotensin II vào chuột gây giảm lưu lượng máu tăng độ thải albumin, hậu gây protein niệu Điều giải thích trường hợp protein niệu tăng huyết áp Sự tích điện phân tử protein: o Hệ số lọc albumin 0,0375 hệ số lọc dextran trung tính có kích thước 0,24 Ở pH sinh học albumin mang điện âm, người ta thấy hệ số lọc albumin gần giống hệ số lọc dextran sulfat (tích điện âm) có kích thước So sánh hệ số lọc dextran trung tính hệ số lọc dextran sulfat, người ta thấy hệ số lọc giảm dần theo tăng kích thước phân tử Tuy nhiên , có kích thước phân tử hệ số lọc dextran tích điện âm < trung tính < (+) TN củng cố giả thiết thành mao mạch cầu thận hàng rào tĩnh điện o Mao mạch cầu thận cấu tạo lớp  lớp nội mạc: tiếp giáp với mao mạch, có cửa sổ có đường kính lớn 5001000A⁰  màng : gồm lớp dày khoảng 3200 A  màng biểu mô: tiếp giáp với bao bowman, có khe trống 250-500A o Sự lọc cầu thận bị cản trở màng khe lọc Do bề mặt lớp màng có điện tích âm thuộc loại: glycoprotein có gốc acid sialic proteoglycan có nhiều nhóm sulfat Còn tế bào nội mơ biểu mơ phủ mucoprotein giàu acid sialic Cation gắn polyanion màng tế bào nội môpolyanion lực cản lớn protein mang điện tích âm Vai trò hình dáng phân tử: o Phân tử có hình dáng khác vận chuyển qua mao mạch cầu thận khác Những phân tử có cấu trúc mềm dẻo dung dịch, lọc qua mạch cầu thần dễ dàng 139 Câu 115: Cơ chế tái hấp thu chất ống thận Sự tái hấp thu ống thận: Ống thận cấu tạo lớp tế bào cấu tạo nhung mao Các chất tái hấp thu ống thận khác Chất không tái hấp thu: Inulin, mannitol, natri hydrosulfite (NaHS)  đo độ thải chất để đánh giá mức độ tổn thương cầu thận Tái hấp thu hồn tồn (glucose)  Trong điều kiện bình thường: glucose lọc qua cầu thận với tốc độ 150 g/24h tái hấp thu hoàn toàn  nước tiểu có ̴ 6mg/24h  Cơ chế: đồng vận chuyển chiều với Na+, trình vận chuyển tích cực cần lượng ATP Khi vận chuyển, glucose khơng bị phosphoryl hóa, chuỗi C khơng bị thay đổi Glucose bị cạnh tranh D-galactose, D-mannose Tái hấp thu 99% (nước)  Nước tái hấp thu ống lượng gần, quai henle, ống lượn xa ống góp  Ống lượn gần hấp thu 80%: tái hấp thu bắt buộc với Na+, Cl- Sự tái hấp thu tương đương nên nước tiểu không bị đặc hay pha lỗng  Ở quai Henle ống lượn xa, 90% lại tái hấp thu phụ thuộc ADH 140 Tái hấp thu phần lớn (Na+, Cl-, ure)  Sự tái hấp thu Na+: phức tạp o Ống lượng gần: 70% muối đượ tái hấp thu Sự tái hấp thu thay đổi ngược chiều áp lực động mạch thận, vùng vỏ sâu (ALĐM thận thấp hơn)  hấp thu nhiều muối Yếu tố định áp lực thẩm thấu huyết tương áp lực thủy tĩnh mao mạch ống thận  Khi hạ HA, hạ thể tích máu làm giảm dòng máu qua thận  tăng tái hấp thu Na+  giảm lượng Na+ xuất nước tiểu & ngược lại OLG tái hấp thu 16000 mEq Na+/24h o OLX: >10% Na+ tái hấp thu, chịu ảnh hưởng renin-angiotensinaldosteron o Ống góp: tương tự  cuối 100-150 mEq Na+/24 h o Tái hấp thu Na+ q trình vận chuyển tích cực, cần lượng lớn  tương đương tiêu thụ 24 g/24h (chiếm 90% tiêu thụ O2 thận)  Tái hấp thu Cl-: Lúc đầu thụ động // Na+ Ở quai Henle tái hấp thu Na+ thụ động hoàn toàn Ở quai Henle tái hấp thu Na+ thụ động theo gradient điện gây Cl-  Tái hấp thu ure: 40-50%, thụ động, thuộc hoàn toàn ure máu Chất tiết cầu thận, ống thận tái hấp thu ống thận  Acid uric cầu thận lọc ̴ 6mg/phút, ống thận bào tiết ̴ mg/phút  Ở ống thận, 95-98% lượng hấp thu Lượng đào thải khoảng 0.33 mg/phút; 600 mg/24h  Creatinine lọc cầu thận, tái hấp thu ống thận phân độ suy thận Tái hấp thu protein  Thận tái hấp u thầu hết protein lọc  Protein trọng lượng phân tử nhỏ (chuỗi nhẹ λ, K, β2 LK diềm bàn chải  thấm vào khơng bào  hòa vào lysosome  bị hydrolase thủy phân  sản phẩm thủy phân trở lại máu Qúa trình thủy phân từ vài phút đến vài Hậu tái hấp thu protein thay đổi phụ thuộc vào enzyme ơn o Nhờ tái hấp thu protein ống thận mà protein niệu bình thường thấp, xét nghiệm thường ko phát coi ko có 141 Câu 116: Các chất vơ huyết (T308) Máu gồm huyết tương huyết cầu tố Huyết tương gồm H2O, thành phần khí, chất vơ & hữu Các chất vơ gồm có:  Cation: Na+, K+, Ca2+, Mg2+, …  Anion: Cl-, HCO3-, SO42-, PO43-,  Các yếu tố vi lượng: I2, Cu, Fe, Zn…  Các cation anion dạng ion hóa phức với protein Có cách biểu thị nồng độ chất vô máu: Theo nồng độ g%, mg%, g, mg: dùng Theo nồng độ mili đương lượng 100ml hay 1000ml (mEq hay mEq/l): tính lượng ion (mg) : hóa trị a Ví dụ: mEq Na+ = 23mg/1= 23mg b Hoạt động chất điện giải dung dịch không tỉ lệ thuận với nồng độ chất biểu thị theo khối lượng Song tính theo nồng độ đương lượng mili đương lượng chất tương ứng với mili đương lượng chất khác Chính vậy, việc biểu thị nồng độ theo mEq xác hợp lý so với nồng độ mg % c Ví dụ: Na+ 3260 mg% = 142 mEq/l; Cl - 3650 mg% = 103 mEq/l Như vậy, 103 mEq/l Na+ kết hợp với 103 mEq/l Cl -, lại 39 mEq/l Na+ kết hợp với anion khác HCO3- Nếu biểu thị theo mg% ta thấy lượng Cl - nhiều lượng Na+ d Nhờ cách biểu thị nồng độ chất điện giải theo mEq, ta thấy cân anion cation dịch ngồi tế bào Đó cân Donnan, đó: Anion tế bào/anion ngồi tế bào=cation tế bào/cation tế bào e Nồng độ điện giải huyết thanh: Cation Anion Ion Mg% mEq/l Ion Mg% mEq/l Na 300-400 142 Cl 300-380 103 K 15-20 HCO3 27 Ca 9-11 HPO4 142 Mg 1.5-2 Tổng SO4 Protein 16 A.hữu 155 mEq/l 155 mEq/l Đo áp suất thẩm thấu theo đơn vị mili phân tử thẩm thấu (mOsol/l) a osmol chứa 6021023 tiểu phân máu tồn phần cóa áp suất thẩm thấu 305 mosm/l Trong đó: Natri 142 mosm/l Clo 103 mosm/l Kali mosm/l Calci 10 mosm/l Glucose 5.5 (1g/l) Ure (0.3 g/l) b Glucose ure bình thường có vai trò quan trọng việc tạo áp suất thẩm thấu Trong trường hợp bệnh lý, nồng độ chất tăng cao máu làm cho áp suất thẩm thấu máu tăng cao theo Các thay đổi bệnh lý: Bình thường chất điện giải máu có nồng độ tương đối ổn định Trong điều kiện bệnh lý dẫn đế tăng giảm nồng độ chất mức bình thường a Natri: i Tăng viêm thận ii Giảm thiểu vỏ thượng thận (bệnh Addison) b Clo: i Tăng choáng phản vệ, viêm thận mạn (kèm theo ure huyết cao), thận nhiễm mỡ ii Giảm tắc môn vị, nôn nhiều, ỉa chảy, tắc mật bệnh Addison c Calci: i Tăng cường giáp trạng ii Giảm thiểu giáp trạng, còi xương, mềm xương d Phosphor: i Tăng thiểu giáp trạng, viêm thận ii Giảm còi xương, cường giáp trạng 143 Câu 117: Kể tên đặc điểm thành phần protein có huyết (T310) Protein toàn phần:     Chức năng: trì áp suất keo huyết tương Phụ thuộc vào: dinh dưỡng, chuyển hóa, chức gan, thận Trị số giá trị lâm sàng mà trị số phân đoạn protein đặc hiệu quan trọng Tăng tất phân đoạn protein tăng nước (hội chứng Addison, ĐTĐ, tiêu chảy nặng )  Giảm giảm cung cấp (SDD), giảm hấp thu, nước tiểu HCTH Các protein chủ yếu gan tổng hợp a Albumin: i TLPT: 68000, chiếm nửa protein toàn phần ii Chức năng:  Tạo áp lực keo huyết tương  Vận chuyển bilirubin tự do, acid béo, hormone, vitamin, thuốc, iii Tăng trong: nước, truyền albumin iv Giảm trong: bệnh gan, thận, di truyền b Prealbumin i TLPT: 54000 ii Chức năng:  Vận chuyển T3, T4  Là điểm nhạy để đánh giá tình trạng dinh dưỡng iii Tăng bệnh thận (không lọc được) iv Giảm trong: bệnh gan c Protein gắn retinol (RBP) i Chức năng: phối hợp với prealbumin để vận chuyển vitamin A d α1-antitrypsin (AAT) i Còn gọi α1-antiprotease ii Chức năng:  Bất hoạt protease elatase collagenase, ngăn cản phá hủy mô liên kết  Chất phản ứng pha cấp (AFR-Acute phase reaction) bảo vệ thể iii Tăng trong: nhiễm khuẩn, bỏng, ung thư iv Giảm trong: bệnh di truyền (thiếu hụt α1-antitrypsin) e α1-acid-glycoprotein (AAG) i TLPT: 44000 ii Chức năng:  Bất hoạt progesterone  Gắn với thuốc có tính kiềm 144 f g h i j k l  Là AFR iii Tăng trong: phản ứng viêm, bệnh tự miễn iv Giảm trong: SDD, tổn thương gan, thận, sử dụng thuốc tránh thai đường uống α2-macroglobulin (AMG) i Là protein trọng lượng phân tử lớn ii Chức năng:  Ức chế protease: trypsin, chymotrypsin, thrombin, elastase  Chức đông máu, phân hủy fibrin iii Tăng trong: mang thai, bệnh gan, viêm , ĐTĐ, điều trị estrogen iv Giảm trong: hen phế quản, viêm CS, điều trị streptokinase Haptoglobulin i Glycoprotein ii Chức năng:  Vận chuyển hemoglobin tự huyết tươnghệ võng nội mơ để thối hóa  AFR iii Tăng trong: viêm nhiễm, ung thư iv Giảm trong: tan máu Hemopexin i Là β1-globulin ii Chức năng: vận chuyển hem tự iii Ít định lượng lâm sàng Ceruloplasmin i Là α2-globulin, phân tử ceruloplasmin gắn với phân tử đồng  phức hợp xanh nhạt ii Chức năng:  Vận chuyển 90% Cu huyết tương  AFR iii Tăng trong: viêm gan, xơ gan, leukemia, mang thai, sử dụng thuốc tránh thai đường uống iv Giảm trong: Bệnh Wilson, viêm gan mạn Transferrin i Là β-glycoprotein ii Chức năng: vận chuyển sắt iii Tăng trong: thiếu máu thiếu sắt, thai nghén iv Giảm trong: bỏng, nhiễm khuẩn, ung thư, bệnh gan, thận, di truyền C-reactive protein i Phản ứng với C-polysaccharid thành tế bào phế cầu ii Chức năng:  Là AFR  Tham gia hoạt hóa bổ thể, thực bào, giải phóng lymphokin iii Tăng trong: viêm, chấn thương, ung thư Fibrinogen 145 i Là glycoprotein ii Chức năng:  Cơ chất enzyme thrombin q trình đơng máu  Là AFR iii Giảm trong: DIC (disseminated intravascular coagulation-đông máu nội mạch rải rác), bệnh gan, di truyền Các protein kháng thể, chủ yếu lympho B sản xuất: Gồm chuỗi nặng chuỗi nhẹ giống hệt nhau, tồn dạng tetramer nhờ cầu nối disulfua Chức năng: tham gia trực tiếp vào phản ứng KN-KT Tăng đơn dòng: từ dòng tế bào, hay gặp bệnh Kahler (Protein toàn phần tăng, IgG tăng protein Bence Jone nước tiểu) Tăng đa dòng: từ nhiều dòng tế bào Giảm SGMD di truyền Có loại kháng thể sau: a IgG i ii iii iv Có nồng độ cao người trưởng thành TLPT: 150000 Chức năng: trung hòa chất độc, gắn với kháng nguyên, hoạt hóa bổ thể Trẻ sơ sinh không tự sản xuất IgG mà nhận IgG truyền sang từ mẹ (qua rau thai) bảo vệ v Tăng IgG đa dòng: bệnh gan, tạo keo, tự miễn, ung thư b IgA i ii iii iv Có máu dịch tiết: nước bọt, nước mắt, dịch mũi, dịch ruột TLPT: 160000 Chức năng: bảo vệ bề mặt thể khỏi VK Có dạng tồn tại:  Dimer: dịch tiết  Monomer: máu v Không qua rau thai vi Tăng IgA đa dòng: xơ gan, viêm gan mạn, hen phế quản, lao… 146 c IgM i ii iii iv Là kháng thể sản xuất trình đáp ứng miễn dịch TLPT: 900000 Sản xuất đầu tien bào thai Tăng IgM đa dòng: xơ gan, sốt rét, nhiễm khuẩn d IgD & IgE i Chỉ chiếm

Ngày đăng: 04/08/2019, 17:36

Mục lục

    ĐỀ CƯƠNG HÓA SINH

    Câu 1: TC hóa học của monosaccarid

    Câu 3: Cấu tạo hóa học và sự phân bó của glycerid, cerid và sterid

    Câu 4: Đ/n, phân loại lipid tạp và cho ví dụ từng loại

    Câu 5: Các cấu trúc phân tử pro và cho VD

    Câu 6: Tính chất lý hóa của pro

    Câu 8: Trình bày cách gọi tên và phân loại quốc tế của enzyme, cho ví dụ mỗi loại

    Câu 9: Trình bày tính chất đặc hiệu của enzym

    Câu 10: Trình bày cấu tạo enzym và trung tâm hoạt động của enzym

    Câu 11: Trình bày về trung tâm hoạt động của enzym và quan hệ giữa trung tâm hoạt động và cơ chất

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan