chuyên đề trồng nấm linh chi

17 98 0
chuyên đề trồng nấm linh chi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề 1: Sưu tập, phân lập, chọn lọc số giống nấm linh chi, mộc nhĩ nấm sò trồng phổ biến sản xuất Mở đầu: Ngành sản xuất nấm ăn nấm dược liệu hình thành phát triển giới từ hàng trăm năm Do đặc tính khác biệt với giới động vật thực vật khả quang hợp, dinh duỡng sinh sản nên nấm xếp vào giới riêng gọi giới nấm hệ thống phân loại sinh giới (Theo Alexopo lousand, 1979; Rhwhittaker) Giới nấm có nhiều lồi theo ước tính nhà khoa học có khoảng 600.000 lồi nấm 45.000 lồi nấm mơ tả tự nhiên (Trịnh Tam Kiệt 1981 ); khoảng 10% loài nấm ăn nấm dược liệu (4.500 loài) Tuy nhiên loài nấm ăn nấm dược liệu ni trồng nhân tạo có khoảng 100 lồi, có 20 lồi coi q ni trồng có sản lượng lớn phổ biến giới Đa số loài nấm ăn sống hoại sinh, số sống cộng sinh ký sinh Giới nấm coi mắt xích quan trọng lưới thức ăn hệ sinh thái Những vấn đề nguồn gốc, chủng loại phát sinh, hình thành lồi tiến hố nấm nhiều vấn đề cần nghiên cứu làm sáng tỏ Nhưng lồi vật ni, trồng khác, giống nấm nuôi trồng nhân tạo có nguồn gốc từ tự nhiên Trong q trình thu thập, ni trồng cải tiến canh tác, chọn lọc giống người ta tạo giống nấm khiết, có phẩm chất tốt có suất cao để sản xuất đại trà Để có giống nấm ăn, dược liệu suất cao, phẩm chất tốt ngày Các nhà nghiên cứu không ngừng sưu tập, phân lập, chọn lọc hóa giống nấm tự nhiên điều kiện nhân tạo Công tác sưu tập, phân lập, chọn lọc giống nghề trồng nấm quan trọng định cho thành bại vụ nấm Giống nấm phải đảm bảo độ thuần, phát triển nhanh, sức chống chịu tốt thích hợp với điều kiện tự nhiên địa phương, trồng nấm tuyệt đối khơng sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật Nếu giống giống nấm không đồng đều, nhiễm nấm tạp khơng tuổi…Thì vụ nấm khó thành công Trong thực tế sản xuất nấm nước, vấn đề cải tiến kỹ thuật nuôi trồng, vấn đề sử dụng giống nấm khiết, chọn tạo giống vấn đề đặt lên hàng đầu Thực tế người trồng nấm nước ta khẳng định: phải có giống nấm tốt (thuần chủng) nhân giống sản xuất sở đầy đủ trang thiết bị, có tín nhiệm đạt hiệu Trong sản xuất nghề trồng nấm nước ta năm 1970, nguồn giống nấm chủ yếu di nhập từ nước vào nước ta Chúng ta có thành tích cải tiến công nghệ nhân giống, công nghệ nuôi trồng nấm thúc đẩy sản xuất nấm phát triển, nông dân phấn khởi Một yêu cầu đặt trước đòi hỏi thực tế phát triển ngành nấm phải đầu tư nghiên cứu, chọn tạo giống nấm, có tập đoàn giống nấm tốt đảm bảo chất lượng số lượng để phục vụ kịp thời nhu cầu sản xuất nấm bà nông dân địa phương toàn quốc Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trên, thực chuyên đề “Sưu tập, phân lập, chọn lọc số giống nấm linh chi, mộc nhĩ nấm sò trồng phổ biến sản xuất” nhằm tạo vật liệu phục vụ cho nghiên cứu trồng thử nghiệm giống nấm linh chi, mộc nhĩ nấm sò Nha Hố Tổng quan tài liệu: 2.1 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống nấm giới: Trên giới có 80 nước trồng nấm với khoảng 100 lồi nấm ăn nấm dược liệu, 20 loại nuôi trồng phổ biến coi nấm quý (Tài liệu: Nuôi trồng nấm Phúc Kiến-Trung Quốc năm 2000) Sản lượng nấm nuôi trồng giới xếp theo thứ tự: Nấm mỡ ( Agaricus bisporus; Agaricus bitorquis); Nấm hương (Lentinula edodes); Nấm rơm (V.volvacea); Nấm sò ( Pleurotus spp); Mộc nhĩ (A.auricula); Nấm kim châm (F.velutipes) (Tài liệu FAO.1990) Ngay từ tiến hành trồng nấm người sản xuất quan tâm tới vấn đề giống nấm Báo cáo sớm lần đầy đủ việc trồng nấm Pháp sách Touricforil (1707) ông ta mô tả phương pháp dùng phân ngựa chế biến cấy vào bào tử lấy từ nấm trưởng thành Từ phần phân ngựa có sợi nấm người ta dùng để cấy vào lô phân ngựa Đây phương pháp chọn giống, nhân giống sơ khai (T.H Qimio; S.T Chang D.J.Royse: Kỹ thuật trồng nấm vùng nhiệt đới) tương tự nước Châu Á Trung Quốc, Thái Lan người ta dùng có sợi nấm hương, mộc nhĩ xếp chung với gỗ chặt tưới nước tạo lây nhiễm sợi phát tán bào tử nấm khúc gỗ Khoa học kỹ thuật phát triển từ đầu kỷ 20 năm 1950 trở lại đây, để đáp ứng cho sản xuất phát triển, nước trồng nấm nghiên cứu áp dụng nhiều phương pháp chọn tạo nhân giống khác kể mức độ phân tử Kết tạo nhiều giống nấm mới, nâng cao suất, phẩm chất sản phẩm, tạo tính chống chịu khả thích nghi cao giống nấm Tất nhà trồng nấm, áp dụng phương pháp chọn lọc cá thể, chọn lọc tồn thể, phương pháp ni cấy mơ, hệ sợi để tạo giống nấm khiết Từ nguồn giống gốc nhà trồng nấm Nhật Bản thường nhân giống hệ sợi mơi trường truyền thống Ví dụ: Giống nấm mỡ nhân giống môi trường Compost trồng nấm mỡ vô trùng Giống nấm hương nhân giống phoi gỗ mùn cưa loại gỗ trồng nấm hương (The Biology and cultivation of Edible mushroom S.T chang and W.A.Hayes.1978) Các tác giả nghiên cứu sản xuất giống nấm Châu Âu thường tạo giống khiết từ đơn bào tử, chọn dòng vơ tính, chọn dòng hữu tính nhân giống nấm môi trường khác môi trường hỗn hợp môi trường hạt đại mạch, hạt đậu tiện lợi sản xuất đạt suất cao (Nấm mỡ đạt 45%; Nấm sò: 120% so với nguyên liệu khô) Áp dụng kỹ thuật công nghệ sinh học tiên tiến, phương pháp chọn lọc tự nhiên gây đột biến nhân tạo (chiếu xạ tia X dùng hoá chất axit Nitreut) nhà khoa học Đức tạo giống nấm mỡ trắng suất cao, giống nấm sò khơng bào tử (ở Đức) giống Nấm mỡ trắng (ở Đài Loan) Năm 1984 tác giả Yoo sử dụng phương pháp giao hoà nguyên sinh chất (protoplast fusion- dung hợp tế bào trầu) loài Pleurotus ostreatus với loài Pleurotus florida Năm 1990, Ogawa cộng tiến hành phương pháp dung hợp tế bào trần hai loài khác Nấm hương Nấm sò thành cơng Trong năm 80, 90 phương pháp lai tạo nhiều dòng, chọn lọc nuôi cấy đơn bào tử, đa bào tử, dung hợp tế bào trần, Trung Quốc tạo số chủng nấm mỡ có suất cao, chất lượng tốt như: thể chắc, mọc đều, dễ thu hái, chân ngắn thích hợp cho việc chế biến đóng hộp Tạo số giống nấm sò vàng, sò tím, sò nâu v.v cải tiến phương pháp ni trồng 20 loài nấm quý (Fusion mushroom Jounal 2/1991) 2.2 Những nghiên cứu chọn tạo bảo quản giống nấm nước: Trong nhân dân biết thu hái sử dụng nấm hương, nấm mộc nhĩ tự nhiên từ hàng trăm năm trước Từ thời Lê Quý Đôn Hải Thượng Lân ơng Lê Hữu Trác có viết nấm là: “ Nguồn sản vật quý đất rừng Đại Nam ” nói nấm Linh chi, nấm Thổ phục linh để làm thuốc - Theo điều tra, nghiên cứu nhà khoa học Việt Nam có khoảng 1200 lồi nấm lớn, có khoảng 200 lồi nấm ăn nấm dược liệu (Trịnh Tam Kiệt 1981 “ Nấm lớn Việt Nam ” NXB: KHKT ) Các loại nấm ăn quý như: Nấm hương, Mộc nhĩ, Nấm rơm, Nấm mối v.v nấm dược liệu như: Nấm linh chi, thổ phục linh có hầu hết vùng rừng núi miền Bắc, miền Trung, miền Nam Trong nghiên cứu nấm thông báo nhiều loại nấm ăn nấm dược liệu có rừng nước ta như: + Nấm Linh chi: rừng bảo tồn Bến En -Thanh Hố (Tạp chí: Sinh học ngày 2/2002) + Nấm chân chim: ( Schizophyllum commune) vùng Bắc Hà- Lào Cai ( T.S Phan Huy Dục- Đại học Quốc gia Hà Nội ) - Các nghiên cứu, báo cáo, điều tra, khảo sát khu hệ nấm lớn (Macromyces) Việt Nam xác định nước ta có khoảng 3.000 lồi nấm tự nhiên mơ tả Trong lồi nấm ăn nấm dược liệu mọc tự nhiên rừng có khoảng vài chục loài, nhiều loài thuộc loại nấm ăn quý ( Trịnh Tam Kiệt, 1981) Từ năm 70 kỷ XX loài nấm ăn vùng ôn đới nấm mỡ, nấm sò di nhập ni trồng số tỉnh phía Bắc Các sở nghiên cứu có nhiều đóng góp chọn tạo giống nấm, nhân giống nấm phục vụ cho sản xuất nấm mỡ xuất khẩu, mộc nhĩ, nấm rơm như: +Trung tâm nấm ( Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội ) có “ Nghiên cứu ni trồng nấm mỡ tán chuối ” năm 1980- 1985 +Xí nghiệp đặc sản rừng số 1- Bộ Lâm nghiệp “ Nghiên cứu phương pháp lưu giữ giống nấm mỡ nhân giống nấm mỡ chất Compost rơm rạ ” từ 1986- 1991 +Công ty nấm Hà Nội thuộc Liên hiệp Xí nghiệp thực phẩm- Vi sinh Hà Nội nghiên cứu “ Lưu giữ, bảo quản nhân giống số loại nấm chất hạt thóc ” Kết thành cơng phục vụ kịp thời cho sản xuất nấm phát triển - Hiện Bảo tàng giống chuẩn vi sinh vật ( VTCC- Việt Nam Type culture collection) thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội có số thiết bị phương tiện để bảo quản lâu dài quản lý tất giống nấm nuôi trồng 3 Vật liệu phương pháp thí nghiệm 3.1 Thời gian địa điểm tiến hành thí nghiệm 3.1.1 Địa điểm: Phòng NC CNSH- Viện Nghiên cứu Bơng Phát triển Nông nghiệp Nha Hố 3.1.2 Thời gian: Đề tài thự từ tháng đến tháng 3.2 Nội dung nghiên cứu: - Sưu tập, phân lập, chọn lọc số giống nấm linh chi trồng phổ biến sản xuất - Sưu tập, phân lập, chọn lọc số giống nấm mộc nhĩ trồng phổ biến sản xuất - Sưu tập, phân lập, chọn lọc số giống nấm sò trồng phổ biến sản xuất 3.3 Vật liệu thí nghiệm Bịch phơi Quả thể nấm linh chi; nấm mộc nhĩ; nấm sò thu thập sở trồng nấm uy tín nước 3.3.2 Trang thiết bị thí nghiệm Máy đo pH, cân điện tử, tủ cấy vô trùng, nồi hấp, máy lạnh, tủ lạnh, máy cất nước, kẹp cấy, dao cấy, chai lọ, ống nghiệm… 3.3.3 Hóa chất mơi trường thí nghiệm Đường glucose, agar, khoai tây, mạt cưa cao su., bã mía, cám gạo, cám bắp, bột nhẹ… 3.4 phương pháp nghiên cứu - sưu tập bịch phôi nấm: tiến hành từ tháng năm 2013, Cơng ty Trung tâm trồng nấm uy tín nước như: Công ty TNHH Trang Sinh (đc: 1002, Nguyễn Trãi, Q5, TP.HCM), Công ty TNHH Mai Liên (114/15/12 Phạm Văn Chiêu, P.9, Quận Gò Vấp, TP.HCM), Cơng ty Bơng Việt Nam (ấp 2, Phường Thới Hòa, Thị Xã Bến Cát, Bình Dương), Trung tâm Cơng nghệ Sinh học thực vật - Viện Di truyền Nông nghiệp - Nuôi trồng bịch phôi nấm: bịch phôi nấm sau thu thập đưa vào nhà trồng để chăm sóc điều kiện thời tiết Nha Hố - chọn lựa tai nấm để phân lập:Sau thời gian chăm sóc tiến hành thu hái tai nấm phát triển nhanh, phẩm chất tốt, có đặc điểm màu sắc đặc trưng để làm nguyên liệu cho việc phân lập - Phân lập: + Tiến hành làm giấy mềm thấm cồn (tuyệt đối không rửa nước) loại bỏ bụi bẩn bào tử nấm tạp + Tách thể nấm làm hai phần, dùng dao tách lấy phần thịt nấm bên (ở thể) + Cấy phần thịt nấm vào môi trường PGA + Nuôi tối, nhiệt độ 26-280c + Theo dõi phát triển tơ nấm - Chọn lọc: + Chọn ống nghiệm có hệ tơ lan ăn sát mặt thạch, khơng nhiễm nấm tạp, vi khuẩn, màu sắc tơ đẹp, đặc trưng + Cấy chuyển vào môi trường PGA + Cấy vào môi trường cấp + Cấy chuyển vào môi trường cấp + Cấy vào bịch phôi + Theo dõi phát triển hệ tơ nấm + Theo dõi hình thành phát triển thể nấm + Chọn thể bịch phôi phát triển tốt để tiến hành phân lập làm giống gốc Kết thảo luận: 4.1 Sưu tập, phân lập chọn lọc số giống nấm linh chi sản xuất phổ biến nay: 4.1.1 sưu tập giống nấm linh chi: Quá trình sưu tập giống nấm linh chi thực từ tháng năm 2013 bao gồm giống nấm sau: miền nam thu thập chủng nấm linh chi Trung Quốc kí hiệu LQT1 Công ty TNHH Trang Sinh, Số1002, Nguyễn Trãi, Q5, TP.HCM), LQT2 Công ty TNHH Mai Liên số114/15/12 Phạm Văn Chiêu, P.9, Quận Gò Vấp, TP.HCM; miền bắc thu thập 01 giống nấm linh chi Việt Nam chủng Nhật Trung tâm Công nghệ Sinh học thực vật - Viện Di truyền Nông nghiệp kí hiệu LVN 4.1.2 Phân lập nấm linh chi: - Chọn tai nấm 15 đến 20 ngày tuổi, chọn tai nấm phát triển đồng to nhất, tai nấm đẹp không bị nấm bệnh, tai nấm dày, tai nấm có viền trắng nhiều dày - Dùng giấy mềm hay bơng gòn vơ trùng có thấm cồn lau tai nấm, nhằm loại bỏ bụi bẩn mầm mống vi sinh vật phá hại - Dùng tay (có đeo găng tay y tế sát khuẩn) tách tai nấm làm đôi - Dùng dao cấy vô trùng cắt lấy phần thịt nấm nằm bên tai nấm - Dùng kẹp cấy vô trùng, kẹp lấy phần thịt nấm đưa vào môi trường thạch nghiêng PGA - Nuôi tối, nhiệt độ 26 - 280C 4.1.3 chọn lọc giống nấm - chọn lọc giống nấm môi trường cấp 1, cấp cấp 3: + Chọn ống giống gốc có hệ tơ nấm đẹp cấy vào môi trường lúa cấp quan sát phát triển thời gian phát triển hệ sợi nấm linh chi môi trường cấp1 thể bảng sau: Bảng 4.1 Thời gian hệ sợi giống nấm linh chi lan kín môi trường cấp 1, cấp 2, cấp Tên giống Giai đoạn hệ Giai đoạn hệ Giai đoạn hệ tơ ăn kín MT tơ ăn kín MT tơ ăn kín MT cấp (ngày) cấp (ngày) cấp (ngày) Đặc điểm hệ sợi giống để chọn lọc + Sợi ăn đều, mượt, ăn sát mặt thạch môi trường LTQ1 8-9 12 - 14 17 - 18 cấp + Trên môi trường cấp sợi phát triển đều, trắng đẹp LTQ2 8-9 13 - 14 17 - 18 + Trên môi trường cấp sợi trắng mượt, đẹp + Tuyệt đối không bị LVNN 12 - 13 16 - 17 20 - 21 nhiễm nấm tạp, không loang lổ, không chảy nước… Nhận xét: - Tất giống nấm thu thập mang so sánh có hệ sợi phát triển tốt tât mơi trường mặt hình thái hệ sợi đều, trắng tinh, không loang lổ, không chảy nước, ăn sát mặt thạch Bên cạnh có hệ sợi phát triển không đạt bị nhiễm vi khuẩn hay nấm bệnh trình thao tác cấy chưa đạt nên làm mẫu bị nhiễm, mẫu bị loại bỏ không đánh giá nhận xét tốc độ lan tơ môi trường - Trên môi trường ống thạch nghiêng chủng giống phát triển có khác rõ rệt: giống LTQ1 LTQ2 phát triển nhanh đến ngày để ăn kín mặt thạch); giống LVNN phát triển chậm cần12 đến 13 ngày để ăn kín mặt thạch - Trên môi trường nhân giống cấp tốc độ phát triển hệ sợi chủng giống có khác cụ thể là: hệ sợi giống LTQ1 LTQ2 ăn kín bề mặt chai giốn cấp thời gian từ 12 – 14 ngày 13 – 14 ngày Trong hệ sợi giống nấm LVNN phải 16 đến 17 ngày hệ tơ lan hết chai giống cấp - Trên môi trường nhân giống cấp tốc độ lan tơ hệ sợi giống nấm khơng có thay đổi, hệ sợi giống LTQ1 LTQ2 phát triển nhanh 17 – 18 ngày để ăn kín bịch giống cấp 3, giống LVNN phải 20 -21 ngày ăn kín giống cấp - Tốc độ mật độ hệ sợi tất loại môi trường liên quan đến thời gian sản xuất vụ nấm, thời gian phát triển hệ sợi nấm nhanh rút ngắn thời gian sản xuất rút ngăn thời gian vụ nấm Chủng giống LTQ1 LTQ2 có ưu thời gian sinh trưởng phát triển nhanh, hệ sợi đồng đặc tính tốt giống nhiên để đánh giá xác hiệu giống nấm cần phải đánh giá hình thái suất thể điều kiện thực tế - Chọn lọc môi trường phôi Sau chọn lọc giống nấm có hệ sợi tốt từ chủng nấm sưu tập ta tiến hành cấy giống nấm cấp vào môi trường phôi, nuôi tơ điều kiện nhiệt độ phòng, tránh ánh sáng trực tiếp, độ ẩm từ 56 – 60% Quan sát thời gian sinh trưởng phát triển tơ nấm mơi trường phơi Kết thí nghiệm thể bảng sau: Bảng 4.2: Kết chọn lọc thể nấm linh chi làm giống gốc nuôi cấy bịch phôi điều kiện Nha Hố Giai đoạn Tên giống tơ ăn kín bịch phơi ngày Giai đoạn thể LTQ1 22 – 23 ngày 27 - 28 LTQ2 22 – 24 26 - 28 LVNN 29 - 30 Giai đoạn KL TB ĐK TB thu hoạch quả thể ngày 65,7 thể gram 15,5 thể cm 10,5 62,4 13,1 8,7 78,2 16,2 9,3 4.1 Sưu tập, phân lập chọn lọc số giống nấm mộc nhĩ sản xuất phổ biến nay: 4.1.1 sưu tập giống nấm mộc nhĩ: Quá trình sưu tập giống nấm mộc nhĩ thực từ tháng năm 2013 bao gồm giống nấm sau: miền nam thu thập giống nấm mộc nhĩ kí hiệu MN1 Cơng ty TNHH Trang Sinh, Số1002, Nguyễn Trãi, Q5, TP.HCM), MN2 Công ty TNHH Mai Liên số114/15/12 Phạm Văn Chiêu, P.9, Quận Gò Vấp, TP.HCM; miền bắc thu thập 01 giống nấm mộc nhĩ Trung tâm Công nghệ Sinh học thực vật - Viện Di truyền Nơng nghiệp kí hiệu MB1 4.1.2 Phân lập nấm mộc nhĩ: - Chọn tai nấm gần thu hoạch, phát triển đồng to nhất, tai nấm đẹp không bị nấm bệnh, tai nấm thật dày, màu sắc sáng bóng - Dùng giấy mềm hay bơng gòn vơ trùng có thấm cồn lau tai nấm, nhằm loại bỏ bụi bẩn mầm mống vi sinh vật phá hại - Dùng dao cấy vơ trùng tách phần biểu bì bên ngồi làm đôi theo chiều ngang - Dùng dao cấy vô trùng cắt lấy phần thịt nấm nằm bên tai nấm - Dùng kẹp cấy vô trùng, kẹp lấy phần thịt nấm đưa vào môi trường thách nghiêng PGA - Nuôi tối, nhiệt độ 26-280C 4.1.3 chọn lọc giống nấm - chọn lọc giống nấm môi trường cấp 1, cấp cấp 3: + Chọn ống giống gốc có hệ tơ nấm đẹp cấy vào môi trường lúa cấp quan sát phát triển thời gian phát triển hệ sợi nấm mộc nhĩ môi trường cấp Được thể bảng sau: Bảng 4.3 Thời gian hệ sợi giống nấm mộc nhĩ lan kín mơi trường cấp 1, cấp 2, cấp Tên giống Giai đoạn hệ Giai đoạn hệ Giai đoạn hệ tơ ăn kín MT tơ ăn kín MT tơ ăn kín MT cấp cấp cấp (ngày) (ngày) (ngày) Đặc điểm hệ sợi giống để chọn lọc + Sợi ăn đều, mượt, ăn sát mặt thạch môi trường MN1 - 10 14 – 15 17 – 18 cấp + Trên môi trường cấp sợi phát triển đều, trắng đẹp MN2 -10 14 -15 17 – 18 + Trên môi trường cấp sợi trắng mượt, đẹp + Tuyệt đối không bị nhiễm nấm tạp, không MB1 10 - 11 14 - 15 17 - 18 loang lổ, không chảy nước… - Chọn lọc môi trường phôi Sau chọn lọc giống nấm có hệ sợi tốt từ chủng nấm sưu tập ta tiến hành cấy giống nấm cấp vào môi trường phôi, ni tơ điều kiện nhiệt độ phòng, tránh ánh sáng trực tiếp, độ ẩm từ 56 – 60% Quan sát thời gian sinh trưởng phát triển tơ nấm mơi trường phơi Kết thí nghiệm thể hiệ bảng sau: Bảng 4.4 Kết chọn lọc thể nấm mộc nhĩ làm giống gốc nuôi cấy bịch phôi điều kiện Nha Hố Giai đoạn Tên giống tơ ăn kín bịch phơi ngày Giai đoạn thể ngày Giai đoạn KL TB thu hoạch quả thể ngày thể gram MN1 MN2 MB1 4.1 Sưu tập, phân lập chọn lọc số giống nấm sò sản xuất phổ biến nay: 4.1.1 sưu tập giống nấm sò: Q trình sưu tập giống nấm sò thực từ tháng năm 2013 bao gồm giống nấm sau: miền nam thu thập 02 giống nấm sò kí hiệu NST1 (nấm sò trắng), NSX1 (nấm sò xám) Cơng ty Bơng Việt Nam (ấp 2, Phường Thới Hòa, Thị Xã Bến Cát, Bình Dương) 02 giống nấm sò kí hiệu NST2 (nấm sò trắng), NSX2 (nấm sò xám) Công ty TNHH Trang Sinh, Số1002, Nguyễn Trãi, Q5, TP.HCM) 4.1.2 Phân lập nấm sò: - Chọn tai nấm gần thu hoạch, phát triển đồng to nhất, tai nấm đẹp không bị nấm bệnh, tai nấm thật dày, màu sắc sáng bóng - Dùng giấy mềm hay bơng gòn vơ trùng có thấm cồn lau tai nấm, nhằm loại bỏ bụi bẩn mầm mống vi sinh vật phá hại - Dùng tay (phải mang găng tay y tế sát khuẩn) tách tai nấm làm đôi theo chiều ngang - Dùng dao cấy vô trùng cắt lấy phần thịt nấm nằm bên tai nấm - Dùng kẹp cấy vô trùng, kẹp lấy phần thịt nấm đưa vào môi trường thách nghiêng PGA - Nuôi tối, nhiệt độ 26-280C 4.1.3 chọn lọc giống nấm - chọn lọc giống nấm môi trường cấp 1, cấp cấp 3: + Chọn ống giống gốc có hệ tơ nấm đẹp cấy vào môi trường lúa cấp quan sát phát triển thời gian phát triển hệ sợi nấm sò mơi trường cấp Được thể bảng sau: Bảng 4.5 Thời gian hệ sợi giống nấm sò lan kín mơi trường cấp 1, cấp 2, cấp Tên giống Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn hệ tơ ăn hệ tơ ăn hệ tơ ăn Đặc điểm hệ sợi giống để kín MT cấp kín MT cấp kín MT cấp (ngày) (ngày) (ngày) chọn lọc + Sợi ăn đều, mượt, ăn sát mặt thạch môi trường NST1 8,4 12,3 17,5 cấp I + Trên môi trường cấp II NSX1 9,6 14,5 18,4 sợi phát triển đều, trắng đẹp + Trên môi trường cấp III NST2 10,6 16,3 20,7 sợi trắng mượt, đẹp + Tuyệt đối không bị nhiễm NSX2 - nấm tạp, không loang lổ, không chảy nước… Chọn lọc môi trường phôi Sau chọn lọc giống nấm có hệ sợi tốt từ chủng nấm sưu tập ta tiến hành cấy giống nấm cấp vào môi trường phôi, nuôi tơ điều kiện nhiệt độ phòng, tránh ánh sáng trực tiếp, độ ẩm từ 56 – 60% Quan sát thời gian sinh trưởng phát triển tơ nấm môi trường phôi Kết thí nghiệm thể bảng sau: Bảng 4.6: Kết chọn lọc thể nấm sò làm giống gốc từ bịch phôi nuôi cấy điều kiện Nha Hố Giai đoạn Tên giống NST1 NSX1 NST2 NSX2 Kết luận: tơ ăn kín bịch phơi ngày 21,4 24,3 29,6 Giai đoạn thể ngày 27,7 34,5 41,2 Giai đoạn thu hoạch thể ngày 65,7 62,4 50,2 KL TB thể gram 15,5 13,1 16,2 5.1 Sưu tập, phân lập, chọn lọc số giống nấm linh chi trồng phổ biến sản xuất: Đã sưu tập giống nấm linh chi LTQ1, LTQ2 (chủng linh chi Trung Quốc), LVNN (linh chi Việt Nam chủng Nhật) Trong đó, chọn lọc hai giống LTQ1 LVNN có khả lan tơ tạo thể tốt điều kiện khí hậu Nha Hố để làm giống gốc, cấp 1, cấp 2, cấp phục vụ cho sản xuất nấm linh chi địa phương 5.2 Sưu tập, phân lập, chọn lọc số giống nấm mộc nhĩ trồng phổ biến sản xuất: Đã sưu tập 04 giống nấm sò NST1, NST2 (nấm sò trắng); NSX1, NSX2 (nấm sò xám) Trong đó, chọn lọc hai giống NST11 NST2 có khả lan tơ tạo thể tốt điều kiện khí hậu Nha Hố để làm giống gốc, cấp 1, cấp 2, cấp phục vụ cho sản xuất nấm linh chi địa phương 5.3 Sưu tập, phân lập, chọn lọc số giống nấm sò trồng phổ biến sản xuất: Đã sưu tập 03 giống nấm mộc nhĩ MN1, MN2 (mộc nhĩ nâu); MB1 (mộc nhĩ đen) Trong đó, chọn lọc 01 giống MB1 có khả lan tơ tạo thể tốt điều kiện khí hậu Nha Hố để làm giống gốc, cấp 1, cấp 2, cấp phục vụ cho sản xuất nấm linh chi địa phương ... MN1 - 10 14 – 15 17 – 18 cấp + Trên môi trường cấp sợi phát triển đều, trắng đẹp MN2 -10 14 -15 17 – 18 + Trên môi trường cấp sợi trắng mượt, đẹp + Tuyệt đối không bị nhiễm nấm tạp, không MB1 10 ... giống để chọn lọc + Sợi ăn đều, mượt, ăn sát mặt thạch môi trường LTQ1 8-9 12 - 14 17 - 18 cấp + Trên môi trường cấp sợi phát triển đều, trắng đẹp LTQ2 8-9 13 - 14 17 - 18 + Trên môi trường cấp... ăn sát mặt thạch môi trường NST1 8,4 12 ,3 17 ,5 cấp I + Trên môi trường cấp II NSX1 9,6 14 ,5 18 ,4 sợi phát triển đều, trắng đẹp + Trên môi trường cấp III NST2 10 ,6 16 ,3 20,7 sợi trắng mượt, đẹp

Ngày đăng: 01/08/2019, 23:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1 Tình hình nghiên cứu về chọn tạo giống nấm trên thế giới:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan