Pháp luật về đấu giá hàng hóa và thực tiễn thi hành tại tỉnh lạng sơn

87 124 0
Pháp luật về đấu giá hàng hóa và thực tiễn thi hành tại tỉnh lạng sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐINH ĐỨC CHÍNH PHÁP LUẬT VỀ ĐẤU GIÁ HÀNG HÓA VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐINH ĐỨC CHÍNH PHÁP LUẬT VỀ ĐẤU GIÁ HÀNG HĨA VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 38 01 07 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Yến HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đinh Đức Chính MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẤU GIÁ HÀNG HÓA VÀ PHÁP LUẬT VỀ ĐẤU GIÁ HÀNG HÓA 1.1 Tổng quan đấu giá hàng hóa 1.2 Khái quát pháp luật đấu giá hàng hóa 20 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐẤU GIÁ HÀNG HÓA VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN 26 2.1 Thực trạng pháp luật đấu giá hàng hóa 26 2.2 Thực tiễn thi hành đấu giá hàng hóa tỉnh Lạng Sơn 49 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ ĐẤU GIÁ HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN 3.1 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật đấu giá hàng hóa Việt Nam 3.2 66 66 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật đấu giá hàng hóa địa bàn tỉnh Lạng Sơn 69 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÀO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật Dân ĐGTS : Đấu giá tài sản LTM : Luật Thương mại UBND : Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết, lý chọn đề tài Đấu giá dịch vụ ngày có vị trí, vai trò quan trọng đời sống kinh tế - xã hội Đấu giá cách thức linh hoạt để chuyển quyền sở hữu hàng hóa, tài sản từ chủ thể sang chủ thể khác góp phần thúc đẩy hoạt động kinh tế nói chung, hoạt động mua bán trao đổi hàng hóa nói riêng phát triển cách đa dạng Trên giới, đấu giá có lịch sử lâu đời (hình thành từ thời kỳ văn minh Hy Lạp cổ đại - khoảng 500 năm trước công nguyên) kinh tế thị trường, bên cạnh phương thức mua bán thông thường, mua bán tài sản thông qua đấu giá ngày phổ biến Có nhiều mục đích đặt bên lựa chọn phương thức mua bán này, mục đích thường hướng tới nhằm đưa tài sản tiếp cận với đại chúng người mua, qua phát huy cao giá trị hàng hóa tài sản đáp ứng cao mục đích khác mà người bán tài sản đấu giá mong muốn đạt Ở Việt Nam, mua bán hàng hóa thơng qua đấu giá phương thức mua bán không mới, chưa thực phổ biến giao dịch thường xuyên thị trường Trong năm gần đây, với trình xây dựng kinh tế thị trường, đấu giá có bước phát triển mạnh mẽ đối tượng, chủ thể, loại hình phương thức thực Các thiết chế đấu giá bước củng cố phát triển Bên cạnh Trung tâm dịch vụ bán đấu giá Nhà nước, có nhiều doanh nghiệp bán đấu giá thành lập theo chủ trương xã hội hóa hoạt động đấu giá hội đồng bán đấu giá tài sản (ĐGTS), tổ chức phát triển quỹ đất, tổ chức tín dụng tự tổ chức bán ĐGTS theo chức năng… Bán đấu giá với tư cách chế định pháp lý đời sớm ngày khẳng định vai trò đời sống xã hội Đồng thời để đáp ứng yêu cầu phát triển thị trường hội nhập kinh tế quốc tế, pháp luật đấu giá Việt Nam bước xây dựng dần hoàn thiện Đấu giá quy định nhiều văn luật luật Song thực tiễn từ đổi đến nay, pháp luật thực tế hoạt động bán đấu giá số bất cập, pháp luật đấu giá nhiều mang dấu ấn kinh tế tập trung chưa thực phù hợp với thể chế kinh tế thị trường, đặc biệt việc hướng tới mục tiêu xây dựng phát triển hoạt động đấu phương thức mua bán hàng hóa thơng thường giao lưu dân sự; bán đấu giá chủ yếu hướng tới tài sản Nhà nước tài sản bị đấu giá bắt buộc (khơng phụ thuộc vào ý chí chủ sở hữu) mà chưa thực hướng tới đối tượng đấu giá hàng hóa thơng thường giao lưu dân Pháp luật đấu giá cần sửa đổi hoàn thiện cho phù hợp với thực tiễn Do đó, để đánh giá việc thi hành pháp luật bán đấu giá thực tiễn cần phải tiến hành nghiên cứu qua trình thực tế áp dụng, sở có kiến nghị để rà soát, điều chỉnh, bổ sung, ban hành văn nhằm hồn thiện, tạo khn khổ pháp lý đồng bộ, thống toàn diện bảo đảm cho hoạt động bán đấu giá thơng thống đem lại giá trị lợi ích cao nhất, văn minh cho cá nhân, tổ chức có hàng hóa, tài sản bán đấu giá lợi ích cho Nhà nước, cho xã hội, đặc biệt điều kiện thực chủ trương cải cách hành xã hội hóa mạnh mẽ hoạt động bán đấu giá Với lý trên, tác giả lựa chọn đề tài "Pháp luật đấu giá hàng hóa thực tiễn thi hành tỉnh Lạng Sơn" làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài luận văn Trước yêu cầu đổi đất nước, yêu cầu cải cách hành chính, cải cách tư pháp, năm qua, việc hoàn thiện pháp luật đấu giá có quan tâm nhiều tác giả, cá nhân, tổ chức; lĩnh vực pháp luật ĐGTS đề cập đến nhiều góc độ khác Trong khoảng năm 2005 trở trước, pháp luật đấu giá hàng hóa Việt Nam chưa nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện mà đề cập, nghiên cứu, nêu viết, cơng trình nghiên cứu cá nhân, luận văn, tạp chí, báo… Bộ Tư pháp với chức năng, nhiệm vụ giúp Chính phủ thực quản lý nhà nước ĐGTS tổ chức nhiều hội thảo số tỉnh, thành phố (Nghệ An, An Giang…); thực nghiên cứu đề tài cấp Bộ "Hoàn thiện pháp luật bán đấu giá tài sản nhằm thúc đẩy thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam", tác giả Võ Đình Toàn, Bộ Tư pháp năm 2011 biên soạn tài liệu hướng dẫn, tập huấn lĩnh vực Bên cạnh đó, có số cơng trình nghiên cứu, viết pháp luật bán ĐGTS Việt Nam như: luận văn thạc sĩ luật học tác giả Đặng Thanh Hoa năm 2002 "Một số vấn đề hoạt động bán đấu giá tài sản để thi hành án dân sự"; luận văn văn thạc sĩ luật học tác giả Nguyễn Văn Úy năm 2003 "Pháp luật bán đấu giá tài sản Việt Nam" Một số viết khác đăng Tạp chí Dân chủ Pháp luật Bộ Tư pháp như: viết "Hoạt động bán đấu giá tài sản - thực tiễn triển vọng" tác giả Đỗ Khắc Trung, số chuyên đề tháng 10/2006; viết "Một số bất cập pháp luật bán đấu giá tài sản" tác giả Nguyễn Văn Mạnh, số chuyên đề tháng 10/2006; viết "Những vướng mắc cần tháo gỡ công tác bán đấu giá tài sản" tác giả Phạm Văn Chung, số chuyên đề tháng 10/2006; viết "Những vướng mắc việc áp dụng hình thức đấu giá bỏ phiếu" tác giả Minh Đức, số chuyên đề tháng 11/2007; viết "Có hay khơng khác bán đấu giá quyền sử dụng đất đấu giá quyền sử dụng đất" tác giả Nguyễn Vĩnh Diện, số tháng 6/2007; viết "Những bất cập quy định bán đấu giá tài sản" tác giả Nguyễn Văn Phương, số tháng 3/2008 Có thể nói chưa có cơng trình, đề tài, viết tương đối hệ thống toàn diện pháp luật bán đấu giá Trong năm gần đây, pháp luật bán đấu giá ngày cá nhân, tổ chức, giới luật học quan tâm hơn, nhiên viết, cơng trình nghiên cứu chủ yếu đề cập đến ĐGTS theo pháp luật dân sự, sau Luật ĐGTS ban hành; có viết, cơng trình nghiên cứu đề cập đến đấu giá hàng hóa theo Luật Thương mại (LTM) Ví dụ: luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Mạnh Cường năm 2007 "Đấu giá hàng hóa theo pháp luật thương mại" chưa nghiên cứu sâu sở lý luận; số cơng trình nghiên khác chưa có so sánh, đánh giá ĐGTS theo pháp luật dân đấu giá hàng hóa theo LTM chưa có cơng trình nghiên cứu gắn với địa phương cụ thể Vì thế, khẳng định, luận văn nghiên cứu nhằm làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật đấu giá hàng hóa Việt Nam sở so sánh, đánh giá với pháp luật ĐGTS; nghiên cứu, đánh giá địa bàn cụ thể, địa bàn tỉnh Lạng Sơn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích luận văn Trên sở nghiên cứu lý luận, nghiên cứu, đánh giá thực tiễn thi hành pháp luật đấu giá hàng hóa, ĐGTS Việt Nam địa bàn tỉnh Lạng Sơn; từ đó, làm rõ kết quả, bất cập, hạn chế, nguyên nhân bất cập, hạn chế lĩnh vực đấu giá hàng hóa, ĐGTS; đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật đấu giá Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ luận văn Từ mục đích trên, luận văn tập trung vào nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu, phân tích cách tổng quát vấn đề lý luận đấu giá hàng hóa, pháp luật đấu giá hàng hóa - Phân tích, đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật đấu giá hàng hóa, ĐGTS Việt Nam thực tiễn thi hành địa bàn tỉnh Lạng Sơn; từ làm rõ bất cập, hạn chế pháp luật đấu giá bất cập thực tiễn thi hành năm qua Đây sở thực tiễn luận văn việc đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật đấu nâng cao hiệu thực thi pháp luật đấu giá Việt Nam - Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật đấu giá nâng cao hiệu thực thi pháp luật đấu giá hàng hóa Việt Nam tỉnh Lạng Sơn Đối tượng, phạm vi, nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu luận văn: quy định hành đấu giá hàng hóa, ĐGTS; thực tiễn áp dụng pháp luật đấu giá hàng hóa, ĐGTS Việt Nam địa bàn tỉnh Lạng Sơn Phạm vi nghiên cứu luận văn: khuân khổ luận văn, người viết chủ yếu tập trung nghiên cứu quy định LTM 2005 đấu giá hàng hóa số luật khác có liên quan Bộ luật dân (BLDS) 2015, Luật ĐGTS 2016 5 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh vật biện chứng, vật lịch sử; nhà nước pháp luật Luận văn viết sở vận dựng quan điểm, sở lý luận Đảng cộng sản Việt Nam Nhà nước đổi cải cách tư pháp, xây dựng phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 5.2 Phương pháp nghiên cứu luận văn Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu triết học vật biện chứng vật lịch sử phương pháp kết hợp lý luận thực tiễn, phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh, thống kê, hệ thống hóa, logic lịch sử Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu định tính định lượng nghiên cứu rà soát tài liệu Phương pháp so sánh luật học sử dụng để tham khảo kinh nghiệm pháp luật điều chỉnh quan hệ đấu giá thương mại ngồi nước Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, hệ thống hóa, logic lịch sử để làm rõ quy định pháp luật từ trước tới quy trình tổ chức đấu giá hàng hóa, ĐGTS, bất cập pháp luật đề xuất hướng giải pháp khắc phục Những đóng góp luận văn Thứ nhất, luận văn nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận pháp luật đấu giá hàng hóa thương mại, qua làm rõ khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc, nội dung vai trò pháp luật đấu giá hàng hóa thương mại Thứ hai, luận văn tham khảo, nghiên cứu trình hình thành phát triển pháp luật đấu giá Việt Nam, kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật đấu giá nước để rút kinh nghiệm cho việc xây dựng hoàn thiện pháp luật đấu giá Việt Nam Thứ ba, luận văn cơng trình nghiên cứu, phân tích, đánh giá khách quan, toàn diện thực trạng pháp luật đấu giá Việt Nam địa bàn tỉnh 68 công khai, minh bạch tập trung, thuận tiện cho người dân có quan tâm nhu cầu mua hàng hóa đấu giá biết, đồng thời hướng tới đấu giá trực tuyến thời gian tới Sáu là, Bộ Tư pháp cần có hướng dẫn cụ thể số quy định chưa rõ Luật ĐGTS 2016, cụ thể: i) Khoản Điều 57 Luật ĐGTS 2016 quy định: tài sản đấu giá động sản có giá khởi điểm từ năm mươi triệu đồng trở lên bất động sản bất động sản tổ chức đấu giá tài sản phải thơng báo cơng khai hai lần báo in báo hình Trung ương tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Cần có hướng dẫn cụ thể, ví dụ Báo Tuổi trẻ báo địa phương (Thành phố Hồ Chí Minh) phát hành toàn quốc, số lượng phát hành lớn, giá thành rẻ so với số báo địa phương Trung ương khác Như có đăng đấu giá tỉnh, thành khác không? ii) Tại điểm b, c, d khoản Điều 38 Luật ĐGTS 2016 quy định người không đăng ký tham gia đấu giá có quy định trường hợp như: Người làm việc tổ chức đấu giá tài sản thực đấu giá; cha, mẹ, vợ, chồng, con, anh ruột, chị ruột, em ruột đấu giá viên điều hành đấu giá; người trực tiếp giám định, định giá tài sản; cha, mẹ, vợ, chồng, con, anh ruột, chị ruột, em ruột người trực tiếp giám định, định giá tài sản… Trong thực tế đăng ký tham gia đấu giá có trường hợp chị dâu, anh rể, em dâu, em rể (là vợ, chồng anh ruột, chị ruột, em ruột) người: đấu giá viên điều hành đấu giá; người trực tiếp giám định, định giá tài sản người chủ sở hữu tài sản ủy quyền xử lý tài sản; người có quyền định bán tài sản; người ký hợp đồng dịch vụ ĐGTS; người có quyền định bán tài sản người khác theo quy định pháp luật Thì người có đăng ký tham gia đấu giá hay không? 3.1.2 Kiến nghị Bộ Tài Xem xét sửa đổi điều khoản Điều Thông tư 173/2013/TT-BTC ngày 20/11/2013 Bộ Tài việc hướng dẫn thực số nội dung 69 quản lý, xử lý tang vật, phương tiện vi phạm hành bị tạm giữ, tịch thu theo thủ tục hành quy định bán trực tiếp khơng qua đấu giá số hàng hóa Để công tác bán ĐGTS tịch thu sung quỹ nhà nước khách quan hơn, tránh việc đơn vị định tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành tổ chức tự bán tài sản mà không qua đấu giá 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật đấu giá hàng hóa địa bàn tỉnh Lạng Sơn 3.2.1 Về công tác đạo, quản lý nhà nước đấu giá tài sản 3.2.2.1 Kiến nghị với Ủy ban nhân dân tỉnh Một là, sớm ban hành Quy chế đấu giá quyền sử dụng đất; tài sản gắn liền với đất để đảm bảo việc thực việc đấu giá hiệu Hai là, sớm ban hành định ủy quyền phân cấp cho Giám đốc Sở Tài chính, Chủ tịch UBND cấp huyện phê duyệt giá khởi điểm đấu giá quyền sử dụng đất để giao đất có thu tiền sử dụng đất lơ đất có giá trị 10 tỷ đồng Ba là, đạo UBND huyện, thành phố tỉnh triển khai thi hành có hiệu LĐGTS 2016, đặc biệt phổ biến nội dung Luật cho quan, tổ chức có liên quan cơng tác ĐGTS Bốn là, đạo rà sốt để sửa đổi, bổ sung quy định tỉnh đảm bảo phù hợp với quy định LĐGTS 2016 tình hình thực tiễn địa phương; tiếp tục củng cố, kiện toàn tổ chức máy, bồi dưỡng nâng cao kỹ hành nghề cho đội ngũ đấu giá viên; đào tạo, tập huấn cho đội ngũ cán bộ, công chức thực quản lý nhà nước ĐGTS; tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thực LĐGTS 2016 Năm là, đạo cấp, ngành thực nghiệm nghiêm túc việc bán, lý hàng hóa, tài sản thơng qua hoạt động đấu giá 3.2.2.2 Kiến nghị với Sở Tư pháp Một là, thông báo rộng rãi tổ chức bán đấu giá danh sách đấu giá viên tạo cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng việc ký kết, tổ chức bán đấu giá 70 Hai là, tăng cường công tác phổ biến giáo dục pháp luật đấu giá hàng hóa ĐGTS; đặc biệt tổ chức bán đấu giá chuyên nghiệp, thành phần hội đồng đấu giá, quan thường có nhiều tài sản đấu giá Trong trình thực LĐGTS 2016 có vướng mắc xong phải bảo đảm khắc phục để thực nghiêm quy định pháp luật ĐGTS, bước hình thành thói quen mua bán hàng hóa thơng qua đấu giá Ba là, quản lý chặt chẽ hoạt động bán đấu giá địa bàn; quan tâm đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ đấu giá viên tỉnh; tăng cường hoạt động tra, kiểm tra công tác 3.2.2 Đối với tổ chức đấu giá Một là, thực nghiêm túc quy định đấu giá, việc niêm yết, thông báo công khai, rộng rãi phiên đấu giá, đảm bảo minh bạch, công với tất khách hàng Hai là, mạnh dạn tổ chức phiên đấu giá hình thức bỏ phiếu gián tiếp nhằm hạn chế tình trạng "thơng đồng, dìm giá"; "đe dọa" diễn địa bàn tỉnh Ba là, qua thực tiễn thực hoạt động đấu giá, thu thập, tổng hợp khó khăn, vướng mắc, hạn chế, bất cập quy định pháp luật đấu giá, kịp thời báo cáo Sở Tư pháp, UBND tỉnh để kiến nghị quan có thẩm sửa đổi, bổ sung cho phù hợp 3.2.3 Đối với đơn vị có tài sản Một là, đề nghị ngành, quan có tài sản tiếp tục triển khai thực tốt quy định pháp luật bán ĐGTS để đảm bảo việc bán đấu giá thực theo trình tự, thủ tục quy định Hai là, quan có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành thực nghiêm túc đạo UBND tỉnh việc bán ĐGTS tang vật, phương tiện vi phạm hành bị tịch thu theo quy định Luật Xử lý vi phạm hành văn hướng dẫn thi hành Ba là, thực bán đấu giá theo kế hoạch, đạo UBND tỉnh Sở Tư pháp Phối hợp tốt với quan có tài sản để thực việc bán ĐGTS đảm bảo theo trình tự, thủ tục, góp phần tăng thu cho ngân sách nhà nước 71 Bốn là, nâng cao vai trò, trách nhiệm người đứng đầu tổ chức đấu giá chuyên nghiệp, Chủ tịch Hội đồng ĐGTS người có tài sản đấu giá, đặc biệt tài sản Nhà nước Tiếp tục tuyên truyền vận động, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức cá nhân có đủ điều kiện để thành lập doanh nghiệp ĐGTS theo hình thức xã hội hóa 3.2.3 Về việc tổ chức thực đấu giá Một là, việc xác định giá khởi điểm để bán đấu giá phải phù hợp với giá trị thị trường, không định giá thấp tạo kẽ hở việc tổ chức đấu giá, không định giá cao khiến tài sản phải giảm giá, thông báo bán đấu giá nhiều lần tốn nhiều thời gian, cơng sức chi phí bỏ để thực việc đấu giá Quy định bước giá phù hợp để kích thích việc trả giá khách hàng qua vòng đấu, tránh trường hợp quy định bước giá cao khiến khách hàng trả giá tiếp Hai là, linh hoạt việc lựa chọn hình thức đấu giá lô tài sản, tiếp tục thực tốt bảo mật thông tin khách hàng đăng ký tham gia đấu giá, đảm bảo tốt an ninh trật tự đấu giá phòng xảy tình trạng thơng đồng dìm giá Kết luận Chương Chương luận văn kiến nghị, đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật đấu giá hàng hóa Việt Nam địa bàn tỉnh Lạng Sơn, tập trung sửa đổi, bổ sung, hướng dẫn chi tiết quy định pháp luật chưa rõ, chưa thống nhất, chưa có tính thực thi cao để hoàn thiện quy định pháp luật lĩnh vực đấu giá; Tăng cường công tác đạo, điều hành, quản lý quan quản lý nhà nước đấu giá; Đảm bảo chế phối hợp tốt quan, tổ chức có liên quan trình tự, thủ tục đấu giá Thực đồng giải pháp từ hoàn thiện chế, hoàn thiện pháp luật đến định hướng đắn, đạo, điều hành sát thực nghiêm túc quy định pháp luật với chế phối hợp nhịp nhàng quan, tổ chức có liên quan, tăng cường tra, kiểm tra, xử lý nghiêm vi phạm tạo tổng thể thúc đẩy phát triển hoạt động đấu giá 72 KẾT LUẬN Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam tâm Nhà nước thực đổi mạnh mẽ, toàn diện lĩnh vực lập pháp, hành pháp, tư pháp, nhìn cách tổng quát hệ thống pháp luật đấu giá từ trước đến bước hoàn thiện dần; thực vai trò sở pháp luật điều chỉnh hoạt động đấu giá hàng hóa kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta; góp phần thúc đẩy phát triển việc lưu thơng hàng hóa thị trường, làm lành mạnh hóa quan hệ kinh tế bảo vệ quyền, lợi ích bên tham gia vào hoạt động Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng pháp luật số vướng mắc, bất cập, nguyên nhân chủ yếu quy định pháp luật đấu giá hàng hóa chưa hồn chỉnh, đồng bộ; đối tượng hàng hóa đem đấu giá hạn chế; việc quản lý hoạt động đấu giá viên doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đấu giá chưa hiệu quả; chế định giá hàng hóa tổ chức đấu giá nhiều bất cập chưa đáp ứng nhu cầu người tham gia đấu giá Do đó, việc hồn thiện pháp luật đấu giá tăng cường hiệu điều chỉnh pháp luật đấu giá hàng hóa cần thiết Hoàn thiện pháp luật bán đấu giá phải đặt hoàn thiện toàn hệ thống pháp luật nói chung, có tạo thành chỉnh thể thống tác động phối hợp lẫn theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng Hoàn thiện pháp luật đấu giá phải đảm bảo quản lý có hiệu Nhà nước, đồng thời thực chủ trương xã hội hóa mạnh mẽ hoạt động Các cấp, ngành từ Trung ương đến địa phương quan tâm đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, cải cách tư pháp Hồn thiện pháp luật phải đảm bảo tính kế thừa giá trị thành tựu pháp luật hành, đồng thời tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế, đáp ứng yêu cầu hội nhập Cùng với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật đấu giá, công tác phổ biến giáo dục pháp luật áp dụng pháp luật thực tiễn cần phải quan tâm triển khai thực cách khoa học hiệu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tư pháp (2011), Báo cáo đánh giá tình hình thực Nghị định số 17/2010/NĐ-CP công tác quản lý nhà nước bán đấu giá tài sản ngày 28/12/2011, Hà Nội Bộ Tư pháp (2015), Báo cáo kết khảo sát tổ chức hoạt động bán đấu giá tài sản ngày 01/9/2015, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 17/2010/NĐ-CP ngày 04/3/2010 bán đấu giá tài sản, Hà Nội Phạm Văn Chung (2006), "Những vướng mắc cần tháo gỡ công tác bán đấu giá tài sản", Dân chủ pháp luật, (10) Nguyễn Mạnh Cường, (2007), Đấu giá hàng hóa theo pháp luật thương mại, Luận văn thạc sĩ Luật học David W.Pearce (1999), Từ điển Kinh tế học đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Vĩnh Diện (2007), "Có hay khơng khác bán đấu giá quyền sử dụng đất đấu giá quyền sử dụng đất", Dân chủ pháp luật, (6) Minh Đức (2007), "Những vướng mắc việc áp dụng hình thức đấu giá bỏ phiếu", Dân chủ pháp luật,(11) Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Đại Từ điển Bách Khoa Việt Nam, Hà Nội 10 Giáo trình kinh tế trị Mác - Lênin (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Thu Giang (2018), Tháo gỡ khó khăn đấu giá tài sản", http://baodauthau.vn, ngày 02/01/2018 12 Đặng Thanh Hoa (2002), Một số vấn đề hoạt động bán đấu giá tài sản để thi hành án dân sự, Luận văn thạc sĩ Luật học 13 Nguyễn Văn Mạnh (2006), "Một số bất cập pháp luật bán đấu giá tài sản", Dân chủ pháp luật, (10) 14 Nguyễn Văn Phương (2008), "Những bất cập quy định bán đấu giá tài sản", Dân chủ pháp luật, (3) 15 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 16 Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Hà Nội 17 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 18 Quốc hội (2016), Luật Đấu giá tài sản, Hà Nội 19 Đỗ Khắc Trung (2006), "Hoạt động bán đấu giá tài sản - thực tiễn triển vọng", Dân chủ pháp luật, (10) 20 Trung tâm dịch vụ đấu giá tài sản Lạng Sơn (2013-2018), Báo cáo kết công tác năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017 tháng đầu năm 2018, Lạng Sơn 21 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006) Giáo trình lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 22 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), "Khái quát mua bán hàng hóa", Giáo trình luật Thương mại, tập - Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 23 Võ Đình Tồn (2011), "ồn thiện pháp luật bán đấu giá tài sản nhằm thúc đẩy thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Tư pháp, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Úy (2003), Pháp luật bán đấu giá tài sản Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học 25 Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển luật học, Nxb Tư pháp, Hà Nội 26 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Đại Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội ... HÀNG HÓA VÀ PHÁP LUẬT VỀ ĐẤU GIÁ HÀNG HĨA 1.1 Tổng quan đấu giá hàng hóa 1.2 Khái quát pháp luật đấu giá hàng hóa 20 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐẤU GIÁ HÀNG HÓA VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TRÊN... trạng thi hành pháp luật đấu giá hàng hóa Việt Nam thực tiễn thi hành tỉnh Lạng Sơn Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thi n pháp luật, nâng cao hiệu thực thi pháp luật đấu giá hàng hóa Việt... thi ổn định cao 26 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐẤU GIÁ HÀNG HÓA VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN 2.1 Thực trạng pháp luật đấu giá hàng hóa 2.1.1 Chủ thể tham gia đấu giá hàng

Ngày đăng: 30/07/2019, 19:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan