ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA điện CHÂM điều TRỊ CHỨNG THẤT NGÔN DO XUẤT HUYẾT ở BÁN cầu đại NÃO SAU GIAI ĐOẠN cấp

94 289 2
ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA điện CHÂM điều TRỊ CHỨNG THẤT NGÔN DO XUẤT HUYẾT ở BÁN cầu đại NÃO SAU GIAI ĐOẠN cấp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tai biến mạch máu não (TBMMN) nguyên nhân hàng đầu gây tàn phế đứng hàng thứ ba bệnh gây tử vong, sau ung thư bệnh tim mạch, đứng hàng thứ bệnh lý thần kinh [1], [2], [3] Theo Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG), giới mỗi năm co khoảng 15 triệu người mắc TBMMN [4] Nhồi máu não (NMN) chiếm 80 – 85% TBMMN, còn lại xuất huyết não (XHN) [3] Tại Hoa Kỳ (2009), mỗi năm co 130.000 người tử vong TBMMN TBMMN nguyên nhân chính gây một lượng lớn người tàn phế [5] Trong những năm gần ở nước ta, TBMMN co chiều hướng gia tăng, cướp sinh mạng của nhiều người hoặc để lại di chứng, gây thiệt hại to lớn cho gia đình xã hội [1] Di chứng của bệnh nhân (BN) sau TBMMN bao gồm di chứng về vận động, cảm giác, rối loạn chức cao cấp của vỏ não, đo co chứng thất ngôn Thất ngôn tình trạng rối loạn ngôn ngữ tổn thương bán cầu não, gây rối loạn chức hiểu lời noi, hiểu chữ viết, biểu đạt lời noi chữ viết [6] Từ năm 1980, nhờ sự tiến bợ vượt bậc của y học chẩn đốn sớm, phương tiện hồi sức cấp cứu tốt ứng dụng chế bệnh sinh vào điều tri dự phòng, tỷ lệ tử vong TBMMN ngày giảm [2], đồng nghĩa với tỷ lệ sống sot tàn phế ngày tăng cao Chi phí chăm soc sức khỏe phí tổn của việc khả lao động đột quỵ lớn Theo TCYTTG (2007), chi phí 62,7 tỷ USD/năm [7] Riêng ở Hoa Kỳ (2012), chi phí 54 tỷ USD mỗi năm [8] Chính vì vậy, điều tri di chứng TBMMN ngày không chỉ chú trọng vào phục hồi chức (PHCN) vận động mà cần đặc biệt quan tâm đến PHCN ngôn ngữ giúp BN tái hòa nhập xã hội, đồng thời điều tri yếu tố nguy đề phòng TBMMN tái phát Trên giới, ngôn ngữ tri liệu phát triển mạnh, đạt được những tiến bộ lớn phục hồi ngôn ngữ cho BN thất ngôn TBMMN Nền y học cổ truyền cũng co những đong gop tích cực phòng điều tri di chứng TBMMN, đo co nhiều nghiên cứu phục hồi ngôn ngữ cả hai phương pháp không dùng thuốc phương pháp dùng thuốc Nhiều thuốc điều tri thất ngôn được nghiên cứu “Lợi ngôn thang”, “Khai ngữ thang”, “Giải ngữ thang”, “Thần tiên giải ngữ thang” áp dụng cho kết quả tốt [9] Ở Việt Nam, phương pháp hào châm, mãng châm, điện châm được áp dụng điều tri thất ngôn từ những năm 1970 Biện pháp điều tri chứng thất ngôn sau TBMMN hiệu quả đến còn nhiều bàn cãi, song nhà nghiên cứu cho việc đánh giá sớm để tiến hành tri liệu ngôn ngữ kip thời vòng tháng sau TBMMN điều kiện quan trọng để đem lại hội phục hồi tối đa cho BN [10] Điện châm chính phương pháp phổ biến, dễ áp dụng co thể áp dụng sớm, kip thời ở tuyến y tế sở, đem lại hiệu quả tốt Gần đây, tác giả Trần Thi Tiến nghiên cứu tác dụng điện châm phục hồi chứng thất ngôn ở bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp cho thấy hiệu quả tốt [11] Chính vì vậy, chúng tiếp tục nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tác dụng của điện châm điều trị chứng thất ngôn xuất huyết ở bán cầu đại não sau giai đoạn cấp” với mục tiêu sau: 1) Đánh giá hiệu điện châm điều trị chứng thất ngôn xuất huyết ở bán cầu đại não sau giai đoạn cấp 2) Khảo sát tác dụng không mong muốn phương pháp CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TÌNH HÌNH TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO VÀ RỐI LOẠN NGÔN NGỮ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.1.1 Tình hình TBMMN rối loạn ngôn ngữ thế giới Theo TCYTTG, giới mỗi năm co khoảng 15 triệu người TBMMN [4] Nghiên cứu dich tễ về bệnh TBMMN Ấn Độ (2007), tỷ lệ mắc 900/100.000 dân [7] Tại Hoa Kỳ (2012), mỗi năm co 795.000 BN TBMMN, đo khoảng 610.000 BN mắc 25% BN tái phát [8] Nhồi máu não chiếm 80 – 85% TBMMN [1], [2], XHN chỉ chiếm 15 – 20% TBMMN Theo thống kê của TCYTTG (2000), mỗi năm co 5,5 triệu người tử vong TBMMN, đo ước tính khoảng 3,5 triệu người tử vong ở nước phát triển Ở nước phát triển với chủ yếu người da trắng, tỷ lệ tử vong 50 – 100/100.000 mỗi năm [12] Những thập kỷ gần đây, theo TCYTTG, tỷ lệ tử vong của TBMMN co chiều hướng giảm; giảm nhanh Nhật Bản với 7%/năm Hoa Kỳ 5%/năm Những BN TBMMN sống sot để lại di chứng nặng nề lâu dài về vận động nhận thức, đo co rối loạn ngôn ngữ [5], [13], [14] Ở Trung Quốc, co khoảng 1/3 BN TBMMN co rối loạn ngôn ngữ ở mức độ khác [15] Tương tự, ở Canada, 35% BN TBMMN nhập viện co rối loạn ngôn ngữ [16] Theo thống kê của TCYTTG, tỷ lệ co rối loạn về ngôn ngữ mà điển hình chứng thất ngôn chiếm khoảng 30 - 40% BN liệt nửa người TBMMN, đo co 85% - 90% BN thất ngôn TBMMN bán cầu ưu trái [13] Tác giả Held cộng sự nghiên cứu 218 BN liệt nửa người phải tổn thương vùng bán cầu não trái co rối loạn ngôn ngữ 90%, bao gồm: 40% thất ngôn kiểu Broca, 36% thất ngôn kiểu Wernick, 24% thất ngơn tồn bợ [13], [17] 1.1.2 Tình hình TBMMN rối loạn ngôn ngữ ở Việt Nam Những năm gần đây, ở nước ta TBMMN co chiều hướng gia tăng ở mức đáng lo ngại ở cả hai giới lứa tuổi Thống kê ở bệnh viện tuyến tỉnh, thành từng thời kỳ – năm thấy tỷ lệ vào điều tri nội trú tăng 1,7 – 2,5 lần [2] Nguyễn Văn Đăng nghiên cứu dich tễ học TBMMN (1989 – 1994) điều tra 1.677.933 người ở một số tỉnh miền Bắc miền Trung cho kết quả tỷ lệ mắc 115,92/100.000 dân, tỷ lệ mắc 28,25/100.000 [1] Lê Văn Thành (2003) điều tra TBMMN ở thành phố Hồ Chí Minh năm 2003 thấy tỷ lệ mắc 6060/1.000.000 dân, tăng năm 1993 với tỷ lệ 4160/1.000.000 dân [18] Đinh Văn Thắng (2003) theo dõi TBMMN bệnh viện Thanh Nhàn từ 1999 – 2003, cho thấy năm 2003 tăng 1,58 lần so với năm 1990 [19] Đặng Quang Tâm (2005) nghiên cứu dich tễ học TBMMN Cần Thơ, kết quả cho thấy tỷ lệ mắc 294/1.000.000 dân co khuynh hướng tăng hàng năm; tỷ lệ mắc cũng tăng (năm 2002 co 75,57 BN/100.000 dân; 2003 co 100,1 BN/100.000 dân; 2004 co 129,56 BN/100.000 dân ) [20] Những thống kê về tình trạng rối loạn ngôn ngữ sau TBMMN Việt Nam không nhiều chỉ tập trung ở một số trung tâm lớn Tuy nhiên, nghiên cứu của Nguyễn Văn Đăng ở Hà Nội Lê Văn Thành ở thành phố Hồ Chí Minh cũng cho thấy tỷ lệ gần giống y văn giới [17] Nghiên cứu bệnh viện tuyến trung ương cho kết quả tỷ lệ BN thất ngôn sau TBMMN khác Nguyễn Tài Thu, Vũ Thường Sơn (1994) thấy 120 BN TBMMN điều tri Viện Châm cứu Trung ương, kết quả 68% rối loạn ngôn ngữ [14] Phạm Chí Thành (2002) nghiên cứu 115 BN TBMMN bệnh viện Bạch Mai, đo co 54 BN XHN, 61 BN NMN, kết quả cho thấy tỷ lệ rối loạn ngôn ngữ ở BN XHN 52%, BN NMN 46% [21] Đào Hữu Đường (2003) nghiên cứu BN TBMMN viện Lão khoa bệnh viện Bạch Mai cho thấy tỷ lệ rối loạn rối ngơn ngữ chiếm 42,2% [22] Hồng Diệp (2005) tiến hành trắc nghiệm ngôn ngữ 120 bệnh nhân TBMMN co 35 BN co thất ngôn, chiếm tỷ lệ 29,2% [13] Vũ Viết Lanh, Dương Huy Hoàng (2010) nghiên cứu 206 BN TBMMN Bệnh viện đa khoa Thái Bình, kết quả 31% BN rối loạn ngôn ngữ [23] Nguyễn Thế Hào (2011) nghiên cứu 79 BN XHN vỡ khối di dạng động – tĩnh mạch não Bệnh viện Việt Đức, kết quả 23% BN thất ngôn [24] 1.2 GIẢI PHẪU SINH LÝ CÁC CẤU TRÚC BÁN CẦU ĐẠI NÃO LIÊN QUAN ĐẾN CHỨC NĂNG NGÔN NGỮ 1.2.1 Khái niệm bán cầu ưu thế chức hai bán cầu não Co ba vùng liên quan chặt chẽ với hoạt động trí tuệ vùng nhận thức tổng hợp Wernicke, vùng lời noi Broca vùng nhận thức chữ viết ở hồi goc Cả ba vùng đều co đặc điểm chung phát triển ở một bên bán cầu rộng hẳn bên bán cầu Bên phát triển rộng đo gọi bán cầu ưu Khoảng 95% số người thuận tay phải bán cầu trái ưu thế, bo tháp bắt chéo nên vỏ não bên trái điều khiển tay phải; còn lại 5% số người hoặc cả hai bán cầu đều ưu hay chỉ bán cầu phải ưu [13] Hai bán cầu não được biệt hoá về chức Bán cầu trái đặc trách về chuỗi chức theo trật tự Bán cầu phải co xu hướng về trình toàn thể Chức ngôn ngữ lời noi mang tính quy trình chặt chẽ, bán cầu trái co vai trò ưu chức giao tiếp Bán cầu phải thiên về trình tổng thể nên chuyên về nhận biết mặt, hiểu thể cảm xúc, âm nhạc [13], [17] 1.2.2 Giải phẫu sinh lý chức nhận thức ngôn ngữ của não Nhận thức ở não trình xử lý tích hợp thông tin, nâng cấp dần từ cảm giác giác quan lên mức nhận thức ngày cao hơn; sự nâng cấp nhận thức liên quan đến vùng chức của vỏ não [25] Trước hết, hệ thần kinh tiếp nhận những tín hiệu của môi trường tác động lên thể; rồi sự tập hợp phân tích, xử lý loại thông tin đo dẫn đến nhận thức về môi trường xung quanh Từ đo co ý thức về sống, tồn Tiếp đo hình thành tư đưa đến kế hoạch tạo hành vi co mục tiêu bảo tồn sự sống được thể – giao tiếp với môi trường xung quanh ngôn ngữ [13] Những vùng rộng vỏ não vùng liên hợp (nơi giao tiếp giữa hai hoặc nhiều vùng cấp 2); mỗi vùng tập hợp phân tích tín hiệu từ nhiều vùng của vỏ não cả từ cấu trúc thần kinh vỏ não đưa đến Co nhiều vùng liên hợp tuỳ theo quan điểm phân chia của từng tác giả Sau một số vùng liên hợp phân vùng quan trọng [13], [25]: - Vùng liên hợp đỉnh – chẩm – thái dương: Vùng rộng nằm khoảng giữa vùng vỏ não cảm giác thân thể, vùng vỏ não nhìn vùng vỏ não nghe (chữ A) Vùng co mức độ nhận thức cao vì nhận loại tín hiệu quan trọng từ ba vùng cảm giác xung quanh, được chia thành phân vùng chức nhỏ từ xuống là: vùng toạ độ thân thể, vùng Wernicke, vùng xử lý chữ viết, vùng tên gọi vật - Vùng nhận thức tổng hợp Wernicke: vùng quan trọng, vùng nhận cảm giác cuối cùng Tại loại cảm giác đặc hiệu sau nhiều lần nâng cấp trở thành nhận thức tổng hợp, tức nhận biết toàn diện về một vật thể (hình) Vùng Wernicke nơi hợp lưu ít ba dòng thông tin chủ yếu (dòng cảm giác đụng chạm từ vùng cảm giác thân phía đổ xuống, dòng cảm giác nhìn từ thuỳ chẩm phía sau chảy dòng cảm giác nghe từ thuỳ thái dương chảy về), mỗi dòng thông tin trước đến được xử lý sơ bộ trở thành nhận thức bước đầu qua vùng cấp - Vùng xử lý chữ viết: Vùng nằm chủ yếu ở hồi goc Đây vùng xử lý hình ảnh nhìn thuỳ chẩm thu được từ trang sách đọc, rút ý nghĩa của chữ, rồi đưa thông tin đo sang vùng Wernicke Tổn thương vùng thì hiểu tiếng noi chữ đọc thì không hiểu - Vùng tên gọi vật: Vùng nằm Khi não đứa bé phát triển trình giao tiếp xã hội (với mẹ) thì nghe noi tên vật, đồng thời hiểu bản chất vật thông qua tín hiệu nhìn Vì vùng nằm đoạn đường từ vùng nghe đến vùng nhìn tiếp giáp vùng Wernicke - Vùng liên hợp trước trán: Co vai trò quan trọng việc hình thành tư với khả theo dõi nhiều thông tin cùng lúc, lưu giữ thông tin đo vào kho nhớ co khả gọi cần - Vùng lời nói Broca: Đây mợt vùng nhỏ co một mạng nơron co chức tạo lời noi đo co nhiều liên lạc thần kinh với vùng tiếp giáp vùng hiệp điều vận động, vùng kế hoạch (trước trán) vùng Wernicke - Vùng liên hiệp viền vỏ não viền: Vùng co chức hành vi, xúc cảm động cơ, bộ phận của hệ viền - Vùng nhận mặt: Vùng nằm ở mặt của não Bi huỷ hoại vùng thì không nhận diện được người quen biết chức khác của não bình thường 1.2.3 Vai trò quan trọng của số vùng bán cầu ưu thế đối với chức ngôn ngữ Vùng Broca (vùng Broadmann 44) phần sau của hồi trán co chức lập trình thực cử động noi Vùng Wernicke (vùng 42) nằm ở phần sau của hồi thái dương co vai trò quan trọng hiểu những âm nghe thấy No liên hệ với hồi viền hồi goc, đong vai trò quan trọng giải mã ngơn ngữ Ngồi còn mợt số vùng khác của thuỳ thái dương co liên quan với việc đọc [13] Một số cấu trúc quan trọng khác co vai trò nối liên hệ vùng chức ngôn ngữ Đặc biệt quan trọng dải hình cung nối vùng Broca với vùng Wernicke Tổn thương dải hình cung làm BN kho khăn nhắc lại những điều vừa nghe thấy thông tin kho luân chuyển giữa vùng Broca Wernicke Phức hợp vùng Broca – dải hình cung – vùng Wernicke đặc biệt quan trọng chức ngôn ngữ lời noi Chính sự tổn thương phức hợp dẫn tới tình trạng thất ngôn [17] Hình 1.1 Các vùng ngôn ngữ ở não [11] 1.3 XUẤT HUYẾT NÃO VÀ THẤT NGÔN THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI 1.3.1 Định nghĩa TBMMN xuất huyết não Đinh nghĩa của TCYTTG: “Tai biến mạch máu não sự xảy đột ngột rối loạn chức khu trú của não, kéo dài 24 giờ thường nguyên nhân mạch máu” [1], [2], [3] Tùy thuộc vào bản chất tổn thương, thực hành lâm sàng TBMMN được chia làm thể lớn [1],[2], [3]: - Nhồi máu não: nhu mô não bi thiếu máu hoại tử - Xuất huyết não: máu khỏi thành mạch chảy vào nhu mơ não Theo Bảng Phân loại quốc tế bệnh tật lần thứ 10 (ICD - X, 1992) bệnh mạch máu não được phân loại từ số I60 đến I69 Dựa bảng phân loại này, diện nghiên cứu của chúng thuộc mã bệnh I61.0 đến I61.8 [26] 1.3.2 Chẩn đoán xuất huyết não Chẩn đoán XHN giai đoạn cấp dựa một số sở triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng sau [2], [3]:  Lâm sàng  Thời kỳ khởi phát: khởi phát đột ngột, cũng co thể khởi bệnh tăng dần một vài giờ với triệu chứng nhức đầu, nôn, chong mặt, rối loạn ý thức, động kinh, rối loạn ngơn ngữ  Thời kỳ tồn phát: liệt nửa người, triệu chứng thần kinh khu trú khác tùy thuộc vi trí tổn thương mức độ lan tràn máu sau: * Chảy máu ở sâu: chiếm khoảng 50% tổng số XHN - Chảy máu nhân bèo gây thiếu sot vận động túy; lan sau co triệu chứng cảm giác, lan bên co thể gây rối loạn ngôn ngữ… - Chảy máu xâm phạm cuống não gây rối loạn ý thức, rối loạn vận nhãn phức tạp (liệt chức liếc dọc, liệt quy tụ, co đồng tử cả hai bên hoặc liệt dây III) Nếu chảy máu co kích thước lớn gây tượng mặt nhìn về bên tổn thương - Chảy máu đồi thi: thiếu sát vận động, rối loạn cảm giác phân ly, rối loạn ngôn ngữ trí nhớ (thường bi che khuất bởi rối loạn ý thức) - Chảy máu ở nhân xám trung ương: nhân đuôi, thể Luys gây triệu chứng ngoại tháp: múa giật, múa vờn nửa người * Chảy máu thùy não: chiếm 30-40% tổng số XHN Triệu chứng thường gặp nhức đầu nhiều, liệt nửa người thường nhẹ, co thể co động kinh, không co tăng huyết áp Co thể xuất huyết ở một hay nhiều thùy, tùy theo vi trí co triệu chứng riêng: XHN ở thùy chẩm gây rối loạn thi trường, ở thùy trán co liệt nửa người, co rối loạn hành vi … * Chảy máu lều: Chiếm khoảng 10 – 20% tổng số XHN 10 - Chảy máu ở cầu não: hay co triệu chứng ở hai bên Chảy máu co kích thước lớn: thường gây tử vong nhanh, liệt tứ chi, rối loạn nhip thở (Cheynes stokes), nhiệt độ, nhip tim, đồng tử Chảy máu ở bên: co hội chứng giao bên cầu não kèm liệt liếc ngang Chảy máu nhỏ: co thể rối loạn cảm giác hoặc vận động túy - Chảy máu ở tiểu não: thường chảy máu ở một bên bán cầu tiểu não, ít gặp ở thùy giun Triệu chứng nghèo nàn: đau đầu, nôn, loạng choạng, ít rối loạn vận động, cảm giác rối loạn ý thức, co thể noi hoặc song thi * Chảy máu ở não thất thuần túy (5%): Mất ý thức triệu chứng hay gặp Đôi liệt chức liếc dọc hoặc rối loạn trí nhớ  Cận lâm sàng Chẩn đoán xác đinh XHN dựa phim chụp CT – Scanner hoặc MRI sọ não Tùy thuộc vào thời gian chụp tính từ phát bệnh mà hình ảnh khối máu tụ phim sau: Bảng 1.1 Đặc điểm khối máu tụ phim chụp CT – Scanner sọ não MRI sọ não [3] MRI Tiến triển theo CT- Scanner T1: giảm hoặc đồng tín hiệu thời gian Từ – ngày Tăng tỷ trọng T2: giảm tín hiệu T1: - giảm tín hiệu ở trung tâm Từ – 15 ngày Mức độ tăng tỷ - tăng tín hiệu ở ngoại vi T2: giảm tín hiệu ở ngoại vi T1 T2: tăng tín hiệu T1 T2: tăng tín hiệu trung trọng giảm dần Từ 15 – 21 ngày > 21 ngày Đồng tỷ trọng Giảm tỷ trọng tâm, giảm tín hiệu ở ngoại vi BN được chẩn đoán xác đinh XHN sau giai đoạn cấp sau khởi phát 15 ngày BN ổn đinh về tuần hồn, hơ hấp, thần kinh Sau giai đoạn cấp tính, BN bắt đầu phục hồi dần thường để lại di chứng về vận động, cảm giác, ngôn ngữ MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TÌNH HÌNH TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO VÀ RỐI LOẠN NGÔN NGỮ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.1.1 Tình hình TBMMN rối loạn ngôn ngữ giới 1.1.2 Tình hình TBMMN rối loạn ngôn ngữ ở Việt Nam 1.2 GIẢI PHẪU SINH LÝ CÁC CẤU TRÚC BÁN CẦU ĐẠI NÃO LIÊN QUAN ĐẾN CHỨC NĂNG NGÔN NGỮ .5 1.2.1 Khái niệm bán cầu ưu chức hai bán cầu não 1.2.2 Giải phẫu sinh lý chức nhận thức ngôn ngữ của não 1.2.3 Vai trò quan trọng của một số vùng bán cầu ưu chức ngôn ngữ 1.3 XUẤT HUYẾT NÃO VÀ THẤT NGÔN THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI .8 1.3.1 Đinh nghĩa TBMMN xuất huyết não 1.3.2 Chẩn đoán xuất huyết não 1.3.3 Khái niệm ngôn ngữ, thất ngôn phân loại 11 1.3.4 Tiến triển của xuất huyết não thất ngôn 14 1.3.5 Nguyên tắc điều tri xuất huyết não thất ngôn 14 1.4 TBMMN VÀ THẤT NGÔN THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN 16 1.4.1 Chứng Trúng phong .16 1.4.2 Chứng thất ngôn .19 1.5 PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN CHÂM ĐIỀU TRỊ THẤT NGƠN .21 1.5.1 Mợt số nghiên cứu về điều tri thất ngôn sau trúng phong YHCT 21 1.5.2 Điện châm 23 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 28 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 28 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 29 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .29 2.2.1.Thiết kế nghiên cứu 29 2.2.2 Quy trình nghiên cứu .30 2.2.3 Các chỉ tiêu theo dõi 32 2.2.4 Phương pháp đánh giá chỉ tiêu theo dõi 32 2.2.5 Phương pháp đánh giá kết quả điều tri 35 2.2.6 Phương pháp xử lý số liệu .36 2.2.7 Phương pháp khống chế sai số .36 2.3 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM TRIỂN KHAI NGHIÊN CỨU 36 2.4 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 37 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 39 3.1.1 Tuổi, giới thời gian bi bệnh trước điều tri 39 3.1.2 Phân loại mức độ di chứng lúc vào theo Orgogozo độ nặng thất ngôn 40 3.1.3 Phân bố bệnh nhân theo tổn thương lâm sàng 41 3.1.4 Phân bố bệnh nhân theo phân loại trúng phong thể bệnh YHCT 42 3.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ .43 3.2.1 Kết quả lâm sàng 43 3.2.2 Tác dụng không mong muốn của điện châm 54 CHƯƠNG BÀN LUẬN 55 4.1 ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 56 4.1.1 Tuổi giới 56 4.1.2 Thời gian mắc bệnh đến điều tri phục hồi .58 4.1.3 Mức độ di chứng lúc vào theo Orgogozo độ nặng thất ngôn 59 4.1.4 Thể thất ngôn tính thuận tay 60 4.1.5 Phân loại trúng phong thể bệnh YHCT .62 4.2 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 63 4.2.1 Kết quả phục hồi chức theo thang điểm Orgogozo (1986) 63 4.2.2 Kết quả phục hồi chức ngôn ngữ theo thang điểm Goodglass Kaplan (1984) 64 4.2.3 Đánh giá kết quả biến đổi mạch huyết áp 71 4.3 TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ CỦA PHÁC ĐỒ HUYỆT ĐIỆN CHÂM ĐIỀU TRỊ CHỨNG THẤT NGÔN SAU TRÚNG PHONG THEO QUAN ĐIỂM CỦA YHCT 71 4.4 ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN .75 4.4.1 Đánh giá tác dụng không mong muốn lâm sàng .75 4.4.2 Đánh giá tác dụng không mong muốn cận lâm sàng 75 KẾT LUẬN .76 KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Đặc điểm khối máu tụ phim chụp CT – Scanner sọ não MRI sọ não .10 Bảng 1.2 Đặc điểm thất ngôn theo thể 13 Bảng 2.1 Lựa chọn bệnh nhân theo YHCT 29 Bảng 2.2 Tiêu chuẩn đánh giá huyết áp theo phân loại JNC VI 33 Bảng 2.3 Bảng tom tắt đánh giá mức độ nặng của thất ngôn 34 Bảng 3.1 Phân bố BN theo độ tuổi, giới thời gian bi bệnh .39 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo thể thất ngôn tay thuận .41 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo phân loại trúng phong .42 Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân theo thể bệnh YHCT .42 Bảng 3.5 So sánh điểm trung bình Orgogozo theo thời gian điều tri 44 Bảng 3.6 Tiến triển của thất ngôn lưu loát sau can thiệp 45 Bảng 3.7 Tiến triển của thất ngơn khơng lưu lốt sau can thiệp 46 Bảng 3.8 Cải thiện điểm trung bình độ thất ngôn sau điều tri .47 Bảng 3.9 Liên quan giữa cải thiện độ thất ngôn sau điều tri thời gian mắc bệnh trước điều tri 50 Bảng 3.10 Liên quan giữa cải thiện độ thất ngôn sau điều tri tiến triển điểm Orgogozo .50 Bảng 3.11 Liên quan giữa cải thiện độ thất ngôn kích thước tổn thương 51 Bảng 3.12 So sánh kết quả biến đổi mạch, huyết áp trước – sau điều tri .53 Bảng 3.13 Sự thay đổi chỉ số huyết học trước-sau điều tri .54 Bảng 3.14 Sự thay đổi chỉ số hoa sinh trước-sau điều tri .54 Bảng 4.1 Kết quả của điện châm điều tri chứng thất ngôn TBMMN 66 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo độ Orgogozo độ thất ngôn lúc vào 40 Biểu đồ 3.2 Cải thiện chỉ số Orgogozo trước – sau điều tri .43 Biểu đồ 3.3 Đánh giá kết quả dich chuyển độ Orgogozo .44 Biểu đồ 3.4 Đánh giá kết quả cải thiện độ thất ngôn .48 Biểu đồ 3.5 Liên quan giữa cải thiện độ thất ngôn sau điều tri tuổi, giới 49 Biểu đồ 3.6 Liên quan giữa cải thiện độ thất ngôn phân loại trúng phong, thể bệnh y học cổ truyền 52 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các vùng ngôn ngữ ở não DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Phân loại dạng thất ngôn theo K.M Yorkston D.R Beukelman 1979 12 Sơ đồ 1.2 Cơ chế bệnh sinh chứng trúng phong 18 Sơ đồ 2.1 Quy trình nghiên cứu .38 LỜI CẢM ƠN Với tất cả tấm lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin trân trọng cảm ơn: Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Khoa Y học cở trùn, phòng ban Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập và hoàn thành luận văn PGS TS Đặng Kim Thanh – Phó trưởng khoa Y học cổ truyền, người thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo em nhiều kiến thức quý báu, dìu dắt em bước đầu tiên đường nghiên cứu khoa học PGS.TS Vũ Thị Bích Hạnh – Phó trưởng bợ mơn Phục hồi chức Trường Đại học Y Hà Nội, người thầy tận tình hướng dẫn em và tạo thuận lợi cho em suốt thời gian hoàn thành luận văn PGS.TS Đỗ Thị Phương – Trưởng khoa Y học cổ truyền, người thầy định hướng và tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi suốt trình em học tập và thực đề tài Các thầy cô hội đồng thông qua đề cương, hội đồng chấm luận văn Bác sỹ nội trú Trường Đại học Y Hà Nội, người thầy người đóng góp cho em nhiều ý kiến q báu để em hoàn thành nghiên cứu Các thầy, cô khoa Y học cổ truyền Trường đại học Y Hà Nội, người thầy giúp đỡ và tạo điều kiện cho em suốt trình học tập và hoàn thành luận văn Ban giám đớc, phòng kế hoạch tởng hợp, Lãnh đạo khoa tồn thể nhân viên khoa Y học cổ truyền Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện cho em suốt trình học tập và nghiên cứu tại bệnh viện Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc mình đến ông bà, cha mẹ, chồng, người thân gia đình động viên giúp đỡ trình học tập và là chỗ dựa vững cả vật chất lẫn tinh thần cho Cảm ơn anh, chị, người bạn thân thiết em chia sẻ tháng ngày vất vả học tập và nghiên cứu qua Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2013 Tác giả Nguyễn Thanh Thủy TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Đăng (2006), Tai biến mạch máu não, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.9 – 22, 235 – Nguyễn Văn Đăng (2007), Thực hành thần kinh bệnh và hội chứng thường gặp, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.569 – 573, 536 – Bộ môn Thần kinh – Trường Đại học Y Hà Nội (2001), Bài giảng thần kinh, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr – 5, 19 – 21 Medifocus Guidebook (2010), Stroke Rehabilitation, MediFocus Guide from Medifocus.com, Inc.www.medifocus.com, pp 15 – 6, 18 Kochanek KD, Xu JQ, Murphy SL, et al (2011) Deaths: final data for 2009 National Vital Statistics Reports, 60(3) Vũ Thi Bích Hạnh, Đặng Thái Thu Hương (2004), Hướng dẫn thực hành ngôn ngữ trị liệu, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 11-15, 223 – 243 P Sethi, I Anand, R Ranjan, et al (2007) Stroke: The neglected Epidemic, an Indian perspective The Internet Journal of Neurology 8(1) Roger VL, Go AS, Lloyd-Jones DM, et al (2012) Heart disease and stroke statistics – 2012 update: a report from the American Heart Association Circulation 125(1), – 220 杨杨杨杨杨杨.杨2004).杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨10 杨杨杨 19 杨杨5 杨杨 10 Sinanović O, Mrkonjić Z, Zukić S, et al (2011) Post-stroke language disorders Acta Clin Croat 50(1), 79 – 94 11 Trần Thi Tiến (2012), Đánh giá tác dụng điện châm điều trị thất vận ngôn bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp, Luận văn bác sỹ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 12 World Health Organisation (2000), The World Health Report, Geneva: WHO 13 Hoàng Diệp (2005), Bước đầu đánh giá tình trạng thất ngôn tai biến nhồi máu não vùng bán cầu trắc nghiệm BDAE Luận văn tốt nghiệp bác sỹ, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 14 Vũ Thường Sơn, Nguyễn Tài Thu (1994) Phục hồi vận ngôn châm cứu bệnh nhân tai biến mạch máu não Tạp chí Châm cứu Việt Nam 14 15 杨杨杨, 杨杨杨 (2004) 杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨 [J] 杨杨杨杨杨杨杨杨.6 (5), 369 – 370 16 Dickey L, Kagan A, Limdsay MP, et al (2010) Incidence and profile of inpatient stroke-induced aphasia in Ontario, Canada Arch Phys Med Rehabil 91(2), 196 – 202 17 Nguyễn Minh Trang (2012), Đánh giá tác dụng viên nén thần tiên giải ngữ điều trị chứng thất ngôn ở bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 18 Lê Văn Thành (2003) Săn soc điều tri tai biến mạch máu não: Lợi ích của đơn vi đột quỵ – Thực trạng triển vọng Hội Thần kinh học Việt Nam – Tập san Thần kinh học 4, 16 – 17 19 Đinh Văn Thắng (2006) Một số đặc điểm tai biến mạch máu não Bệnh viện Thanh Nhàn – Hà Nội (1999 – 2003) Tập san Thần kinh học 9, 47 – 58 20 Đặng Quang Tâm (2005), Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học tai biến mạch máu não tại thành phố Cần Thơ, Luận án tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 21 Phạm Chí Thành (2002), Nghiên cứu một số đặc điểm tai biến mạch máu não với phân loại theo y học cổ truyền, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 22 Đào Hữu Đường (2003), Tìm hiểu tình hình bệnh nhân tai biến mạch máu não tại viện Lão khoa bệnh viện Bạch Mai năm từ 1998 đến 2002, Khoa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 23 Vũ Viết Lanh, Dương Huy Hoàng (2012) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng một số yếu tố nguy bệnh nhân tai biến mạch máu não điều tri khoa thần kinh bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình Y học Việt Nam, 391(1), 62 – 24 Nguyễn Thế Hào (2012) Đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh chảy máu não vỡ khối di dạng động – tĩnh mạch não Y học Việt Nam, 394(1), 12 – 25 Trinh Bỉnh Dy (2001), Chuyên đề sinh lý học trí tuệ tập 2, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 51–75 26 World Health Organization (2007), International statistical Classification of Diseases and related health problems, 10th revision 27 Leticia L Mansur, Marica Radanovic, L Taquemori (2003) A study of the ability in oral language comprehension of the BDAE – Portugese version: a reference guide for the Brazilian population Braz J Med Biol Res 38(2), 277–292 28 Nguyễn Xuân Nghiên, Cao Minh Châu, Trần Văn Chương, Vũ Thi Bích Hạnh (2010), Vật lý trị liệu - phục hồi chức năng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 141 – 29 Lê Văn Hải (2001), Nhận xét kết quả điều trị điện châm lên rối loạn phát âm ở BN bị TBMMN, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 30 Adrian J Goldzmidt, Louis R.Caplan (2011), (Người dich: Nguyễn Đạt Anh), Cẩm nang xử trí tai biến mạch máu não, NXB Y học Hà Nội, Hà Nội, 1–15 31 Nguyễn Văn Chương (2010), Thực hành lâm sàng thần kinh học, tập V điều trị học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 129 – 56 32 Nguyễn Quang Khả, Đặng Quang Tâm (2012) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng co giá tri tiên lượng nặng bệnh nhân xuất huyết não co tăng huyết áp bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ Y học thực hành 815(4), 45 – 50 33 Bộ môn Phục hồi chức – Trường Đại học Y Hà Nội (2003), Bài giảng Vật lý trị liệu – Phục hồi chức năng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội – 10, 143 – 51 34 Nguyễn Công Doanh (2008) Trúng phong : Các thể lâm sàng tri liệu’, Chuyên đề Nghiên cứu sinh, Trường đại học y Hà Nội, – 35 Khoa Y học cổ truyền – Trường Đại học Y Hà Nội (2012), Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 164 – 167 36 Khoa Y học cổ truyền – Trường Đại học Y Hà Nội (2003), Nội khoa Y học cổ truyền (dùng cho đối tượng sau đại học), Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 356 – 64 37 Khoa Y học cổ truyền – Trường Đại học Y Hà Nội (2005), Bài giảng Y học cổ truyền tập II, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 151 – 153 38 Khoa Y học cổ truyền – Trường Đại học Y Hà Nội (2008), Châm cứu và phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 15, 220 – 4, 336 – 39 Nguyễn Bá Anh (2008), Đánh giá tác dụng hỗ trợ điều trị Nattopes bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 40 Viện Y học dân tộc Hà Nội (1990), Danh từ Đông y, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 293, 312 41 Viện nghiên cứu Y học dân tộc Thượng Hải (biên dich Trương Quốc Bảo – Hải Ngọc 2000), Chữa bệnh nội khoa Y học cổ truyền Trung Quốc, Nhà xuất bản Thanh Hoa, Thanh Hoa, 281 – 291 42 Dương Kế Châu (2002), Châm cứu đại thành, Nhà xuất bản Thuận hoa, Huế, 466 – 43 邵邵邵.(2010).杨邵邵邵杨邵邵邵杨邵杨杨邵杨邵邵邵邵邵杨邵邵 邵 44 杨杨杨 (2000) 杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨[J] 杨杨杨杨 17(5), 31 45 杨杨杨杨杨杨杨 (2001) CT 杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨 [J].杨杨杨杨 21(1), 15 – 16 46 Đào Hữu Minh, Triệu Kinh Sinh (2005) Nghiên cứu lâm sàng điều tri chứng thất ngôn sau TBMMN phương pháp kết hợp đầu châm thiệt châm Tạp chí nghiên cứu Y dược học cổ truyền Việt Nam 15, 24–9 47 杨杨杨杨杨杨杨 (2004) 杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨 46 杨杨杨杨杨[J] 杨杨杨杨杨杨 23(7), 8-9 48 邵邵邵邵邵邵邵邵邵邵邵.邵2011).邵杨邵邵杨邵杨邵杨邵邵邵邵邵杨杨邵邵 29 邵邵邵 邵邵 49 Bộ Y Tế (2008) Quy trình số 10: Điện châm điều tri tiếng Quyết định ban hành quy trình kỹ thuật y học cổ truyền số 26/2008/QĐ – BYT 50 Nguyễn Đạt Anh cs (2011), Các thang điểm thiết yếu sử dụng thực hành lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 74 51 Nguyễn Đạt Anh, Ngô Quý Châu (2011), Hướng dẫn chẩn đốn và điều trị bệnh nợi khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 329-332 52 Bộ môn Nội– Trường Đại học Y Hà Nội (2008), Bài giảng bệnh học nội khoa, tập 2, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 31 – 53 Bộ môn Nội – Trường Đại học Y Hà Nội (2007), Điều trị học nội khoa, tập I, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 58 – 60 54 Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương (2005), Xét nghiệm sử dụng lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 916 – 55 Neil F.Gordon, Meg Gulanick, Fernando Costa, et al (2004) Physical activity and exercise recommendations for stroke survivors Stroke 35, 1230 –1240 56 Bùi Vinh Sơn (2006), Đánh giá tác dụng phục hồi chức vận động ở bệnh nhân liệt nửa người sau tai biến chảy máu não điện mãng châm, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 57 Nguyễn Minh Hiện, Đỗ Đức Thuần, Đặng Phúc Đức cộng sự (2010) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng chảy máu não khoa đột quỵ Bệnh viện 103 Tạp chí Y học Việt Nam 376, 97 – 103 58 Hall MJ, Levant S, DeFrances CJ (2012) Hospitalization for stroke in U.S hospitals, 1989 – 2009 NCHS data brief 95 59 Trương Mậu Sơn (2006), Đánh giá tác dụng phục hồi chức vận động nhồi máu não sau giai đoạn cấp thuốc Ligustan kết hợp với điện châm, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 60 Ngô Quỳnh Hoa, Đỗ Thi Phương, Nguyễn Thanh Thủy (2010) Hiệu quả của điện châm thủy châm Vincozyn điều tri nhồi máu não sau giai đoạn cấp Bệnh viện Châm cứu Trung Ương Tạp chí nghiên cứu khoa học 76 (5), 90 – 95 61 Lương Thúy Hiền (2008) Một số đặc điểm lâm sàng của 4804 bệnh nhân tai biến mạch máu não Y học Việt Nam (1), 43 – 46 62 Pederson PM, Vinter K, Olsen TS (2004) Aphasia after stroke: type, severity and prognosis The Copenhagen aphasia study Cerebrovase Dis 17(1), 35 – 43 63 Nguyễn Thanh Hồng, Nguyễn Thi Hùng (2007) Nghiên cứu ngôn ngữ hình ảnh học ở bệnh nhân nhồi máu não lều Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 2009 – Hội thần kinh Việt Nam, 186 – 194 64 Leticia LM, Marica R., Danielle G (2002) Descriptive study of adults with speech and languages disturbances Sao Paulo Med J 120(6), 170 – 174 65 Knecht S, Dräger B, Deppe M, et al (2000) Handedness and hemispheric language dominance in healthy humans Brain 123, 2512 – 2518 66 Szaflarski JP, Rajagopal A, Altaye M, et al (2012) Left – handedness and language lateralization in children Brain Res 1433, 85 – 97 67 Lazar R M Antoniello D (2008) Variability in recovery from aphasia Curr Neurol Neurosci 8(6), 497 – 502 68 Cloutman L, Newhart M, Davis C, et al (2009) Acute recovery of oral word production following stroke: patterns of performance as predictors of recovery Behav Neurol 21(3), 145 – 153 69 杨杨杨杨杨杨.(2002).杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨 40 杨杨杨杨杨[J].杨杨杨 34(8), 42 – 43 70 杨杨杨.(2005).杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨[J].杨杨杨杨杨杨杨杨 6(3), 95 71 杨杨杨杨杨杨杨.(2005).杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨[J].杨杨杨杨杨杨 21(8), 25 – 26 72 杨杨杨杨杨杨杨.(2006).杨杨杨杨杨杨杨杨 152 杨[J].杨杨杨杨杨杨杨杨杨 19(16), 1913 73 杨杨杨.(2006).杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨 46 杨[J].杨杨杨杨杨杨 25(4), 25 74 杨杨杨 (2012) 杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨 杨杨杨杨 邵 75 杨杨杨杨杨杨.(2005).杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨[J].杨杨杨杨杨杨 24(8), 44 – 46 76 邵杨.杨2008).杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨 19 邵邵 77 邵杨杨.邵2007).杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨邵邵邵杨邵6 邵邵邵 39 邵邵邵 邵邵 78 Đặng Viết Thu (2011), Nghiên cứu một số yếu tố nguy ở bệnh nhân tai biến mạch máu não từ 60 tuổi trở lên tại Bệnh viện Lão khoa Trung Ương, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 79 Saur D, Lange R, Baumgaertner A, et al (2006) Dynamics of language reorganization after stroke Brain 129(6), 1371 – 1384 80 Saur D, Ronneberger O, Kümmerer D, et al (2010) Early functional magnetic resonance imaging activations predict language outcome after stroke Brain 133 (4), 1252 – 1264 81 Hillis AE (2007) Aphasia: progress in the last quarter of a century Neurology 69(2), 200 – 213 82 Stark JA (2010) Long-term analysis of chronic Broca’s aphasia: an illustrative single case Semin Speech Lang 31(1), – 20 83 Berthier M.L (2011) Recovery from Post-stroke Aphasia: Lessons from Brain Imaging and Implications for Rehabilitation and Biological Treatments Discovery Medicine 12(65), 275 – 289 84 Ngô Quỳnh Hoa (2013), Nghiên cứu tính an toàn và tác dụng thuốc Thông mạch sơ lạc hoàn điều trị nhồi máu não sau giai đoạn cấp, Luận văn tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 85 Cao Minh Châu, Hoàng Thi Kim Đào (2004) Đánh giá kết quả phục hồi chức sinh hoạt hàng ngày ở bệnh nhân nhồi máu não lều Tạp chí y học thực hành 8, 283 – 289 86 Nguyễn Anh Tài (2004) Dự đốn tiên lượng nhời máu não Tạp chí y học thực hành 8, 37 – 43 87 Phạm Thi Ánh Tuyết (2013), Đánh giá hiệu quả điều trị phương pháp chọn huyệt cận tam châm bệnh nhân liệt nửa người nhồi máu não sau giai đoạn cấp, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 88 Phạm Duy Nhạc, Hoàng Bảo Châu, Trần Thúy (2005), Bài giảng Y học cổ truyền, tập II, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 345 – 369, 373 – 386 89 Nguyễn Tài Thu (2003), Châm cứu chữa bệnh, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, Hà Nội, 21 – 28, 126 – 128, 167 – 174 ... Đánh giá tác dụng của điện châm điều trị chứng thất ngôn xuất huyết ở bán cầu đại não sau giai đoạn cấp với mục tiêu sau: 1) Đánh giá hiệu điện châm điều trị chứng thất. .. sau - 12 tháng [28] 1.3.5 Nguyên tắc điều trị xuất huyết não thất ngôn 1.3.5.1 Nguyên tắc điều trị xuất huyết não giai đoạn cấp  Điều trị nội khoa [1], [2], [30], [31] Xuất huyết... 1.3.5.2 Nguyên tắc điều trị xuất huyết não sau giai đoạn cấp BN XHN qua giai đoạn cấp dần phục hồi thường để lại di chứng vận động ngôn ngữ Nguyên tắc điều tri XHN sau giai đoạn cấp

Ngày đăng: 03/08/2019, 16:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. TÌNH HÌNH TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO VÀ RỐI LOẠN NGÔN NGỮ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

  • 1.1.1. Tình hình TBMMN và rối loạn ngôn ngữ trên thế giới

  • 1.1.2. Tình hình TBMMN và rối loạn ngôn ngữ ở Việt Nam

  • 1.2. GIẢI PHẪU SINH LÝ CÁC CẤU TRÚC BÁN CẦU ĐẠI NÃO LIÊN QUAN ĐẾN CHỨC NĂNG NGÔN NGỮ

  • 1.2.1. Khái niệm bán cầu ưu thế và chức năng hai bán cầu não

  • 1.2.2. Giải phẫu sinh lý chức năng nhận thức ngôn ngữ của não

  • 1.2.3. Vai trò quan trọng của một số vùng bán cầu ưu thế đối với chức năng ngôn ngữ

  • 1.3. XUẤT HUYẾT NÃO VÀ THẤT NGÔN THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI

  • 1.3.1. Định nghĩa TBMMN và xuất huyết não

  • 1.3.2. Chẩn đoán xuất huyết não

    • Chẩn đoán XHN giai đoạn cấp dựa trên một số cơ sở triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng như sau [2], [3]:

    • Lâm sàng

    • Cận lâm sàng

    • Chẩn đoán xác định XHN dựa trên phim chụp CT – Scanner hoặc MRI sọ não. Tùy thuộc vào thời gian chụp tính từ khi phát bệnh mà hình ảnh khối máu tụ trên phim như sau:

    • 1.3.3. Khái niệm ngôn ngữ, thất ngôn và phân loại

      • 1.3.3.1. Khái niệm ngôn ngữ

      • 1.3.3.2. Khái niệm thất ngôn và phân loại

      • Khái niệm thất ngôn

      • 1.3.4. Tiến triển của xuất huyết não và thất ngôn

      • 1.3.5. Nguyên tắc điều trị xuất huyết não và thất ngôn

        • 1.3.5.1. Nguyên tắc điều trị xuất huyết não giai đoạn cấp

        • 1.3.5.2. Nguyên tắc điều trị xuất huyết não sau giai đoạn cấp

        • 1.3.5.3. Nguyên tắc điều trị thất ngôn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan