Xây dựng hệ thống bài tập dạy nghĩa từ cho học sinh lớp 5

87 634 2
Xây dựng hệ thống bài tập dạy nghĩa từ cho học sinh lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU 1 MỞ ĐẦU 2 1. Lí do chọn đề tài 2 2. Lịch sử vấn đề 3 3. Mục đích nghiên cứu 5 4. Đối tựơng và phạm vi nghiên cứu 5 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5 6. Phương pháp nghiên cứu 5 NỘI DUNG 7 Chư¬¬ơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn 7 1.1. Cơ sở lí luận 7 1.1.1. Khái niệm nghĩa của từ 7 1.1.2. Vấn đề dạy nghĩa từ ở tiểu học 10 1.1.3. Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh lứa tuổi lớp 5 15 1.2. Cơ sở thực tiễn 17 1.2.1. Các bài MRVT ở sách giáo khoa Tiếng Việt 5 17 1.2.2. Thực trạng dạy nghĩa từ cho học sinh lớp 5 qua bài MRVT 19 1.2.3. Thực trạng nắm nghĩa từ của học sinh lớp 5 23 1.2.4. Nguyên nhân của thực trạng trên 25 1.3. Tiểu kết chương 1 27 Chư¬ơng 2: Xây dựng hệ thống bài tập dạy nghĩa từ cho các bài MRVT trong SGK Tiếng Việt 5 28 2.1. Các nguyên tắc xây dựng bài tập dạy nghĩa từ 28 2.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 28 2.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 28 2.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức 30 2.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả 30 2.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 30 2.2. Các bước xây dựng bài tập dạy nghĩa từ 30 2.3. Hệ thống bài tập dạy nghĩa từ cho các bài MRVT trong sách giáo khoa Tiếng Việt 5 31 2.4. Hệ thống bài tập dạy nghĩa từ trong sử dụng 50 2.5. Tiểu kết chương 2 54 Chương 3: Dạy học thử nghiệm 55 3.1. Mục đích thử nghiệm 55 3.2. Đối tượng thử nghiệm 55 3.3. Cách thức tiến hành thử nghiệm 55 3.4. Tiêu chí đánh giá kết quả thử nghiệm 55 3.5. Phân tích kết quả thử nghiệm 56 3.5.1. Đánh giá mức độ nắm nghĩa từ của học sinh 56 3.5.2. Hứng thú học tập cuả học sinh 57 3.6. Kết luận từ dạy học thử nghiệm 58 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 63

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC NGUYỄN THỊ THÚY XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP DẠY NGHĨA TỪ CHO HỌC SINH LỚP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: GIÁO DỤC TIỂU HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS CHU THỊ THỦY AN VINH, 2007 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN GV : giáo viên HS : học sinh HS|TH : học sinh tiểu học SGK : sách giáo khoa SGV : sách giáo viên MRVT : mở rộng vốn từ MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Đối tựơng phạm vi nghiên cứu 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn .7 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm nghĩa từ 1.1.2 Vấn đề dạy nghĩa từ tiểu học .10 1.1.3 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh lứa tuổi lớp 15 1.2 Cơ sở thực tiễn 17 1.2.1 Các MRVT sách giáo khoa Tiếng Việt 17 1.2.2 Thực trạng dạy nghĩa từ cho học sinh lớp qua MRVT .19 1.2.3 Thực trạng nắm nghĩa từ học sinh lớp 23 1.2.4 Nguyên nhân thực trạng 25 1.3 Tiểu kết chương 27 Chương 2: Xây dựng hệ thống tập dạy nghĩa từ cho MRVT SGK Tiếng Việt 28 2.1 Các nguyên tắc xây dựng tập dạy nghĩa từ .28 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống .28 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 28 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức 30 2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu .30 2.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 30 2.2 Các bước xây dựng tập dạy nghĩa từ 30 2.3 Hệ thống tập dạy nghĩa từ cho MRVT sách giáo khoa Tiếng Việt 31 2.4 Hệ thống tập dạy nghĩa từ sử dụng 50 2.5 Tiểu kết chương 54 Chương 3: Dạy học thử nghiệm .55 3.1 Mục đích thử nghiệm 55 3.2 Đối tượng thử nghiệm 55 3.3 Cách thức tiến hành thử nghiệm 55 3.4 Tiêu chí đánh giá kết thử nghiệm 55 3.5 Phân tích kết thử nghiệm .56 3.5.1 Đánh giá mức độ nắm nghĩa từ học sinh .56 3.5.2 Hứng thú học tập cuả học sinh .57 3.6 Kết luận từ dạy học thử nghiệm 58 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 63 LỜI NÓI ĐẦU Xuất phát từ thực trạng dạy nghĩa từ trường tiểu học, nhận thấy tầm quan trọng hệ thống tập dạy nghĩa từ cho học sinh lớp 5, lựa chọn đề tài: “Xây dựng hệ thống tập dạy nghĩa từ cho học sinh lớp 5" Để hoàn thành đề tài này, ngồi cố gắng nỗ lực thân, tơi nhận giúp đỡ trực tiếp, tận tình giáo viên hướng dẫn Tiến sĩ Chu Thị Thuỷ An, quan tâm thầy giáo cô giáo khoa Giáo dục tiểu học động viên lớn từ gia đình, bạn bè Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo gia đình, bạn bè Đặc biệt tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc trân trọng tới cô giáo - Tiến sĩ Chu Thị Thuỷ An Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn đến cô giáo học sinh trường tiểu học Hưng Dũng I (thành phố Vinh), trường tiểu học Sơn Lâm, Sơn Giang (Hương Sơn - Hà Tĩnh) Do hạn chế thời gian lần làm quen với công việc nghiên cứu khoa học nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp nhiệt tình thầy giáo bạn Vinh, tháng năm 2007 Tác giả Nguyễn Thị Thuý MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục tiêu quan trọng chương trình Tiếng Việt tiểu học dạy cho HS công cụ để giao tiếp học tập Nhưng để sử dụng tiếng Việt công cụ giao tiếp học tập HS phải nắm nghĩa từ Vì vậy, việc dạy nghĩa từ cho HS tiểu học việc làm quan trọng cần thiết Mặt khác, với HS tiểu học, em học từ chủ yếu dựa kinh nghiệm sống cách hiểu tự nhiên nên vốn từ hạn chế Đa số em nắm số nét nghĩa từ nắm nghĩa từ cách chung chung, chưa đầy đủ chưa xác Do vậy, cần tiến hành dạy nghĩa từ để qua xác hóa vốn từ mở rộng vốn từ cho HS Nhưng việc dạy nghĩa từ cho HS tiểu học việc làm đơn giản Các nhà nghiên cứu từ vựng phương pháp dạy học từ ngữ trước đề xuất số phương pháp dạy nghĩa từ cho HS tiểu học như: dùng trực quan, dùng ngữ cảnh, giảng giải…Ở nhà trường tiểu học, hầu hết GV sử dụng phương pháp truyền thống Tuy nhiên, thực tế cho thấy, hiệu việc dạy nghĩa từ cho HS tiểu học chưa cao Trong Mở rộng vốn từ (MRVT), GV người hoạt động chủ yếu, HS chưa phát huy tính tích cực, chủ động Vì thế, việc học nghĩa từ, mở rộng vốn từ ngữ chưa phải công việc hứng thú HS Hiện nay, xu đổi phương pháp dạy học, lấy HS làm trung tâm, tích cực hoá hoạt động HS, việc tổ chức cho HS nắm kiến thức, hình thành kĩ thơng qua tập tiếng Việt trọng Trong dạy từ, tập giải nghĩa từ có tác dụng giúp HS nắm nghĩa từ cách chủ động sâu sắc hơn, hứng thú với việc mở rộng vốn từ Thực tế cho thấy, GV sử dụng tập giải nghĩa từ tổ chức hợp lí HS tham gia tích cực vào q trình học tập học đạt kết cao Hiện nay, tiểu học, bên cạnh thuận lợi chương trình Tiếng Việt mới, GV HS gặp khơng khó khăn, đặc biệt khó khăn việc giải nghĩa từ Chương trình Tiếng Việt vừa thực thi phạm vi nước mẻ với GV HS Các MRVT lớp cung cấp vốn từ phong phú, phục vụ cho nhu cầu học tập giao tiếp HS, đa phần từ Hán Việt Nếu GV không tổ chức tốt học, sử dụng phương pháp dạy nghĩa từ truyền thống HS khó nắm nghĩa từ, học trở nên khơ khan, nặng nề Có số GV nhận thức tầm quan trọng việc giải nghĩa từ kiến thức từ vựng chưa sâu chưa có kĩ xây dựng tập nên tập giải nghĩa từ chưa phong phú cách sử dụng nhiều hạn chế Từ phân tích trên, chúng tơi thấy cần phải có hệ thống tập giải nghĩa từ cho MRVT lớp 5, để giúp GV thuận lợi việc dạy nghĩa từ, giúp HS nắm nghĩa từ tốt hơn, sâu sắc hơn, vận dụng vào giao tiếp hiệu hơn, góp phần nâng cao chất lượng dạy nghĩa từ nói riêng dạy MRVT nói chung Đây lí để chúng tơi lựa chọn đề tài: “Xây dựng hệ thống tập dạy nghĩa từ cho học sinh lớp 5” Lịch sử vấn đề Vấn đề dạy nghĩa từ đề cập đến nhiều cơng trình Các nhà nghiên cứu đưa nhiều biện pháp giải nghĩa từ phù hợp với HS tiểu học - Theo tác giả Phan Thiều, Lê Hữu Tĩnh [20 tr 55-57], xác định từ cần giải nghĩa, cần có biện pháp thích hợp để giúp HS nắm nghĩa từ Giải nghĩa từ có cách sau: + Dùng vật thực tranh ảnh (phương pháp trực quan) + Dùng yếu tố từ vựng (như từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, nghĩa yếu tố từ ghép gốc Hán…) để giải nghĩa + Giải thích miêu tả lơgic (dùng định nghĩa) + Đặt từ câu, bài… (dùng ngữ cảnh) Đỗ Hữu Châu [6 tr.276-278] cho việc dạy từ không nên thu hẹp giải nghĩa từ, việc then chốt Theo ơng, lõi ngữ nghĩa từ ý nghĩa biểu niệm, nên giảng nghĩa từ, trước hết, cần phải làm cho HS nắm nét nghĩa chung riêng, rộng hẹp với quan hệ chúng Từ ý nghĩa biểu niệm, GV hướng dẫn HS phát thành phần ý nghĩa khác Có cách giảng nghĩa biểu niệm sau: + Giảng nghĩa biểu niệm theo định nghĩa, khái niệm + Giảng nghĩa theo lối so sánh từ đồng nghĩa trái nghĩa + Giảng nghĩa theo cách mô tả - Tác giả Nguyễn Đức Tồn [10 tr 122-125] đưa phương pháp dạy nghĩa từ cho HS mà đưa phương pháp kiểm tra khả hiểu sử dụng nghĩa từ HS Ông đề xuất hệ phương pháp dựa hệ phương pháp thực nghiệm tâm lí ngơn ngữ học, là: + Thực nghiệm gọi tên + Thực nghiệm giải thích “X ?” + Thực nghiệm khả + Thực nghiệm kiểu “cái gọi ?” - Tác giả Lê Phương Nga [8 tr.57- 59] trình bày cách có hệ thống biện pháp giải nghĩa từ cho HS tiểu học, là: giải nghĩa từ trực quan, ngữ cảnh, cách so sánh đối chiếu với từ khác (từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa), cách phân tích từ thành từ tố (dùng cho từ Hán Việt), cách dùng định nghĩa Tác giả đưa biện pháp giải nghĩa từ cho biện pháp xây dựng dạng tập giải nghĩa từ tương ứng để HS tự giải nghĩa Thế nhưng, thực tế, chưa có cơng trình nghiên cứu việc xây dựng hệ thống tập giải nghĩa từ để kích thích hứng thú học tập HS Luận văn chúng tôi, theo xu hướng này, nhằm xây dựng hệ thống tập dạy nghĩa từ cho HS lớp Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu chúng tơi xây dựng hệ thống tập dạy nghĩa từ cho HS lớp Với hệ thống tập này, muốn góp phần giúp GV tiểu học đổi phương pháp dạy nghĩa từ, giúp HS lớp tích cực hứng thú việc tìm hiểu nghĩa từ, mở rộng vốn từ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nêu xác định đối tượng nghiên cứu là: hệ thống tập dạy nghĩa từ cho HS lớp 5.Trong khuôn khổ đề tài luận văn tốt nghiệp đại học, giới hạn phạm vi nghiên cứu xây dựng tập dạy nghĩa từ cho MRVT sách giáo khoa (SGK) Tiếng Việt 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích đối tượng nghiên cứu nêu trên, đề tài thực nhiệm vụ sau: - Thứ nhất, nghiên cứu vấn đề lí thuyết có liên quan: nghĩa từ, việc dạy nghĩa từ tiểu học, biện pháp giải nghĩa từ cho HS tiểu học; đặc điểm tâm sinh lý HS lứa tuổi lớp với việc nắm nghĩa từ - Thứ hai, nghiên cứu sở thực tiễn đề tài: khảo sát MRVT SGK Tiếng Việt 5; nghiên cứu thực trạng nắm nghĩa từ, sử dụng tập dạy nghĩa từ, sử dụng phương pháp giải nghĩa từ GV dạy lớp 5; nghiên cứu thực trạng nắm nghĩa từ HS lớp 5; lý giải nguyên nhân thực trạng - Thứ ba, xây dựng hệ thống tập dạy nghĩa từ cho MRVT theo chủ đề SGK Tiếng Việt 5 Lên thác xuống ghềnh Góp gió thành bão Nước chảy đá mòn kiên trì, bền bỉ việc lớn làm xong Gặp nhiều gian lao, vất vả sống Tích nhiều nhỏ thành lớn PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG DẠY NGHĨA TỪ CỦA GV LỚP Anh (chị) vui lòng đánh dấu nhân vào trống trước đáp án mà lựa chọn ghi câu trả lời vào câu hỏi lại để hồn thành phiếu điều tra sau: Khi dạy MRVT anh (chị) cảm thấy:  a Khơng thích  b Bình thường  c Thích Khi dạy MRVT anh (chị) gặp khó khăn ? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Theo anh (chị) số lượng tập giải nghĩa từ MRVT nào?  a Ít  b Vừa đủ  c Nhiều Theo anh (chị) tập giải nghĩa từ MRVT cho HS lớp là:  a Khó  b Vừa phải  c Dễ Khi làm tập giải nghĩa từ MRVT, anh (chị) thấy HS:  a Hứng thú  b Bình thường  c Khơng hứng thú Khi giải nghĩa từ MRVT, anh (chị) thường: 68  a Chỉ hướng dẫn HS làm tập giải nghĩa từ SGK để hiểu nghĩa từ  b Giải nghĩa từ mà SGV yêu cầu  c Giải nghĩa từ mà HS thắc mắc chưa hiểu Khi giải nghĩa từ, anh (chị) thường:  a Cố gắng giảng giải để HS hiểu nghĩa từ  b Xây dựng thành tập giải nghĩa từ để hướng dẫn HS giải tìm nghĩa từ  c Dùng biện pháp giải nghĩa từ khác Khi giải nghĩa từ, anh (chị) thường sử dụng biện pháp sau đây:  a Trực quan  b Giảng giải  c Đặt câu (dùng ngữ cảnh)  d Dùng tập giải nghĩa từ  e Biện pháp khác Theo anh(chị), tìm hiểu nghĩa từ mới, HS thích:  a GV giảng giải  b Xem đồ dùng trực quan  c Làm tập giải nghĩa từ 10 Theo anh (chị), để việc giải nghĩa từ cho HS lớp MRVT đạt hiệu hơn, cần phải làm gì: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 11 “Vàng hươm” có nghĩa là:  a Có màu vàng sẫm, khắp  b Có màu vàng nhạt, khắp 69  c Có màu vàng tươi, nhìn đẹp mắt 12 “Tập qn” có nghĩa là:  a Là nhũng điều tốt đẹp giữ gìn, phát triển truyền từ đời sang đời khác  b Là tục lệ, lề lối cách sinh hoạt, cách sống có từ lâu đời địa phương hay nước  c Là thói quen lâu ngày, trở thành nếp sống, nếp làm ăn xã hội 13 Từ “ngon” câu sau dùng theo nghĩa đen?  a Ăn ngon  b Ngủ ngon  c Ăn ngon, ngủ ngon 14 Trong câu sau, câu “ôm” thể thái độ chê trách?  a Bà mẹ ơm vào lòng  b Cả ngày ôm lấy sách  c Anh ôm hy vọng sáng tác nhạc  d Nó mang hai ôm lúa 15 Gạch chân từ từ “che” có nghĩa “bảo vệ” Che chở, che đỡ, che chắn, bao che, che mắt, che dấu 16 Nối từ cột A với nghĩa thích hợp cột B: A Đê Đập Kè B Bờ đá xây ốp để bảo vệ bờ sông, hồ, bờ biển, để chống xói lở Bức thành đất đá bê tông xây ngang sông để ngăn giữ nước Bờ thành đất cao, đắp ven sông, ven biển để ngăn không cho nước tràn vào 70 PHỤ LỤC 3: GIÁO ÁN DẠY THỬ NGHIỆM BÀI 1: MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (TUẦN 12) I Mục đích, yêu cầu HS nắm nghĩa số từ ngữ mơi trường; biết tìm từ đồng nghĩa Biết ghép tiếng gốc Hán (bảo) với tiếng thích hợp để tạo thành từ phức II Đồ dùng dạy học Bảng phụ ghi 1b, phiếu học tập III Hoạt động dạy học Kiểm tra cũ Dạy Hoạt động GV * Hoạt động 1: Giới thiệu Hoạt động HS * Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm tập Bài tập 1: HS đọc tập -Yêu cầu HS đọc tập - GV hướng dẫn HS nắm nghĩa từ”khu” - HS nêu ý kiến “Khu” vùng giới hạn với Đúng đặc điểm chức riêng biệt, khác với xung quanh a Đúng b Sai -GV hướng dẫn HS phân biệt nghĩa cụm từ: khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên +Yêu cầu HS thực tập -HS thực tập Nối cụm từ cột A với nghĩa thích hợp cột B: 71 A Khu dân cư Khu sản xuất Khu bảo tồn thiên nhiên -Yêu cầu HS trình bày kết B Khu vực loài cây, vật cảnh quan thiên nhiên bảo vệ gìn giữ lâu dài Khu vực làm việc nhà máy, xí nghiệp Khu vực dành cho nhân dân ăn ở, sinh hoạt - HS nêu kết quả làm - GV yêu cầu HS nhắc lại nghĩa 2-3 HS nhắc lại cụm từ - GV treo bảng phụ ghi tập 1b, -HS thực tập 1b yêu cầu HS thử ghép từ cột A với nghĩa cột B cho phù hợp - GV yêu cầu HS nêu nghĩa từ: Sinh vật gì? Là tên gọi chung vật sống,bao gồm động vật thực vật, vi sinh vật… Sinh thái gì? Là quan hệ sinh vật (kể người) với mơi trường xung quanh Hình thái gì? Là hình thức biểu bên ngồi vật, quan sát Bài tập2: -Yêu cầu HS đọc tập 2 HS đọc - GV yêu cầu HS làm tập 2: ghép -HS làm bài: bảo đảm (đảm bảo), tiếng”bảo” với tiếng cho để bảo hiểm, bảo quản, bảo tàng, bảo 72 tạo thành từ phức tồn, bảo trợ, bảo vệ - GV hướng dẫn HS nắm HS thực phiếu tập để nắm nghĩa số từ phiếu nghĩa từ tập PHIẾU HỌC TẬP Đánh dấu V vào ô trống mà em lựa chọn “Bảo đảm” có nghĩa là:  a Giữ gìn cho khỏi hư hỏng, hao hụt  b Làm cho dễ dàng thực  c Làm cho chắn thực “Bảo tồn” có nghĩa là:  a Giữ cho nguyên vẹn, không để mát  b Giữ cho lâu dài,không để  c Giữ cho khỏi hư hỏng, hao hụt “Bảo hiểm giữ gìn đề phòng tai nạn, rủi ro”, hay sai? Chọn từ thích hợp (cho sẵn đây) để điền vào đoạn văn sau: Ngày 30/ năm nay, chúng em thăm viện ………quân đội Tại đây, chúng em xem ảnh lịch sử gương anh hùng liệt sĩ-những người chiến đấu hi sinh anh dũng để giữ gìn và……… Tổ quốc Đặc biệt, chúng em trò chuyện với bác Quangngười đã………… cho trẻ em bị nhiễm chất độc da cam Rời bảo tàng, chúng em thăm quan khu………… lồi động vật q rừng quốc gia Cúc phương (bảo vệ, bảo tồn, bảo trợ, bảo tàng) -Yêu cầu HS trình bày kết 2- HS đọc làm làm -HS nêu nghĩa từ: 73 - GV yêu cầu HS nêu nghĩa + Bảo đảm: làm cho chắn thực từ: bảo đảm, bảo toàn, bảo tồn,bảo được, giữ gìn hiểm, bảo vệ, bảo trợ, bảo tàng + Bảo tồn: giữ cho ngun vẹn, khơng để mát +Bảo tồn: giữ lại, không +Bảo hiểm: giữ gìn đề phòng tai nạn; trả khoản tiền thỏa thuận có tai nạn xảy đến với ngưới đóng bảo hiểm +Bảo vệ: chống lại xâm phạm để giữ cho nguyên vẹn +Bảo trợ: đỡ đầu giúp đỡ +Bảo tàng: cất giữ tài liệu, vật có ý nghĩa lịch sử - GV yêu cầu HS đặt số câu với +Chú đội bảo vệ Tổ quốc từ +Hộp bánh bảo quản tốt Bài tập 3: -Yêu cầu HS đọc tập -2 HS đọc -Yêu cầu HS tìm từ đồng nghĩa với - HS tìm: giữ gìn, gìn giữ… từ “bảo vệ” -Yêu cầu HS thử thay từ “bảo vệ” - HS chọn từ giữ gìn (gìn giữ) câu từ đồng nghĩa vừa tìm mà khơng thay đổi ý nghĩa - GV nhận xét *Hoạt động 3: Củng cố-dặn dò BÀI 2: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN (TUẦN 21) 74 I Mục đích, u cầu 1.Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ gắn với chủ điểm công dân: từ nói nghĩa vụ, quyền lợi ý thức cơng dân… 2.Vận dụng vốn từ học, viết đoạn văn ngắn nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc công dân II Đồ dùng học tập - Phiếu tập giải nghĩa từ: “bổn phận”, “danh dự” - băng giấy ghi từ 14 miếng bìa ghi từ “cơng dân” để HS làm - Bảng phụ ghi tập III Hoạt động dạy học chủ yếu: Kiểm tra cũ Dạy Hoạt động GV *Hoạt đông1: Giới thiệu Hoạt động HS *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập Bài 1: -Yêu cầu HS đọc tập - HS đọc -GV hướng dẫn HS nắm nghĩa từ: “bổn phận”, “danh dự” - GV phát phiếu tập,yêu cầu HS thực cá nhân -HS nhận phiếu thực PHIẾU HỌC TẬP Đánh dấu (V) vào ô trống trước câu trả lời nghĩa từ “bổn phận”  a Là phần việc giao cho, phải đảm bảo thực được,nếu kết không tốt phải gánh chịu hậu  b Là phần việc phải gánh vác,lo liệu theo đao lí thơng thường 75  c phần việc mà pháp luật hay đạo đức bắt buộc phải làm xã hội, người khác Đánh dấu (V)vào ô trống mà em lựa chọn “Danh dự” coi trọng dư luận xã hội dựa giá trị vật chất, giàu nghèo  a Đúng  b Sai -Yêu cầu HS trình bày kết 3- HS đọc làm làm -Yêu cầu HS nêu nghĩa từ”bổn “bổn phận” phần việc phải phận” gánh vác, lo liệu theo đạo lí thơng thường -u cầu HS lấy ví dụ - bổn phận người con, người cháu phải chăm sóc ơng bà, bố mẹ… -“Danh dự” coi trọng dư Sai Vì “danh dự” coi trọng luận xã hội, dựa giá trị vật chất, dư luận xã hội dựa giá trị tinh giàu nghèo, hay sai? thần, đạo đức tốt đẹp -GV tổ chức cho HS làm tập trò chơi “Thi tiếp sức” +GV dán băng giấy ghi từ: nghĩa vụ, quyền ý thức, bổn phận, trách nhiệm, gương mẫu, danh dự +Chia đội nam-nữ(mỗi đội - HS chia đội người) Mỗi đội nhận miếng bìa - đội tham gia trò chơi: ghi từ “cơng dân” ghép nghĩa vụ công dân, quyền công dân, vào trước sau từ băng ý thức công dân, bổn phận công dân, giấy để tạo thành cụm từ có trách nhiệm cơng dân, cơng dân nghĩa Đội ghép nhanh, đội gương mẫu, danh dự cơng dân 76 thắng -GV chốt lại lời giải Nhận xét đội chơi Bài tập 2: -2 HS đọc bai tập - Yêu cầu HS đọc tập -HS thực tập - GV treo bảng phụ ghi tập 2.Yêu cầu HS thử ghép nối nghĩa cột A với cụm từ cột B cho phù hợp Là”quyền công dân” +”Điều mà pháp luật xã hội công nhận cho người dân hưởng, làm, đòi hỏi”, nghĩa cụm từ nào? Là”ý thức công dân” +”Sự hiểu biết nghĩa vụ quyền lợi người dân đất nước”, nghĩa cụm từ nào? Là”nghĩa vụ công dân” + “Điều mà pháp luật hay đạo đức bắt buộc người dân phải làm đát nước, người khác”, nghĩa cụm từ nào? HS nêu cụm từ, HS nêu nghĩa - GV yêu cầu HS nhắc lại nghĩa cụm từ -2 HS đọc Bài tập 3: -Là câu nói Bác Hồ nói với -Yêu cầu HS đọc tập đội Bác đến thăm -“Câu nói Bác Hồ: “Các vua đền Hùng Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải giữ lấy nước”, câu nói Bác Hồ nói với -HS thực 77 ai?, nào? -GV yêu cầu HS viết đoạn văn khoảng câu nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc công dân - 4-5 HS đọc -Yêu cầu HS đọc đoạn văn -GV nhận xét *Hoạt đơng 3: Củng cố-dặn dò BÀI 3: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ (TUẦN 30) I Mục đích, yêu cầu Mở rộng vốn từ: Biết từ ngữ phẩm chất quan trọng nam, nữ Giải thích nghĩa từ Biết trao đổi phẩm chất quan trọng mà người nam, người nữ cần có Biết thành ngữ nói nam nữ, quan niệm bình đẳng nam nữ Xác định thái độ đắn không coi thương phụ nữ II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ - Phiếu tập ghi tập giải nghĩa từ: cao thượng, nổ, dịu dàng, khoan dung, cần mẫn III Hoạt động dạy học Kiểm tra cũ Dạy Hoạt động 1: Giới thiệu Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập 78 Hoạt động GV Hoạt động HS Bài tập 1: - Yêu cầu HS đọc tập Hai HS đọc nội dung tập - GV tổ chức cho HS thảo luận theo Các nhóm thảo luận, trình bày ý kiến nhóm bàn trả lời câu a, b - Những phẩm chất quan trọng nam giới là: Dũng cảm, cao thượng, nổ, thích ứng với hồn cảnh - Những phẩm chất quan trọng nữ giới là: dịu dàng, khoan dung, cần mẫn, biết quan tâm đén người - Yêu cầu HS trình bày ý kiến 3-4 HS nêu ý kiến: giải thích sao?: - “Dũng cảm” dũng cảm làm Em thích phẩm chất ? nhiều việc - Ơ bạn nam: - “Tốt bụng” tốt bụng ln người q mến 3-4 HS nêu ý kiến: - Ơ bạn nữ: - “Dịu dàng” người gái phải nhẹ nhàng với người, phải có nữ tính - Biết quan tâm đến người, người ln cần chia sẻ, giúp đỡ khó khăn - Ơ câu c, GV phát phiếu học tập cho HS nhận phiếu thực tập HS v Yêu cầu HS thực tập giải nghĩa từ phiếu 79 PHIẾU HỌC TẬP Đánh dấu V vào ô trống mà em lựa chọn: “Cao thượng “có nghĩa là:  a Rộng lưộng tha thứ cho người khác lỗi lầm  b Giàu nghị lực, vượt qua thứ khó khăn  c Cao cả, vượt lên tầm thường nhỏ nhen “Năng nổ” có nghĩa là:  a Tỏ ham hoạt động, hăng hái làm việc phân công nhiệm vụ  b Chăm cơng việc, hồn thành tốt nhiệm vụ giao  c Tỏ ham hoạt động, hăng hái chủ động công việc Nối từ cột A với nghĩa thích hợp cột B: A B Tỏ dịu, có tác dụng gây cảm giác Khoan dung dễ chịu, êm nhẹ đến giác quan Dịu dàng Cần mẫn tinh thần Chăm chỉ, siêng năng, nhanh nhẹn công việc Luôn rộng lượng tha thứ với người có lỗi lầm -GV yêu cầu học trình bày phiếu -HS nêu nghĩa từ vừa tìm tập,nêu nghĩa từ: cao thượng phiếu tập nổ, dịu dàng, khoan dung,cần - HS trình bày nghĩa từ mẫn phẩm chất mà chọn - Yêu cầu HS nêu nghĩa từ - “Cao thượng” có nghĩa cao cả, phẩm chất mà HS chọn vượt lên tầm thường nhỏ nhen - “Khoan dung” rộng lượng tha thứ với người có lỗi lầm… 80 Bài tập Yêu cầu HS đọc tập - Giu-li-et-ta Ma-ri-ơ có chung - Cả hai giàu tình cảm biết phẩm chất ? quan tâm đến người khác - u cầu HS tìm chi tiết nói + Ma-ri-ơ nhường bạn xuống xuồng lên điều đó? cứu nạn để bạn sống… + Giu-li-et-ta lo lắng cho Ma-ri-ô ân cần băng bó vết thương cho bạn - Nhân vật Giu-li-et-ta có - Giu-li-et-ta dịu dàng ân cần đầy nữ phẩm chất tiêu biểu cho nữ tính? tính giúp Ma-ri-o bị thương: hoảng hốt chạy lại dịu dàng gỡ khăn đỏ tóc bãng cho bạn - Nhân vật Ma-ri-ơ có phẩm - Ma-ri-ơ giàu nam tính, kín đáo chất tiêu biểu cho nam tính ? giấu nỗi bất hạnh mình, đốn, mạnh mẽ, cao thượng… Bài tập 3: Yêu cầu HS đọc tập HS đọc - GV dán băng giấy ghi tập giải Tìm câu tục ngữ thể trọng nghĩa câu thành ngữ: nam khinh nữ ? + Yêu cầu HS thực HS tìm: Nhất nam viết hữu, nữ + u cầu HS giải thích viết vơ Câu tục ngữ coi trọng trai, coi nhẹ gái, có người trai coi có con, có mười người gái coi khơng HS lựa chọn đáp án giải thích - GV nêu câu hỏi b Sai Câu tục ngữ: Vì câu tục ngữ có ý dù nam 81 Trai mà chi, gái mà chi hay nữ cần sống tình nghĩa Sinh có nghĩa có nghì Thể trọng nam khinh nữ ? Vậy câu tục ngữ thể bình a Đúng b Sai đẳng nam nữ HS nêu ý kiến: Tán thành câu tục ngữ a thể bình đẳng nam -Yêu cầu HS nêu ý kiến: nữ… Em tán thành câu tục nghữ a hay b, ? - Ơ câu c, d GV nêu nghĩa, yêu cầu HS xác lập câu thành ngữ: Câu thành ngữ: Trai tài, gái đảm + Ca ngợi người gái, trai có tài, biết lo toan việc chu đáo Câu thành ngữ:Trai thanh, gái lịch + Ca ngợi người trai, gái diện mạo nhã, phong cách lịch Câu thành ngữ: Trai tài, gái sắc + Ca ngợi người trai, gái vừa có tài, vừa có sắc, thể cân xứng HS nhắc lại - GV yêu cầu HS nêu lại nghĩa câu thành ngữ, tục ngữ -Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò 82 ... trường tiểu học, nhận thấy tầm quan trọng hệ thống tập dạy nghĩa từ cho học sinh lớp 5, lựa chọn đề tài: Xây dựng hệ thống tập dạy nghĩa từ cho học sinh lớp 5" Để hoàn thành đề tài này, cố gắng nỗ... tất 64 tập, đó: Dạng tập Số tập Tỉ lệ Bài tập hệ thống hoá vốn từ 25 39,07% Bài tập giải nghĩa từ 19 29,68% Bài tập sử dụng từ 16 25% Các dạng tập khác 6, 25 % Ta thấy, số lượng tập hệ thống hoá... pháp 4: Giải nghĩa từ từ đồng nghĩa từ trái nghĩa Có nghĩa là, để giải nghĩa từ, người ta đưa từ đồng nghĩa từ trái nghĩa với từ mà từ đồng nghĩa (trái nghĩa) với từ cần giải nghĩa từ dễ hiểu,

Ngày đăng: 04/08/2019, 16:34

Mục lục

  • Bài tập hệ thống hoá vốn từ

  • Phương pháp thường sử dụng

  • Bài tập giải nghĩa từ

  • (6) Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường

  • Khu vực làm việc của các nhà máy, xí nghiệp

    • (9) Mở rộng vốn từ: Trật tự – an ninh

    • (11) Mở rộng vốn từ: Nam và Nữ

    • Cần mẫn

      • (12) Mở rộng vốn từ: Quyền và bổn phận

      • Chức vụ

        • Chức năng

          • 2.4. HỆ THỐNG BÀI TẬP DẠY NGHĨA TỪ TRONG SỬ DỤNG

            • Chương 3

            • DẠY HỌC THỬ NGHIỆM

            • PHIẾU ĐIỀU TRA HỨNG THÚ VÀ MỨC ĐỘ NẮM NGHĨA TỪ

            • CỦA HS LỚP 5

              • GIÁO ÁN DẠY THỬ NGHIỆM

                • I. Mục đích, yêu cầu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan