Đánh giá nhận thức cộng đồng về hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường tại bán đảo Sơn Trà

61 139 1
Đánh giá nhận thức cộng đồng về hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường tại bán đảo Sơn Trà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu Những số liệu kết khóa luận tơi thu thập q trình làm khóa luận Khơng chép nguồn khác Ngồi ra, khóa luận có sử dụng số thông tin, khái niệm tác giả khác có trích dẫn thích rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường lời cam đoan Đà Nẵng, ngày 28 tháng năm 2019 Sinh viên Phạm Thị Huệ Dung LỜI CẢM ƠN Bằng lòng sâu sắc nhất, tơi xin gửi lời cảm ơn đến TS Kiều Thị Kính, giảng viên khoa Sinh – Môi trường, người vạch cho ý tưởng, trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Ngồi q trình nghiên cứu, nhận giúp đỡ quý bào quý thầy cô Khoa Sinh – Môi trường, Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng hỗ trợ nhiệt trình cộng đồng người dân quận Sơn Trà TP Đà Nẵng Tôi xin chân thành cảm ơn tất giúp đỡ quý báu đó! Đà Nẵng, ngày 28 tháng năm 2019 Tác giả Phạm Thị Huệ Dung MỤC LỤ MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học đề tài CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Truyền thông môi trường 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Mơ hình truyền thông 1.2 Truyền thông môi trường (TTMT) 1.2.1 Khái niệm truyền thông môi trường 1.2.2 Mục đích, mục tiêu, yêu cầu, vai trò truyền thơng mơi trường .8 1.2.3 Kênh truyền thông môi trường 10 1.3 Thành phố Đà Nẵng vấn đề môi trường hướng giải 10 1.3.1 Tổng quan Thành Phố Đà Nẵng 10 1.3.2 Các vấn đề môi trường thành phố Đà Nẵng 12 1.3.3 Truyền thông môi trường thành phố Đà Nẵng .12 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2 Nội dung nghiên cứu 16 2.3 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3.1 Phương pháp thu thập liệu thứ cấp 16 2.3.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 16 2.3.3 Phương pháp vấn sâu 17 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 18 2.4 Khung nghiên cứu .19 CHƯƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 20 3.1 Tổng quan khảo sát 20 3.2 Kết khảo sát .20 3.2.1 Mức độ quan tâm vấn đề môi trường cộng đồng 20 3.2.2 Mức độ cập nhật thông tin vấn đề môi trường Đà Nẵng .22 3.2.3 Hoạt động tham gia bảo vệ môi trường .23 3.2.4 Kênh truyền thông cập nhật nhiều 24 3.2.5 Kênh truyền thông cập nhật qua độ tuổi 26 3.2.6 Mức độ cập nhật kênh truyền thông thông qua nghề nghiệp .27 3.2.7 Mức độ đánh giá hiệu kênh truyền thông đối tượng khảo sát 29 3.3 Đề xuất giải pháp 32 CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 4.1 Kết Luận 35 4.2 Kiến nghị 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO .37 PHỤ LỤC 40 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trường MT Môi trường TTMT Truyền thông môi trường QLMT Quản lý môi trường VSMT Vệ sinh môi trường DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng Trang 2.1 Đối tượng nội dung vấn sâu 17 2.2 Khung nghiên cứu đề tài 19 3.1 Mức độ quan tâm đến vấn đề môi trường 21 3.2 3.3 3.4 3.5 Mức độ cập nhật thông tin vấn đề môi trường Đà Nẵng Kênh truyền thơng cập nhật Các nhóm đối tượng nghề nghiệp mục tiêu thông tin môi trường nhu cầu khác họ Đối trượng kênh truyền thông GreenViet 22 25 28 33 DANH MỤC HÌNH ẢNH Số hiệu Tên hình Trang 1.1 Q trình truyền thơng 1.2 Mơ hình truyền thơng Roman Jakobson 1.3 2.1 3.1 Một số biển báo truyền thông bảo vệ môi trường thành phố Đà Nẵng Sơ đồ phương pháp điều tra bảng hỏi Biểu đồ thể nghề nghiệp độ tuổi đối tượng tham gia vấn 14 17 20 3.3 Biểu đồ hoạt động tham gia bảo vệ môi trường 23 3.4 Biểu đồ số lượng tham gia bảo vệ môi trường 24 3.5 Biểu đồ thể độ tuổi cập nhật kênh truyền thông 26 3.6 Biểu đồ nghề nghiệp kênh truyền thông cập nhật 27 3.7 Biểu đồ đánh giá mức độ hiệu kênh truyền thông môi trường 30 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đà Nẵng phải đứng trước nhiều thách thức áp lực lớn vấn đề môi trường phát sinh trình phát triển kinh tế, xã hội thị hóa thành phố Hiện địa bàn Đà Nẵng điểm nóng mơi trường tồn đọng nhiều năm qua gây xúc dư luận, cần giải cách như: bãi rác Khánh Sơn; khu công nghiệp Liên Chiểu, Hòa Khánh, Hòa Cầm; Trung tâm Chế biến gia súc, gia cầm; sơng Phú Lộc nhiễm khí thải doanh nghiệp sản xuất thép cụm công nghiệp Thanh Vinh [1] Đà Nẵng phải đương đầu với vấn đề xúc suy giảm chất lượng môi trường sống Chất lượng môi trường sống không bị tác động chất thải sinh hoạt mà bị tác động chất thải cơng nghiệp, có nhiều chất thải nguy hại, có độc tính cao, nhiều loại khó bị phân hủy sinh học Đây vấn đề đáng quan tâm cho công tác quản lý môi trường [2] Địa phương có nhiều mạnh du lịch, sở hữu bờ biển dài với nhiều bãi tắm đẹp, Sơn Trà đông đảo cộng đồng quốc tế biết đến nơi diễn lễ hội pháo hoa quốc tế, nhưng, quận Sơn Trà (TP Đà Nẵng) phải đối mặt với nhiều vấn đề ô nhiễm mơi trường gây hình ảnh mắt du khách [3] Nghiên cứu truyền thơng áp dụng chiến lược để giải vấn đề môi trường xã hội đại, khủng khoảng môi trường hạn hán, biến đổi khí hậu, khơng khí ô nhiễm, chất thải hạt nhân phóng xạ, yêu cầu truyền tin chiến lược để huy động người tham gia vào hành vi bảo vệ môi trường Tuy nhiên, nhiều nỗ lực môi trường nhà hoạt động người thực hành chiến dịch hướng dẫn trực giác cá nhân, cá nhân thích bắt chước chiến dịch có [8] Để đánh giá mức độ nhận thức cộng đồng thông qua kênh truyền thông hiệu đề xuất kênh truyền thông nâng cao nhận thức Từ áp dụng kênh truyền thơng hiệu để nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường bán đảo Sơn Trà, tiến hành thực đề tài nghiên cứu: “Đánh giá nhận thức cộng đồng trạng môi trường đề xuất giải pháp nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường bán đảo Sơn Trà” Mục tiêu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Đánh giá nhận thức cộng đồng trạng môi trường, hoạt động bảo vệ môi trường kênh truyền thông môi tường phù hợp, hiệu để nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường bán đảo Sơn Trà Để đạt mục tiêu luận văn cần đạt mục tiêu cụ thể: - Đánh giá nhận thức cộng đồng trạng môi trường, bảo vệ môi trường qua mức độ quan tâm, hiểu biết trạng môi trường hành động bảo vệ môi trường - Đánh giá kênh truyền thông hiệu nâng cao nhận thức - Đề xuất biện pháp nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường thông qua kênh truyền thông môi trường Ý nghĩa khoa học đề tài Đánh giá nhận thức bảo vệ môi trường cộng đồng thông qua kênh truyền thông môi trường hiệu Cho thấy xu hướng cập nhật thông tin môi trường Áp dụng giải pháp nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường bán đảo Sơn Trà thông qua kênh truyền thông môi trường CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Truyền thông môi trường 1.1.1 Khái niệm Truyền thơng có gốc từ tiếng Latinh “communicare” , nghĩa biến thành thơng thường, chia sẻ, truyền tải Truyền thông thường mô tả việc truyền ý nghĩa, thông tin, ý tưởng, ý kiến, kiến thức từ người/một nhóm người sang người/hoặc nhóm người khác lời nói, hình ảnh, văn tín hiệu khác Dưới số đinh nghĩa khác sử dụng tương đối phổ biến: - Theo John R.Hober (1954), truyền thơng q trình trao đổi tư ý tưởng lời - Trong Mas Communication Researh Method, first published 1998 by Macmillan Press LMD, England cho truyền thơng q trình trao đổi liên tục, qua hiểu người khác làm cho người khác hiểu Đó q trình ln thay đổi, biến chuyển ứng phó với tình - Còn theo quan niệm Deam C Barnlund (1964), truyền thông q trình liên tục nhằm làm giảm độ khơng rõ ràng để có hành vi hiệu - Theo Frank Dance (1970) , Truyền thơng q trình làm cho trước độc quyền một vài người trở thành chung hai nhiều người Theo quan niêm này, q trình truyền thơng làm tăng tính độc quyền, phá vỡ tính độc quyền - Theo S.Schaehter, truyền thơng q trình qua quyền lực thể tính độc quyền tăng lên Điều phụ thuộc vào mục đích mơi trường, phương thức truyền thơng trường người làm cao cần cập nhật thơng chính, xác vấn đề mơi trường Hưu trí chủ yếu cập nhật thơng tin qua chương trình tivi, chương trình mơi trường ti vi hạn chế gộp chung với tin tức thời xã hội, chưa có kênh truyền hình cụ thể ti vi cập nhật thông tin môi trường ngày (kênh truyền thơng cần trình độ chun mơn, đầu tư lâu dài) Theo kết vấn sâu Phó giám đốc Greenviet Lê Trang tùy vào đối tượng mà đưa kênh truyền thơng thích hợp thể bảng 3.5 40 Bảng 3.5 Đối trượng kênh truyền thông GreenViet Đối tượng Học sinh truyền cấp 2, thông Giáo viên Kênh - Các Sinh viên Văn nghệ Người dân Cơ quan sỹ - Facebook chức Chương DRT, báo Thơng qua chí, kênh truyền chương (dùng trình hơp thơng trình tác, người truyền học trải tiếng có có sức ảnh thông trực nghiệm sức ảnh hưởng tiếp, - Học trực tiếp người hưởng),tổ ấn phẩm, chức nghiên hoạt động cứu khoa dọn học Sơn Trà - Chương trình triển lãm Facebook mạng xã hội mà người tiếp cận cách chân chóng dễ dàng Song dường fanpage mơi trường q thơng tin thơng cập nhật hạn chế Nếu có tổ chức mơi trường lập fanpage riêng thường xun cập nhật thơng tin, hình ảnh đặc biêt video mơi trường truyền thơng mơi trường đạt hiệu cao Xem video có hình ảnh sống động âm thanh, thực rõ, đánh vào tâm lý người xem nhanh Các thơng tin facebook có thẻ xem nhiều lần người xem thấy hành động mìn 41 làm ảnh hưởng đến môi trường thay đổi hành động Lập trang fanpage chun nói việc bảo vệ mơi trường, bảo tồn loài sinh vật, sinh cảnh tự nhiên hữu hiệu để thu hút cập nhật thay đổi nhận thức Người tham gia facebook người truyền thông môi trường kêu gọi cộng đồng tham gia hiệu Ngồi truyền thơng mạng xã hội nên truyền thông trực tiếp qua hoạt động bảo vệ môi trường thông qua thi, chương trình học, giải thưởng tăng khả thi đua đánh tâm lý mối quan tâm đối tượng, đánh vào tâm lý đối tượng Theo nhận định Phó giám đốc GreenViet Lê Trang, truyền thông mạng xã hội khơng thật hiệu cung cấp thông tin, thay đổi dần nhận thức chưa thay đổi hành vi nhiều để bảo vệ môi trường Họa sỹ Lê Cơng Đào nhận đinh: Ngồi facebook nên tổ chức nhiều hoạt động cụ thể, trải nghiệm thực tế, làm rác để tuyên truyền nhiều việc baỏ vệ Sơn Trà Để áp dụng kênh truyền thông hiệu nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường phải có thơng điệp, mục tiêu rõ ràng tạo thu hút Kinh nghiệm từ học truyền thơng Greenviet: “Lấy hình ảnh voọc chà vá chân nâu làm biểu tượng” để tạo thu hút, dễ nhìn nhận, đơn giản dễ hiểu để tạo tiền đề thay đổi nhận thức có tiếng nói chung bảo vệ môi trường Sơn Trà dẫn đến thay đổi hành vi hành động bảo vệ thiên nhiên Sơn Trà Theo ông Huỳnh Tấn Vinh: “Công tác truyền thông tốt phải đánh thức tình yêu thiên nhiên, bảo vệ sống mai sau bảo vệ phổi thi xã hội lay động bảo vệ môi trường vừa kết hợp với bảo vệ đa dạng sinh thái, kết hợp phát triển giới thiệu cho hệ mai sau, biết đước tầm quan trọng tài nguyên thiên nhiên Sơn Trà đánh động ý thức cộng đồng, buộc họ phải nói lên tiếng nói Và không khác, người dân Đà Nẵng phải nhận thức lên tiếng quyền lợi mình, bảo vệ môi trường bảo vệ sống họ Và cộng đồng biết tiếng nói họ lắng nghe Sơn Trà lại trở thành nguồn cảm hứng cho việc tương tự xảy Đà Nẵng nhiều tỉnh thành khác Phong Nha bị xâm hại, rừng 42 dừa Quảng Ngãi, Thành Điện Hải Nam Ô Điều tác động đến doanh nghiệp phải cẩn trọng, suy nghĩ lại việc đầu tư kinh doanh khơng kinh tế trước mắt mà phải lợi ích lâu dài, mang lợi nhuận lại cho cộng đồng” 43 CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết Luận Sau tháng thực nội dung, đề tài có kết luận sau: Truyền thơng mơi trường có vai trò quan trọng việc nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường Là công cụ công tác quản lý môi trường Truyền thông giúp nâng cao nhận thức mức độ quan tâm, tìm hiểu có hoạt động bảo vệ mơi trường cụ thể Cộng đồng có xu hướng cập nhật thơng tin môi trường qua kênh truyền thông facebook Các chức truyền thông môi trường nên tạo liên kết tạo lập fanpage facebook để tiếp cận đối tượng rộng Để hoạt động hửng ứng bảo vệ môi trường hiệu Hiện tại, truyền thông môi trường ngày quan tâm nhiều hơn, song khơ khan, hình thức cà chưa hiệu Một số chương trình truyền thơng mơi trường qua facebook, quảng cáo truyền hình số sản phầm thân thiện với môi trường mang tính chất truyền thơng tốt, ngắn gọn, đơn giản, trực quan, hấp dẫn sáng tạo Hơn nữa, chúng phát lên tục, tạo hiệu ứng tích cực với đối tường Áp dụng kênh truyền thông hiệu vào công tác bảo vệ môi trường Bán đảo Sơn Trà Mục tiêu truyền thông: Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường không vứt rác bữa bãi, truyền cảm hứng yêu thiên nhiên, vai trò đa dạng sinh thái, khu quân sự… để người có ý thức bảo vệ mơi trường Sơn Trà Trong việc tạo trang fanpage facebook tăng lượt tiếp cận với đối tượng, phát sóng lên chương trình truyền hình ti vi, chương trình hạn chế tiếp cận đối tượng hưu trí, cập nhật lên website để phục vụ nhu cầu tìm hiểu người làm, 44 4.2 Kiến nghị Dựa vào kết đạt được, đề tài có kiến nghị sau: Chương trình truyền thơng mơi trường lâu dài, có hệ thống mục đích Chiến dịch truyền thông môi trường lên kế hoạch, thiết kế chiến dịch truyền thông với đối tượng, thông điệp phương tiện cụ thể, thời gian cụ thể Truyền thông môi trường cách làm người nghe - hiểu - thực trì hoạt động bảo vệ môi trường sau hoạt động truyền thông diễn Các hoạt động truyền thông cần quan tâm xây dựng cách nghiêm túc: hấp dẫn để tâm theo dõi, đơn giản để hiểu, đủ lý lẽ để thuyết phục thực hiện, thường xuyên có biện pháp khuyến khích hợp lý trì hoạt động trở thành thói quen cho người Ngồi truyền thơng phương tiện thông tin cần tổ chức nhiều hoạt động bảo vệ môi trường thu hút tham gia đối tượng Để không thay đổi nhận thức mà thay đổi hành vi bảo vệ mơi trường trì sống ngày Thì hoạt động truyền thơng mơi trường thực hiệu Xây dựng kênh truyền thông môi trường ti vi nội dung đa dạng, chủ đề nóng thời điểm tại, phong phú chủ đề khía cạnh khác việc bảo vệ mơi trường Thành phố triển khai dự án môi trường ngồi cập nhật website nên cập nhật qua hình ảnh đăng tải lên fanpage facebook để người hiểu tham gia Nâng cao truyền thông qua fapage facebook để đem lại hiệu tốt 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt [1] Bùi Tuấn Anh (2018), Đối thoại: Giải điểm nóng mơi trường Đà Nẵng [trực tuyến], Đài truyền hình Việt Nam [2] Cổng thông tin điện tử thành phố Đà Nẵng (2018), Báo cáo 290/BC-UBND Tình hình kinh tế - Xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2018 phương hướng nhiệm vụ năm 2019, Đà Nẵng [3] Yến Nhi (2019), Bất cập quản lý môi trường địa bàn quận Sơn Trà (Đà Nẵng), Báo TN&MT 15/4/2019 [4] Nguyễn Văn Dũng, Đỗ Thị Thu Hăng, Truyền Thông - Lý Thuyết Và Kỹ Năng Cơ Bản, NXB Thông tin Truyền Thông [5] Trần Hữu Quang (2005), Xã hội học truyền thông đại chúng,Trường Đại học mở Thành phố Hồ Chí Minh, tr.14-20., [6] TS Nguyên Thị Hồng Hạnh (2014), Bài giảng Truyền thông môi trường [12] Cổng thông tin điện tử thành phố Đà Nẵng (2016) Vị trí địa lý, diện tích tự nhiên thành phố Đà Nẵng [trực tuyến], Ủy ban nhân dân Thành phố Đà Nẵng [13] Tài liệu Các mơ hình bảo vệ mơi trường địa bàn thành phố Đà Nẵng, Sở Tài nguyên Môi trường TP Đà Nẵng Chi Cục Bảo vệ Môi trường [14] Lê Thị Thanh Hà, Công tác tuyên truyền năm 217-2018, Tài liệu Truyền thông Sở Tài nguyên Môi trường TP Đà Nẵng Chi Cục Bảo vệ Môi trường Tài liệu Tiếng Anh [7] Flor, Alexander (2004) Environmental Communication, Diliman, Quezon City: Univercity Philippines 46 [8] Liang, Y J., Henderson, L.K., & Kee, K F (2017),Running out of water! Developing a message typology and evaluating message effects on attitude toward water conservation, Environmental Communication [9] De Coster, M., Bawin-Legros, B., & Poncelet, M (2006), Introduction la sociologie, De Boeck Supérieur (tr.98) [11] Stephen W.Littlejohn, Karen A.Foss (2009), Encyclopedia of communication theory [15] Windahl, Sven, Signitzer, H Benno, & Olson, T Jean (1992), Using communication theory – An introduction to planned communication, SAGE Publication Ltd (tr 221) [16] Miller, Katherine (1995) Organizational communication – approaches and processes, Arizona State University:Wadsworth Publishing Company (tr.274) Website [10] Environmental Communication: What it is and Why it Matters https://theieca.org/resources/environmental-communication-what-it-and-why-itmatters [17] https://voer.edu.vn/m/cac-buoc-tien-hanh-hoat-dong-truyen-thong/1c3ea37a [18] https://vtv.vn/video/doi-thoai-giai-quyet-diem-nong-moi-truong-o-da-nang302501.htm [Truy cập: 23/12/2018] [19] https://danang.gov.vn/gioi-thieu/chi-tiet?id=4544&_c=37 [Truy cập: 23/12/2018] [20] https://theieca.org/sites/default/files/Milstein_Enviro_Com_Theories.pdf [Truy cập : 25/12/2018] 47 PHỤ LỤC Mẫu phiếu khảo sát KHẢO SÁT HIỆU QUẢ KÊNH TRUYỀN THÔNG NÂNG CAO NHẬN THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ngày nay, xã hôi ngày phát triển vấn đề mơi trường ngày trở nên quan trọng hơn, làm ảnh hưởng tới sống sức khỏe người Trên phương tiện thông tin đại chúng ngày, bạn dễ dàng bắt gặp hình ảnh thơng tin, câu chuyện mơi trường ô nhiễm Chúng ta cần cần phải đấu tranh hành động để bảo vệ môi trường sống chúng ta.Việc cung cấp thơng tin, kiến thức, hành động, hoạt động bảo vệ môi trường qua kênh truyền thơng có thực hiệu quả? Nghiên cứu nhằm đánh giá kênh truyền thông dễ dàng tiếp cận đến bạn, cho bạn thấy ảnh hưởng hành động cụ thể để bạn thực sống để giảm tác động đến môi trường,bảo vệ hành tinh chúng ta! Cảm ơn thơng tin bổ ích từ bạn! Tôi xin cam đam thông tin bạn hồn tồn phục vụ cho mục đích nghiên cứu khóa luận! Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng SVTH: Phạm Thị Huệ Dung - Lớp : 15CTM Email : huedungmh@gmail.com A Thông tin cá nhân Họ tên: Giới tính: Nam  Nữ  Độ tuổi: 48 Nơi nay: Trình độ học vấn:  THCS  THPT  Cao đẳng- đại học Nghề nghiệp: Số điện thoại:………………………………………………………………… B Nhận thức bảo vệ môi trường Các vấn đề môi trường bạn quan tâm ( bạn chọn nhiều ơ)  Chất thải  Khơng khí  Nước  Tiếng ồn  Biến đổi khí hậu Khác:… Các vấn đề mơi trường thành phố Đà Nẵng bạn biết.( bạn chọn nhiều ô) Bãi rác Khánh Sơn Nhà máy thép Dana Ý, Dana Úc Kênh Phú Lộc Biển Mỹ Khê Âu thuyền Thọ Quang Làng Đá Non Nước Nước bị nhiễm mặn, thiếu nước Khác: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Bạn làm bảo vệ mơi trường lành 49  Không vứt rác bừa bãi Phân loại rác nguồn  Hạn chế sử dụng bao ni lông sản phẩm khó phân hủy  Sử dụng lượng tái tạo  Sử dụng phương tiện công cộng Sử dụng tiết kiệm điện, nước –“tắt không sử dụng” Hưởng ứng trái đất Tham gia chương trình hoạt động bảo vệ môi trường Khác………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Kênh truyền thông bạn theo dõi vấn đề (về môi trường) biện pháp bảo vệ môi trường  Chương trình truyền hình  báo  youtube  fanpage facebook  Câu lạc bộ, tổ chức môi trường các trang website môi trường  Cuộc thi bảo vệ môi trường  Khác: …………………………………………………………………………… Trong kênh truyền thông bạn thấy kênh hiệu nhất, dễ tiếp cận nhất? Vì sao? 50 ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Bạn có thường xuyên quan tâm cập nhật kênh truyền thông môi trường?  thường xuyên    không Ý kiến bạn để có kênh truyền thơng hiệu thu hút cập nhật mà thay đổi nhận thức? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Trang website hay fanpage môi trường bạn thường hay xem? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC 51 Hình Tác vấn Hình Mã hóa xử lý số liệu file excel spss 52 Hình3 Các hoạt động du lịch, vui chơi để lại rác Sơn Trà, Đà Nẵng Hình Các hoạt động kêu gọi ứng facebook bạn trẻ Huỳnh Tấn Vinh 53 54 ... thức cộng đồng trạng môi trường đề xuất giải pháp nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường bán đảo Sơn Trà Mục tiêu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Đánh giá nhận thức cộng đồng trạng môi trường, ... đồng trạng môi trường, bảo vệ môi trường qua mức độ quan tâm, hiểu biết trạng môi trường hành động bảo vệ môi trường - Đánh giá kênh truyền thông hiệu nâng cao nhận thức - Đề xuất biện pháp nâng. .. đề xuất kênh truyền thông nâng cao nhận thức Từ áp dụng kênh truyền thơng hiệu để nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường bán đảo Sơn Trà, tiến hành thực đề tài nghiên cứu: Đánh giá nhận thức cộng

Ngày đăng: 31/07/2019, 10:50

Mục lục

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu của đề tài

    • 3. Ý nghĩa khoa học của đề tài

    • 1.1.2. Mô hình truyền thông

    • 1.2. Truyền thông môi trường (TTMT)

      • 1.2.1. Khái niệm truyền thông môi trường

      • 1.2.2. Mục đích, mục tiêu, yêu cầu, vai trò của truyền thông môi trường

      • 1.3. Thành phố Đà Nẵng các vấn đề môi trường và hướng giải quyết

        • 1.3.1. Tổng quan về Thành Phố Đà Nẵng

        • 1.3.2. Các vấn đề môi trường tại thành phố Đà Nẵng

        • 1.3.3. Truyền thông môi trường tại thành phố Đà Nẵng

        • CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

          • 2.2. Nội dung nghiên cứu

          • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

            • 2.3.2. Phương pháp điều tra bảng hỏi

            • 2.3.3. Phương pháp phỏng vấn sâu

            • 2.3.4. Phương pháp xử lý số liệu

            • CHƯƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

              • 3.1. Tổng quan khảo sát

              • 3.2. Kết quả khảo sát

                • 3.2.1. Mức độ quan tâm các vấn đề môi trường của cộng đồng

                • 3.2.2. Mức độ cập nhật thông tin các vấn đề môi trường tại Đà Nẵng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan