KINH TẾ VĨ MÔ CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

27 542 1
KINH TẾ VĨ MÔ CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ  NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

………… o0o………… HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM MÔN: KINH TẾ VĨ MÔ GIÁO VIÊN: LÊ THỊ CHÂU KHA CHỦ ĐỀ 5: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CHỦ ĐỀ 5: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ NHĨM NHĨM 4 KINH TẾ VĨ MÔ NGUYỄN THỊ THU PHƯƠNG HUỲNH LÊ MINH NGUYỄN VĂN HÙNG HỒNG THANH THÙY PHẠM HỒNG NGÂN NGUYỄN TRÍ ANH KHOA LÊ NGUYỄN KHÁNH LINH TRẦN NGỌC TUẤN 1751010218 1751010205 1751010248 1751010203 1751010154 1751010232 1751010463 1751010225 CHỦ ĐỀ 5: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ NHÓM MỤC LỤC I SƠ LƯỢC VỀ TIỀN TỆ Khái niệm Chức tiền tệ Các hình thái tiền Các thành phần mức cung tiền II NGÂN HÀNG Qúa trình phát triển Hệ thống ngân hàng Việt Nam Kinh doanh dự trữ ngân hàng III TIỀN NGÂN HÀNG VÀ SỐ NHÂN TIỀN TỆ Cách tạo tiền ngân hàng Số nhân tiền IV CÔNG CỤ LÀM THAY ĐỔI KHỐI LƯỢNG TIỀN Hoạt động thị trường mở Thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc Thay đổi sách chiết khấu V KHẢO SÁT THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ Khảo sát thị trường tiền tệ Hàm cầu tiền tệ Cân thị trường tiền tệ VI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Tác động sách tiền tệ Định lượng cho sách tiền tệ I SƠ LƯỢC VỀ TIỀN TỆ KINH TẾ VĨ MÔ CHỦ ĐỀ 5: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ NHÓM Khái niệm Hiện nay, hoạt động giao dịch kinh tế thực thông qua tiền Từ cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức hay phủ sử dụng phương tiện tùy theo mục đích họ Trong thực tế, vận động tiền tệ làm cho trình kinh doanh doanh nghiệp thuận tiện Đối với kinh tế, tiền phủ sử dụng cơng cụ điều tiết vĩ mô Trong lịch sử tiền tệ trải qua nhiều hình thức, nhiều giai đoạn phát triển từ thấp đến cao Chúng ta cần xác định rõ chất tiền tệ sử dụng, từ nắm giữ chúng cơng cụ phục vụ ý muốn phát triển kinh tế Sự đời tiền tệ trình dài lịch sử kinh tế Một kinh tế khơng dùng tiền nhiều phiền tối, mặt người ta phải bỏ nhiều thời gian cơng sức cho việc trao đổi hàng hóa, mặt khác gây lãng phí cải khơng Trong chế độ hàng đổi hàng, đòi hỏi phải có trùng hợp sở thích, người có lương thực muốn đổi lấy vải phải gặp người có vải muốn đổi lương thực Sự đời tiền giúp cho việc khắc phục điều bất tiện Nhưng điều chưa đủ nói hết vai trò quan trọng tiền Có nhiều cách định nghĩa tiền Các nhà kinh tế có phân biệt rõ ràng tiền thu nhập, nên tiền biểu thị khối lượng tài sản sử dụng để tiến hành giao dịch Theo cách tiếp cận nguồn gốc từ q trình trao đổi tiền phương tiện thừa nhận chung để làm trung gian cho việc mua bán trao đổi hàng hóa Nắm vững ý nghĩa tiền điều quan trọng để nghiên cứu kinh tế vĩ mô, nhiên nhiệm vụ không đơn giản Điều đáng nói chỗ: Người ta cầm tờ giấy khơng có giá trị thực, nhiên vào cửa hàng để đổi lấy hàng hóa có giá trị thực Như vậy, tiền tệ cho phép người ta thực giao dịch với thứ khác Nói cách khác, tiền phương tiện thừa nhận để làm trung gian cho việc mua bán hàng hóa Đó sản phẩm, cơng cụ xã hội lồi người ngơn ngữ Khi xã hội khơng có đồng tiền chấp nhận chung cho giao dịch giống xã hội tiếng nói chung để giao tiếp Chức tiền KINH TẾ VĨ MÔ CHỦ ĐỀ 5: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ NHĨM Tiền tệ có ba chức phương tiện trao đổi, phương tiện cất giữ (bảo tồn) giá trị phương tiện đo lường (hoạch toán) giá trị Khi tiền đóng vai trò phương tiện trao đổi, tiền sử dụng giao dịch mua bán hàng hóa dịch vụ, điều đòi hỏi người bán phải chấp nhận với tư cách phương tiện toán giao dịch thị trường Từ giao dịch bình thường hay hợp đồng giao dịch lớn tác nhân thỏa thuận phương tiện tốn Khơng có phương tiện trao đổi chấp nhận rộng rãi, lưu thông hàng hóa dựa vào chế độ hàng đổi hàng Chế độ hàng đổi hàng đơn giản trao đổi trực tiếp Trong điều kiện đó, dân cư nhiều thời gian để thực giao dịch Với chức phương tiện bảo tồn giá trị, tiền hình thức để chuyển sức mua từ sang tương lai Nhờ chức người dân lựa chọn giữ số cải trực tiếp tiền Tuy nhiên, điều kiện có lạm phát, giá trị tiền giảm theo thời gian, tiền trở thành phương tiện bảo tồn giá trị khơng hiệu Chức đơn vị hạch tốn tiền, tiện lợi có phương tiện chấp nhận rộng rãi để định giá ghi sổ sách Tiền sở để hạch tốn hoạt động kinh tế Nó sở để hạch toán hoạt động kinh tế từ sản xuất, lưu thông tiêu dùng quốc gia Các hình thái tiền tệ Theo tiến trình lịch sử, tiền tệ trải qua ba hình thái: tiền hàng hóa, tiền quy ước tiền qua ngân hàng a Tiền hàng hóa Tiền hàng hóa loại hàng hóa người ta cơng nhận để làm vật trung gian cho việc giao dịch mua bán hàng hóa Lúc đầu người ta sử dụng loại hàng hóa thơng dụng trao đổi lúa mì, súc vật Điều đem tới nhiều bất tiện, tiền hàng hóa chấp nhận nhóm người hay địa phương, lại khơng thuận tiện cho việc di chuyển, nhiều trường hợp khó phân chia thành nhiều đơn vị cần thiết Tiền kim loại sử dụng đồng, bạc, vàng, có nhiều ưu điểm kim loại khác KINH TẾ VĨ MÔ CHỦ ĐỀ 5: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ NHĨM Nguyên tắc chung tiền hàng hóa giá trị tiền với giá trị vật dùng làm tiền b Tiền quy ước (tiền pháp định) Tiền quy ước hay tiền pháp định loại tiền lưu hành quy định nhà nước Tiền gọi tiền quy ước giá trị ghi bề mặt đồng tiền giá trị tượng trưng, tức lớn hay nhỏ so với giá trị vật dùng làm tiền Nó biểu thị cho lượng giá trị mà người thừa nhận chúng tin vào để sử dụng Sự khác tiền hàng hóa pháp định chỗ tiền pháp định giá trị tiền tệ lớn giá trị vật dùng làm tiền, tiền hàng hóa hai giá trị phải Tiền quy ước có hai dạng: Tiền kim loại tiền giấy, hai loại lưu hành giới Tiền kim loại, trước người ta sử dụng loại kim loại quý bạc, vàng sau sử dụng loại kim loại rẻ hơn, tiền sử dụng nhiều Tại nước ta nay, tiền xu loại sử dụng lưu thông, cũng dạng tiền kim loại nhiều nước giới sử dụng Đối với tiền giấy có hai loại tiền giấy khả hốn tiền giấy khơng khả hốn Tiền giấy khả hoán xuất vào kỉ XVII, lần ngân hàng Amsterdam Hà Lan thực Đối với loại tiền có lượng tiền bạn đến nơi mà phủ quy định đổi lấy lượng vàng bạc tương đương Lượng quy kim vào vị tiền tệ, lượng mà Chính phủ dùng để định nghĩa giá trị đơn vị tiền tệ quốc gia Ví dụ Mỹ vào năm 1775 người ta định nghĩa 1USD = 25,92 g bạc 99,99%; vào năm 1900 định nghĩa 1USD = 1504,6 mg vàng 99,99% Nếu định nghĩa theo vàng gọi chế độ vị vàng theo bạc ta có chế độ vị bạc Việc sử dụng tiền khả hoán đòi hỏi phủ có lượng dự trữ vàng bạc tương đương với lượng tiền phát hành Mục đích chế độ phát hành muốn bảo đảm giá trị đồng tiền lưu hành Trong thực tế việc lúc thực Cho đến năm 1930, quốc gia bỏ chế độ tiền giấy khả hoán chuyển sang sử dụng tiền giấy bất khả hoán Tiền giấy bất khả hoán loại tiền bắt buộc lưu hành, dân chúng mang tiền giấy đến ngân hàng để đổi lấy vàng hay bạc KINH TẾ VĨ MÔ CHỦ ĐỀ 5: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ NHĨM c Tiền qua ngân hàng Tiền qua ngân hàng tiền ký thác hay tiền ký thác không kỳ hạn sử dụng séc hay tiền ghi nợ Loại tiền tạo từ tài khoản séc Từ nợ khoản nợ ngân hàng người mở tài khoản séc ngân hàng Khi mở tài khoản séc tức người ta đưa vào ngân hàng lượng ký thác không kỳ hạn Người chủ tài khoản viết tờ séc cho cho người để yêu cầu ngân hàng tốn lượng tiền tờ séc xuất trình chưa hạn Lượng tiền ký thác không kỳ hạn tiền qua ngân hàng Nhưng thân tờ séc khơng phải tiền, nhận tờ séc từ tay người người ta khơng thể dùng vào việc tốn nợ hay mua bán hàng hóa Trong ba hình thái tiền tệ nêu phổ biến hai hình thái tiền quy ước tiền qua ngân hàng Nền kinh tế phát triển, hệ thống ngân hàng hồn thiện vai trò ngân hàng quan trọng Ở nước ta, từ trước đến sử dụng chủ yếu tiền giấy, tiền qua ngân hàng chưa sử dụng phổ biến xu hướng chung loại tiền sử dụng nhiều Các thành phần mức cung tiền a Định nghĩa hẹp – Tiền giao dịch (M1) Khối lượng tiền (M) theo quan điểm hẹp trước năm 1980 bao gồm tiền mặt hệ thống ngân hàng tiền gửi khơng kì hạn viết séc Theo quan điểm mở rộng từ năm 1980 đến có nhiều tài sản hưởng lãi suất viết séc, liên quan tới việc xác định khối lượng tiền mà Ngân hàng Trung ương cần kiểm soát Khối lượng tiền tệ bao gồm khoản tiền sử dụng ngay, khơng bị hạn chế việc mua bán hàng hóa hay tốn nợ nần với M1 = Tiền mặt + Tiền ngân hàng Tiền mặt bao gồm tiền giấy tiền kim loại nằm ngân hàng Đây lượng tiền nắm giữ hộ gia đình, doanh nghiệp, phủ nước Tiền ngân hàng khoản ký gửi sử dụng séc hay tài khoản séc b Tiền rộng – Chuẩn tệ (M2) Hiện theo tính khoản có ba cách xác định khối lượng tiền chủ yếu: tiền mặt M0, tiền giao dịch M1 tiền rộng M2 KINH TẾ VĨ MÔ CHỦ ĐỀ 5: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ NHĨM Trong M0 bao gồm tiền giấy tiền xu dân cư tức tiền lưu hành M1 bao gồm tiền mặt khoản tiền gửi viết séc Khi cộng thêm vào M1 tiền gửi khác khả khoản (tiền gửi ngân hàng có kỳ hạn, kỳ phiếu trái phiếu) ta có khối lượng M2 Tức: M2 = M1 + Tiền gửi có kỳ hạn ( khoản gửi nhanh chóng chuyển thành tiền mặt không bị tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi có kỳ hạn với số lượng ít) M3 = M2 + Những khoản gửi chuyển thành tiền mặt chậm chịu mát tiền gửi có kỳ hạn với số lượng lớn, hợp đồng mua dài hạn M4 = M3 + Những tài sản nhanh chóng chuyển thành tiền chứng khốn, thương phiếu, hối phiếu Từ thập niên 1980 trở lại đây, người ta đề cập đến khối lượng tiền theo nghĩa rộng M2, M3, M4 hay L II NGÂN HÀNG Qúa trình phát triển a) Sự hình thành hệ thống ngân hàng Từ kỷ 16 trở trước bắt đầu hình thành số tổ chức mà hoạt động có tính chất ngân hàng như:  Ký gửi tài sản  Cho vay lấy lãi  Cho phép bù trừ nợ nần, hối đoái hội chợ quốc tế  Cho đến kỷ 17 thành lập ngân hàng thức  Ngân hàng Amsterdam Hà Lan (1609) phát hành tín phiếu khách hàng gửi vàng vào ngân hàng  Ngân hàng nước Anh (1694) đời hoạt động độc lập với nhà vua nơi bắt đầu sử dụng phương thức toán séc  Các ngân hàng Mỹ: từ kỷ 18, Mỹ hình thành ngân hàng liên bang Năm 1913 hình thành hệ thống dự trữ liên bang b) Hệ thống ngân hàng đại Ngân hàng trung gian: tổ chức thực chức kinh doanh tiền tệ bao gồm:  Ngân hàng thương mại Là định chế tài mà đặc trưng cung cấp đa dạng dịch vụ tài với nghiệp vụ nhận tiền gửi, cho vay cung ứng dịch vụ tốn Ngồi ra, ngân hàng thương mại cung cấp nhiều dịch vụ khác nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu sản phẩm dịch vụ xã hội KINH TẾ VĨ MÔ CHỦ ĐỀ 5: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ NHĨM  Ngân hàng đầu tư Là định chế đóng vai trò trung gian tài để thực hàng loạt dịch vụ liên quan tới tài bảo lãnh: làm trung gian tổ chức phát hành chứng khoán nhà đầu tư, tư vấn giúp dàn xếp thương vụ mua lại sáp nhập hoạt động tái cấu doanh nghiệp khác môi giới cho khách hàng tổ chức, đối tượng khách hàng ngân hàng đầu tư tổ chức, cơng ty phủ khách hàng cá nhân  Ngân hàng đặc biệt  Các tổ chức định chế tài ngân hàng định chế (tức thể chế, tổ chức thành lập theo luật) mà hoạt động chủ yếu chúng đóng vai trò trung gian tài q trình chuyển vốn từ người cho vay sang người vay (ví dụ ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng) người tiết kiệm tới người đầu tư (ví dụ quỹ hưu trí, cơng ty bảo hiểm) Ngân hàng trung ương: Là quan phủ có chức giám sát hoạt động hệ thống ngân hàng có trách nhiệm thực việc đạo sách tiền tệ Ngân hàng trung ương đời xuất phát từ nhu cầu điều hòa khối tiền tệ, kiểm sốt hoạt động ngân hàng trung gian Mặc dù quan phủ ngân hàng trung ương định chế độc lập với phủ mức độ định Đây hình thức để ngăn chặn tình trạng lạm dụng việc phát hành tiền, bù đắp cho việc thâm hụt ngân sách Ngân hàng trung ương thực cơng việc cho phủ như:  Mở tài khoản, chuyển tiền, thu tiền, trả tiền cho phủ  Ứng trước tiền cho phủ bù đắp thâm hụt ngân sách, cho phủ vay tiền cần thiết  Cố vấn cho phủ tài tiền tệ phát hành cơng trái, vay tiền nước ngồi, thay đổi tỷ giá hối đối Đối với ngân hàng trung gian:  Ngân hàng trung ương có quyền định việc thành lập hay giải thể ngân hàng trung gian  Kiểm tra, giám sát tình hình hoạt động ngân hàng trung gian KINH TẾ VĨ MÔ CHỦ ĐỀ 5: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ  NHĨM Đưa khoảng dự trữ bắt buộc giữ tiền dự trữ bắt buộc ngân hàng trung gian Hệ thống ngân hàng Việt Nam  Theo thời kỳ, hệ thống ngân hàng Việt Nam có thay đổi Hiện nay, hệ thống ngân hàng Việt Nam bao gồm: (1) Ngân hàng nhà nước Việt Nam: thực chức quản lý nhà nước hoạt động tiền tệ, tín dụng ngân hàng nước, không làm nghiệp vụ ngân hàng với công chúng (2) Các tổ chức tín dụng: bao gồm ngân hàng chuyên doanh ngân hàng trung gian (định chế tài ngồi ngân hàng)  Ngân hàng chun doanh bao gồm:  Ngân hàng thương mại  Ngân hàng đầu tư phát triển  Ngân hàng sách  Các tổ chức tín dụng bao gồm:  Hợp tác xã tín dụng  Cơng ty tài  Cơng ty cho thuê tài  Một số quỹ xã hội Kinh doanh dự trữ a) Kinh doanh  Nguồn tiền gửi: Ngân hàng trung gian huy động dạng tiền gửi sử dụng séc, tiền tiết kiệm khơng kỳ hạn có kỳ hạn loại tiền ký gửi khác  Ngân hàng khơng bó hẹp hoạt động trung gian mà dùng số vốn huy động để đầu tư vào chứng khoán hay lĩnh vực khác  Để đảm bảo cho hoạt động ngân hàng đòi hỏi phải có dự trữ tùy ý dự trữ bắt buộc b) Dự trữ  Dự trữ bắt buộc lượng tiền giấy mà ngân hàng trung gian phải ký gửi vào quỹ dự trữ ngân hàng trung ương  Dự trữ tùy ý lượng tiền mà ngân hàng trung gian giữ lại quỹ tiền mặt  Tỷ lệ dự trữ tỷ số lượng tiền dự trữ toàn hệ thống ngân hàng so với tổng lượng tiền ngân hàng tạo ngân hàng trung gian KINH TẾ VĨ MÔ 10 CHỦ ĐỀ 5: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ NHĨM 1.HOẠT ĐỘNG THỊ TRƯỜNG MỞ - Là hoạt động Ngân hàng Trung ương mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn thị trường tiền tệ (tín phiếu kho bạc, trái phiếu kho bạc, trái phiếu cơng trình, ) điều hòa cung cầu giấy tờ có giá, gây ảnh hưởng đến khối lượng dự trữ Ngân hàng thương mại, từ tác động đến khả cung ứng tín dụng Ngân hàng thương mại dẫn đến làm tăng hay giảm khối lượng tiền tệ - Cơ chế tác động: Khi ngân hàng trung ương mua (bán) chứng khoán làm cho số tiền tệ tăng lên (giảm đi) dẫn đến mức cung tiền tăng lên (giảm đi) - Nếu thị trường mở gồm ngân hàng trung ương ngân hàng thương mại hoạt động làm thay đổi lượng tiền dự trữ ngân hàng thương mại - Đặc điểm: Do vận dụng tính linh hoạt thị trường nên coi công cụ động ,hiệu quả,chính xác CSTT khối lượng chứng khốn mua( bán ) tỷ lệ với qui mô lượng tiền cung ứng cần điều chỉnh,ít tốn chi phí ,dễ đảo ngược tình thế.Tuy vậy, thực thơng qua quan hệ trao đổi nên phụ thuộc vào chủ thể khác tham gia thị trường mặt khác để cơng cụ hiệu cần phảI có phát triển đồng thị trường tiền tệ, thị trường vốn 2.THAY ĐỔI TỈ LỆ DỰ TRỮ BẮT BUỘC - Tỷ lệ dự trữ bắt buộc quy định ngân hàng trung ương tỷ lệ tiền mặt tiền gửi mà ngân hàng thương mại bắt buộc phải tuân thủ để đảm bảo tính khoản Các ngân hàng giữ tiền mặt cao tỷ lệ trữ bắt buộc không phép giữ tiền mặt tỷ lệ Nếu thiếu hụt tiền mặt ngân hàng thương mại phải vay thêm tiền mặt, thường từ ngân hàng trung ương để đảm bảo tỷ lệ dự trữ bắt buộc - Ta có dự trữ d = d (tùy ý) + d (bắt buộc) KINH TẾ VĨ MÔ 13 CHỦ ĐỀ 5: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ NHĨM - Khi tỉ lệ dự trữ tính: - Đặc điểm: Đây cơng cụ mang nặng tính quản lý Nhà nước nên giúp NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG chủ động việc đIều chỉnh lượng tiền cung ứng tác động mạnh (chỉ cần thay đổi lượng nhỏ tỷ lệ dự trữ bắt buộc ảnh hưởng tới lượng lớn mức cung tiền) Song tính linh hoạt khơng cao việc tổ chức thực chậm phức tạp, tốn ảnh hưởng không tốt tới hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 3.THAY ĐỔI CHÍNH SÁCH CHIẾT KHẤU - Chiết khấu hình thức cho vay NHTW NHTM Khi cấp khoản tín dụng cho NHTM, mặt NHTW làm tăng lượng tiền cung ứng, mặt khác tạo sở cho NHTM tạo bút tệ khai thông lực tốn họ Chính sách chiết khấu bao gồm quy định hạn mức chiết khấu, lãi suất chiết khấu điều kiện cho vay NHTW ngân hàng NHTW cho vay ngắn hạn sở chiết khấu chứng từ có giá ngân hàng NHTW kiểm sốt cơng cụ chủ yếu cách tác động tới giá khoản vay thông qua lãi suất chiết khấu vào mục tiêu sách tiền tệ thắt chặt hay nới lỏng, từ tác động tới lượng tiền lưu thơng Chính sách chiết khấu :  Tác động mạnh đến tiền mạnh H  Tác động đến số nhân tiền tệ kM V KHẢO SÁT THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ: KINH TẾ VĨ MÔ 14 CHỦ ĐỀ 5: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ NHÓM KHẢO SÁT THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ: a Khái niệm: - Là thị trường vốn ngắn hạn (dưới năm), nơi diễn hoạt động cung cầu vốn ngắn hạn Vốn ngắn hạn bao gồm giấy tờ có giá ngắn hạn, có kỳ hạn tức mua bán nợ ngắn hạn rủi ro thấp, tính khoản cao Thị trường tiền tệ diễn chủ yếu thông qua hoạt động hệ thống ngân hàng, ngân hàng chủ thể quan trọng việc cung cấp sử dụng vốn ngắn hạn - Là thị trường phi tập trung phòng kinh doanh ngân hàng công cụ kinh doanh đầu tư chuyên nghiệp thông qua mạng lưới điện thoại, internet rộng lớn Các nghiệp vụ thị trường tiền tệ nghiệp vụ chuyển giao vốn có khả tốn cao, xảy rủi ro người đầu tư - Là nơi mua bán loại chứng từ có giá ngắn hạn, nơi đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn kinh tế - Các thành phần làm nên thị trường tiền tệ ngân hàng, ngân hàng bao gồm ngân hàng trung ương ngân hàng thương mại, bên cạnh cơng ty thương mại, công ty đầu tư, nhà môi giới ngoại hối nhà đầu tư cá nhân,… b Chức năng: - Thị trường tiền tệ tạo điều kiện cho kinh tế cách cung cấp tạo điều kiện trao đổi, đầu tư thị trường với nhiều giá trị tiền tệ khác Đây xem “sân chơi” để nhà đầu tư tạo điều tài phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho tốn quốc tế lưu thơng hàng hóa giới c Đặc điểm:  Tồn phòng giao dịch ngân hàng thường mại ngân hàng trung ương giới  Thị trường tài chủ yếu mua bán cơng cụ tài có thời gian đáo hạn 12 tháng trở xuống  Thị trường có tính tồn cầu hóa hình thức giao dịch thơng qua mạng  Thị trường tiền tệ khơng có quy định, khơng bị giám sát quan, tổ chức KINH TẾ VĨ MÔ 15 CHỦ ĐỀ 5: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ NHĨM  Những nghiệp vụ thị trường tiền tệ: quyền chọn kỳ hạn, đáo hạn, hốn đổi,… bên cạnh có nghiệp vụ khác HÀM CẦU TIỀN TỆ: - Cầu tiền (DM – Demand for Money) lượng tiền, tiền mặt ngồi ngân hàng tiền gửi sử dụng séc, mà người muốn nắm giữ - Lượng tiền nắm giữ nhiều hay phụ thuộc vào lãi suất thu nhập - Có động làm cho người muốn nắm giữ tiền: (1) Giao dịch (2) Dự phòng (3) Đầu - Hàm cầu tiền tệ theo lãi suất: + Khi lãi suất tăng cầu tiền để giao dịch dự phòng giảm + Lãi suất tăng làm giảm cầu tiền để đầu + Như vậy, cầu tiền nghịch biến với lãi suất - Hàm cầu tiền tệ theo sản lượng: + Sản lượng tăng làm cho cầu tiền để giao dịch dự phòng tăng + Sản lượng tăng làm tăng cầu đầu + Như cầu tiền đồng biến với sản lượng - Hàm cầu tiền viết: - Trong đó: : Cầu tiền nghịch biến với lãi suất : Cầu tiền đồng biến với sản lượng CÂN BẰNG CỦA THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ: - Thị trường tiền tệ cân cung cầu tiền nhau: - Giả thiết bỏ qua tác động sản lượng, có thay đổi lãi suất điểm cân dịch chuyển dọc theo đường DM Khi yếu tố khác với lãi suất thay đổi làm tăng cung cầu tiền làm đường SM DM dịch chuyển sang phải, ngược lại dịch chuyển sang trái Lượng cung tiền tăng làm lãi suất giảm VI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ: KHÁI NIỆM: - Là trình quản lý cung tiền quan quản lý tiền tệ (có thể ngân hàng trung ương), thường hướng tới lãi suất mong muốn để đạt mục đích ổn định tăng trưởng kinh tế - kiềm chế lạm phát, trì ổn định tỷ giá hối đối, đạt toàn dụng lao độnghay tăng trưởng kinh tế KINH TẾ VĨ MÔ 16 CHỦ ĐỀ 5: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ NHĨM Chính sách lưu thông tiền tệ bao gồm việc thay đổi loại lãi suất định, trực tiếp hay gián tiếp thông qua nghiệp vụ thị trường mở; quy định mức dự trữ bắt buộc; trao đổi thị trường ngoại hối nhiều vân đề khác CƠNG CỤ:  Gồm cơng cụ  Tái cấp vốn  Tỷ lệ dự trữ bắt buộc  Nghiệp vụ thị trường mở  Lãi suất tín dụng  Hạn mức tín dụng  Tỷ giá hối đối CÁC DẠNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ: Chính sách tiền tệ Mục tiêu lạm phát Mục tiêu mức giá Biến số tác động Lãi suất nợ qua đêm Lãi suất nợ qua đêm Tốc độ tăng cung Tổng cung tiền tiền Bàn vị vàng Giá vàng Cố định tỷ giá Tỷ giá Chính sách hợp tổng Thường lãi suất Mục tiêu dài hạn Cố định tỷ lệ lạm phát Cố định mức giá Cố định tỷ lệ lạm phá Lạm phát thấp đo giá vàng Tỷ giá Thường tỷ lệ thất nghiệp + lạm phát VI.1 TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ KINH TẾ VĨ MÔ 17 CHỦ ĐỀ 5: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ NHĨM Trường hợp 1: Khi sản lượng thực tế nhỏ sản lượng tiềm (YYP):  Nền kinh tế bị lạm phát cao  Chính phủ áp dụng sách tiền tệ thu hẹp  cách giảm lượng cung tiền VI.2 ĐỊNH LƯỢNG CHO CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Mục đích tìm lượng cung tiền cần thay đổi để đưa sản lượng mức tiềm Muốn thay đổi lượng Y cần thay đổi lượng cầu là: AD  Y k Lượng đầu tư thay đổi là: Mà ta có: I  Y k I I  Im Y  I mr r Lượng thay đổi đầu tư lãi suất gây xác định: I I mr r r  Hoặc lãi suất phải thay đổi: I I mr Khi phải thay đổi lượng cung tiền là: KINH TẾ VĨ MÔ 18 Y k CHỦ ĐỀ 5: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ NHĨM SM’ = M1 +M1 (Trong M1 lượng cung tiền ban đầu) Khi lãi suất cân là: KINH TẾ VĨ MÔ 19 CHỦ ĐỀ 5: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ KINH TẾ VĨ MƠ NHĨM 20 CHỦ ĐỀ 5: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ KINH TẾ VĨ MƠ NHĨM 21 CHỦ ĐỀ 5: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ KINH TẾ VĨ MƠ NHĨM 22 CHỦ ĐỀ 5: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ KINH TẾ VĨ MƠ NHĨM 23 CHỦ ĐỀ 5: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ KINH TẾ VĨ MƠ NHĨM 24 CHỦ ĐỀ 5: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ KINH TẾ VĨ MƠ NHĨM 25 CHỦ ĐỀ 5: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ KINH TẾ VĨ MƠ NHĨM 26 CHỦ ĐỀ 5: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ KINH TẾ VĨ MƠ NHĨM 27

Ngày đăng: 29/07/2019, 23:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan