Đánh giá tác dụng của cao lỏng hoàng kinh trong điều trị viêm khớp dạng thấp giai đoạn i II

118 78 0
Đánh giá tác dụng của cao lỏng hoàng kinh trong điều trị viêm khớp dạng thấp giai đoạn i   II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm khớp dạng thấp (VKDT) bệnh khớp mạn tính thường gặp nhất, chiếm khoảng 0,5% đến 1,5% dân số tùy theo chủng tộc Ở Việt Nam, theo nghiên cứu Trần Ngọc Ân cộng sự, bệnh chiếm khoảng 0,5% dân số chiếm 20% số bệnh nhân mắc bệnh khớp điều trị bệnh viện Bệnh gặp nữ nhiều nam, chủ yếu nhóm nữ tuổi trung niên [1],[2],[3] Nguyên nhân gây bệnh chưa rõ VKDT xếp vào nhóm bệnh tự miễn Bệnh có đặc trưng viêm khơng đặc hiệu, mạn tính màng hoạt dịch khớp, diễn biến kéo dài, hay tái phát, để lại hậu nặng nề dính khớp biến dạng khớp, tỷ lệ tàn phế cao Đây bệnh hệ thống nên tổn thương khớp, có tổn thương loạt hệ quan khác kèm: hạt da, viêm màng tim, bệnh thần kinh thực vật ngoại biên, viêm mạch máu, biến đổi bất thường máu [4],[5] Các nghiên cứu gần làm sáng tỏ chế bệnh sinh bệnh VKDT nhờ có hàng loạt thuốc đời nhằm cắt đứt hay nhiều mắt xích chế bệnh sinh phức tạp bệnh Ở Việt Nam, phác đồ điều trị VKDT bác sỹ cập nhật liên tục ứng dụng điều trị cho bệnh nhân, nhiên trình điều trị thuốc y học đại (YHHĐ) phát sinh nhiều tác dụng không mong muốn xuất huyết tiêu hóa, gây độc cho gan, thận, làm tăng nguy nhiễm trùng, ức chế tủy xương… Nó đặc biệt nguy hại phải sử dụng kéo dài cho bệnh nhân có kèm thêm bệnh mạn tính khác Do đó, việc khơng ngừng nâng cao hiệu lực thuốc, đảm bảo tính an toàn thuốc điều trị bệnh VKDT mục tiêu phấn đấu nhà khoa học Trong Y học cổ truyền (YHCT), VKDT thuộc phạm vi chứng tý đề cập từ lâu nguyên nhân, chế bệnh sinh phương pháp điều trị [6] Có nhiều vị thuốc, thuốc YHCT có tác dụng tốt điều trị VKDT nghiên cứu lâm sàng chứng minh thực nghiệm Bên cạnh thuốc uống cổ phương lâu đời, có vị thuốc nam người dân dùng rộng rãi cộng đồng có tác dụng tốt Một vị thuốc nam Hoàng kinh dùng phổ biến khu vực miền trung cao nguyên Việt Nam Năm 2013, thuốc nghiên cứu thẩm định lại thực vật học, độc tính tác dụng sinh học thực nghiệm Kết cho thấy thuốc có tinh an tồn cao có tác dụng chống viêm giảm đau tốt Trên sở đó, thiết kế nghiên cứu lâm sàng tác dụng dược liệu tiến hành Đề tài “Đánh giá tác dụng cao lỏng Hoàng kinh điều trị viêm khớp dạng thấp giai đoạn I - II” tiến hành với mục tiêu sau: Đánh giá tác dụng giảm đau, chống viêm lâm sàng cao lỏng Hoàng kinh điều trị bệnh nhân viêm khớp dạng thấp giai đoạn I - II Khảo sát tác dụng khơng mong muốn cao lỏng Hồng kinh lâm sàng cận lâm sàng Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 BỆNH VIÊM KHỚP DẠNG THẤP THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI 1.1.1 Khái niệm Viêm khớp dạng thấp bệnh tự miễn dịch thường gặp đặc trưng q trình viêm mạn tính khớp VKDT không điều trị kịp thời dẫn tới tổn thương sụn khớp, hủy xương gây dính biến dạng khớp VKDT diễn biến phức tạp, biểu khớp có biểu khớp toàn thân nhiều mức độ khác [7], [8], [9], [10] Hình 1.1: Đặc trưng viêm khớp dạng thấp Bệnh VKDT biết đến từ thời Hypocrat Sydenham mô tả (năm 1683) với tên gọi thấp khớp teo đét Lần lượt với thời gian, mơ tả nhiều tên gọi khác theo tác giả như: gút suy nhược tiên phát theo Auguste Landré Beauvais (năm 1800), viêm khớp teo đét theo Charcot J.M (năm 1853), viêm đa khớp mạn tính tiến triển (Polyarthrite Chronique Évolutive - PCE), viêm đa khớp dạng thấp (Polyarthrite Rhumatoide - PR) trường phái Pháp, viêm đa khớp nhiễm khuẩn không đặc hiệu tác giả Nga Năm 1890, viêm khớp dạng thấp tên gọi Garrot mô tả chi tiết bệnh cảnh lâm sàng Hiện nay, đa số nước gọi bệnh VKDT [1],[2] Ở Việt Nam, trước thường dùng hai tên viêm đa khớp dạng thấp VKDT sở y tế nước Tại Hội nghị toàn quốc lần thứ II bệnh thấp khớp họp Đà Lạt tháng năm 1996, thống tên gọi VKDT nước Hiện nay, tên gọi VKDT sử dụng thức giảng dạy trường Đại học Y khoa y văn nước [1] 1.1.2 Tình hình mắc bệnh Viêm khớp dạng thấp giới Việt Nam Bệnh khớp nói chung bệnh viêm khớp dạng thấp nói riêng bệnh phổ biến Trên giới, người độ tuổi từ 18 đến 79 lại có người bị viêm khớp mạn tính Theo thống kê tổ chức Y tế Thế giới, bệnh VKDT chiếm 0,5 - 3% dân số (ở người lớn) [1] Tại Mỹ, theo Mac Duffic, tỷ lệ VKDT 0,5 – 1% quần thể dân cư từ 20 -80 tuổi; nhóm tuổi 55 – 75, tỷ lệ 4,5% Ở Nam Phi tỷ lệ mắc bệnh 0,19% Ở Pháp, tỷ lệ mắc bệnh VKDT 0,5% Ở Trung Quốc: 0,13%; Ở Oman: 0,36%; I rắc: 1%; Phần Lan: 2%; Bắc Mỹ, tỷ lệ dân Pima Indian 5,3% [3] Ở Việt Nam, theo thống kê Y tế tỷ lệ mắc bệnh tử vong bệnh thuộc hệ cơ, xương, khớp mô liên kết năm 1999 tỷ lệ mắc 2,78%, chết 0,13%, năm 2001 tỷ lệ mắc 2,67%, chết 0,13%, năm 2002 mắc 2,8%, chết 0,22% [2] Theo số cơng trình nghiên cứu miền Bắc Việt Nam, VKDT chiếm 0,5% nhân dân; bệnh viện, bệnh VKDT chiếm 20% số BN điều trị khoa khớp, 70 -80% nữ, 60 -70% 30 tuổi [1],[2] Qua thống kê mơ hình bệnh khớp 10 năm (1979- 1989) bệnh viện Bạch Mai, bệnh nhân VKDT chiếm 24,12% tổng bệnh nhân xương khớp [3] Theo Hoàng Đức Linh, qua nghiên cứu 2004 điều tra 47.161 cư dân tỉnh Đăklăk Lâm Đồng cho thấy tỷ lệ mắc bệnh VKDT 0,33% [11] 1.1.3 Nguyên nhân chế bệnh sinh 1.1.3.1 Nguyên nhân Trước có nhiều giả thuyết đưa nguyên nhân bệnh Gần đây, người ta coi VKDT bệnh tự miễn dịch với tham gia nhiều yếu tố: yếu tố di truyền, yếu tố nhiễm khuẩn, vai trò quan trọng lympho T B, siêu kháng nguyên, tượng chết tế bào theo chương trình có vai trò khởi phát bệnh tự miễn [1],[9],[12] - Yếu tố nhiễm khuẩn: số giả thuyết cho tác nhân gây bệnh số virus hay vi khuẩn tác động vào yếu tố địa thuận lợi (cơ thể suy yếu, mệt mỏi, chấn thương, phẫu thuật, mắc bệnh truyền nhiễm), yếu tố môi trường (lạnh ẩm kéo dài) làm khởi phát bệnh Tuy nhiên, chưa có tác nhân nhiễm khuẩn xác minh chắn [9],[12] - Yếu tố di truyền: Từ lâu người ta nhận thấy bệnh VKDT có tính chất gia đình Trong năm gần có nhiều cơng trình nghiên cứu nêu lên mối liên quan bệnh VKDT yếu tố kháng nguyên phù hợp tổ chức HLA - DR4, điều chứng tỏ yếu tố di truyền bệnh [9],[12] - Tuổi: Bệnh có liên quan rõ rệt đến giới tính lứa tuổi Trong bệnh VKDT, tỷ lệ nữ cao gấp lần nam giới, VKDT thường xuất nặng thời kỳ sau sinh đẻ, sau mãn kinh, chứng tỏ có vai trò hormon giới tính [9],[12] 1.1.3.1 Cơ chế bệnh sinh Các nghiên cứu cho thấy phản ứng miễn dịch xảy màng hoạt dịch đóng vai trò bệnh VKDT Kháng nguyên tác nhân gây bệnh xâm nhập vào thể gây khởi phát chuỗi phản ứng miễn dịch, tế bào limpho T đóng vai trò then chốt [9],[12] Các tế bào lympho T sau tiếp xúc với kháng nguyên hoạt hoá (chủ yếu TCD4) tiết cytokin Các cytokin tế bào T tiết gây tác động hoạt hoá đại thực bào tiết cytokin khác gây kích thích tế bào màng hoạt dịch, tế bào sụn, nguyên bào xơ tăng sinh xâm lấn vào sụn, tạo thành màng máu Màng máu màng hoạt dịch tăng sinh, chứa u hạt viêm giàu tế bào, tế bào cấu tạo nên màng tiết chất đặc biệt osteopontin làm cho tế bào màng hoạt dịch dễ bám dính, xâm lấn vào sụn phá hủy, bào mòn sụn phần xương sát sụn Màng máu - màng hoạt dịch (Pannus silnovial) chứa tế bào tăng sinh theo kiểu đơn dòng giải phóng enzym colagenase,stromelysin, elastase… tác động collagen proteoglycan phá hủy cấu trúc trung tâm sụn khớp [9], [12] Tế bào lympho B giữ vai trò quan trọng chế bệnh sinh VKDT: tế bào B tiết tự kháng thể (như yếu tố thấp RF) tự kích thích tăng sinh Tế bào lympho B tiết cytokin gây viêm trình diện nhiều loại peptid mang tính kháng ngun đến tế bào T, làm cho tế bào T hoạt hóa tiết cytokin gây viêm tạo nên vòng xoắn bệnh lý Đây sở cho việc điều trị VKDT nhằm đích tế bào B [9],[12] [13],[14],[15] + Các cytokin hoạt hoá đại thực bào tiết cytokin khác gây kích thích tế bào màng hoạt dịch, tế bào sụn, nguyên bào xơ tăng sinh xâm lấn vào sụn, tạo thành màng máu Màng máu giải phóng enzym colagenase, stromelysin, elastase gây phá hủy cấu trúc trung tâm sụn khớp Một số cytokin Interleukin (IL - 1), Interleukin (IL - 6), TNFα… tập trung cao độ màng hoạt dịch bệnh nhân VKDT, kích hoạt tế bào hủy xương làm tiêu phần xương sát sụn Các nghiên cứu mơ hình VKDT thực nghiệm gần cho thấy vai trò mang tính trung tâm IL - 17 tế bào sản xuất cytokin (TH17- nhóm tế bào TCD4) Các nghiên cứu vai trò IL - 17 VKDT mang đến hướng phát triển thuốc nhằm vào TH17 IL - 17 điều trị VKDT tương lai [16], [17] Ngoài ra, cytokin Interleukin (IL - 1) chứng minh mơ hình VKDT thực nghiệm cytokin quan trọng chế bệnh sinh VKDT [18] Hình 1.2: IL-1 TNF - cytokine gây viêm phá hủy khớp Như vậy, VKDT bệnh tự miễn hình thành phức hợp miễn dịch màng hoạt dịch khớp dẫn đến phản ứng viêm mạn tính khớp với hoạt hóa hàng loạt tế bào, có tế bào TCD4, lympho B, đại thực bào, bạch cầu trung tính, nguyên bào sợi màng hoạt dịch…tại khớp viêm Các tế bào khớp viêm tương tác với thông qua cytokin tế bào tiết Kết tương tác tế bào khớp viêm gây tăng sinh màng hoạt dịch khớp, hoạt hóa hủy cốt bào gây phá hủy sụn khớp, đầu xương sụn, dẫn đến xơ hố, dính biến dạng khớp Khi mơ khớp bị phá huỷ lại cung cấp yếu tố kháng ngun, q trình viêm khơng đặc hiệu kéo dài không chấm dứt, từ khớp sang khớp khác, tác nhân gây bệnh ban đầu chấm dứt từ lâu [1] Cơ chế bệnh sinh VKDT thể sơ đồ sau: Hình 1.3: Sơ đồ tóm tắt chế viêm khớp dạng thấp 1.1.4 Đặc điểm lâm sàng 1.1.4.1 Biểu khớp * Giai đoạn khởi phát: Phần lớn bắt đầu viêm khớp, xuất từ từ, tăng dần, khớp bị viêm sưng đau rõ Dấu hiệu cứng khớp buổi sáng chiếm 10-20% Bệnh kéo dài vài tuần đến vài tháng chuyển sang giai đoạn toàn phát * Giai đoạn toàn phát: Viêm nhiều khớp, chủ yếu khớp nhỏ Theo số liệu Việt Nam, vị trí tỷ lệ mắc bệnh sau: cổ tay 80%, bàn ngón tay 76%, khớp gối 71%, khớp ngón gần 70%, cổ chân 63%, ngón chân 36%, khớp vai 33%, khớp khuỷu 28%, khớp háng 15%, cột sống 7%, khớp khác 3% [1] Tính chất viêm: Đối xứng 98%, cứng khớp buổi sáng 89%, sưng phần mu tay lòng bàn tay, sưng đau hạn chế vận động, nóng đỏ, có nước khớp gối [1] Biến dạng khớp: Nếu bệnh nhân điều trị cách chức khớp chưa bị tổn thương, chức khớp bảo tồn Nếu khơng điều trị, bệnh nhân có nhiều đợt tiến triển liên tiếp, sau thời gian diễn biến mạn tính, khớp nhanh chóng bị biến dạng với dạng gợi ý bàn tay gió thổi, cổ tay hình lưng lạc đà, ngón tay hình cổ cò, ngón tay người thợ thùa khuyết, ngón gần hình thoi, khớp bàn ngón biến dạng, đứt gân duỗi ngón tay (thường gặp gân ngón tay , 5), gan bàn chân tròn, ngón chân hình vuốt thú Các khớp bị huỷ hoại khiến bệnh nhân nhanh chóng trở thành tàn phế Giai đoạn muộn, thường tổn thương khớp vai, khớp háng Có thể tổn thương cột sống cổ, gây biến chứng thần kinh (có thể liệt tứ chi) [1],[9] 1.1.4.2 Biểu tồn thân ngồi khớp - Tồn thân có biểu như: mệt mỏi, ăn ngủ kém, da xanh, niêm mạc nhợt thiếu máu - Biểu khớp:  Hạt da: 10-20% (ở Việt Nam thấy 5% trường hợp) Có thể có nhiều hạt, thường gặp hạt xương trụ gần khuỷu tay, xương chày gần khớp gối quanh khớp nhỏ bàn tay Hạt chắc, không di động, không đau, không vỡ [1],[9]  Viêm mao mạch: Biểu dạng hồng ban gan chân tay, hoại tử vô khuẩn tắc mạch lớn thực gây hoại thư [1],[9]  Gân, cơ, dây chằng bao khớp: cạnh khớp teo giảm vận động Có thể gặp triệu chứng viêm gân, đứt gân Thường gặp kén khoeo chân (kén hoạt dịch) Viêm co kéo giãn dây chằng Da khô, teo xơ, 10 chi [1],[9]  Nội tạng: Hiếm gặp, biểu nội tạng tràn dịch màng phổi, màng tim… gặp, thường xuất đợt tiến triển [1],[9]  Triệu chứng khác: Thiếu máu nhược sắc, rối loạn thần kinh thực vật, hội chứng đường hầm cổ tay, cổ chân (chèn ép thần kinh viêm xơ dính phần mềm quanh khớp), viêm mống mắt, nhiễm Amyloid chủ yếu thận (thường xuất muộn), xương vôi, gãy xương tự nhiên [1],[9] 1.1.5 Đặc điểm cận lâm sàng - Hội chứng viêm sinh học [1],[9],[12]  Tốc độ máu lắng: tăng đợt tiến triển, mức độ tăng phụ thuộc vào tình trạng viêm khớp  Tăng ptotein viêm: fibrinogen, fibrin, protein C phản ứng (CRP), γ- globulin  Hội chứng thiếu máu: không đáp ứng với điều trị sắt cải thiện điều trị viêm khớp - Các xét nghiệm miễn dịch [1],[9],[12]  Yếu tố dạng thấp RF (Rheumatoid Factor): dương tính khoảng 75-80% trường hợp  Các kháng thể tự miễn: kháng thể đặc hiệu anti cyclic citrullinated peptide (anti- CCP antibodies) dương tính có giá trị chẩn đốn sớm bệnh VKDT Giá trị chúng xuất sớm, chí trước có viêm khớp, có giá trị tiên lượng viêm khớp dạng thấp có huỷ hoại khớp Khi có mặt đồng thời RF anti-CCP độ đặc hiệu viêm khớp dạng thấp cao Kết từ nhiều nghiên cứu cho thấy so với RF anti-CCP có độ nhạy cao giai đoạn sớm bệnh viêm khớp dạng thấp Một trường hợp viêm khớp dạng thấp có anti-CCP dương tính có khả tổn thương phá huỷ PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG (FUNCTIONAL INDEX OF HEALTH ASSESSMENT QUESTIONAIRE – HAQ) Các câu hỏi: gồm câu hỏi 1.1 Mặc trang phục, chải tóc - Có tự mặc quần áo, buộc dây giầy, cài cúc áo không? - Có gội đầu, chải tóc khơng? 1.2 Ngồi xuống, đứng lên - Có đứng lên từ ngồi ghế tựa khơng? - Có ngồi xuống giường đứng lên khỏi giường không? 1.3 Ăn uống - Có cắt thịt khơng? - Có bê bát cơm đầy đưa tới miệng khơng? - Có mở nắp hộp sữa khơng? 1.4 Đi - Có dạo bên ngồi mặt phẳng khơng? - Có lên bậc cầu thang khơng? 1.5 Vệ sinh - Có tắm rửa lau khơ người khơng? - Có mang thùng nước tắm khơng? - Có vào khỏi toilet khơng? 1.6 Với - Có vươn lên để lấy vật nặng 0,5kg (chẳng hạn lọ đường) phía đầu khơng? - Có cúi xuống để nhặt quần áo nhà khơng? 1.7 Cầm nắm - Có mở cửa xe tơ khơng? - Có mở chai, lọ bình cũ khơng? - Có mở đóng vòi nước khơng? 1.8 Hoạt động - Có thể chạy việc vặt chợ búa không? - Có thể làm việc vặt hút bụi vệ sinh dọn dẹp vườn, sân bãi không? Cách đánh giá 2.1 Làm khơng khó khăn gì: điểm 2.2 Có khó khăn ít: điểm 2.3 Có khó khăn nhiều: điểm 2.4 Không thể làm được: điểm  Trường hợp cần phải có người thiết bị trợ giúp thực xếp vào mức khó khăn nhiều  Lấy số điểm cao câu hỏi câu hỏi trên, cộng điểm câu hỏi có điểm cao nhất, chia trung bình cho số câu hỏi đánh giá (ít đánh giá bộ) PHỤ LỤC Thang điểm DAS 28 DAS 28 = [0,56 √ (số khớp đau) + 0,28 √ (số khớp sưng) + 0,70ln (máu lắng 1h) + 0,014 VAS] Vị trí khớp Phải Khớp mỏm vai Khớp khuỷu Khớp cổ tay Khớp bàn ngón tay Khớp bàn ngón tay Khớp bàn ngón tay Khớp bàn ngón tay Khớp bàn ngón tay Khớp ngón gần ngón tay Khớp ngón gần ngón tay Khớp ngón gần ngón tay Khớp ngón gần ngón tay Khớp ngón gần ngón tay Khớp gối Đa Sưn u g Vị trí khớp Trái Đau Sưn g Khớp mỏm vai Khớp khuỷu Khớp cổ tay Khớp bàn ngón tay Khớp bàn ngón tay Khớp bàn ngón tay Khớp bàn ngón tay Khớp bàn ngón tay Khớp ngón gần ngón tay Khớp ngón gần ngón tay Khớp ngón gần ngón tay Khớp ngón gần ngón tay Khớp ngón gần ngón tay Khớp gối PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Phần hành chính: Số phiếu:………… NNC  NĐC  Mã phiếu:………… Họ tên:…………………………………………………….tuổi:………… nam  Giới: Nghề nghiệp: Lao động chân tay  nữ  viên chức làm việc  cán nghỉ hưu  Địa chỉ:………………………………………………………………………… Số điện thoại:…………….mobile:……………….NR:……………………… Ngày vào viện:………………… II ngày viện: ………………………… Quá trình bệnh lý Lý vào viện Đau khớp  sưng khớp  lý khác  Bệnh sử • Thời gian mắc bệnh:……… năm < năm  2-5 năm  > năm • Các thuốc dùng: …………………………………………………… NSAID  Corticoid  DMARD’S  thuốc khác  • Thời gian ngừng thuốc cách ngày:……… ……… Tiền sử • Bản thân mắc bệnh gì? • Gia đình có bị VKDT bị mắc bệnh khớp khác? III Khám lâm sàng VKDT Tổng số khớp đau: ……… Tổng số khớp sưng: ……… Mức độ viêm: sưng  nóng  đỏ  đau  Mức độ đau: BT  đau  đau vừa  đau nhiều  Vận động khớp Bàn tay: nắm BT  nắm không chặt  nắm khó khăn  khơng nắm  Khả lại: BT  khó khăn  khó khăn  khơng lại  Tình trạng cơ, dây chằng cạnh khớp: Teo cơ: có  khơng  hạt da: có  khơng  Chỉ số Ritchie: đánh giá khớp sau: Khơng đau: điểm; Đau ít: điểm; Đau vừa: điểm; Đau nhiều: điểm (rụt chi) Vị trí khớp Cột sống cổ (1 vị trí) khớp thái dương hàm mỏm vai khớp vai khớp khuỷu khớp cổ tay 10 khớp bàn ngón tay TỔNG ĐIỂM Điểm D0 D30 Vị trí khớp Điểm D0 khớp hang khớp gối khớp cổ chân khớp sên gót khớp sên hộp 10 khớp bàn ngón chân 10 khớp ngón tay gần TỔNG ĐIỂM ¬ Thang điểm VAS: …………………………………………………………………………… Các quan khác: Da, niêm mạc:……………………………………………………………… D30 Tim mạch:………………………………………………………………… Hô hấp:…………………………………………………………………… Tiêu hóa:…………………………………………………………………… Thần kinh:………………………………………………………………… Nội tiết:…………………………………………………………………… Tai mũi họng, mắt:………………………………………………………… 10 Khám theo YHCT Cảm giác: BT  Đau liên quan đến: lạnh  nóng  lạnh  nặng nề  ẩm  nóng  Ăn: tốt  BT   Ngủ: tốt  BT   Mệt mỏi: BT  mệt mỏi  mệt mỏi nhiều  Lưỡi: chất lưỡi…………………………………rêu lưỡi:…………………… Đại tiện: Tiểu tiện: BT   phân nát  vàng  táo bón  đục  Mạch:…………….…………………………………………………………… Chẩn đoán thể bệnh YHCT: Thể phong hàn thấp tý  thể phong thấp nhiệt tý  IV Cận lâm sàng Biến số D0 D30 Ghi Hemoglobin (g/l) BC (G/l) HC (T/l) TC (G/l) Ure (mmol/l) Creatinin (µmol/l) Glucose (mmol/l) AST (U/I-370) ALT (U/I-370) TĐML (mm) RF Nước tiểu: - Protein niệu - Tế bào niệu Chụp Xq khớp bàn tay Chụp Xq tim phổi V ST T 10 11 12 13 14 15 16 Các tiêu theo dõi lâm sàng Các biến số Thời gian CKBS (ph) Tổng số khớp đau Tổng số khớp sưng Chỉ số Ritchie Mức độ đau BN tự đánh giá VAS1 Độ hoạt động bệnh BN tự đánh giáVAS2 Độ hoạt động bệnh BS tự đánh giáVAS3 Đánh giá chức vận động số HAQ TĐML đầu (mm) Ăn Ngủ Cảm giác Rêu lưỡi Chất lưỡi Tiểu tiện Đại tiện D0 D30 Giảm TB Giảm % VI Theo dõi tác dụng khơng mong muốn lâm sàng Sẩn ngứa: có  khơng  đỏ da: có  khơng  Mệt mỏi: có  khơng  đau đầu: có  khơng  Đau bụng: có  khơng  ngồi: có  khơng  Thay đổi M,HA: có  khơng  Triệu chứng khác:………………………………………………………… VII Nhận xét kết luận Cảm giác BN sau điều trị:………………………………………… Tác dụng phụ:………………………………………………………… Tỷ lệ giảm tất tiêu theo dõi: Giảm < 20%  giảm ≥20%  Thay đổi số DAS28 giảm ≥50%  giảm ≥ 70%  giảm TB:…………… giảm %:…………… Ngày tháng năm BS điều trị kí tên BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI  PHẠM THANH TNG ĐáNH GIá TáC DụNG CủA CAO LỏNG HOàNG KINH TRONG ĐIềU TRị VIÊM KHớP DạNG THấP GIAI ĐOạN I-II Chuyên ngành: Y học cổ truyền Mã số: 60720201 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ VIỆT HẰNG PGS.TS ĐỖ THỊ PHƯƠNG HÀ NỘI - 2015 CÁC CHỮ VIẾT TẮT Anti- CCP : ACR Cyclic Citrullinated Peptid (Kháng thể CCP) American College of Rheumatology (Hội thấp khớp Mỹ) BN Bệnh nhân CKBS Cứng khớp buổi sang DAS Disease activity score (Thang điểm DAS) D0 Trước điều trị D30 Ngày thứ 30 sau điều trị HAQ Health Assessment Questionnaire Chỉ số đánh giá chức vận động NC Nghiên cứu ĐC Đối chứng RF Rheumatoid Factor (Yếu tố dạng thấp) VAS Visual Analog Scale (Thang điểm đánh giá mức độ) VKDT : Viêm khớp dạng thấp YHCT : Y học cổ truyền YHHĐ : Y học đại MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực cách nghiêm túc hướng dẫn TS Vũ Việt Hằng, PGS.TS Đỗ Thị Phương, số liệu nghiên cứu xử lý khoa học, trung thực xác Các kết trình bày luận văn hồn tồn khách quan từ q trình nghiên cứu chưa công bố, đăng tải tài liệu Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2015 Học viên PHẠM THANH TÙNG LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp tơi xin bày tỏ lòng kính trọng cảm ơn sâu sắc đến: Đảng ủy, Ban giám hiệu nhà trường, Phòng đào tạo sau đại học, Phòng CTCTHS-SV, Ban lãnh đạo Khoa Y học cổ truyền thầy cô khoa Y học cổ truyền - Trường Đại học Y Hà Nội luôn quan tâm sâu sắc đến chặng đường học tập chúng tôi, thầy cô tâm huyết giảng dạy truyền thụ cho kiến thức q báu tình thương trách nhiệm Tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Bệnh viện khoa phòng Bệnh viện Y học cổ truyền Hải Dương, Bệnh viện Đa khoa YHCT Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực hồn thành luận văn Với tất tình cảm kính trọng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới: TS Vũ Việt Hằng, PGS.TS Đỗ Thị Phương - giảng viên Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội - hai người thày trực tiếp đồng hành, luôn quan tâm sâu sát, tâm huyết, tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối tơi xin bày tỏ lòng kính u sâu sắc đến gia đình, người thân bạn bè bên hỗ trợ, cổ vũ, động viên tơi hồn thành luận văn Học viên PHẠM THANH TÙNG 3,8,31,46,47,48,49,50,51,52,54,55,56,58 1,2,4-7,9-30,32-45,53,57,59- ... II tiến hành v i mục tiêu sau: Đánh giá tác dụng giảm đau, chống viêm lâm sàng cao lỏng Hoàng kinh i u trị bệnh nhân viêm khớp dạng thấp giai đoạn I - II Khảo sát tác dụng khơng mong muốn cao. .. tác dụng chống viêm giảm đau tốt Trên sở đó, thiết kế nghiên cứu lâm sàng tác dụng dược liệu tiến hành Đề t i Đánh giá tác dụng cao lỏng Hoàng kinh i u trị viêm khớp dạng thấp giai đoạn I -. .. 50% giai đoạn I II, 40% giai đoạn III 10% giai đoạn IV 13 - Biến chứng thường gặp: Lao, nhiễm trùng khác, tai biến dùng thuốc i u trị VKDT, chèn ép thần kinh, viêm dính khớp dây chằng, biến

Ngày đăng: 29/07/2019, 11:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Viêm khớp dạng thấp là bệnh tự miễn dịch thường gặp đặc trưng bởi quá trình viêm mạn tính các khớp. VKDT nếu không được điều trị kịp thời sẽ dẫn tới tổn thương sụn khớp, hủy xương gây dính và biến dạng khớp. VKDT diễn biến phức tạp, ngoài các biểu hiện tại khớp còn có các biểu hiện ngoài khớp và toàn thân ở nhiều mức độ khác nhau [7], [8], [9], [10].

  • - Tình trạng viêm trên xét nghiệm: tốc độ máu lắng (Erythrocyte sedimentation rate - ESR), protein phản ứng C (C reaction protein - CRP).

  • Trên cơ sở các thông số trên, có hai tiêu chuẩn đánh giá đợt tiến triển thường được sử dụng nhiều nhất trên lâm sàng. Đó là tiêu chuẩn theo ACR/EULAR và theo DAS 28 (Disease activity score) [19], [23].

    • 1.4.2.1 Nghiên cứu về thành phần hóa học

    • + Lá chứa alkaloid nishindine, flavones, luteolin-7-glucoside, casticin, iridoid glycosides [48],[51], [54], [55].

    • + Cành chứa: 3, 6, 7, 3’, 4’-Pentanmethoxy-5-O- glucopyra-nosyl-rhamnoside; 4’-O-beta-D-galactosyl; beta-D- galactopyranoside; Methyl leucodelphindin ether; Leucocyanidin-7-O-rhamnoglucoside; 6-C-glycosyl-5-O-rhamnopy-ranosyl -trimethoxywogonin [48],[51],[19].

    • 1.4.2.2 Nghiên cứu về tác dụng dược lý

    • * Tác dụng giảm đau, chống viêm:

    • + Tác dụng chống co giật: Dịch chiết ether và butanol từ lá Hoàng Kinh có tác dụng chống co giật, trong khi đó dịch chiết từ rễ không có tác dụng này. Dịch chiết này có thể làm tăng tác dụng của thuốc chống co giật, có thể giúp làm giảm liều lượng và tác dụng phụ của thuốc chống co giật [52].

    • + Tác dụng kháng khuẩn: Nghiên cứu chiết xuất từ lá Hoàng Kinh có tác dụng kháng vi khuẩn với 6 loại vi khuẩn thường gặp là: Staphylococcusaureus, Staphylococcuscremoris, Tetracoccus, Bacillussubtitis, Escherichiacdi, Salmonellatyphi [64].

    • + Tác dụng bảo vệ gan: Thành phần Ethanolic chiết xuất từ lá cây Hoàng Kinh qua nghiên cứu có tác dụng chống lại độc tính của tế bào gan do sự kết hợp của 3 thuốc kháng lao như isoniazid (INH) - 7,5mg/kg, rifampin (RMP) - 10mg/kg và pyrazinamide (PZA) - 35 mg/kg. Dịch triết ethanolic được thực hiện với 3 liều uống 100, 250 and 500mg/kg, cho chuột uống 45 phút trước khi dùng thuốc kháng lao trong 35 ngày. Hiệu quả bảo vệ tế bào gan được chứng minh ở liều 250 and 500 mg/kg dựa trên kết quả giảm có ý nghĩa thống kê các enzym gan ALT, AST so với nhóm chứng [65]. Nghiên cứu thực nghiệm còn cho thấy cao cồn ngâm lạnh từ hạt Hoàng Kinh có tác dụng bảo vệ gan chống lại tổn thương gan gây bởi carbon tetraclorid [48].

    • + Tác dụng chống oxy hóa: Flavonoid trong lá Hoàng Kinh có tác dụng chống oxy hoá [66].

    • Quế chi 8g Bạch thược 12g

    • Chích cam thảo 8g Ma hoàng 8g

    • Bạch truật 12g Tri mẫu 12g

    • Phòng phong 12g Phụ tử chế 8g

    • Sinh khương 3-5 lát

    • Nguồn gốc: Kim quĩ yếu lược (Trương Trọng Cảnh)

    • Cách dùng: Sắc uống mỗi ngày một thang, chia hai lần, mỗi lần 100ml.

    • Thuốc được sắc bằng máy sắc đóng túi của Hàn Quốc, mỗi thang sắc được 200ml nước thuốc, chia đều, đóng thành 2 túi, mỗi túi 100ml.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan