BÀI tập AMIN AMINO AXIT PEPTIT

55 123 0
BÀI tập AMIN   AMINO AXIT   PEPTIT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thầy Phạm Minh Thuận Nhóm Live VIP: Nhóm 8-9+ học t2,5 – Nhóm 6-8+ học t3,5 AMIN LÝ THUYẾT Câu 1: Phát biểu sau đúng? A Khi thay H hiđrocacbon nhóm NH2 ta thu amin B Amino axit hợp chất hữu đa chức có nhóm NH2 COOH C Khi thay H phân tử NH3 gốc hiđrocacbon ta thu amin D Khi thay H phân tử H2O gốc hiđrocacbon ta thu ancol Câu 2: Cho chất có cấu tạo sau: (1) CH3-CH2-NH2 ; (2) CH3-NH-CH3 ; (3) CH3-CO-NH2 ; (4) NH2-CO-NH2 ; (5) NH2-CH2-COOH ; (6) C6H5-NH2 ; (7) C6H5NH3Cl; (8) C6H5 - NH - CH3; (9) CH2 = CH - NH2 Chất amin? A (1); (2); (6); (7); (8) B (1); (3); (4); (5); (6); (9) C (3); (4); (5) D (1); (2); (6); (8); (9) Câu 3: C7H9N có đồng phân thơm? A B C D Câu 4: Chọn câu Công thức tổng quát amin mạch hở có dạng A CnH2n+3N B CnH2n+2+kNk C CnH2n+2-2a+kNk D CnH2n+1N Câu 5: Cơng thức chung amin thơm (chứa vòng benzen) đơn chức bậc A CnH2n – 7NH2 (n ≥ 6) B CnH2n + 1NH2 (n≥6) C C6H5NHCnH2n+1 (n≥6) D CnH2n – 3NH2 (n≥6) Câu 6: Phát biểu sau tính chất vật lý amin không đúng? A Metyl amin, đimetyl amin, etyl amin chất khí, dễ tan nước B Các amin khí có mùi tương tự aminiac, độc C Anilin chất lỏng khó tan nước, màu đen D Độ tan nước amin giảm dần số nguyên tử cacbon phân tử tăng Câu 7: Hợp chất sau có nhiệt độ sơi cao nhất? A butylamin B Tert butylamin C Metylpropylamin D Đimetyletylamin Câu 8: Ứng với cơng thức phân tử C4H11N, có x đồng phân amin bậc nhất, y đồng phân amin bậc hai z đồng phân amin bậc ba Các giá trị x, y z bằng: A 4, B 4, C 3, D 3, Câu 9: Tên gọi amin sau không đúng? A CH3-NH-CH3 đimetylamin B CH3-CH2-CH2NH2 n-propylamin C CH3CH(CH3)-NH2 isopropylamin D C6H5NH2 alanin Câu 10: Điều sau sai? A Các amin có tính bazơ B Tính bazơ amin mạnh NH3 C Anilin có tính bazơ yếu D Amin có tính bazơ N có cặp electron chưa tham gia liên kết Câu 11: Cho chất C4H10O, C4H9Cl, C4H10, C4H11N Số đồng phân cấu tạo chất giảm theo thứ tự A C4H11N, C4H10O, C4H9Cl, C4H10 B C4H10O, C4H11N, C4H10, C4H9Cl C C4H10O, C4H9Cl, C4H11N, C4H10 D C4H10O, C4H9Cl, C4H10,C4H11N https://khoahoc.vietjack.com/khoa-luyen-thi-hoa-hoc-12-co-ban-nang-cao-2018-2019 Thầy Phạm Minh Thuận Nhóm Live VIP: Nhóm 8-9+ học t2,5 – Nhóm 6-8+ học t3,5 Câu 12: Khẳng định sau khơng đúng? A Amin có CTCT (CH3)2CHNH2 có tên thường izo-propylamin B Amin có CTCT (CH3)2CH – NH – CH3 có tên thay N-metylpropan -2-amin C Amin có CTCT CH3[CH2]3N(CH3)2 có tên thay N,N- đimetylbutan-1-amin D Amin có CTCT (CH3)2(C2H5)N có tên gọi đimetyletylamin Câu 13: Hợp chất có CTCT: m-CH3-C6H4-NH2 có tên theo danh pháp thông thường A 1-amino-3-metyl benzen B m-toludin C m-metylanilin D Cả B, C Câu 14: Trong số chất sau: C2H6 ; C2H5Cl ; C2H5NH2 ; CH3COOC2H5 ; CH3COOH ; CH3CHO ; CH3OCH3 chất tạo liên kết H liên phân tử? A C2H6 B CH3COOCH3 C CH3CHO ; C2H5Cl D CH3COOH ;C2H5NH2 Câu 15: Metylamin dễ tan H2O nguyên nhân sau ? A Do nguyên tử N cặp electron tự dễ nhận H+ H2O B Do metylamin có liên kết H liên phân tử C Do phân tử metylamin phân cực mạnh D Do phân tử metylamin tạo liên kết H với H2O Câu 16: Cho ba hợp chất butylamin (1), ancol butylic (2) pentan (3) Thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi là: A (1) > (2) > (3) B (1) > (3) > (2) C (2) > (1) > (3) D (3) > (2) > (1) Câu 17: Hãy cho biết xếp sau với chiều tăng dần nhiệt độ sôi chất? A ancol metylic < axit fomic < metylamin < ancol etylic B ancol metylic < ancol etylic < metylamin < axit fomic C metylamin < ancol metylic < ancol etylic < axit fomic D axit fomic < metylamin < ancol metylic < ancol etylic Câu 18: Trong tên gọi đây, chất có lực bazơ yếu ? A C6H5NH2 B C6H5CH2NH2 C (C6H5)2NH D NH3 Câu 19: Nguyên nhân Amin có tính bazơ A Có khả nhường proton B Trên N đơi electron tự có khả nhận H+ C Xuất phát từ amoniac D Phản ứng với dung dịch axit Câu 20: Khẳng định sau ln đúng? A Tính bazơ amin tăng dần theo thứ tự: bậc I < bậc II < bậc III B Tính bazơ anilin nhóm –NH2 ảnh hưởng lên gốc –C6H5 C Vì có tính bazơ nên anilin làm đổi màu chất thị màu D Do ảnh hưởng nhóm –C6H5 làm giảm mật độ e Nitơ nên anilin có tính bazơ yếu Câu 21: Cho chất sau: phenol, anilin, phenyl amoni clorua, amoni clorua, natriphenolat, axit axetic, natri axetat, natri etylat; natri clorua; natri cacbonat Số chất có khả làm quỳ tím ẩm chuyển màu A B C D Câu 22: Cho chất CH3NH2, C2H5NH2, CH3CH2CH2NH2 Theo chiều tăng dần phân tử khối Nhận xét sau đúng? https://khoahoc.vietjack.com/khoa-luyen-thi-hoa-hoc-12-co-ban-nang-cao-2018-2019 Thầy Phạm Minh Thuận Nhóm Live VIP: Nhóm 8-9+ học t2,5 – Nhóm 6-8+ học t3,5 A Nhiệt độ sơi tăng dần, độ tan nước tăng dần B Nhiệt độ sôi giảm dần, độ tan nước tăng dần C Nhiệt độ sôi tăng dần, độ tan nước giảm dần D Nhiệt độ sôi giảm dần, độ tan nước giảm dần Câu 23: Giải pháp thực tế sau khơng hợp lí ? A Tổng hợp chất màu công nghiệp phản ứng amin thơm với dung dịch hỗn hợp NaNO2 HCl nhiệt độ thấp B Tạo chất màu phản ứng amin no HNO2 nhiệt độ cao C Khử mùi cá giấm ăn D Rửa lọ đựng anilin axit mạnh Câu 24: Khi cho anilin vào ống nghiệm chứa nước, tượng quan sát A Anilin tan nước tạo dung dịch suốt B Anilin không tan tạo thành lớp đáy ống nghiệm C Anilin không tan lên lớp nước D Anilin tan nước tạo dung dịch bị đục, để lâu có tách lớp Câu 25: Chọn câu nói đổi màu chất gặp quỳ tím? A Phenol nước làm quỳ tím hóa đỏ B Anilin nước làm quỳ tím hóa xanh C Etylamin nước làm cho quỳ tím chuyển thành màu xanh D dung dịch Natriphenolat khơng làm quỳ tím đổi màu Câu 26: Khẳng định sau không đúng? A Trong chất: CH3Cl, CH3OH, CH3OCH3, CH3NH2 CH3OH chất lỏng điều kiện thường B Nhiệt độ sôi ancol cao so với hiđrocacbon có phân tử khối tương đương có liên kết H phân tử ancol C Phenol chất rắn kết tinh điều kiện thường D Metylamin chất lỏng điều kiện thường ,có mùi khai, tương tự amoniac Câu 27: Anilin tác dụng với chất sau đây? (1) dd HCl; (2) dd H2SO4; (3) dd NaOH ; (4) dd brom; (5) dd CH3 – CH2 – OH; (6) dd CH3COOC2H5 A (1), (2) , (3) B (4) , (5) , (6) C (3) , (4) , (5) D (1) , (2) , (4) Câu 28: Nguyên nhân sau làm anilin tác dụng với dung dịch nước brom ? A Do nhân thơm benzen có hệ thống liên kết pi bền vững B Do nhân thơm benzen hút electron C Do nhân thơm benzen đẩy electron D Do nhóm – NH2 đẩy electron làm tăng mật độ electron vị trí o- p- Câu 29: Khi cho metylamin anilin tác dụng với HBr dung dịch FeCl2 thu kết đây? A Cả metylamin anilin tác dụng với HBr FeCl2 B Metylamin tác dụng với HBr anilin tác dụng với HBr FeCl2 C Metylamin tác dụng với HBr FeCl2 anilin tác dụng với HBr D Cả metylamin anilin tác dụng với HBr mà không tác dụng với FeCl2 https://khoahoc.vietjack.com/khoa-luyen-thi-hoa-hoc-12-co-ban-nang-cao-2018-2019 Thầy Phạm Minh Thuận Nhóm Live VIP: Nhóm 8-9+ học t2,5 – Nhóm 6-8+ học t3,5 Câu 30: Hợp chất hữu B thành phần chứa: C, H, N có tính chất sau: điều kiện thường chất lỏng khơng màu, độc, tan nước, dễ tác dụng với dung dịch HCl dễ làm màu dung dịch Br2 tạo kết tủa trắng Công thức phân tử B A C4H9N B C6H7N C C7H11N D C2H7N LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án : C Khi thay nguyên tử H phân tử NH3, ta thu amin VD: CH3NH2 ; (CH3)2NH ; (CH3)3N => Đáp án C Câu 2: Đáp án : D Những amin là: (1) CH3-CH2-NH2 ; (2) CH3-NH-CH3 ; (6) C6H5-NH2 ;(8) C6H5 - NH - CH3; (9) CH2 = CH - NH2 => Đáp án D Câu 3: Đáp án : C Những đồng phân là: C6H5CH2NH2 ; C6H4(CH3)NH2 (o- ; m- ; p-) ; C6H5NHCH3 => Có đồng phân => Đáp án C Câu 4: Đáp án : C Amin mạch hở, có a liên kết pi phân tử có cơng thức chung CnH2n+2-2a+kNk => Đáp án C Câu 5: Đáp án : A Amin thơm, chứa vòng benzen, đơn chức , bậc có cơng thức CnH2n – 7NH2 (n ≥ 6) => Đáp án A Câu 6: Đáp án : C Anilin chất lỏng, khơng màu, độc, tan nước => Đáp án C Câu 7: Đáp án : A Chất có cấu tạo phân nhánh nhiệt độ sơi thấp Do đó, butylamin có nhiệt độ sơi cao => Đáp án A Câu 8: Đáp án : A Đồng phân bậc : CH3CH2CH2CH2NH2 ; CH3CH2CH(NH2)CH3 ; (CH3)2CHCH2NH2 ; (CH3)3C(NH2) Đồng phân bậc hai : CH3CH2CH2NHCH3 ; CH3CH2NHCH2CH3 ; (CH3)2CHNHCH3 Đồng phân bậc ba : (CH3)2NCH2CH3 Do đó, x = ; y = 3; z = => Đáp án A Câu 9: Đáp án : D C6H5NH2 anilin Alanin CH3CH(NH2)COOH https://khoahoc.vietjack.com/khoa-luyen-thi-hoa-hoc-12-co-ban-nang-cao-2018-2019 Thầy Phạm Minh Thuận Nhóm Live VIP: Nhóm 8-9+ học t2,5 – Nhóm 6-8+ học t3,5 => Đáp án D Câu 10: Đáp án : B Tính bazo mạnh hay yếu amin định mức độ hút electron gốc hidrocacbon Do đó, có số amin mạnh NH3 (về lực bazo) , số yếu (như C6H5NH2) => Đáp án B Câu 11: Đáp án : A Hóa trị nguyên tố giảm dần : N > O > Cl Do vậy, số lượng đồng phân giảm theo thứ tự : C4H11N > C4H10O > C4H9Cl > C4H10 => Đáp án A Câu 12: Đáp án : A Amin (CH3)2CHNH2 có tên gốc chức izo-propylamin => Đáp án A Câu 13: Đáp án : B m-CH3-C6H4-NH2 có tên thơng thường m-toludin => Đáp án B Câu 14: Đáp án : D Chất tạo liên kết hidro liên phân tử CH3COOH C2H5NH2 => Đáp án D Câu 15: Đáp án : D Metylamin CH3NH2 tạo liên kết hidro với H2O gốc hidrocacbon nhỏ nên tan tốt nước => Đáp án D Câu 16: Đáp án : C Ta thấy, xét to sôi: Ancol > Amin > CxHy Do : Ancol butylic > Butylamin > Pentan (Chú ý hidrocacbon có nhiệt độ sơi thấp, so với amin có số C kế cận) => Đáp án C Câu 17: Đáp án : C Nhiệt độ sôi giảm dần: Axit > ancol > Amin Do có mạch hidrocacbon lớn nên nhiệt độ sôi etylic > metylic => Axit fomic > ancol etylic > ancol metylic > Metylamin => Đáp án C Câu 18: Đáp án : C Do C6H5- gốc hút e, làm giảm mật độ e N nên làm tính bazo amin yếu => (C6H5)2NH có tính bazo yếu => Đáp án C Câu 19: Đáp án : B Amin có tính bazo ngun tử N cặp e chưa dùng, có khả nhận proton (H+) => Đáp án B Câu 20: Đáp án : D C6H5- nhóm hút e, làm tính bazo anilin giảm => D A sai amin bậc nguyên tử N bị án ngữ không gian nên lực bazo yếu anilin bậc B, C sai, tính bazo anilin bị ảnh hưởng - C6H5 , anilin không làm đổi màu thị https://khoahoc.vietjack.com/khoa-luyen-thi-hoa-hoc-12-co-ban-nang-cao-2018-2019 Thầy Phạm Minh Thuận Nhóm Live VIP: Nhóm 8-9+ học t2,5 – Nhóm 6-8+ học t3,5 => Đáp án D Câu 21: Đáp án : D Những chất thỏa mãn là: phenyl amoni clorua, amoni clorua, natriphenolat, axit axetic, natri axetat, natri etylat; natri cacbonat => Đáp án D Câu 22: Đáp án : C Do gốc hidrocacbon lớn dần, nên nhiệt độ sôi tăng Các gốc hidrocacbon kỵ nước => Độ tan giảm => Đáp án C Câu 23: Đáp án : B Amin no HNO2 nhiệt độ sôi cao không tạo sản phẩm màu (muối điazoni) => Đáp án B Câu 24: Đáp án : D Anilin tan, làm đục dung dịch lắng xuống đáy (tách lớp) => Đáp án D Câu 25: Đáp án : C Vì bazo etylamin mạnh (mạnh NH3) nên có khả làm xanh quỳ tím => Đáp án C Câu 26: Đáp án : D Metylamin chất khí điều kiện thường => Đáp án D Câu 27: Đáp án : D C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl C6H5NH2 + H2SO4 → C6H5NH3HSO4 C6H5NH2 + Br2 → C6H2Br3NH2 kết tủa trắng => Đáp án D Câu 28: Đáp án : D Do ảnh hưởng nhóm -NH2, làm mật độ e vị trí o- , p- tăng , khả tham gia phản ứng tăng =>Đáp án D Câu 29: Đáp án : C Vì HBr axit mạnh => CH3NH2 C6H5NH2 phản ứng FeCl2 axit yếu => phản ứng với bazo mạnh, nên CH3NH2 phản ứng: 2CH3NH2 + 2H2O + FeCl2 → Fe(OH)2 + CH3NH3Cl => Đáp án C Câu 30: Đáp án : B B anilin: C6H5-NH2 , có CTPT C6H7N => Đáp án B BÀI TẬP PHẦN https://khoahoc.vietjack.com/khoa-luyen-thi-hoa-hoc-12-co-ban-nang-cao-2018-2019 Thầy Phạm Minh Thuận Nhóm Live VIP: Nhóm 8-9+ học t2,5 – Nhóm 6-8+ học t3,5 Câu 1: Hãy xếp chất sau theo trật tự tăng dần tính bazơ : (1) amoniac ; (2) anilin ; (3) etylamin ; (4) đietyl amin; (5) Kali hiđroxit A (2) Đáp án B Câu 5: Đáp án : D Do amin có tính bazo, vào nước tạo OH- nên tác dụng với FeCl3 tạo Fe(OH)3 kết tủa đỏ nâu => Đáp án D Câu 6: Đáp án : D https://khoahoc.vietjack.com/khoa-luyen-thi-hoa-hoc-12-co-ban-nang-cao-2018-2019 Thầy Phạm Minh Thuận Nhóm Live VIP: Nhóm 8-9+ học t2,5 – Nhóm 6-8+ học t3,5 ý A hiển nhiên ý B sai nhân thơm, phản ứng diễn nhân thơm phải ảnh hưởng nhóm lên nhân thơm ý C ý D sai => Đáp án D Câu 7: Đáp án : C Ta có: C2H5OH tác dụng với chất HCl CH2COOH C6H5OH có tác dụng với chất: NaOH C6H5NH2 có phản ứng với chất (CH3COOH HCl) C6H5ONa (muối axit yếu có phản ứng với chất HCl CH3COOH) NaOH có phản ứng với chất HCl CH3COOH => Đáp án C Câu 8: Đáp án : A Theo thứ tự phản ứng, ta có: X C6H5-NO2 Y là: C6H5NH2 pt: C6H5NO2 + 3Fe + 6HCl -> C6H5NH2 + 3FeCl2 + 2H2O => Z anilin Y không phản ứng với NaOH => Đáp án A Câu 9: Đáp án : B = 0,1 mol => nN = 0,2 mol Bảo toàn nguyên tố nito => = 0,2 mol => m = 0,2 31 = 6,2 gam => Đáp án B Câu 10: Đáp án : C = 0,3 mol => nC = 0,3 mol = 0,5 mol => nH = mol Bảo toàn khối lượng => = 7,4 - 0,3.12 - = 2,8 gam => = 0,2 mol => xét tỉ lệ => công thức amin C3H10N2 => Đáp án C Câu 11: Đáp án : B Do amin có tính bazo nên q trình phản ứng amin phản ứng hết với HCl trước, sau tạo kết tủa theo phương trình: FeCl3 + 3R-NH2 + 3H2O -> 3R-NH2Cl + Fe(OH)3 => Tổng số mol amin cần dùng 0,4.0,5 + 0,8.0,4.3 = 1,16 mol Xét hỗn hợp CH3NH2 C2H5NH2 có M 34,5 có số mol 1,16 => m = 1,16 34,5 = 40,02 gam => Đáp án B Câu 12: Đáp án : A https://khoahoc.vietjack.com/khoa-luyen-thi-hoa-hoc-12-co-ban-nang-cao-2018-2019 10 PEPTIT - PROTEIN LÍ THUYẾT Câu 1: Tripeptit hợp chất A mà phân tử có liên kết peptit B có liên kết peptit mà phân tử có gốc amino axit giống C có liên kết peptit mà phân tử có gốc amino axit khác D có liên kết peptit mà phân tử có gốc α-amino axit Câu 2: Cho dãy chất sau: toluen, phenyl fomat, fructozơ, glyxylvalin (Gly-Val), etylen glicol, triolein Số chất bị thuỷ phân môi trường axit A B C D Câu 3: Trong chất đây, chất đipeptit ? A H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH B H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH C H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH D H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH Câu 4: Từ glyxin (Gly) alanin (Ala) tạo tối đa loại đipeptit ? A B C D Câu 5: Số nhóm amino số nhóm cacboxyl có phân tử axit glutamic tương ứng A B C D Câu 6: Nếu thuỷ phân khơng hồn tồn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thu tối đa đipeptit khác nhau? A B C D Câu 7: Phát biểu sau đúng? A Tất peptit có phản ứng màu biure B H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH đipeptit C Muối phenylamoni clorua không tan nước D Ở điều kiện thường, metylamin đimetylamin chất khí có mùi khai Câu 8: Có tối đa loại tripeptit mà phân tử chứa gốc amino axit khác nhau? A B C D Câu 9: Khi nói peptit protein, phát biểu sau sai A Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 B Liên kết nhóm CO với nhóm NH hai đơn vị α-amino axit gọi liên kết peptit C Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu α -amino axit D Tất protein tan nước tạo thành dung dịch keo Câu 10: Số đồng phân tripeptit tạo thành từ phân tử glyxin phân tử alanin A B C D Câu 11: Thuốc thử dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala A dung dịch NaCl B dung dịch HCl C Cu(OH)2 môi trường kiềm D dung dịch NaOH Câu 12: Số đồng phân tripeptit có chứa gốc glyxin alanin A B C D Sống để dạy Dạy online Vietjack 41 Câu 13: Phát biểu sau sai? A Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 B Trong phân tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit C tein đơn giản tạo thành từ gốc α-amino axit D Tất peptit có khả tham gia phản ứng thủy phân Câu 14: Sản phẩm cuối trình thủy phân protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp A Hỗn hợp α-aminoaxit B Hỗn hợp β-aminoaxit C axit cacboxylic D este Câu 15: Thuỷ phân hoàn toàn polipeptit sau thu amino axit? H2N – CH2 – CO – NH – CH – CO – NH – CH – CONH – CH2 – COOH H2C – COOH H2 C – A B C D Câu 16: Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH dung dịch HCl (dư), sau phản ứng kết thúc thu sản phẩm là: A H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH B H3N-CH2-COOHCl-, H3N+-CH2-CH2-COOHCl- C H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH(CH3)-COOHCl- D H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH Câu 17: Bradikinin có tác dụng làm giảm huyết áp, nanopeptit có cơng thức là: Arg – Pro – Pro – Gly–Phe–Ser–Pro–Phe–Arg Khi thủy phân khơng hồn tồn peptit thu tri peptit mà thành phần có chứa phenyl alanin (phe) A B C D Câu 18: Có dung dịch lỗng khơng màu đựng bốn ống nghiệm riêng biệt, không dán nhãn: Abumin, Glixerol, CH3COOH, NaOH Chọn thuộc thử sau để phân biệt chất trên: A Quỳ tím B Phenol phtalein C HNO3 đặc D CuSO4 Câu 19: Để nhận biết chất lỏng dầu hoả, dầu mè, giấm ăn lòng trắng trứng ta tiến hành theo thứ tự sau đây: A Dùng quỳ tím, dùng vài giọt HNO3 đặc, dùng dung dịch NaOH B Dùng dung dịch Na2CO3, dùng dung dịch HCl, dùng dung dịch NaOH C Dùng dung dịch Na2CO3, dùng dung dịch iot, dùng Cu(OH)2 D Dùng phenolphtalein, dùng HNO3 đặc, dùng H2SO4 đặc Câu 20: thủy phân pentapeptit : (1): Ala–Gly–Ala–Glu–Val (2): Glu–Gly–Val–Ala–Glu (3): Ala–Gly–Val–Val–Glu (4): Gly–Gly– Val–Ala–Ala pentapeptit tạo đipeptit có khối lượng phân tử 188? A (1), (3) B (2),(3) C (1),(4) D (2),(4) Câu 21: Lấy 14,6g đipeptit tạo từ glixin alanin cho tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M Thể tích dung dịch HCl tham gia phản ứng: A 0,1 lit B 0,2 lít C 0,23 lít D 0,4 lít Sống để dạy Dạy online Vietjack 42 Câu 22: Có tripeptit (mạch hở) khác loại mà thủy phân hoàn toàn thu aminoaxit: glyxin, alanin phenylalanin? A B C D Câu 23: Phát biểu sau đúng? A Ở nhiệt độ thường, amino axit chất lỏng B Các amino axit thiên nhiên hầu hết β -amino axit C Amino axit thuộc loại hợp chất hữu tạp chức D Axit glutamic thành phần bột Câu 24: Thủy phân hoàn toàn mol pentapeptit X, thu mol glyxin (Gly), mol alanin (Ala), mol valin (Val) mol phenylalanin (Phe) Thủy phân khơng hồn tồn X thu đipeptit ValPhe tripeptit Gly-Ala-Val không thu đipeptit Gly-Gly Chất X có cơng thức A Gly-Phe-Gly-Ala-Val B Gly-Ala-Val-Val-Phe C Gly-Ala-Val-Phe-Gly D Val-Phe-Gly-Ala-Gly LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án: D tripeptit hợp chất tạo từ α- aminoaxit lien kết với liên kết peptit (tức có liên kết peptit) Chú ý: đk α-amino axit bắt buộc , β , δ…… -aminoaxit => Đáp án D Câu 2: Đáp án: B Những chất bị thủy phân +) phenyl fomat: HCOOC6H5 +) gly-val: HCOOH + C6H5OH H2NCH2CONHCH(CH(CH3)2)CHCOOH +) Triolein : H2NCH2COOH + (CH3)2CHCH(NH2)COOH (C17H33COO)3C3H5 C3H5(OH)3 + C17H33COOH => Đáp án B Câu 3: Đáp án : B Đipeptit hợp chất tạo từ α-aminoaxit , liên kết với liên kết peptit => H2NCH2CONHCH(CH3)COOH (gly - ala) t/m => Đáp án B Câu 4: Đáp án: D Có đipeptit tạo Gly-Gly ; Ala-Ala ; Gly- Ala ; Ala-Gly => Đáp án D Câu 5: Đáp án: D Axit glutamic gọi axit 2-amino pentadioic , có cơng thức HOOCCH(NH2)CH2CH2COOH => có nhóm amino (vị trí α) nhóm -COOH => Đáp án D Sống để dạy Dạy online Vietjack 43 Câu 6: Đáp án : C Khi thủy phân peptit cho : Gly - Ala - Gly - Ala -Gly => có dipeptit tạo : Gly - Ala Ala -Gly (không kể peptit giống nhau) => Đáp án C Câu 7: Đáp án : D Ta thấy : +) phản ứng màu bỉure có chất có từ liên kết peptit kề trở lên +) liên kết H2N CH2CH2CONH CH2COOH tạo từ H2N CH2CH2COOH α -aminoaxit +) phenyl aminoclorua muối , tan tốt nước => Đáp án D Câu 8: Đáp án : C Số tripeptit mà phân tử chứa amino axit khác 3! = => Đáp án C Câu 9: Đáp án : D số protein tan nước ( albumin , globulin )trong số khơng tan keratin (trong sừng , móng , tóc ) => D sai =>Đáp án D Câu 10: Đáp án : B Những tripeptit tạo : Gly-Ala - Ala ; Ala- Gly-Ala ; Ala - Ala-Gly => Đáp án B Câu 11: Đáp án : C Một chất tripeptit , có phản ứng màu biure , chất đipeptit , phản ứng màu biure => Sử dụngCu(OH)2 /NaOH ( Phản ứng màu biure tạo sp màu xanh tím ) => Đáp an C Câu 12: Đáp án : A đồng phân thỏa mãn : Gly -Gly -Ala ; Gly -Ala-Gly ; Ala-Gly -Gly ; Ala-Ala-Gly ; Ala-Gly -Ala ;Gly -Ala -Ala => có đồng phân => Đáp án A Câu 13: Đáp án : B Trong phân tử peptit mạch hở có liên kết peptit ý : +) protein gòm loại : protein đơn giản , thủy phân cho α-aminoaxit thường gặp , protein phức tạp thủy phân cho α-aminoaxit nhóm ngoại (glucid , lipit ) +) peptit ln có khả tham gia vào phản ứng thủy phân => Đáp án B Câu 14: Đáp án : A protein đơn giản α-aminoaxit protein phức tạp => Đáp án A α-aminoaxit + chất khơng phải aminoaxit (nhóm ngoại) Sống để dạy Dạy online Vietjack 44 Câu 15: Đáp án : B Thu α-aminoaxit : H2N CH2COOH , HOOC-CH(NH2)CH2COOH; C6H5CH2CH(NH2)COOH => Đáp án B Câu 16: Đáp án : C Vì HCl dư , nên sp thu muối aminoaxit đơn phân ClH3NCH2COOH ; ClH3NCH(CH3)COOH Có thê viết dạng ion lưỡng cực [ H3NCH2COOH]+Cl=> Đáp án C Câu 17: Đáp án : C Ta có : Arg – Pro – Pro – Gly – Phe – Ser – Pro – Phe – Arg có tripeptit (khác ) thỏa mãn => Đáp án C Câu 18: Đáp án : D Ta dùng CuSO4 Cho CuSO4 vào mẫu thử , ống tạo kết tủa NaOH CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4 Cho kết tủa vừa tạo thành vào dd lại +) kết tủa tan, tọa dd xanh lam đậm (phức) glyxerol +) kết tủa tan, tạo dd xanh lam nhạt CH3COOH +) kết tủa tan, tọa sp màu xanh tím Abumin => Đáp án D Câu 19: Đáp án: A +) Dùng quỳ tím giấm ăn làm đổi màu quỳ +) Dùng HNO3 đặc: lòng trắng trứng tạo màu vàng +) Dùng NaOH: dầu mè (bản chất chất béo) tan, dầu hỏa (ankan) không tan => Đáp án A Câu 20: Đáp án: D đipeptit có PTK = 188 => tổng PTK có aminoaxit tạo nên 188+18 = 206 aminoaxit nhỏ 75 (glyxin) => aminoaxit lại ≤ 131 , viết : 206 = 75 +131 = 89 +117 = 103+ 103 => cặp số 89 (Ala) + 117(Val) thỏa mãn => thủy phân (2) (4) tạo Val-Ala , PTK =188 => Đáp án D Câu 21: Đáp án: B nGly – Ala = = 0,1 mol H2NCH2CONHCH(CH3)COOH + 2HCl → ClH3NCH2COOH + ClH3NCH(CH3)COOH nHCl = 0,2 mol Sống để dạy Dạy online Vietjack 45 => VHCl = 0,2 l => Đáp án B Câu 22: Đáp án: A Số tripeptit thỏa mãn 3! = => Đáp án A Câu 23: Đáp án: C +) Tại nhiệt độ thường, aminoaxit thường chất rắn, vị +) aminoaxit có loại phức => tạp chức +) bột mono natriglutamat => Đáp án C Câu 24: Đáp án: C Ta thấy: X → Val-Phe + Gly-Ala-Val mà X có Val => X chứa Gly-Ala-Val-Phe X không tạo Gly-Gly => X phải Gly-Ala-Val-Phe-Gly => Đáp án C BÀI TẬP Câu 1: Khi thủy phân đến protein thu chất : A α -Gucozơ β -Glucozơ B Axit C Amin D α -Aminoaxit Câu 2: Khi đun nóng dung dịch protein xảy tượng số tượng sau ? A Đông tụ B Biến đổi màu dung dịch C Tan tốt D Có khí khơng màu bay Câu 3: Để nhận biết dung dịch glixin , hồ tinh bột , lòng trắng trứng , ta tiến hành theo thứ tự sau : A Dùng q tím dùng dung dịch iot B Dùng dung dịch iot , dùng dung dịch HNO3 C Dùng q tím , dùng dùng dung dịch HNO3 D Dùng Cu(OH)2 , dùng dung dịch HNO3 Câu 4: Thuỷ phân 1250 gam protein X thu 425 gam alanin Nếu phân tử khối X 100.000 đvC số mắt xích alanin có phân tử X A 328 B 453 C 479 D 382 Câu 5: tripeptit X tạo thành từ α –amino axit no đơn chức mạch hở có phân tử khối nhỏ Thủy phân 55,44 gam X 200 ml dung dịch NaOH 4,8M đun nóng, sau cạn dung dịch thu gam chất rắn khan? A 88,560 gam B 92,096 gam C 93,618 gam D 73,14 gam Câu 6: Thủy phân 73,8 gam peptit thu 90 gam glixin (axit aminoaxetic) Peptit ban đầu A đipeptit B tripeptit C tetrapeptit D pentapeptit Câu 7: Một poli peptit tạo từ glyxin alanin có phân tử khối 587 đvC Hỏi có mắt xích tạo từ glyxin alanin chuỗi peptit trên? Sống để dạy Dạy online Vietjack 46 A B C D Câu 8: Cho 12,55 gam muối CH3CH(NH3Cl)COOH tác dụng với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu m g am chất rắn Giá trị m là: A 15,65 B 26,05 C 34,6 D 35,5 Câu 9: Thủy phân hoàn toàn 14,6g đipeptit thiên nhiên X dung dịch NaOH, thu sản phẩm có 11,1g muối chứa 20,72% Na khối lượng Công thức X : A H2N – CH2 – CO – NH – CH2 – COOH B H2N – CH(CH3) – CO – NH – CH(CH3) – COOH C H2N – CH(CH3) – CO – NH – CH2 – COOH H2N – CH2 – CO – NH – CH(CH3) – COOH D H2N – CH(C2H5) – CO – NH – CH2 – COOH H2N – CH2 – CO – NH – CH(C2H5) – COOH Câu 10: Khi thuỷ phân chất protein (A) ta thu hỗn hợp amino axit dãy đồng đẳng Mỗi amino axit chứa nhóm amino, nhóm cacboxyl Nếu đốt cháy 0,2 mol hỗn hợp amino axit cho sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch NaOH đặc, khối lượng bình tăng 32,8 g, biết sản phẩm cháy có khí N2 Các amino axit A CH5O2N, C2H5O2N, C2H7O2N B CH3O2N, C2H5O2N, C3H7O2N C C2H5O2N, C3H7O2N, C4H9O2N D C2H7O2N, C3H9O2N, C4H11O2N Câu 11: (X) hợp chất hữu có cơng thức phân tử C5H11O2N Đun X với dd NaOH thu hỗn hợp chất có cơng thức phân tử C2H4O2NNa chất hữu (Y), cho (Y) qua CuO/t0 thu chất hữu (Z) có khả tham gia phản ứng tráng gương Công thức cấu tạo (X) là: A CH3(CH2)4NO2 B H2N – CH2COO – CH2 – CH2 – CH3 C H2N – CH2 – COO – CH(CH3)2 D H2N – CH2 – CH2 – COOC2H5 Câu 12: Tetrapeptit mạch hở Y tạo nên từ aminoaxit X (no, mạch hở, phân tử chứa nhóm –NH2 nhóm –COOH) Đốt cháy hồn tồn 0,01 mol Y, thu tổng khối lượng CO2 H2O 4,78 gam X là: A Glixin B Alanin C Valin D Lysin Câu 13: X,Y,Z amino axit no đơn chức mạch hở - Đốt cháy X thu hỗn hợp sản phẩm CO2, H2O N2 VCO2 : VH2O = 8:9 - MY=1,1537MX - Trong Z phần trăm khối lượng C 54,96% Peptit có phân tử khối 273? A X–X–X–Y B X–Z–X C X–X–Y D X–Z–Y Câu 14: X tetrapeptit , Y tripeptit tạo nên từ loại α–aminoaxit (Z) có nhóm –COOH nhóm –NH2 MX =1,3114MY Cho 0,12 mol pentapeptit tạo thành từ Z tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ sau cạn thu chất rắn khan? A 75,0 gam B 58,2 gam C 66,6 gam D 83,4 gam Câu 15: X Y tetrapeptit, thủy phân môi trường axit thu loại amino axit no đơn chức mạch hở A B Phần trăm khối lượng oxi X 25,32% Y 24,24%.A B : A alanin valin B glyxin alanin C glyxin axit α–aminobutiric D alanin axit α–amino butiric Sống để dạy Dạy online Vietjack 47 Câu 16: X Y tripeptit tetrapeptit tạo thành từ loại aminoaxit no mạch hở có nhóm –NH2 nhóm –COOH Đốt cháy 0,1 mol Y thu CO2, H2O N2 tổng khối lượng CO2 H2O 47,8 gam Nếu đốt 0,1 mol X cần mol O2? A 0,560 mol B 0,896 mol C 0,675 mol D 0,375 mol Câu 17: X hexapeptit Ala–Gly–Ala–Val–Gly–Val; Y tetrapeptit Gly–Ala–Gly–Glu Thủy phân m gam hỗn hợp gốm X Y môi trường axit thu loại aminoaxit có 30 gam glixin 28,48 gam alanin m có giá trị : A 87,4 gam B 73,4 gam C 77,6 gam D 83,2 gam Câu 18: Một peptit X tạo thành từ aminoaxit no mạch hở có nhóm –COOH nhóm –NH2 phần trăm khối lượng oxi 19,324% X : A đipeptit B tripeptit C tetrapeptit D pentapeptit Câu 19: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala 27,72 gam Ala-Ala-Ala Giá trị m A 81,54 B.66,44 C 111,74 D 90,6 Câu 20: Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ) Sau phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu 72,48 gam muối khan amino axit có nhóm –COOH nhóm –NH2 phân tử Giá trị m A 51,72 B 54,30 C 66,00 D 44,48 Câu 21: Đipeptit mạch hở X tripeptit mạch hở Y tạo nên từ aminoaxit (no, mạch hở, phân tử chứa nhóm -NH2 nhóm -COOH) Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol Y, thu tổng khối lượng CO2 H2O 54,9 gam Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu cho lội từ từ qua nước vôi dư, tạo m gam kết tủa Giá trị m A 120 B 60 C 30 D 45 Câu 22: Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) dung dịch KOH vừa đủ, thu dung dịch X Cơ cạn tồn dung dịch X thu 2,4 gam muối khan Giá trị m A 1,22 B 1,46 C 1,36 D 1,64 Câu 23: Chất hữu A có nhóm amino chức este Hàm lượng nitơ A 15,73%.Xà phòng hóa m gam chất A, ancol bay cho qua CuO nung nóng anđehit B Cho B thực phản ứng tráng bạc thấy có 16,2 gam Ag kết tủa Giá trị m : A 7,725 gam B 3,3375 gam C 6,675 gam D 5,625 gam Câu 24: X pentapeptit cấu tạo từ amino axit no mạch hở có nhóm –COOH nhóm –NH2 (A), A có tổng phần trăm khối lượng oxi nitơ 51,685% Khi thủy phân hết m gam X môi trường axit thu 30,2 gam tetrapeptit; 30,03 gam tripeptit; 25,6 gam đipeptit 88,11 gam A m có giá trị : A 149,2 gam B 167,85 gam C 156,66 gam D 141,74 gam LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án : D thủy phân đến protein đơn giản , tọa sp α -aminoaxit Sống để dạy Dạy online Vietjack 48 protein – amin oaxit => Đáp án D Câu 2: Đáp án: A Khi đun nóng , protein bị biến tính tạo kết tủa (hay gọi tượng đông tụ protein) chẳng hạn luộc trứng , albumin lòng trắng trứng bị đơng tụ => Đáp án A Câu 3: Đáp án : B +) Dùng I2 , nhận biết tinh bột nhờ màu canh tím +) Dùng HNO3 , nhận biết lòng trắng trứng (do phản ứng vào nhân thơm) lòng trắng trứng chuyển sang màu vàng => Đáp án B Câu 4: Đáp án: D Ta có: 425g Ala tương ứng với mol Số mol X tương ứng nX = => Cứ mol X có = 0,0125 mol = 382 mol Ala tương ứng , hay số mắt xích Ala 382 => Đáp án D Câu 5: Đáp án: A α –amino axit mạch hở, phân tử khối nhỏ Gly => X Gly- Gly-Gly H2NCH2CONHCH2CONHCH2COOH + 3NaOH → 3H2NCH2COONa + H2O Do đó, BTKL mX + mNaOH = mc.rắn +  55,44 + 0.96.40 = mc.rắn + 18 => mc.rắn = 88,56 g => Đáp án A Câu 6: Đáp án : C Ta xét phản ứng tao peptit : NH2CH2COOH → n – peptit + (n – 1)H2O Theo đề , suy = 90 – 73,8 = 16,2 g => = 0,9 mol nGly = = 1,2 mol => => n=4 => X tetra peptit => Đáp án C Câu 7: Đáp án : A Gỉa sử polypeptit tạo x Gly y Ala x Gly + y Ala → polypeptit + (x + y -1) H2O Để tạo n-peptit , cần tách (n-1)H2O M(polipeptit) = tổng M(n gốc α-amino axit) - (n-1)18 => 75x + 89y - (x+y-1)18 = 587 Sống để dạy Dạy online Vietjack 49 => 57x + 71y = 569 => x = 5; y = (x , y ∈ N*) 5-Gly, 4-Ala => Đáp án A Câu 8: Đáp án: C Ta thấy mol muối phản ứng đủ với mol Ba(OH)2 tạo mol H2O 2CH3CH(NH3Cl)COOH + 2Ba(OH)2 → [CH3CH(NH2)COO]2Ba + BaCl2 + 4H2O = 0,1 mol = 0, 15 mol =>Ba(OH)2 dư ; nH2O = = 0,2 mol BTKL: 12,55 + 0,15.171 = m + 0,2.18 => m = 34,6 g => Đáp án C Câu 9: Đáp án: C Muối chứa 20,72% Na khối lượng có PTK Mmuối = = 11 => Maminoaxit = 111 – 22 = 89 Ala (lợi dụng đặc điểm aminoaxit có nhóm -COOH đáp án ) nmuối = 0,1 mol; Mđipeptit = 146 gọi aminoaxit lại Z => 146 = MAla + Maminoaxit – 18 => MZ = 75 Gly Do X là: H2N – CH(CH3) – CO – NH – CH2 – COOH(Ala - Gly) H2N – CH2 – CO – NH – CH(CH3) – COOH.( Gly - Ala) => Đáp án C Câu 10: Đáp án : C Gọi CT chung amino axit CnH2n+1NO2 (n≥ 2) khối lượng bình tăng lượng CO2 + H2O đưa vào đốt aminoaxit CnH2n+1NO2 nCO2 + H2 O => 0,2(n.44 + 18) = 32,8 => n = 2,5 => aminoaxit nhỏ C2H5NO2 => hai amino axit lại C3H7O2N, C4H9O2N => Đáp án C Câu 11: Đáp án: B Dễ thấy C2H4O2NNa muối H2NCH2COONa Z có khả tham gia phản ứng tráng gương => Y ancol bậc 1, có C => X H2N – CH2COO – CH2 – CH2 – CH3 => Đáp án B Câu 12: Đáp án: A Ta có 4X → Y + 3H2O => Khi đốt 0,04 mol X , sp tạo nhiều so với đốt 0,01 mol Y 0,03 mol H2O Sống để dạy Dạy online Vietjack 50 => đốt 0,04 mol X , tổng sp (CO2 H2O ) 4,78 + 0,03 18 = 5,32 g Gọi CT X CnH2n+1NO2 => Đốt cháy mol X tạo n mol CO2 (2n+1)/2 mol H2O => 0,04(n.44 + 18) = 5,32 => n= => X Glixin => Đáp án A Câu 13: Đáp án: B Gọi CT amino axit CxH2x+1NO2, CyH2y+1NO2, CzH2z+1NO2 Trong Z ,%C = = 54,96% => z = => MZ = 131 MY = 1,1537MX  14y + 47 = 1,1537 (14x + 47) Cho x chạy 2, 3,4 tìm cặp x = ; y =4 => MX = 89; MY = 103 => peptit X - Z - X có M = 89 + 131 + 89 - 18.2 = 273 (t/m) => Đáp án B Câu 14: Đáp án : A Ta thấy MX = 4MZ - = 4Mz - 54 MY = 3MZ - = 3MZ - 36 => MX = 1,3114MY => 4MZ -54 = 1,3114(3MZ - 36) => MZ = 103 => muối natri Z có M = 103 + 22 = 125 0,12 mol pentapeptit tạo 0,12.5 = 0,6 mol muối natri Z => m c.rắn = 0,6.125 = 75 g => Đáp án A Câu 15: Đáp án : D X, Y tetra peptit, tạo từ A, B (giả sử A< B) Mà % oxi chất khác => X, Y khơng thể có số lượng đơn phân (2A + 2B), mà X phải tạo từ 3B + A Y tạo từ 3A+B (Do %oxi X nhỏ suy PTK X lớn, mà ta giả sử B > A) Dễ thấy X, Y chứa nguyên tử oxi (tetra peptit) => MX = = 344 => 3B + A - 3.18 = 344 MY = = 316 => 3A + B - 3.18 = 316 Gỉai hệ => A = 89 (Ala ); B = 103 (axit -α- amino butiric) => Đáp án D Câu 16: Đáp án : C Gọi CT amino axit CnH2n+1NO2 X tripeptit, X = CnH2n+1NO2 - 2H2O => X có CPTP C3nH6n-1N3O4 Sống để dạy Dạy online Vietjack 51 Y tripeptit , X = CnH2n+1NO2 - 3H2O => X có CPTP C4nH8n-2N4O5 Khi đốt mol Y tạo 4n mol CO2 mol H2O => 0,1(4n.44 + 18) = 47,8 => n = tương tự, đốt mol X tạo 3n mol CO2; mol H2O 3/2 mol N2 Bảo toàn nguyên tố Oxi => = 0,1(3n+ – 2.0,1) = 0,675 mol (với n = 2) => Đáp án C Câu 17: Đáp án : D Đặt nX = x ; nY = y thủy phân peptit X → Gly + 2Ala + Val Y → Gly + Ala + Glu nGly = 2x + 2y = 30 / 75 = 0,4 nAla = 2x + y = 28,48 / 89 = 0,32 => x = 0,12 ; y= 0,08 ta có: MX = 2MGly + 2MAla + 2MVal – = 472 Tương tự có MY = 332 => m = 472.0,12 + 332.0,08 = 83,2 g => Đáp án D Câu 18: Đáp án : C Gọi CT amino axit CnH2n+1NO2 => X m-peptit ta có m CnH2n+1NO2 - (m - 1)H2O → X X có CTPT: Cm.nH2mn – m +2NmOm+1 % O = 19,324 % với m, n số tự nhiên, m,n ≥ => m = 4; n=5 (t/m) => X tetra peptit => Đáp án C Câu 19: Đáp án: A Tính số mol: nAla = 0,32 mol; nAla – Ala = 0,2 mol; nAla – Ala – Ala = 0,12 mol => = 0,32 + 0,2.2 + 0,12.3 = 1,08 mol ntetrapeptit = 1,08/4 = 0,27 mol => m = 0,27( 89.4 - 18.3 ) = 81,54 g => ĐÁp án A Câu 20: Đáp án: A Ta có tetrapeptit + NaOH → Muối + H2O tripeptit + NaOH → Muối + H2O (H2O tạo NaOH phản ứng với nhóm -COOH amino axit đầu C) => nNaOH = 4nX + 3nY = 4a + 3.2a = 10a = 0,6 Sống để dạy Dạy online Vietjack 52 => a= 0,06 mol => = nX + nY = 3a = 0,18 mol Bảo toàn khối lượng mpeptit + mNaOH = mmuối + m + 0,6.40 = 72,48 + 0,18.18 => m = 51,72g => Đáp án A Câu 21: Đáp án : A Gọi CT amino axit CnH2n+1NO2 => đipeptit X có CTPT C2nH4nN2O3 tripeptit Y có CTPT C3nH6n-1N3O4 Đốt cháy 0,1 Y tạo (CO2, H2O) 54,9 g => 0,1(3n.44 + 18) = 54,9 => n= => Đốt 0,2 mol X tạo nCO2 = 0,2.2n = 1,2 mol = 1,2 mol => m = 120 g => Đáp án A Câu 22: Đáp án : B H2NCH2CONHCH(CH3)COOH + KOH → H2NCH2COOK + H2CH(CH3)COOK ndipeptit = x mol => x.(75 + 38) + x(89 + 38 ) = 2,4 => x = 0,01 mol => m = 0,01(75 + 89 -18) = 1,46 g => Đáp án B Câu 23: Đáp án : B A có nhóm amino , mà % N = 15,73% => MA= 14/ 0,1573 = 89 => Ala H2CH2COOCH3 => andehit B HCHO => nHCHO = 1/4 nAg = 0,0375 mol => nA = 0,0375 mol => m = 0,0375 89 = 3,3375 g => Đáp án B Câu 24: Đáp án : C gọi CT amino axit A có tổng %N %O 51,685% MA = = 89 (Ala) => X Ala -Ala -Ala -Ala -Ala thủy phân X → 30,2 g Ala -Ala -Ala -Ala + 30,03 g Ala -Ala -Ala + 25,6g Ala -Ala + 88,11 g Ala => = 0,1.4 + 0,13.3 + 0,16.2 + 0,99 = 2,1 mol => nX = 2,1 / = 0,42 mol => m = 0,42(89.5 - 18 4) = 156,66 g => Đáp án C Sống để dạy Dạy online Vietjack 53 Sống để dạy Dạy online Vietjack 54 Thầy Phạm Minh Thuận Sống để dạy Nhóm Live VIP: Nhóm 8-9+ học t2,5 – Nhóm 6-8+ học t3,5 Dạy online Vietjack 55 ... CaCO3 B H2SO4 lỗng C KCl D CH3OH Câu 6: Aminoaxit có khả tham gia phản ứng este hóa : A Aminoaxit chất lưỡng tính B Aminoaxit chức nhóm chức – COOH C Aminoaxit chức nhóm chức – NH2 D Tất sai Câu... tử C3H7O2N làm màu dung dịch brom Tên gọi X A axit β-aminopropionic B mety aminoaxetat C axit α- aminopropionic D amoni acrylat Câu 12: Một amino axit A có 40,4% C ; 7,9% H ; 15,7 % N; 36%O MA... A Phản ứng với HCl chứng tỏ axit amino axetic có tính bazo (nhận proton H+) Phản ứng với NaOH chứng tỏ axit amino axetic có tính axit (cho proton H+) => Axit amino axetic có tính lưỡng tính =>

Ngày đăng: 03/08/2019, 17:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan