Bảo vệ lao động nữ theo pháp luật lao động và thực tiễn thi hành tại thành phố hà nội

97 101 0
Bảo vệ lao động nữ theo pháp luật lao động và thực tiễn thi hành tại thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HOÀNG DIỆU MY BẢO VỆ LAO ĐỘNG NỮ THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng ứng dụng) Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Huy Ban HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn Xác nhận giảng viên hướng dẫn Tác giả luận văn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Việt BLLĐ Bộ luật lao động ILO Tổ chức lao động quốc tế NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài .4 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu .4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài .4 Phương pháp nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .5 Bố cục luận văn .5 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ LAO ĐỘNG NỮ VÀ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VỀ BẢO VỆ LAO ĐỘNG NỮ 1.1 Khái niệm lao động nữ bảo vệ lao động nữ 1.1.1 Khái niệm đặc điểm lao động nữ 1.1.2 Khái niệm bảo vệ lao động nữ 1.2 Pháp luật lao động bảo vệ lao động nữ 1.2.1 Sự cần thiết phải bảo vệ lao động nữ pháp luật lao động 1.2.2 Nội dung pháp luật bảo vệ lao động nữ 11 1.2.3 Pháp luật biện pháp bảo vệ lao động nữ 18 Kết luận Chương 21 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ LAO ĐỘNG NỮ VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 22 2.1 Giới thiệu khái quát địa lý, dân số, kinh tế - xã hội, lao động, việc làm địa bàn Thành phố Hà Nội .22 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 22 2.1.2 Điều kiện kinh tế-xã hội, dân số, lao động, việc làm .22 2.2 Thực trạng pháp luật lao động Việt Nam bảo vệ lao động nữ thực tiễn thi hành Thành phố Hà Nội 25 2.2.1 Bảo vệ lao động nữ lĩnh vực việc làm thực tiễn thi hành Thành phố Hà Nội 25 2.2.2 Bảo vệ lao động nữ lĩnh vực tiền lương, thu nhập thực tiễn thi hành Thành phố Hà Nội 32 2.2.3 Bảo vệ lao động nữ lĩnh vực an toàn, vệ sinh lao động thực tiễn thi hành Thành phố Hà Nội 37 2.2.4 Bảo vệ lao động nữ lĩnh vực thời làm việc, thời nghỉ ngơi thực tiễn thi hành Thành phố Hà Nội .41 2.2.5 Bảo vệ lao động nữ danh dự, nhân phẩm thực tiễn thi hành Thành phố Hà Nội .44 2.2.6 Bảo vệ lao động nữ quyền lợi bảo hiểm xã hội thực tiễn thi hành Thành phố Hà Nội .47 2.3 Thực tiễn thi hành biện pháp pháp lý bảo vệ lao động nữ lĩnh vực lao động Thành phố Hà Nội 54 Kết luận Chương 60 CHƯƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ LAO ĐỘNG NỮ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI .61 3.1 Hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam bảo vệ lao động nữ 61 3.1.1 Những yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật lao động nhằm bảo vệ lao động nữ .61 3.1.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật lao động bảo vệ lao động nữ .63 3.2 Tăng cường hiệu thực pháp luật lao động bảo vệ lao động nữ địa bàn Thành phố Hà Nội .69 3.2.1 Tuyên truyền pháp luật nhằm nâng cao nhận thức cho người lao động người sử dụng lao động .69 3.2.2 Đẩy mạnh hoạt động cơng đồn sở việc bảo vệ lao động nữ 70 3.2.3 Tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm bảo vệ lao động nữ .72 Kết luận Chương 74 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Nhìn lại suốt chiều dài lịch sử dân tộc ta, phụ nữ Việt Nam có đóng góp to lớn nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng phát triển đất nước Từ buổi đầu lập nước đến nay, lịch ghi danh hàng vạn gương phụ nữ không quản ngại gian khổ, không tiếc máu xương, sẵn sàng lao động, chiến đấu, hy sinh độc lập, tự Tổ quốc Phụ nữ Việt Nam không sẵn sàng chiến đấu anh hùng mà lao động cần cù, sáng tạo để vượt lên cảnh đói nghèo lạc hậu, góp phần xây dựng đất nước Việt Nam đàng hồng hơn, to đẹp Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá cao vị trí, vai trò người phụ nữ tiến trình lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Người khẳng định “Non sơng gấm vóc Việt Nam phụ nữ ta, trẻ già, sức dệt thêu mà thêm tốt đẹp, rực rỡ” Vì vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minh phong tặng cho phụ nữ Việt Nam tám chữ vàng cao quý: “Anh hùng - Bất khuất- Trung hậu - Đảm đang” Hiện nay, thời kì xây dựng đất nước đường cơng nghiệp hóa – đại hóa, vai trò phụ nữ Việt Nam lại phát huy khẳng định hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội Do đó, việc bảo đảm quyền bình đẳng phát triển toàn diện phụ nữ xác định quan điểm lớn Đảng mục tiêu quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Điều ghi nhận nhiều văn pháp lý, đặc biệt văn pháp lý lĩnh vực lao động Trong quan hệ lao động, từ đặc điểm riêng giới tính, tâm sinh lý nên thực tế lao động nữ gặp nhiều khó khăn ngồi việc thực đầy đủ thiên chức làm mẹ, làm vợ gia đình, “xây tổ ấm”, họ phải thực nghĩa vụ lao động nam giới, vượt qua quan niệm sai lệch giới “trọng nam khinh nữ” vốn ăn sâu vào tiềm thức người từ hàng ngàn đời quốc gia Á Đơng, điều gây bất bình đẳng lao động nam lao động nữ nhiều vấn đề như: việc làm, thu nhập, hội thăng tiến, trách nhiệm nặng nề người phụ nữ gia đình…Vì vậy, việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp lao động nữ vấn đề thiết yếu nhận quan tâm quốc gia cộng đồng quốc tế Ở nước ta, năm qua, Đảng Nhà nước quan tâm đến việc xây dựng chế độ, sách lao động nhằm bảo đảm quyền lợi tốt cho người lao động (NLĐ) nói chung lao động nữ nói riêng, tạo điều kiện để phụ nữ phát triển bình đẳng với nam giới mặt, giúp họ vừa hoàn thành công việc vừa bảo đảm thực thiên chức cao quý Điều thể thể chế hóa Hiến pháp pháp luật Việt Nam, đặc biệt pháp luật lao động Một nguyên tắc bản, quan trọng, trở thành tư tưởng xuyên suốt hệ thống quy phạm pháp luật lao động trình điều chỉnh quan hệ lĩnh vực lao động nguyên tắc bảo vệ người lao động Bởi lẽ, thực tế, có hỗ trợ điều kiện khách quan từ phía thị trường thường xảy xu hướng lạm quyền người sử dụng lao động (NSDLĐ) cam chịu NLĐ Nhiều vấn đề việc làm, thu nhập, họ phải chấp nhận điều kiện lao động, môi trường làm việc không thuận lợi có yếu tố nguy hiểm khác Do đó, NLĐ vốn yếu thế, lao động nữ lại yếu hơn, trở thành đối tượng dễ bị tổn thương hơn, gặp nhiều thách thức, bị xâm phạm quyền lợi ích Thêm nữa, Thành phố Hà Nội Thủ đơ, trung tâm trị - hành quốc gia, nơi đặt trụ sở quan trung ương Đảng, Nhà nước tổ chức trị - xã hội, quan đại diện ngoại giao, tổ chức quốc tế; trung tâm lớn văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ, kinh tế giao dịch quốc tế nước Vì thế, việc chăm lo, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp lao động nữ q trình phát triển Thủ ln Đảng Nhà nước quan tâm Xuất phát từ lý nêu trên, qua tìm hiểu thực tế tiến hành phân tích đánh giá quy định pháp luật lao động hành vấn đề bảo vệ lao động nữ, mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Bảo vệ lao động nữ theo pháp luật lao động thực tiễn thi hành Thành phố Hà Nội” để làm đề tài Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế định hướng ứng dụng với mong muốn phân tích thực trạng quy định pháp luật lao động Việt Nam hành bảo vệ lao động nữ thực tiễn thực địa bàn Thành phố Hà Nội Để từ đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động nâng cao hiệu thực pháp luật bảo vệ lao động nữ Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm qua, vấn đề pháp luật bảo vệ lao động nữ đề tài thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều tác giả Mỗi viết, cơng trình nghiên cứu tiếp cận góc độ khác đóng góp kiến nghị để hồn thiện quy định pháp luật bảo vệ lao động nữ Một số viết, cơng trình nghiên cứu tiêu biểu kể đến, sau: Bài viết “Phòng chống vi phạm pháp luật lao động nữ” tác giả Hồng Thị Minh Trang đăng Tạp chí Luật học, số 05/2012; Luận văn Thạc sĩ Luật học “Bảo vệ lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam” (2013) tác giả Vũ Thị Thảo, Trường Đại học Luật Hà Nội; Bài viết “Bảo vệ quyền làm mẹ pháp luật lao động bảo hiểm xã hội” TS Nguyễn Hiền Phương đăng Tạp chí Luật học, số 6/2014; Bài viết “Bộ luật lao động năm 2012 với việc bảo vệ quyền lợi cho lao động nữ” tác giả Phùng Thị Cẩm Châu đăng tạp chí Luật học, số 7/2014; Luận văn Thạc sĩ Luật học “Pháp luật lao động nữ từ thực tiễn doanh nghiệp Thành phố Nam Định” (2015) tác giả Đặng Thị Thu Phương, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội; Luận án Tiến sĩ Luật học “Quyền lao động nữ theo pháp luật Việt Nam” (2016) tác giả Đặng Thị Thơm, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội; Luận văn Thạc sĩ Luật học “Pháp luật bảo vệ lao động nữ thực tiễn thi hành tỉnh Bình Dương” (2016) tác giả Bùi Thái Giang, Trường Đại học Luật Hà Nội; Luận văn Thạc sĩ Luật học “Pháp luật bảo vệ lao động nữ thực tiễn thi hành tỉnh Yên Bái” (2017) tác giả Chu Thị Minh Châu, Trường Đại học Luật Hà Nội; Luận văn Thạc sĩ Luật học “Bảo vệ lao động nữ theo quy định pháp luật lao động từ thực tiễn thực khu công nghiệp Sam Sung Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh” (2017) tác giả Nguyễn Thị Hương Lâm, Trường Đại học Luật Hà Nội… Đa phần viết, cơng trình nghiên cứu đề cập đến pháp luật bảo vệ lao động nữ cấp độ khác Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu xoay quanh quyền lợi lao động nữ, thực trạng việc áp dụng quy định pháp luật bảo vệ lao động nữ doanh nghiệp, nêu kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi cho lao động nữ Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề bảo vệ lao động nữ theo quy định pháp luật lao động địa bàn Thủ đô Hà Nội – địa bàn xác định trung tâm trị - hành quốc gia, trung tâm lớn văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế nước, thị trường sôi động với quy mô dân số lớn Trong xu nay, việc nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề mang ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Những giải pháp đề tài hy vọng đem lại kết thiết thực cho việc hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ lao động nữ Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài xác định là: - Những vấn đề lý luận lao động nữ khái niệm, đặc điểm lao động nữ; cần thiết phải bảo vệ lao động nữ biện pháp bảo vệ lao động nữ - Nội dung điều chỉnh pháp luật bảo vệ lao động nữ thực tiễn thực pháp luật bảo vệ lao động nữ địa bàn Thành phố Hà Nội - Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật lao động bảo vệ lao động nữ số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật bảo vệ lao động nữ 3.2 Phạm vi nghiên cứu Với đề tài “Bảo vệ lao động nữ theo pháp luật lao động thực tiễn thi hành Thành phố Hà Nội”, luận văn tập trung nghiên cứu số vấn đề lý luận bảo vệ lao động nữ, thực trạng pháp luật lao động Việt Nam hành bảo vệ lao động nữ thực tiễn thực Thành phố Hà Nội số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật bảo vệ lao động nữ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài với mục đích làm rõ thêm quy định pháp luật bảo vệ lao động nữ, thực tiễn thực Thành phố Hà Nội Từ đưa kiến nghị hồn thiện pháp luật lao động Việt Nam nâng cao hiệu thực pháp luật bảo vệ lao động nữ thời gian tới Để đạt mục đích trên, việc nghiên cứu đề tài có nhiệm vụ làm rõ số vấn đề sau: - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận lao động nữ, bảo vệ lao động nữ cần thiết phải bảo vệ lao động nữ pháp luật lao động Nghiên cứu để thấy nội dung pháp luật lao động Việt Nam hành bảo vệ lao động nữ 77 Chính phủ quy định hướng dẫn thi hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, Hà Nội 12 Bộ Tài (2015), Thơng tư số 96/2015/TT-BTC ngày 22/06/2015 hướng dẫn thuế thu nhập doanh nghiệp Nghị định số 12/2015/NĐCP ngày 12/2/2015 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật thuế sửa đổi bổ sung số điều nghị định thuế sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 78/2014/TT-BTC ngày 18/6/2014, Thông tư số 119/2014/TT-BTC ngày 25/8/2014, Thông tư số 151/2014/TT-BTC ngày 10/10/2014 Bộ Tài chính, Hà Nội 13 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2013), Thông tư số 26/2013/TTBLĐTBXH ngày 18/10/2013 ban hành danh mục công việc không sử dụng lao động nữ, Hà Nội 14 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2015), Thông tư số 23/2015/TTBLĐTBXH ngày 23/06/2015 hướng dẫn thực số điều tiền lương Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật lao động, Hà Nội 15 Liên Hiệp Quốc (1948), Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền 16 Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) (1951), Công ước số 100 trả cơng bình đẳng lao động nam lao động nữ cho công việc có giá trị ngang 17 Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) (1958), Công ước số 111 phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp 18 Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) (2001), Công ước số 184 Cơng ước An tồn vệ sinh lao động nông nghiệp 19 Liên Hiệp Quốc (1979), Công ước xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ (CEDAW) 20 Liên Hiệp Quốc (1966), Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa (ICESCR) 78 Danh mục tài liệu tham khảo sách, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, báo cáo, tạp chí: 21 Vũ Thị Thảo (2013), Bảo vệ lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 22 Đặng Thị Thơm (2016), Quyền lao động nữ theo pháp luật Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội 23 Chu Thị Minh Châu (2017), Pháp luật bảo vệ lao động nữ thực tiễn thi hành tỉnh Yên Bái, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Hương Lâm (2017), Bảo vệ lao động nữ theo quy định pháp luật lao động từ thực tiễn thực khu công nghiệp Sam Sung Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 25 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 26 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật an sinh xã hội, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 27 Liên đoàn Lao động Thành phố Hà Nội (2017), Báo cáo việc thực sách lao động nữ năm 2017 28 Liên đoàn Lao động Thành phố Hà Nội (2017), Báo cáo kết công tác Nữ công phong trào nữ công nhân viên chức lao động năm 2017 & Chương trình cơng tác trọng tâm năm 2018 29 Tổng cục Thống kê (2017), Kết chủ yếu Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/2016, NXB Thống kê, Hà Nội 30 TS Đỗ Ngân Bình (2006), “Bảo vệ quyền lợi lao động nữ theo Công ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ pháp luật lao động Việt Nam”, Tạp chí luật học, (Số 03/2016) 31 TS Trần Thị Thúy Lâm (2011), “Công ước phân biệt đối xử việc làm, nghề nghiệp nội luật hóa pháp luật lao động Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (Số 01/2011) 79 Danh mục website: 32 http://enternews.vn/phat-trien-kinh-te-xa-hoi-cua-tp-ha-noi-9-loi-the-va-3giai-phap-dot-pha-98917.html 33 http://baobinhduong.vn/cham-lo-bao-ve-quyen-loi-cho-lao-dong-nua177588.html 34 http://nhandan.com.vn/xahoi/item/34921702-nang-cao-vai-tro-cua-congdoan-voi-lao-dong-nu.html 35 http://thanglong.chinhphu.vn/dan-so-cua-ha-noi-nam-2017-tang-len-1-8so-voi-nam-truoc 36 https://ngaynay.vn/xa-hoi/lao-dong-tu-do-vong-luan-quan-cua-rui-ro-vathiet-thoi-39664.html 37 https://www.baohaiquan.vn/pages/ho-tro-doanh-nghiep-su-dung-lao-dongnu-ngat-ngheo-chinh-sach.aspx 38 http://www.nhandan.com.vn/xahoi/tin-tuc/item/35357402-viec-lam-chonu-gioi-chua-het-nhung-rao-can.html 39 https://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/doanh-nghiep-co-loi-neu-ap-dung-quytac-ung-xu-quay-roi-tinh-duc-3226184.html 40 http://quanhelaodong.gov.vn/80-lao-dong-nu-bi-dao-thai-som-phai-chudong-cho-chinh-minh/ 41 http://www.congdoan.vn/tin-tuc/nghien-cuu-trao-doi-524/nguon-nhan-luctrong-cac-doanh-nghiep-o-cac-khu-cong-nghiep-ha-noi-136560.tld 42 http://kinhtedothi.vn/lao-dong-nu-gap-nhieu-rao-can-trong-tim-kiem-vieclam-282253.html 43 http://daibieunhandan.vn/ONA_BDT/NewsPrint.aspx?newsId=368506 Scanned with CamScanner Scanned with CamScanner ... thu nhập thực tiễn thi hành Thành phố Hà Nội 32 2.2.3 Bảo vệ lao động nữ lĩnh vực an toàn, vệ sinh lao động thực tiễn thi hành Thành phố Hà Nội 37 2.2.4 Bảo vệ lao động nữ lĩnh... số vấn đề lý luận bảo vệ lao động nữ pháp luật lao động bảo vệ lao động nữ 6 Chương Thực trạng pháp luật lao động Việt Nam bảo vệ lao động nữ thực tiễn thi hành Thành phố Hà Nội Chương Một số... nghỉ ngơi thực tiễn thi hành Thành phố Hà Nội .41 2.2.5 Bảo vệ lao động nữ danh dự, nhân phẩm thực tiễn thi hành Thành phố Hà Nội .44 2.2.6 Bảo vệ lao động nữ quyền lợi bảo hiểm

Ngày đăng: 30/07/2019, 19:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan