ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ điều TRỊ VIÊM QUANH KHỚP VAI THỂ đơn THUẦN BẰNG bài THUỐC “QUYÊN tý THANG” kết hợp điện CHÂM và vận ĐỘNG TRỊ LIỆU

59 342 5
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ điều TRỊ VIÊM QUANH KHỚP VAI THỂ đơn THUẦN BẰNG bài THUỐC “QUYÊN tý THANG” kết hợp điện CHÂM và vận ĐỘNG TRỊ LIỆU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm quanh khớp vai bệnh khớp gặp phổ biến nước ta Bệnh nhiều nguyên nhân khác gây nên biểu lâm sàng thường đau hạn chế vận động khớp vai, triệu chứng gây ảnh hưởng nhiều đến lao động sinh hoạt người bệnh Tổn thương bệnh viêm quanh khớp vai tổn thương phần mềm quanh khớp mà chủ yếu gân, cơ, dây chằng bao khớp Viêm quanh khớp vai khơng bao gồm bệnh có tổn thương đặc thù đầu xương, sụn khớp, màng hoạt dịch viêm khớp, chấn thương [1] Trong hai năm (1993- 1995) số bệnh nhân viêm quanh khớp vai chiếm 4% tổng số bệnh nhân đến khám phòng khám Cơ- Xương –Khớp bệnh viện Bạch Mai [2] Trong 10 năm (1991- 2000) số bệnh nhân VQKV chiếm 12,23% tổng số bệnh nhân điều trị ngoại trú khoa Cơ- Xương – Khớp bệnh viện Bạch Mai [3] Tại Mỹ có 80% dân số đời lần bị viêm quanh khớp vai [4] Theo nguyên nhân phân làm loại: thể đau vai đơn (do viêm gân, viêm bao mạc); thể giả liệt (do đứt gân); thể đông cứng vai (do viêm dính bao khớp); thể lắng đọng Canxi gân Để chẩn đoán bệnh viêm quanh khớp vai thầy thuốc thường dựa vào tiêu chuẩn lâm sàng chẩn đoán viêm quanh khớp vai Boissier.MC 1992 [5] Trong trường hợp cần thiết, việc sử dụng phương tiện đại giúp thầy thuốc chẩn đốn xác tổn thương giải phẫu làm sở để chọn lựa phương pháp điều trị thích hợp Tùy theo tuổi tác bệnh nhân, thời gian bị bệnh, mức độ tổn thương, nguyên nhân gây bệnh mà thầy thuốc định chọn lựa phương pháp điều trị bảo tồn hay can thiệp phẫu thuật Để điều trị VQKV, tới y học đại gặp nhiều khó khăn nguyên nhân chưa rõ Mặt khác, thuốc chống viêm giảm đau y học đại (phenybutazone, indomethacine, corticoid, dẫn xuất…) thường có tác dụng phụ viêm loét xuất huyết dày- tá tràng, giảm sức đề kháng, nhiều chống định khác… mà số lượng lớn bệnh nhân khơng dùng khơng thể dùng dài ngày [6] Theo y học cổ truyền, bệnh VQKV thuộc phạm vi chứng kiên tý Dựa vào triệu chứng lâm sàng nguyên nhân gây bệnh, bệnh phân làm thể: kiên thống, kiên ngưng lậu kiên phong Để điều trị bệnh này, ông cha ta có nhiều phương pháp khác như: châm cứu, giác lửa, xoa bóp bấm huyệt, dùng thuốc sắc uống [7], [8] Thực tế lâm sàng cho thấy phối hợp lúc nhiều phương pháp điều trị hiệu điều trị khả quan nhiều Tại Việt Nam, tác giả nghiên cứu phương pháp điều trị viêm quanh khớp vai Bạch hoa xà, xoa bóp bấm huyệt YHCT, châm loa tai, điện châm, xoa bóp kết hợp vận động trị liệu, vật lí trị liệu phục hồi chức đơn thuốc chống viêm nonsteroid kết hợp vật lý trị liệu phục hồi chức Thực tế chưa có tác giả nghiên cứu phương pháp điều trị viêm quanh khớp vai thuốc Quyên tý thang sử dụng thuốc Quyên tý thang kết hợp điện châm tập vận động trị liệu Chính vậy, để góp phần làm phong phú thêm phương pháp điều trị viêm quanh khớp vai sở kết hợp YHCT với YHHĐ, tiến hành đề tài nghiên cứu nhằm hai mục tiêu: Đánh giá hiệu điều trị viêm quanh khớp vai thể đơn thuốc “Quyên tý thang” kết hợp điện châm vận động trị liệu Khảo sát tác dụng không mong muốn phương pháp điều trị kết hợp lâm sàng số số cận lâm sàng Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu chức khớp vai Khớp vai khớp linh hoạt thể dễ bị tổn thương bao khớp mỏng, lỏng lẻo, dây chằng khơng đủ động tác khớp đa dạng, biên độ lớn gồm động tác cánh tay (ra trước, sau, lên trên, vào trong, ngồi, xoay tròn) động tác riêng vai (lên trên, trước, sau) [1], [9], [10], [11] Có nhiều động tác khớp vai có cấu tạo phức tạp với tham gia nhiều xương, khớp, gân, cơ, dây chằng [11], [12] Hình Sơ đồ giải phẫu khớp vai [13] 1.1.1 Xương khớp * Khớp vai cấu tạo xương (Xương bả vai, Xương đòn, Chỏm xương cánh tay) khớp sau [1], [14], [15] + Khớp ổ chảo xương bả vai chỏm xương cánh tay Đây khớp lớn quan trọng + Khớp mỏm vai chỏm xương cánh tay : Khớp bao gồm bao mạc mỏm vai bao mạc delta + Khớp xương bả vai lồng ngực + Khớp vai đòn : Khớp mỏm vai đầu ngồi xương đòn + Khớp ức đòn : Khớp xương ức đầu xương đòn *Động tác: Khớp vai quay trục thẳng góc với nên động tác rộng rãi [16]: + Quanh trục trước - sau: Dạng 180O, khép 0O (Tầm 180O) + Quanh trục ngang: Gập trước 180O, duỗi sau 45O (Tầm 225O) + Quanh trục thẳng đứng: Xoay 70O, xoay 90O (Tầm 160O) Động tác xoay vòng kết phối hợp động tác ba trục 1.1.2 Phần mềm *Bao khớp: Bao khớp mỏng có kích thước lớn, bám vào xung quanh sụn viền (gờ ổ chảo), bám quanh đầu xương cánh tay: nửa cổ giải phẫu, nửa cổ phẫu thuật, cách sụn khớp độ cm *Dây chằng: + Dây chằng ổ chảo - cánh tay: Đi từ ổ chảo đến đầu xương cánh tay, gồm dây: dây trên, dây dây + Dây chằng quạ: Đi từ mỏm vai tới mỏm quạ + Dây chằng quạ - đòn: Đi mỏm quạ tới xương đòn + Dây chằng quạ - cánh tay: Đi từ mỏm quạ tới đầu xương cánh tay, có chẽ khoẻ *Cơ, gân: Các quanh khớp khăn gân phủ chùm lên xương cánh tay, có chức cố định đầu xương cánh tay, hướng tâm chỏm xương cánh tay với ổ chảo + Cơ delta: Đi từ gai vai, 1/3 ngồi xương dòn tới ấn delta mặt xương cánh tay Động tác: Nâng vai, dạng cánh tay, xoay cánh tay vào hay + Cơ ngực to, lưng to, tròn to: Đi từ ngực lưng tới hai mép rãnh nhị đầu xương cánh tay Động tác: Khép xoay cánh tay + Cơ Nhị đầu: Gồm bó, bó ngắn từ mỏm quạ xương bả vai, bó dài từ diện ổ chảo chui qua rãnh nhị đầu với bó ngắn bám tận vào lối củ xương quay Động tác: Gấp cẳng tay vào cánh tay + Cơ gai, gai, tròn nhỏ từ hố gai, hố gai, cạnh xương bả vai tới mấu động lớn: Động tác: Dạng xoay cánh tay + Cơ vai: Đi từ mặt trước xương bả vai tới mấu động nhỏ xương cánh tay Động tác: Xoay cánh tay vào Gân (cơ gai, gai, tròn nhỏ, vai) hợp thành chụp xoay (Rotator Cuff) bao bọc chỏm xương cánh tay, phần hay bị tổn thương * Hệ thống bao mạc mỏm vai: Gồm có bao mạc mỏm bao mạc delta, nằm delta chụp xoay, hệ thống giúp cho vận động xoay, phía dính lỏng lẻo vào delta Do đó, bao mạc bị tổn thương làm hạn chế vận động khớp vai Vì bao mạc gọi "khớp phụ" mỏm [1], [13] * Mạch máu thần kinh: Các thành phần khớp vai nuôi dưỡng ngành bên ngành tận bó mạch - TK cánh tay Ngồi ra, vùng khớp vai liên quan đến rễ thần kinh vùng cổ phần lưng, liên quan đến hạch giao cảm cổ, có đường phản xạ ngắn, có tổn thương gây kích thích vùng đốt sống cổ, vùng trung thất, lồng ngực gây nên dấu hiệu vùng khớp vai [1] 1.2 Khái niệm Viêm quanh khớp vai: Năm 1872 lần Duplay dùng danh từ viêm quanh khớp vai để trường hợp đau đông cứng khớp vai Từ 1981, Weling tác giả thống rằng: Viêm quanh khớp vai thuật ngữ để tất trường hợp đau hạn chế vận động khớp vai mà tổn thương phần mềm quanh khớp, chủ yếu gân, cơ, dây chằng, bao khớp Viêm quanh khớp vai khơng bao gồm bệnh có tổn thương đặc thù đầu xương, sụn khớp, màng hoạt dịch viêm khớp, chấn thương [1], [2], … thuật ngữ chấp nhận mơ tả tồn thể khơng phải chẩn đốn đặc hiệu Thuật ngữ khơng nói lên cấu trúc bị tổn thương 1.3 Cơ chế bệnh sinh viêm quanh khớp vai: Tổn thương hay gặp viêm quanh vai tổn thương gân xoay, bó dài gân nhị đầu, bao mạc mỏm [12] Gân tổ chức có tính chất đặc biệt q trình dinh dưỡng chuyển hoá Những mạch máu từ cơ, xương, tổ chức quanh gân tới lớp bó gân thứ hai Do bó gân thứ nhất, tế bào xơ, sợi Collagen coi tổ chức dinh dưỡng hoàn toàn đường thẩm thấu Vì thé gân coi tổ chức dinh dưỡng chậm Các gân xung quanh khớp vai bị tổn thương nguyên nhấn sau [1], [11]: a Giảm lưu lượng máu tới gân: Vùng gân cung cấp máu sinh lý gần điểm bám tận chật hẹp khoang mỏm bám chặt gân vào xương Sự giảm tưới máu q trình thối hố theo tuổi, bệnh làm thay đổi cấu trúc tính thẩm thấu thành mạch (đái tháo đường, vữa xơ động mạch…) b Chấn thương sinh học: Gân bị tổn thương chấn thương cấp tính, mạnh, bệnh viêm quan khớp vai, phần lớn thương tổn vi chấn thương lặp lặp lại nhiều lần Ở tư dạng tay, đặc biệt từ 70O - 130O, đưa tay lên cao đầu, mấu động lớn cọ xát vào mặt mỏm làm cho khoang mỏm vốn hẹp hẹp chụp xoay bị kẹp hai xương hai gọng kìm Ở tư tay, mặt tiếp xúc với ổ khớp chụp xoay bị ép chặt chỏm xương cánh tay Sự ép chặt tạo kích thích học mà giảm lưu lượng máu cung cấp cho gân Bó dài gân nhị đầu phải chui qua rãnh xơ xương xương cánh tay phải chịu tải thường xuyên học vị trí chui vào chui khỏi rãnh, kèm theo bề mặt thô ráp rãnh nhị đầu gây nên kích thích học làm cho gân hay bị tổn thương vị trí Các tổn thương làm viêm gân, trật gân nhị đầu đứt sợi xơ ngang rãnh đứt gân c Thuốc hormone: Tiêm cocticoit vào gân: Cocticoit ức chế tế bào trình tổng hợp Glycosaminoglycan Dùng steroid tăng đồng hố kéo dài sau giai đoạn đồng hố, giai đoạn dị hóa xảy với hoại tử tế bào tiêu hủy tổ chức xơ gây đứt gân [4] Gân xoay thường bị tổn thương ở: - Nơi chuyển tiếp tổ chức tổ chức gân - Gần điểm bám tận gân vào xương (vùng vô mạch) Gân bị đứt hồn tồn đứt khơng hồn toàn - Đứt hoàn toàn đứt toàn bề dày gân bao khớp, có thông thương bao mạc mỏm ổ khớp - Đứt khơng hồn tồn (đứt bán phần) đứt phần bề dày gân (mặt dưới) đứt gân d Hiện tượng lắng đọng can xi tổ chức gân quanh khớp vai: Quá trình phụ thuộc vào lưu lượng máu tới gân Can xi lắng đọng tổ chức dinh dưỡng kém, chí tổ chức chết, gọi can xi hố loạn dưỡng Trên thực té có bệnh nhân có lắng đọng can xi gân đau có người lại hồn tồn khơng đau Lý để cắt nghĩa tượng chưa rõ ràng Có tác giả cho vị trí mà can xi lắng đọng yếu tố định [4] Nếu Can xi lắng đọng gân khơng gây đau, can xi lắng đọng bề mặt gân gây kích thích học gây đau với động tác Có thể tượng thiếu ô xy tế bào giai đoạn đầu q trình lắng đọng can xi khơng gây đau tượng tăng cung cấp màu giai đoạn sau hay phối hợp với di chuyển tinh thể Can xi từ gân vào bao mạc gây tình trạng viêm bao mạc cấp gây đau nhiều 1.4 Các thể bệnh viêm quanh khớp vai theo YHHĐ: Có thể bệnh khác viêm quanh khớp vai [1], [11], [16] a Thể đau vai đơn * Nguyên nhân: Viêm gân xoay vai điểm bám tận chế sinh học, thường cọ xát mỏm trước (dưới dây chằng - quạ) * Lâm sàng: Những đau thông thường vừa phải, đau thường xuyên, đau tăng cử động, kèm theo hạn chế vận động chủ động không hạn chế vận động thụ động - Viêm gân gai: Hay gặp nhất, đau mỏm bên ngồi, đau duỗi tay quay ngồi có lực đối kháng - Viêm gân gai: Đau mỏm phía sau - ngồi, đau xảy tư quay ngồi gượng ép - Viêm gân bó dài nhị đầu: Điểm đau rãnh nhị đầu trước, đau bị gượng ép phải gấp cẳng tay trước, tư bàn tay để ngửa - Viêm gân vai: Đau trạng thái quay gượng ép - Viêm gân quạ - cánh tay: Đau vị trí mỏm quạ, đau đẩy vai phía trước kèm theo gấp cẳng tay cách gượng ép * Tiến triển: Nói chung thuận lợi sau thời gian định vài tuần đến vài tháng, biến chứng viêm gân có: - Đứt thủng chụp xoay (vai giả liệt) - Sự di chuyển can xi bao hoạt dịch mỏm - đen ta (vai tăng đau) gây hội chứng chèn ép (Impingement Syndrome), cọ xát chụp xoay, gân gai với vòm - quạ Hội 10 chứng biểu dấu hiệu đau nhiều Đau duỗi tay chủ động từ 60O-120O chuyển từ tư duỗi tay tư nghỉ * Chụp X quang quy ước khớp vai: Thơng thường bình thường, đơi quan sát thấy đặc xương mấu động lớn phát thấy vơi hố gân * Siêu âm: Thấy hình ảnh viêm gân * Điều trị: Nội khoa: Giảm đau, chống viêm không Steroit trường hợp đau cấp tính Tiêm Corticoid vào khu vực bị gân đau mỏm vai ngồi Có thể thực 3-4 lần tiêm cách tuần đến tháng Vật lý trị liệu luyện tập Đối với hội chứng chèn ép thực cắt dây chằng - quạ phối hợp phẫu thuật tạo hình mỏm quạ b Thể viêm gân lắng đọng Can xi * Nguyên nhân: Tinh thể can xi lắng đọng gân bao mạc mỏm đen ta: * Lâm sàng: - Khởi phát đột ngột, rầm rộ, đau chủ yếu lan toả toàn vai, đau lan cổ, đau đến tay tận bàn tay, động tác thụ động không thực - Thực thể: Vai sưng to, nóng, đơi khiến người ta nghĩ nhầm với nhiễm trùng chấn thương xét nghiệm cơng thức máu máu lắng bình thường * Tiến triển: Tiến triển thuận lợi vài ngày phục hồi hoàn toàn cử động chậm 45 sau 20 ngày điều trị Nhóm Chi số Đau Hoạt động Khả vận Nhóm chứng TĐT SĐT X ±SD P1 X ±SD Nhóm NC TĐT SĐT X ±SD X ±SD P P2 động khớp vai Năng lực khớp vai Tổng số điểm Bảng 3.12 Sự cải thiện triệu chứng đau sau 10 ngày điều trị Nhóm Mức độ Khơng đau Đau nhẹ Đau vừa Đau nặng Tổng Nhóm chứng Trước ĐT Sau ĐT n % n % Nhóm nghiên cứu Trước ĐT Sau ĐT p2 n % n % p1 p Bảng 3.12 Sự cải thiện triệu chứng đau sau 20 ngày điều trị Nhóm Mức độ Không đau Đau nhẹ Đau vừa Đau nặng Tổng Nhóm chứng Trước ĐT Sau ĐT n % n % p p1 Nhóm nghiên cứu Trước ĐT Sau ĐT p2 n % n % 46 Bảng 3.13 Kết vận động khớp vai động tác dạng vai sau 10 ngày điều trị Nhóm KQ điều trị Độ Độ Độ Độ Tổng Nhóm chứng Trước ĐT Sau ĐT n % n % p1 Nhóm nghiên cứu Trước ĐT Sau ĐT p2 n % n % p Bảng 3.14 Kết vận động khớp vai động tác dạng vai sau 20 ngày điều trị Nhóm KQ điều trị Độ Độ Độ Độ Tổng Nhóm chứng Trước ĐT Sau ĐT n % n % p1 Nhóm nghiên cứu Trước ĐT Sau ĐT p2 n % n % p Bảng 3.15 Kết vận động khớp vai động tác xoay sau 10 ngày điều trị Nhóm Nhóm chứng Trước ĐT Sau ĐT n % n % p1 Nhóm nghiên cứu Trước ĐT Sau ĐT p2 n % n % 47 KQ điều trị Độ Độ Độ Độ Tổng p Bảng 3.16 Kết vận động khớp vai động tác xoay sau 20 ngày điều trị Nhóm KQ điều trị Độ Độ Độ Độ Tổng Nhóm chứng Trước ĐT Sau ĐT n % n % p1 Nhóm nghiên cứu Trước ĐT Sau ĐT p2 n % n % p Bảng 3.17 Kết vận động khớp vai động tác xoay sau 10 ngày điều trị Nhóm KQ điều trị Độ Độ Độ Độ Tổng Nhóm chứng Trước ĐT Sau ĐT n % n % p p1 Nhóm nghiên cứu Trước ĐT Sau ĐT p2 n % n % 48 Bảng 3.18 Kết vận động khớp vai động tác xoay sau 20 ngày điều trị Nhóm KQ điều trị Độ Độ Độ Độ Tổng Nhóm chứng Trước ĐT Sau ĐT n % n % p1 Nhóm nghiên cứu Trước ĐT Sau ĐT p2 n % n % p 3.2.2 Kết điều trị chung Bảng 3.20 Kết điều trị chung sau 10 ngày điều trị Kết Nhóm chứng SốBN Tỷ lệ % Rất tốt Tốt Khá Trung bình Kém Tổng số p= Nhóm NC SốBN Tỷ lệ % 49 Bảng 3.21 Kết điều trị chung sau 20 ngày điều trị Kết Nhóm chứng SốBN Tỷ lệ % Nhóm NC SốBN Tỷ lệ % Rất tốt Tốt Khá Trung bình Kém Tổng số p= 3.3 TÁC DỤNG KHƠNG MONG MUỐN Tác dụng khơng mong muốn Nhóm chứng SốBN Tỷ lệ % Nhóm NC SốBN Tỷ lệ % lâm sàng Mẩn ngứa Ban đỏ Ápxe Chảy máu Nhức đầu, chóng mặt Buồn nơn, nôn Tổng số P= Tác dụng không mong muốn cận lâm sàng: CTM, TPT nước tiểu, AST, ALT, ure, creatinin 50 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Bàn luận đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu:  Tuổi, giới, nghề nghiệp  Vị trí mắc bệnh  Thăm khám gân vai  Chức khớp vai  Mức độ đau  Chụp X - quang khớp vai 4.2 Bàn luận kết điều trị (so sánh hai nhóm): - Sự cải thiện mức độ đau bệnh nhân sau 10 ,20 ngày điều trị - Sự cải thiện góc độ khớp vai, trước lên ngang lên sau 10, 20 ngày điều trị - Sự cải thiện góc độ xoay trong, xoay ngồi sau 10, 20 ngày điều trị - Kết điều trị chung sau 10, 20 ngày điều trị 4.3 Bàn luận tác dụng không mong muốn 51 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Kết luận tác dụng điều trị Quyên tý thang kết hợp điện châm tập vận động trị liệu Kết luận tác dụng không mong muốn thuốc Quyên tý thang kết hợp điện châm tập vận động trị liệu lâm sàng số số cận lâm sàng DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ Dựa kết thu đề xuất kiến nghị: Nếu thuốc Quyên tý thang kết hợp phương pháp điện tập vận động trị liệu có kết điều trị viêm quanh khớp vai thể đơn tốt khuyến nghị sử dụng rộng rãi TÀI LỆU THAM KHẢO Tiếng việt: Trần Ngọc Ân (2002), “viêm quanh khớp vai”, Bệnh thấp khớp, Nhà xuất Y học (2002), Hà Nội, tr 364 – 374 Trần Ngọc Ân (1993), Bệnh khớp, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr, 227 – 286 Trần Ngọc Ân cs (2000), tài liệu nghiên cứu khoa học Bệnh viện Bạch Mai Hà Nội Luime JJ, Koes BW, Hendriksen IJ, Burdorf A, Verhagen AP Prevalence and incidence of shoulder pain in the general population; a systematic review Scand J Reumatol 2004; 33 (2): 73-81 Review Boisies M.C (1992) “Pé riarthrites Scapulo – Hu méraes cogerencede Rlaumatologic de Pais ’’;pp21-28 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2000), “ nghiên cứu tổn thương dày tá tràng bệnh nhân mắc bệnh khớp điều trị thuốc chống viêm không steroid”, luận văn tiến sỹ Y học, Hà Nội Học viện Trung y Nam Kinh (1992), “Trung y học khái luận”, Hội y học c Đặng Văn Tám (1996), Gọp phần nghiên cứu lâm sàng điều trị viêm quanh khớp vai bằng điện châm xoa bóp”, luận văn bác sỹ chuyên khoa II, Hà Nội Đặng Văn Tám (1996), Góp phần nghiên cứu lâm sàng điều trị viêm quanh khớp vai bằng điện châm xoa bóp”, luận văn bác sỹ chuyên khoa II, Hà Nội Nguyễn Thị Cẩm Châu, Trần Ngọc Ân (1994), “tìm hiểu tác dụng Axit Tiaprofenic điều trị bệnh khớp”, Y học thực hành, (308), tr – 11 10.Đoàn Quang Huy (1999), Nghiên cứu tác dụng điều trị viêm quanh khớp vai bạch hoa xà, luận văn thạc sỹ y học, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Lực (1999), thể bệnh viêm qanh khớp vai (Dựa vào lâm sàng, Xquang siêu âm), luân văn bác sỹ chuyên khoa II, Hà Nội 12.Dương Xuân Đạm (2004), Vật lý điều trị - Đại cương – Nguyên lý thực hành, Nhà xuấ Văn hóa thơng tin, Hà Nội, tr 49 – 63, 164 – 185 13.Netter Frank H (2007),Atlas giải phẫu người, tài liệu dịch Nguyễn Quang Quyền, Phạm Đăng Diệu, NXB y học 2007: tr 418 – 343 14.Lê Quang Đạo (2005), “Nghiên cứu tác dụng phục hội chức năng, Nhà xuất thể thao, Hà Nội, tr 57 – 59 15.Nguyễn Xuân Nghiên, Trần Văn Chương, Trần Trọng Hải, Cao Minh Châu, Phạm Quang Lung cộng (1995) vật lý trị liệu phục hồi chức năng, Nhà xuất Y học, Hà Nội 16.Peric P [The painful shoulder – functional anatomy and clinical diagnosis] Reumatizam.2003; 50(2): 36-7 Croatian PMID: 15098372 [PubMed – indexed of MEDLINE] 17.Dương Xuân Đạm (2004), Vật lý điều trị - Đại cương – Nguyên lý thực hành, Nhà xuấ Văn hóa thông tin, Hà Nội, tr 49 – 63, 164 – 185 18.Lê Vinh (2001), Đau vai, Nhà xuất Y học, Hà Nội 19.Nguyễn Quang Vinh (1996), “Kết điều trị tổn thương khớp vai 123 bệnh nhân phương pháp vật lý trị tri liệu phục hồi chức năng” Luận văn Bác sỹ chuyên khoa II, Hà Nội 20.Bộ môn y học cổ truyền – Trường đại học Y Hà Nội (2005), “ Bài giảng y học cổ truyền ’’, Tập II, Nhà xuất Y Học – Hà Nội 21.Đoàn Quốc Sỹ (1998), “Đánh giá tác dụng châm cứu, xoa bóp bấm huyệt bệnh nhân viêm quanh khớp vai tắc nghẽn” đề tài nghiên cứu koa học, viện cổ truyền, Hà Nội 22.Bộ môn y học cổ truyền – Trường đại học Y Hà Nội (2005), “Châm cứu”, Nhà xuất Y Học – Hà Nội 23.Dương Trọng Hiếu (1992), “Kết hợp day bấm huyệ với điện xung điều triij viêm quanh khớp vai (kiên bối thống), tỏng hội Y dước học Việt Nam xuất bản, Nội khoa (2), tr 20 – 22 24.Phạm Việt Hoàng (2005), “ Đánh giá tác dụng phương pháp xoa bóp bấm huyệt y học cổ tuyền điều trị viêm quanh khớp vai”, Luận văn bác sỹ chuyên khoa II, Trường đại học Y Hà Nội 25.Phạm Việt Hoàng (2005), “ Đánh giá tác dụng phương pháp xoa bóp bấm huyệt y học cổ tuyền điều trị viêm quanh khớp vai”, Luận văn bác sỹ chuyên khoa II, Trường đại học Y Hà Nội 26.Lê Hoài Anh (2001), “Nghiên cứu tác dụng điều trị viêm quanh khớp vai điện châm, xoa bóp kết hợp vận động trị liệu”, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đạo học Y Hà Nội 27.Lin-ML, Huang CT, Lin JG, Tsai SK [A comparison between the pain relief effec of electroacupuncture, regional never block and electroacupuncture plus regional never block in frozen shoulder] Acta Anaesthesiol Sin 1994 Dec; 32 (4): 237 – 42 Chinese PMID: 7894919 [PubMed – indexed of MEDLINE] 28.The McGill Range of Motion Index - McROMI, 2005 29.Palier – Cuau C, Champsaur P, Nizard R, Wybier M, Bacque MC, Laredo JD Percutaneous treatments of painful shoulder Radiol Clin North Am 1998 May; 36 (3): 589-596 Review PMID: 9597076 [PubMed – indexed of MEDLINE] 30.Klein G, Klulich W [Reducing pain by oral enzyme therapy in rheumatic diseases] Wien Med Wochensechr 199; 149 (21-22),: 577 – 580 Review German PMID: 1066820 [PubMed – indexed of MEDLINE] 31.Itokaru M, Matsunaga T Clinical Evaluation of high – molecular weitht Sodium hyaluronate for the treatment of patients with periarthritis of the shoulder Clin Ther 1995 Sep – oct; 17 (5): 946 – 955 PMID: 859566 [PubMed – indexed of MEDLINE] 32.Melzer C, Wallny T, Wirth CJ, Hoffmann S Frozen shoulder – treatment and results Arch Orthop Trauma Surg 1995; 114 (2): 87 – 91 PMID: 7734240 [PubMed – indexed of MEDLINE] 33.Lierz p, Hoffmann p, Felleiter P, Horauf K [Inters calene plexus block for mobilizing chronic shoulder stifness] Wien Klin wochenshr 1998 Nov 13; 110 (21): 766 – German PMID: 9871969 [PubMed – indexed of MEDLINE] 34.Trần Thúy Và Cộng (1987), Kết điều trị viêm quanh khớp vai châm loa tai Thông tin Y học cổ truyền dân tộc, (57) tr 40 35.Nguyễn Thị Nga (2006), “ Đánh giá hiệu điều trị viêm quanh khớp vai thể đơn thuốc kết hợp vật lý trị liệu – phục hồi chức năng”, luận văn bác sỹ chuyên khoa II, Hà Nội 36.Đặng Ngọc Tân (2009) “đánh giá hiệu phương pháp tiêm corticoid hướng dẫn siêu âm điều trị viêm quanh khớp vai”, luận văn thạc sỹ y học, Hà Nội 37.Bộ môn y học cổ truyền – Trường đại học Y Hà Nội (2006), “Thuốc đông y – cách sử dụng số thuốc hiệu nghiệm”, Nhà xuất y học – Hà Nội 38.Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung CS (2006), “Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam ’’, tập I, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 39.Bộ Y Tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, Nhà xuất y học, Hà Nội 40.Hội phục hồi chức Việt Nam (1995), tài liệu tập huấn chấn thướng chỉnh hình phục hồi chức bệnh khớp, tr 15 – 18 41.Patte D Classification of rotato cuff lesions Clin Orthop Relat Res 1990 May; (256):81-6 PMID: 2323151 [PubMed – indexed of MEDLINE] 42.Huskisson E.C (1974), Measurent of pain, Luncef 2, pp27-31 43.Constant C.R , Murley A H G (1987), “ A clinical method of function assessment of the shoulder”, Clinical Related Research, 214, pp 160 -164 Orthopaedics and MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu chức khớp vai .3 1.1.1 Xương khớp 1.1.2 Phần mềm .4 1.2 Khái niệm Viêm quanh khớp vai: 1.3 Cơ chế bệnh sinh viêm quanh khớp vai: .7 1.4 Các thể bệnh viêm quanh khớp vai theo YHHĐ: 1.5 Điều trị viêm quanh khớp vai theo YHHĐ 14 1.6 Y học cổ truyền 15 1.6.1 Quan niệm YHCT viêm quanh khớp vai: 15 1.6.2 Các thể bệnh điều trị 16 1.7 Tình hình nghiên cứu bệnh viêm quanh khớp vai giới Việt Nam 20 1.7.1 Trên giới 20 1.7.2 Tại Việt Nam 21 1.8 Tổng quan thuốc nghiên cứu [7], [20], [37], [38], [39] 22 1.8.1 Tên thuốc: QUYÊN TÝ THANG 22 1.8.2 Xuất xứ: Bách uyển phương 22 1.8.3 Thành phần: 22 1.8.8 Phân tích sơ vị thuốc thuốc 23 Ch¬ng .26 CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 CHẤT LIỆU NGHIÊN CỨU 26 2.1.1 Bài thuốc nghiên cứu .26 2.1.2 Tiêu chuẩn thuốc 26 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 26 2.2.1 Đối tợng 26 2.2.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo YHHĐ 27 2.2.3 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo YHCT 27 2.2.4 Tiêu chuẩn loại bệnh nhân khỏi diện nghiên cứu 28 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .28 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .28 2.3.2 Phương tiện nghiên cứu 28 2.3.3 Các bước tiến hành 29 2.3.4 Xử lý số liệu 38 2.3.5 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu .39 CHƯƠNG 40 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA HAI NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 40 3.1.1 Đặc điểm tuổi 40 3.1.2 Đặc điểm giới .40 3.1.3 Đặc điểm nghề nghiệp bệnh nhân 40 3.1.4 Thời gian mắc bệnh .41 3.1.5 Kết thăm khám số triệu chứng lâm sàng .41 3.1.6 Kết thăm khám gân vai 42 3.1.7 Phân loại bệnh nhân theo mức độ đau theo thang điểm VAS 42 3.1.8 Tầm vận động khớp vai (động tác dạng) trước điều trị .42 3.1.9 Tầm vận động khớp vai (động tác xoay trong) trước điều trị .43 3.1.10 Tầm vận động khớp vai (động tác xoay ngoài) trước điều trị .43 3.1.11 Kết chụp Xquang khớp vai .44 3.2 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 44 3.2.1 Mức độ đau, chức tầm vận động khớp vai .44 3.2.2 Kết điều trị chung 48 3.3 TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN .49 Chương 50 DỰ KIẾN BÀN LUẬN .50 4.1 Bàn luận đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu: 50 4.2 Bàn luận kết điều trị (so sánh hai nhóm): 50 4.3 Bàn luận tác dụng không mong muốn 50 DỰ KIẾN KẾT LUẬN .51 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 51 Dựa kết thu đề xuất kiến nghị: .51 TÀI LIỆU THAM KHẢO ... hai mục tiêu: Đánh giá hiệu điều trị viêm quanh khớp vai thể đơn thuốc “Quyên tý thang” kết hợp điện châm vận động trị liệu Khảo sát tác dụng không mong muốn phương pháp điều trị kết hợp lâm sàng... mức độ tổn thương - Nhóm NC: điều trị ”Quyên tý thang” kết hợp điện châm vận động trị liệu - Nhóm chứng: điều trị điện châm kết hợp vận động trị liệu Liệu trình điều trị: 20 ngày liên tục 2.3.2... [24] đánh giá tác dụng phương pháp xoa bóp bấm huyệt YHCT điều trị viêm quanh khớp vai đơn đạt kết tốt 53,3% 33,4% Năm 2006, Nguyễn Thị Nga [35] đánh giá hiệu điều trị viêm quanh khớp vai thể đơn

Ngày đăng: 29/07/2019, 17:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Giải phẫu chức năng khớp vai

    • 1.1.1. Xương khớp

    • 1.1.2. Phần mềm

    • 1.2. Khái niệm Viêm quanh khớp vai:

    • 1.3. Cơ chế bệnh sinh của viêm quanh khớp vai:

    • 1.4. Các thể bệnh của viêm quanh khớp vai theo YHHĐ:

    • 1.5. Điều trị viêm quanh khớp vai theo YHHĐ

    • 1.6. Y học cổ truyền

      • 1.6.1. Quan niệm của YHCT về viêm quanh khớp vai:

      • 1.6.2. Các thể bệnh và điều trị

      • 1.7. Tình hình nghiên cứu bệnh viêm quanh khớp vai trên thế giới và Việt Nam.

        • 1.7.1. Trên thế giới

        • 1.7.2. Tại Việt Nam

        • 1.8. Tổng quan về bài thuốc nghiên cứu [7], [20], [37], [38], [39].

          • 1.8.1. Tên bài thuốc: QUYÊN TÝ THANG

          • 1.8.2. Xuất xứ: Bách nhất uyển phương.

          • 1.8.3. Thành phần:

          • 1.8.8. Phân tích sơ bộ các vị thuốc trong bài thuốc

          • * Khương hoàng (Rhizoma Curcumae longae)

            • * Sinh khương (Rhizoma Zingiberis)

              • * Khương hoạt ( Rhizoma et Radix Notopterygii)

              • 2.1. CHẤT LIỆU NGHIÊN CỨU

                • 2.1.1. Bài thuốc nghiên cứu

                • 2.1.2. Tiêu chuẩn thuốc

                • 2.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

                  • 2.2.1. §èi t­îng

                  • 2.2.2. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo YHHĐ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan