giáo án sinh 6 từ 27-39

31 411 0
giáo án sinh 6 từ 27-39

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án sinh học 6 năm học 2008 -2009 Ngày soạn: 1.12.08 Ngày dạy: Tiết 27 - bài 25 PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU ? I. Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: +Học sinh lựa chọn được cách thiết kế một thí nghiệm chứng minh cho kết luận: phần lớn nước được rễ cây hút vào được lá thải ra ngoài bằng sự thoát hơi nước. +Nêu được ý nghóa quan trọng của sự thoát hơi nước qua lá. +Nắm được điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước qua lá. +Giải thích ý nghóa một số biện pháp kỹ thuật trong trồng trọt. 2.Kó năng: Rèn kó năng quan sát, nhận biết, so sánh kết quả thí nghiệm tìm ra kiến thức. 3.Thái độ: Giáo dục lòng say mê môn học, ham hiểu biết. II. Phương pháp dạy học : Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, trực quan. III. Chuẩn bò của GV và HS: 1. GV: Tranh vẽ phóng to hình 24.3 SGK. 2. HS: Học sinh ôn bài cấu tạo trong phiến lá. IV.Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ: Cây có hô hấp không ? cây hô hấp vào thời gian nào trong ngày? Bộ phận nào của cây tham gia hô hấp? Viết sơ đồ quá trình hô hấp ở cây xanh? 3. Bài mới: + Mở bài: chúng ta đều biết cây cần dùng nước để quang hợp và sử dụng cho một số hoạt động khác nên hàng ngày rễ phải hút rất nhiều nước. Nhưng theo nghiên cứu của các nhà khoa học cây chỉ giữ lại một phần rất nhỏ. Còn phần lớn nước đi đâu? Hoạt động 1: Thí nghiệm xác đònh phần lớn nước vào cây đi đâu? + Mục tiêu: Học sinh biết nhận xét thí nghiệm, so sánh kết quả thí nghiệm, lựa chọn thí nghiệm chứng minh đúng nhất. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh + Giáo viên cho học sinh nghiên cứu độc lập SGK trả lời 2 câu hỏi: - Một số học sinh đã dự đoán điều gì? - Để chứng minh cho dự đoán đó họ đã + Học sinh đọc mục thông tin  SGK trả lời câu hỏi của giáo viên + Học sinh trong nhóm tự nghiên cứu 2 thí nghiệm, quan sát hình 24.3 trả lời *** Giáo viên Nguyễn Thò Thanh THCS Hà Lan *** 43 Giáo án sinh học 6 năm học 2008 -2009 làm gì? + Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để lựa chọn thí nghiệm. + Giáo viên tìm hiểu số nhóm chọn thí nghiệm 1 hoặc thí nghiệm 2 (ghi góc bảng). + Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm trình bày tên thí nghiệm và giải thích lí do chọn của mình. + Giáo viên lưu ý tạo điều kiện cho các nhóm trình bày ý kiến, nếu có nhiều ý kiến chưa thống nhất thì cho tranh luận chung theo gợi ý của giáo viên . Vd: cho học sinh nhắc lại dự đoán ban đầu. Sau đó xem lại thí nghiệm của nhóm Dũng, đã chứng minh được điều nào của dự đoán, còn nội dung nào chưa chứng minh được? Thí nghiệm của nhóm Tuấn, Hải chứng minh được nội dung nào? Giải thích? + Sau khi đã thảo luận xong giáo viên hỏi: lựa chọn nào đúng? + Giáo viên chốt lại đáp án: -Trong thí nghiệm các bạn đều phải sử dụng cây tươi có rễ, thân mà đã ngắt bỏ lá để làm đối chứng với cây có đủ rễ, thân, lá. Làm như vậy sẽ chứng minh được vai trò của lá trong thí nghiệm. - Phân tích kết quả của hai thí nghiệm. câu hỏi mục  sgk trang 81 sau đó thảo luận nhóm để thống nhất câu trả lời. + Đại diện nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Học sinh phải biết trong lớp nhóm nào chọn thí nghiệm của Dũng, Tú. Nhóm nào chọn thí nghiệm của Tân, Hải. +Yêu cầu: -Kết quả thí nghiệm của nhóm Tuấn, Hải. -Mức nước ở lọ A (cây có lá) đã bò giảm chứng tỏ cây có lá đã hút một lượng nước do rễ hút lên đã được thoát ra ngoài và thoát qua lá. -Mức nước ở lọ B (cây không có lá) gần như giữ nguyên, chứng tỏ cây không có lá không hút nước cũng như không có sự thoát hơi nước qua lá, kết quả lọ nước B vẫn giữ nguyên. Vậy đóa cân lọ A nhẹ hơn đóa cân lọ B. + Kết quả thí nghiệm của nhóm Dũng và Tú: -Mới chỉ chứng minh ở cây có lá có sự thoát hơi nước, cây không lá không có hiện tượng đó. Nhưng thí nghiệm chưa chứng minh được lượng nước thoát ra là do rễ hút lên, bởi vì trong hiện tượng hô hấp cây cũng thải ra hơi nước. +Thí nghiệm của Tuấn, Hải kiểm chứng dự đoán ban đầu. Tiểu kết: Phần lớn nước do rễ hút vào cây đã được thải ra ngoài bằng sự thoát hơi nước qua lá. *** Giáo viên Nguyễn Thò Thanh THCS Hà Lan *** 44 Giáo án sinh học 6 năm học 2008 -2009 Hoạt động 2: Tìm hiểu sự thoát hơi nước qua lá. + Mục tiêu: Học sinh hiểu được ý nghóa của sự thoát hơi nước qua lá. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh + Giáo viên cho học sinh đọc sgk trả lời câu hỏi: vì sao sự thoát hơi nước qua lá có ý nghóa quan trọng đối với đời sống của cây? + Giáo viên tổng kết lại ý kiến của học sinh → cho học sinh tự rút ra kết kuận. + Học sinh đọc thông tin  ở mục 2 sgk trang 81 để trả lời câu hỏi của giáo viên . -Yêu cầu nêu được: Tạo sức hút→ vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ→lá. Làm dòu mát cho lá. + Học sinh trình bày ý kiến→học sinh khác bổ sung. + Tự rút ra kết luận Kết luận: Hiện tượng thoát hơi nước qua lá giúp vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá, giữ cho lá khỏi bò khô. Hoạt động 3: Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước qua lá?. + Mục tiêu: Học sinh hiểu được những điều kiện bên ngoài: nhiệt độ, độ ẩm, gió, nước, ánh sáng ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước ở lá. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh +G iáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk và trả lời 2 câu hỏi sgk trang 82. + Giáo viên gợi ý cho học sinh sử dụng kết luận ở hoạt động 2 và những câu hỏi sau để trả lời: - Khi nào lá cây thoát hơi nước nhiều? - Nếu cây thiếu nước sẽ xảy ra hiện tượng gì? + Giáo viên cho học sinh nhận xét, bổ sung ý kiến→ rút ra kết luận. + Học sinh đọc mục  và trả lời 2 câu hỏi mục  sgk trang 82. +Một học sinh trả lời→học sinh nhận xét, bổ sung. Kết luận chung: Giáo viên gọi 2 học sinh đọc kết luận sgk trang 82. 4. Kiểm tra đánh giá: trả lời câu 1, 2, 3, 4 sgk trang 82. 5.HDVNø: *** Giáo viên Nguyễn Thò Thanh THCS Hà Lan *** 45 Giáo án sinh học 6 năm học 2008 -2009 + Trả lời câu 1, 2, 3, 4 sgk vào vở bài tập. Đọc mục “em có biết?”. + Chuẩn bò: Đoạn xương rồng có gai, củ dong, củ hành, cành mây, tranh ảnh lá biến dạng. + Kẻ sẵn bảng sgk trang 85 vào vở bài tập. ---------------- Ngày soạn: 7.12.08 Ngày dạy: Tiết 28 - Bài 25: BIẾN DẠNG CỦA I. Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: + Học sinh nêu được đặc điểm hình thái và chức năng của một số lá biến dạng, từ đó hiểu được ý nghóa của lá biến dạng. 2.Kó năng: Rèn kó năng quan sát, nhận biết kiến thức từ mẫu, tranh. 3.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật II. Phương pháp dạy học : Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, trực quan. III. Chuẩn bò của GV và HS : 1. Giáo viên: + Mẫu: cây mây, cây đậu Hà Lan, cây hành còn lá xanh, củ dong ta, cành xương rồng, cây nắp ấm. + Tranh: cây nắp ấm, cây bèo đất. + Chuẩn bò trò chơi: - Kẻ bảng trang 85 vào bảng phụ. - Các mảnh bìa theo kích thước mỗi ô ngang của bảng phụ. Trong mỗi mảnh có ghi từng đặc điểm hình thái, chức năng và tên của lá biến dạng bằng chữ to để học sinh chọn và gài vào các cột cho phù hợp. 2. Học sinh: + Mỗi nhóm 2 học sinh sưu tầm: cây xương rồng có mọc chồi, củ dong rừng, củ hành cắt đôi theo chiều dọc. + Học sinh kẻ sẵn vào vở bảng liệt kê theo mẫu sgk trang 85. IV. Tiến trình bài giảng: 1.Kiểm tra bài cũ: Phần lớn nước vào cây đi đâu? Ýù nghóa của sự thoát hơi nước qua lá?. Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước qua lá? *** Giáo viên Nguyễn Thò Thanh THCS Hà Lan *** 46 Giáo án sinh học 6 năm học 2008 -2009 2. Bài mới:* Mở bài: phiến lá thường có dạng bản dẹt, chức năng chính là chế tạo chất dinh dưỡng cho cây. Nhưng ở một số cây do thực hiện những chức năng khác, lá đã bò biến dạng. Hoạt động 1: tìm hiểu về một số loại lá biến dạng. + Mục tiêu: Học sinh phát hiện được các loại lá biến dạng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh + Giáo viên yêu cầu hoạt động nhóm: quan sát hình, vật mẫu trả lời câu hỏi sgk trang 83. + Giáo viên quan sát các nhóm, có thể giúp đỡ, động viên nhóm học yếu, nhóm học khá thì có kết quả nhanh và đúng. + Giáo viên cho các nhóm trao đổi kết quả + Giáo viên chữa bằng cách cho trò chơi “thi điền bảng liệt kê” -Giáo viên treo bảng liệt kê lên bảng, gọi các nhóm tham gia bốc thăm xác đònh tên mẫu vật nhóm cần điền. -Yêu cầu mỗi nhóm nhặt các mảnh bìa có ghi sẵn đặc điểm, hình thái, chức năng…gài vào ô cho phù hợp. - Giáo viên thông báo luật chơi, thành vên của nhóm chọn và gài vào phần của nhóm mình. + Giáo viên nhận xét kết quả và cho điển nhóm làm tốt. + Giáo viên thông báo đáp án đúng cho học sinh điều chỉnh. + Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục “em có biết?” để biết thêm một loại lá biên dạng nữa (lá của cây bí) + Yêu cầu học sinh rút ra kết luận + Hoạt động nhóm. + Học sinh trong nhóm cùng quan sát mẫu kết hợp với các hình25.1 đến 25.7 sgk trang 84. + Học sinh tự đọc mục  và trả lời câu hỏi mục  sgk trang 83. +Trong nhóm thống nhất ý kiến→cá nhân hoàn thành bảng sgk trang 85 vào vở bài tập. +Đại diện 1→3 nhóm trình bày→nhóm khác nhận xét. - Học sinh sau khi bốc thăm cử 3 người lên chọn mảnh bìa cho phù hợp. - Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. + Học sinh nhắc lại các loại lá biến dạng, đặc điểm, hình thái, chức năng chủ yếu của nó. Kết luận: nội dung bảng Tên mẫu vật Đặc điểm hình thái chủ yếu của lá biến dạng Chức năng chủ yếu của lá biến dạng Tên lá biến dạng *** Giáo viên Nguyễn Thò Thanh THCS Hà Lan *** 47 Giáo án sinh học 6 năm học 2008 -2009 Xương rồng Lá có dạng gai nhọn Làm giảm sự thoát hơi nước Lá biến thành gai Lá đậu Hà Lan Lá gọn có dạng tua cuốn Giúp cây leo lên cao Tua cuốn Lá cây mây Lá ngọn có dạng tay có móc Giúp cây bám để leo lên cao Tay móc Củ riềng Lá phủ trên thân rễ có dạng vảy mỏng, màu nâu nhạt Che chở, bảo vệ cho chồi của thân rễ. Lá vảy Củ hành Bẹ lá phình to thành vảy dày, màu trắng. Chứa chất dự trữ cho cây. Lá dự trữ. Cây bèo đất Trên lá có nhiều lông tuyến tiết ra chất dính thu hút và có thế tiêu hóa mồi. Bắt và tiêu hóa mồi. Lá bắt mồi. Cây nắp ấm Gân lá phát triển thành các hình có nắp đậy,thành hình có tuyến tiết chất dòch thu hút, tiêu hóa được sâu bệnh. Bắt và tiêu hóa sâu bọ chui vào bình. Lá bắt mồi. Hoạt động 2:Tìm hiểu ý nghóa của lá biến dạng + Mục tiêu: So sánh đặc điểm hình thái, chức năng chủ yếu của lá biến dạng với lá bình thường để khái quát về ý nghóa biến dạng của lá. Hoạt động của giáo viên Hoạt động cú học sinh + Giáo viên yêu cầu học sinh xem lại bảng ở hoạt động 1→nêu các ý nghóa biến dạng của lá. + Giáo viên gợi ý: -Có nhận xét gì về đặc điểm hình thái của các lá biến dạng so với lá thường? -Những đặc điểm đó có tác dụng gì đối với cây? + Học sinh xem lại đặc điểm hình thái và chức năng chủ yếu của lá biến dạng ở hoạt động 1 kết hợp với gợi ý của giáo viên để thấy được ý nghóa của lá biến dạng. + Một vài học sinh trả lời và học sinh khác bổ sung. *** Giáo viên Nguyễn Thò Thanh THCS Hà Lan *** 48 Giáo án sinh học 6 năm học 2008 -2009 Kết luận: Lá của một số loại cây biến đổi hình thái thích hợp với chức năng ở điều kiện sống khác nhau. Kết luận chung: Học sinh đọc kết luận sgk trang 85. 4.Kiểm tra đánh giá: Học sinh trả lời câu 1, 2, 3 sgk trang 85. 5.HDVNø: + Học bài, trả lời câu hỏi sgk trang 85 vào vở bài tập. + Nhóm 2 học sinh mang theo: đoạn rau má, củ khoai lang có mầm, củ nghệ có mầm, lá cây thuốc bỏng có cây con. ---------------- Ngày soạn: 15.12.08 Ngày dạy: Chương V: SINH SẢN SINH DƯỢNG Tiết 30 - Bài 26: SINH SẢN SINH DƯỢNG TỰ NHIÊN. I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: + Học sinh hiểu được khái niệm đơn giản về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. + Tìm được một số ví dụ về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. + Hiểu được các biện pháp tiêu diệt cỏ dại hại cây trồng và giải thích được cơ sở khoa học của những biện pháp đó. 2.Kó năng: rèn kó năng quan sát, so sánh, phân tích mẫu. 3.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật. II. Phương pháp dạy học: Trực quan, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. III.Chuẩn bò của GV và HS: 1. Giáo viên: + Tranh vẽ hình 26.4 sgk, kẻ sẵn bảng sgk tr 88 + Mẫu: Rau má, sào đất, củ gừng có mầm, cỏ gấu, củ khoai lang có chồi, lá bỏng, lá hoa đá có mầm. 2. Học sinh. Chuẩn bò 4 mẫu hình như hình 26.4 sgk theo nhóm. Ôn lại bài biến dạng của thân, rễ. Kẻ bảng sgk tr 88 vào vở bài tập. IV. Tiến trình bài giảng: 1. Kiểm tra bài cũ: Hãy kể tên các laọi lá biến dạng? Lấy ví dụ minh họa? ý nghóa của chúng đỗi với cây? 2. Bài mới: *** Giáo viên Nguyễn Thò Thanh THCS Hà Lan *** 49 Giáo án sinh học 6 năm học 2008 -2009 * Mở bài: Ở một số cây có hoa, rễ, thân lá ngoài chức năng nuôi dưỡng cây còn có thể tạo thành cây mới. Vậy những cây mới đó đã được hình thành như thế nào? Hoạt động 1: Tìm hiểu khả năng tạo thành cây mới từ rễ, thân, lá ở một số cây có hoa. + Mục tiêu:Học sinh hiểu rõ cơ quan chồi để tạo thành cây. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh + Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động nhóm thực hiện yêu cầu mục sgk tr.87 + Giáo viên cho học sinh các nhóm trao đổi kết quả. + Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành bảng trong vở bài tập. + Giáo viên chữa bài bằng cách gọi học sinh lên tự điềnvào từng mục trong bảng mà giáo viên đã chuẩn bò sẵn→ giáo viên gọi nhiều học sinh tham gia. + Giáo viên theo dõi bảng→ công bố kết quả nào đúng (để học sinh sửa). Kết quả nào chưa phù hợp thì gọi học sinh bổ sung tiếp. + Quan sát trao đổi mẫu kết hợp hình 26 sgk tr.87 → trả lời 4 câu hỏi mục . + Trao đổi nhóm → thống nhất ý kiến trả lời + Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. + Học sinh nhớ lại kiến thức về các loại rễ, thân biến dạng kết hợp với câu trả lời của nhóm hoàn thành bảng ở vở bài tập. + Một số học sinh lên bảng điền vào từng mục→ Học sinh khác quan sát bổ sung. Kết luận: Một số cây trong điều kiện đất ẩm có khả năng tạo được cây mới từ cơ quan dinh dưỡng. Stt Tên cây. Sự tạo thành cây mới. Mọc từ phần nào của cây? Phần đó thuộc cơ quan nào? Trong điều kiện nào? 2 Rau má Thân bò Cơ quan sinh dưỡng Có đất ẩm. 3 Gừng Thân rễ Cơ quan sinh dưỡng Nơi ẩm 4 Khoai lang Rễ củ Cơ quan sinh dưỡng Nơi ẩm 5 Lá thuốc bỏng Lá Cơ quan sinh dưỡng Đủ độ ẩm Hoạt động 2: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên của cây. + Mục tiêu: hiểu được khái niệm sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. *** Giáo viên Nguyễn Thò Thanh THCS Hà Lan *** 50 Giáo án sinh học 6 năm học 2008 -2009 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh + Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động độc lập thực hiện yêu cầu mục  sgk trang 88. + Giáo viên chữa bằng cách cho một vài học sinh lên đọc→nhận xét. + Sau khi chữa bài→giáo viên cho học sinh nêu khái niệm sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. + Giáo viên hỏi: - Trong thực tế những cây nào có khả năng sinh sản sinh dưỡng trong tự nhiên? - Tại sao diệt cỏ gấu, cỏ tranh (cỏ lai) rất nhỏ? vậy cần có biện pháp gì? dựa trên cơ sở khoa học nào để diệt hết cỏ dại? +Xem lại bảng ở vở bài tập, hoàn thành yêu cầu mục  sgk trang 88. Điền từ vào chỗ trống các câu sgk. + Một vài học sinh đọc kết quả→học sinh khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. + Khái niệm:là khả năng tạo cây mới từ cơ quan sinh dưỡng→sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. + Trả lời câu hỏi Kết luận: khả năng tạo cây mới từ cơ quan sinh dưỡng→sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. Kết luận chung:Gọi 1→2 học sinh đọc kết luận chung trang 88 4.Kiểm tra đánh giá: Trả lời câu 1, 2, 3, 4 sgk trang 88 5.HDVNø: + Học bài, trả lời câu hỏi sgk. + Ôn bài “vận chuyển các chất trong thân”. ---------------- Ngày soạn: 20.12.08 Ngày dạy: Tiết 31-Bài 27 SINH SẢN SINH DƯỢNG DO NGƯỜI I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: + Hiểu được thế nào là giâm cành, chiết cành và ghép cây, nhân giống vô tính trong ống nghiệm. + Biết được những ưu việt của hình thức nhân giống vô tính trong ống nghiệm. 2.Kó năng:Rèn kó năng quan sát, nhận xét, so sánh. 3.Thái độ:Giáo dục thái độ ham tìm hiểu thông tin khoa học. II. Phương pháp dạy học: Trực quan, diễn giải, hoạt động cá nhân. *** Giáo viên Nguyễn Thò Thanh THCS Hà Lan *** 51 Giáo án sinh học 6 năm học 2008 -2009 III. Chuẩn bò của GV và HS: 1. Giáo viên: + Mẫu vật: cành dâu, ngọn mía, rau muống giâm đã ra rễ. + liệu về nhân giống vô tính trong ống nghiệm. 2. Học sinh: giâm cành rau muống, ngọn mía, đoạn sắn…trong đất ẩm. IV.Tiến trình bài giảng: 1. Kiểm tr bài cũ: Nêu các hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên mà em biết? Lấy ví dụ minh hoạ? 2. Bài mới Hoạt động 1: Tìm hiểu giâm cành. + Mục tiêu: Học sinh biết giâm cành là tách một đoạn thân, cành cây mẹ cắm xuống đất→ cây con. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh + Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động độc lập→ trả lời câu hỏi sgk + Giáo viên giới thiệu mắt của cành sắn ở dọc cành, cành dâm phải là cành bánh tẻ + Giáo viên cho Học sinh cả lớp trao đổi với nhau về kết quả + Giáo viên giải thích cành của những cây này có khả năng ra rễ rất nhanh→Học sinh rút ra kết luận: Những loại cây nào giâm cành được? + Học sinh quan sát hình 27.1 kết hợp với mẫu của mình suy nghó trả lời 3 câu hỏi mục  sgk tr.89. Yêu cầu nêu được: - Cành sắn hút ẩm, mọc rễ - Cắm cành xuống đất ẩm→ ra rễ→ cây con + Một số học sinh phát biểu→Học sinh khác nhận xét, bổ sung + Rút ra kết luận Kết luận: Giâm cành là cắt 1 đoạn thân, hay cành của cây mẹ cắm xuống đất ẩm cho ra rễ→ phát triển thành cây mới. Hoạt động 2: Tìm hiểu chiết cành + Mục tiêu: Học sinh biết cách chiết cành và phân biệt được cây có thể chiết cành Hoạt động của Giáo viên Hoạt dộng của Học sinh + Giáo viên cho học sinh hoạt động cá nhân, quan sát hình sgk trả lời câu hỏi + Học sinh quan sát hình 27.2 chú ý các bước tiến hành để chiết, kết quả học sinh trả lời câu hỏi mục  sgk tr.90 + Họïc sinh vận dụng kiến thức bài:Vận chuyển các chất trong thân để trả lời câu *** Giáo viên Nguyễn Thò Thanh THCS Hà Lan *** 52 [...]... bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa +Mục tiêu: Học sinh hiểu được phân chia các nhóm hoa căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa là nhò, nhụy Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh *** Giáo viên Nguyễn Thò Thanh THCS Hà Lan *** 57 Giáo án sinh học 6 năm học 2008 -2009 + Giáo viên Yêu cầu các nhóm đặt hoa lên bàn để quan sát hoàn thành cột 1, 2, 3 ở vở bài tập + Giáo viên Yêu cầu Học sinh chia... chung: học sinh đọc kết luận sgk tr.95 4.Kiểm tra, đánh giá: Giáo viên cho học sinh ghép hoa, nhụy và nhò hoa a Ghép hoa: + Gọi 1 học sinh lên chọn các bộn phận của hoa rồi gắn vào tấm bìa, ghép thành một bông hoa hoàn chỉnh gồm cuống, đài, đế, cánh, nhò, nhụy + học sinh khác đánh giá giáo viên cho điểm b Ghép nhò, nhụy: + Giáo viên treo tranh nhò, nhụy như hình 28.2 và 28.3 + Giáo viên yêu cầu học sinh. .. ghép các bộ phận hoa, kính lúp, dao *** Giáo viên Nguyễn Thò Thanh THCS Hà Lan *** 54 Giáo án sinh học 6 năm học 2008 -2009 2 Học sinh: Chuẩn bò một số mẫu hoa tương tự của giáo viên IV Tiến trình bài giảng: 1 Kiểm tra bài cũ: Nêu các hình thức sinh sản sinh dưỡng do người ? Lấy ví dụ minh hoạ? 2 Bài mới * Mở bài: Giáo viên cho học sinh quan sát 1 số loại hoa→ học sinh hóa thuộc loại nào? Vậy cấu tạo... nhóm + Giáo viên cho học sinh cả lớp thảo luận kết quả + Giáo viên giúp học sinh sữa bằng cách thống nhất cách phân chia theo bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa + Giáo viên cho học sinh hoàn thiện bài tập sgk theo bảng + Dựa vào bộ phận sinh sản chia thành mấy loại hoa.Thế nào là hoa đơn tính, hoa lưỡng tính? + Gọi 1→2 Học sinh lên bàn Giáo viên nhặt xếp hoa đơn tính, hoa lưỡng tính +Từng học sinh quan... phấn + Mục tiêu: Học sinh hiểu khái niệm về hiện tượng thụ phấn *** Giáo viên Nguyễn Thò Thanh THCS Hà Lan *** 59 Giáo án sinh học 6 năm học 2008 -2009 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh + Giáo viên giảng về hiện tượng thụ phấn: Sự thụ phấn là bắt đầu của quá trình sinh sản hữu tính ở cây có hoa Hiện tượng thụ phấn là sự tiếp xúc hạt phấn (là bộ phận sinh ra tế bào sinh dục đực) và đầu... cây? + Giáo viên giúp học sinh hoàn thiện + học sinh trả lời, học sinh khác bổ đáp án sung Kết luận: Ghép cây là dùng mắt, chồi của 1 cây gắn vào cây khác cho tiếp tục phát triển Hoạt động 4: Nhân giống vô tính trong ống nghiệm + Mục tiêu: Học sinh hiểu được ưu thế của nhân giống vô tính trong ống nghiệm Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học sinh + Giáo viên Yêu cầu học sinh đọc sgk + Học sinh đọc... dụng những hiểu biết về sự thụ phấn của con người để góp phần nâng cao năng suất và phẩm chất cây trồng Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh *** Giáo viên Nguyễn Thò Thanh THCS Hà Lan *** 67 Giáo án sinh học 6 năm học 2008 -2009 + Giáo viên Yêu cầu học sinh đọc thông + Học sinh tự thu thập thông tin bằng tin mục 4 để trả lời câu hỏi cuối mục cách đọc mục 4 tự tìm câu trả lời + Hãy kể những... Mục tiêu: Học sinh xác đinh được chức năng của các bộ phận, đài, tràng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học sinh + Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động + học sinh đọc mục sgk.tr 95 quan sát cá nhân, nghiên cứu trả lời các câu hỏi lại bông hoa và trả lời 2 câu hỏi sgk - Yêu cầu xác đònh được : + Giáo viên gợi ý: Tìm xem tế bào sinh * Tế bào sinh dục đực nằm trong hạt dục đực, tế bào sinh dục cái... tranh ảnh hoặc mẫu + Qua bài học em biết được điều gì? + Học sinh trình bày trước lớp → Học sinh khác nhận xét bổ sung Kết luận: Có hai cách mọc hoa: -Mọc đơn độc -Mọc thành cụm Kết luận chung: Giáo viên gọi 1→2 học sinh đọc Kết luận chung sgk tr.98 *** Giáo viên Nguyễn Thò Thanh THCS Hà Lan *** 58 Giáo án sinh học 6 năm học 2008 -2009 4 Kiểm tra đánh giá: trả lời câu hỏi sgk tr.98 5 HDVNø: +Học bài, sưu... giống vô tính là gì? hỏi - Em hãy cho biết thành tựu nhân giống + Một số học sinh trả lời, học sinh vô tính mà em biết qua phương tiện thông khác nhận xét bổ sung tin *** Giáo viên Nguyễn Thò Thanh THCS Hà Lan *** 53 Giáo án sinh học 6 năm học 2008 -2009 + Giáo viên thông báo bằng ví dụ: -Từ 1 mảnh nhỏ của củ khoai tây trong 8 tháng bằng phương pháp nhân giống vô tính thu được 2000 triệu mầm giống đủ trồng . cho phù hợp. + học sinh khác nhận xét→ giáo viên cho điểm. 5.HDVNø: *** Giáo viên Nguyễn Thò Thanh THCS Hà Lan *** 56 Giáo án sinh học 6 năm học 2008 -2009. V: SINH SẢN SINH DƯỢNG Tiết 30 - Bài 26: SINH SẢN SINH DƯỢNG TỰ NHIÊN. I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: + Học sinh hiểu được khái niệm đơn giản về sinh

Ngày đăng: 06/09/2013, 06:10

Hình ảnh liên quan

+Mục tiêu: So sánh đặc điểm hình thái, chức năng chủ yếu của lá biến dạng với lá bình thường để khái quát về ý nghĩa biến dạng của lá - giáo án sinh 6 từ 27-39

c.

tiêu: So sánh đặc điểm hình thái, chức năng chủ yếu của lá biến dạng với lá bình thường để khái quát về ý nghĩa biến dạng của lá Xem tại trang 6 của tài liệu.
+ Giáo viên theo dõi bảng→ công bố kết quả nào đúng (để học sinh sửa). Kết quả nào chưa phù hợp thì gọi học sinh bổ  sung tiếp. - giáo án sinh 6 từ 27-39

i.

áo viên theo dõi bảng→ công bố kết quả nào đúng (để học sinh sửa). Kết quả nào chưa phù hợp thì gọi học sinh bổ sung tiếp Xem tại trang 8 của tài liệu.
+Học sinh quan sát hình 30.1 (chú ý vị trí nhị, nhụy) - giáo án sinh 6 từ 27-39

c.

sinh quan sát hình 30.1 (chú ý vị trí nhị, nhụy) Xem tại trang 18 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan