Vấn đề phân định biển trong luật quốc tế và thực tiễn phân định biển giữa Việt Nam với các nước trong khu vực

252 193 0
Vấn đề phân định biển trong luật quốc tế và thực tiễn phân định biển giữa Việt Nam với các nước trong khu vực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI • HỌC • LUẬT • HÀ NỘI • - CS*K> - ĐÈ TÀI NGHIÊN c ú t ) KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯVIỆ T R Ư Ờ N GO Ạ IH Ọ CL U Ậ TH AN C ' PH Ò N GD Ũ C_ i / ị Ị l VÁN ĐÈ PHÂN ĐỊNH BIỂN TRONG LUẬT QUỐC TẾ VÀ THỤC TIỄN PHÂN ĐỊNH BIẺN GIỮA VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC TRONG KHU vự c Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Toàn Thắng Thư ký đề tài: GV Nguyễn Thị Hồng Yến Hà N ộ i - 2 DA líH SẮCitCẢC TẮC GIẢ T H A M GIA TH Ự C H IỆN ĐẼ T Ả I f ST T n ỉ HỌ TÊN ! TÊN CHUYÈN ĐỀ J Chuyên đê 1: Khái quát vê hoạch định vùng biển phân định TS.* Nguyễn 'loàn biển Chuvên đề 3: Giải vấn đề Tháng phân định biển quan tài phán quốc tế Chuyên đê 2: Các quy định vê phân định biển Công ước ThS Hoàng Ly i^ịnh À Luât biển năm 1982 ịệ Ị\ Chuyên đề 4: Thực tiễn phân định ThS Lê Đức Hạnh biển quốc gia ' "ií? M ThS Hùng Chu Mạnh Chuyên đề 5\ Vai trò cùa đường sở phân định biển ThS Lê.Thị Anh Đào f ThS Nguyễn K.im Ngân Chuyên đê 6: Các yêu tơ, hồn cành ảnh hường đến q trình phân định biển Thị Chuyên đề 7: Vai trò cùa đảo quần đảo phân định biển Chuyên đê 8: Vân đê khai thác chung thực tiền quan hệ quốc tế ThS Mạc t i ị Hoài Chuyên đê 9: Giải quyêt vân đê Thương w ) phân định biển Việt Nam GV N ầ ịễ ĩ\J Thị Campuchia Hồng Yến ; ThS .Phạm Hạnh Hồng NƠI CỎNG TÁC TƯ CÁCH Khoa Pháp luật quốc tế ĐH Luật HN Chủ nhiệm đề tài Khoa Pháp luật quốc tế ĐH Luât HN Vụ pháp luật quốc tế - Bộ ngoại giao Khoa Pháp luật quốc tế ĐH Luât HN Khoa Pháp luật quốc tế ĐHLuậtHàN Khoa Pháp luật quốc tế ĐH Luât HN Khoa Pháp luật quốc tế ĐH Luât HN Cộng tác viên Cộng tác viên Cộng tác viên Cộng tác viên Cộng tác viên Cộng tác viên Khoa Pháp luật quốc tế ĐH Luật HN Cộng tác viên GV Nguyễn Thị Chuyên đề 10: Giải vấn đề phân định biển Việt Nam - Trung Hồng Yên* ' s v Nguyễn Phương Quốc Dung Chuyên để 11: Giải vấn đề GV Hà Thanh Hòa phân định biển Việt Nam - Thái Lan Khoa Pháp luật quốc tế ĐH Luật HN *Thư ký đề tài Khoa Pháp luật quốc tế ĐH Luât HN Cộng tác viên li ThS ri'an Thị Thanh Chuyên đề 12: Giải vấn đề phân định biển Việt Nam-Malaysia Huyr * * Khoa Pháp luật ĐH Cơng Đồn Cộng tác viên i:: Chuvên đê 13: Giải quyêt vân đê ThS Mac Thị Hoài phân định biển Việt Nam T hưong^ Indonesia ThS LêXỊiị Anh Đào Khoa Pháp luật quốc tế ĐH Luật HN Cộng tác viên 10 MỤC LỤC PHẦN THỨ NHẤT: BÁO CÁO PHÚC TRÌNH A GIỚI THIỆU CHUNG v ì ĐỀ TÀI NGHIÊN c ứ u I Sự cần th iế t n ghiên cứu đề t i II T ìn h h ìn li nghiên c u III Phương pháp nghiên c ứ u IV M ụ c đích nghiên cứu cùa đề t i .6 V Phạm vĩ nghiên cứu đề t i B CÁC KẾT QUẢ CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN c ứ u I Những vấn đề pháp lý thực tiễn phân định biển 1.1 Khái quát phát triển luật quốc tế phân định biển 1.2 K h i niệm phân đ ịn h b iể n 10 1.3 P hân địn h lãrih h ả i 12 1.4 Phân định vừng đặc quyền kinh tế thềm lục địa 17 II Phân định biển Việt Nam với quốc gia khu vực 23 2.1 Tổng quan lình hình tranh chấp biển cùa Việt N am 23 2.2 Phân định lãnh hải Việt Nam với nước khu vực 24 2.3 Phân định vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Namvới nước 30 2.4 Thỏa thuận khai thác chung Việt Nam với nước khu vực .40 PHẦN THỨ II: CÁC CHUYÊN1Đầ NGHIÊN cứu 43 CHUYÊN ĐỀ 1: KHÁI QUÁT v ầ HOẠCH ĐỊNH CÁC VÙNG BIỂN VÀ PHÂN ĐỊNH BIỂN 43 I Khái niệm trình phát triển cùa luật quốc tế phân định biển 43 II Pliân định biến đường ranh giới biển 48 CHUYỀN ĐỀ CÁC QUY ĐỊNH v ì PHÂN ĐỊNH BIỂN TRONG CƠNG ƯỚC LUẬT BIÊN 1982 54 I K h i quát pháp luật q uốc tế phân đ ịn h b iể n 55 II Các quy địr h phân định vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia 58 III Các quy đinh phân định vùng biển thuộc quyền chù quyền quốc gia 64 CHUYÊN ĐỀ 3: GIẢI QUYẾT VẤN Đ Ì PHÂN ĐỊNH BIỂN TẠI QUAN TÀI PHÁN QUỐC TÊ 81 I Danh nghTs pháp lý xu hướng áp dụng quan tài phán quốc tế 81 II Phân đ ịn h b iể n nhàm đ t đ uợ c két cô n g b ằ n g 86 III Phương oháp phân đ ịn h b iể n 90 CHUYÊN Đ Ĩ 4: THỰC TIỄN PHÂN ĐỊNH BIỂN GIỮA CÁC QUỐC G IA 93 I Khái quát phân định biển quốc gia 93 II M ụ c đích hiệp đ ịn h phân đ ịn h b iể n 95 III Các phương pháp phân định 103 IV Yếu tố ánh hường đến phân định I 13 CHUYÊN Đ Ì 5: VAI TRỊ CỦA ĐƯỜNG c SỞTRONG PHÂN ĐỊNH BlỂN 120 I Cách xác định đường sở theo quy định Công ước Luật biển I 982 120 II Vai trò cùa đirờng sở phân định biển 124 CHUYÊN ĐỀ 6: CÁC YÊU Tố, HOÀN CẢNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÂN ĐỊNH BIÊN 128 I Nhận diện yếu tố, hoàn cảnh ảnh hưởng đến phân định biển 128 II Một số yếu tố, hoàn cảnh ảnh hưởng đến phân định biển 130 CHUYÊN Đ Ì 7: VAI TRÒ CỦA ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO TRONG PHÂN ĐỊNH BIÊN 140 I Đảo quần đào luật biển quốc tế .140 II Mức độ ảnh hưởng cùa đảo quần đảo phân định biển 148 CHUYÊN ĐỀ 8: VẤN ĐỀ KHAI THÁC CHUNG TRONG THỰC TIỄN QUAN HỆ QUỐC T Ế 154 I Khái niệm khai thác chung 154 II Thực tiễn hoạt động khai thác chung số khu vực giới 159 III Khai thác chung biển Đông - Hiện trạng triển vọng .163 CHUYÊN ĐỀ 9: GIẢI QUYẾT VẤN Đầ PHÂN ĐỊNH VÙNG NƯỚC LỊCH sử VIỆT NAM CAMPUCHIA 171 I Lịch sử tranh chấp hai quốc gia 171 II Quan điểm, lập trường bên tranh chấp 175 III Khai thác chung - giải pháp tạm thời tảng cho việc giải tranh chấp 178 CHUYÊN Đ Ì 10: GIẢI QUYẾT VẤN Đ Ì PHÂN ĐỊNH BIỂN VIỆT NAM - TRUNG Q UỐ C 182 I Vịnh Bắc Bộ nhu cầu phân định Việt Nam Trung Quốc 182 II Quá trình đàm phán kết quà phân định Vịnh Bắc B ộ 184 III Phân định khu vực cửa sông Bắc Luân vùng chồng lấn cửa Vịnh Bắc Bộ .197 IV Yêu sách “đường lưỡi bò” Trung Quốc vấn đề phân định biển 203 CHUYÊN Đ Ì 11: GIẢI QUYẾT VẤN Đầ PHÂN ĐỊNH BIỂN VIỆT NAM - THÁI L A N .209 I Khái quát chung tình hình phân định biển Vịnh Thái Lan 209 II Hiệp định phân định vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam - Thái Lan 213 III Tình hình thực Hiệp định phân định biển Việt Nam - Thái L an 219 CHUYÊN ĐỀ 12: GIẢI QUYẾT VẤN ĐE PHÂN ĐỊNH BlỂN VIỆT NAM - MALAYSIA 223 I Lịch sử trạng tranh chấp biển Việt Nam - Malaysia 223 II Triển vọng phân định 229 CHUYÊN ĐỀ 13: GIẢI QUYẾT VẤN Đầ PHÂN ĐỊNH BlỂN VIỆT NAM - INDONESIA 235 I Vị trí địa lý nhu cầu phân định biển Việt Nam Indonesia 235 II Phân định thềm lục địa Việt Nam - Indonesia 237 III Phân định vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam - Indonesia .242 PHẦN TH Ứ NHẤT: BÁO CÁO PHÚC TRÌNH A GIỚI THIỆU CHUNG VÈ ĐÈ TÀI NGHIÊN u I Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Biển ln đóng vai trò quan trọng nhiều mặt kinh tế, quân sự, trị Ngày nay, đất liền trở nên chật hẹp không đáp ứng tốc độ tăng trưởng dân số, lượng khan hiếm, hệ sinh thái bị suy thối, mơi trường trở nên q tải, biển đại dương trở thành miền đất hứa cho tất quốc gia Trong bối cảnh đó, nước ven biển, cường quốc có xu hướng “tiến biển”, xây dựng chiến lược biển, tăng cường tiềm lực mặt để khai thác sừ dụng biển Là quốc gia nằm ven bờ biển Đông với chiều dài bờ biển 3.200 km, Việt Nam đánh giá quốc gia ven biển có vùng biển giàu có tài nguyên thiên nhiên, bao gồm tài nguyên sinh vật tài nguyên khoáng sản, đồng thời chiếm vị trí chiến lược quan trọng khu vực giới Trong lịch sử hàng nghìn năm dựng nước giữ nước dân tộc, biển đảo ln gắn liền với q trình xây dựng phát triển đất nước người Việt Nam Xu hướng "tiến biển" quốc gia dẫn đến nhiều tranh chấp thực chủ quyền quyền chủ quyền biển Theo quy định Công ước cùa Liên hợp quốc Luật biển năm 1982, quốc gia ven biển có quyền xác định: (i) nội thủy; (ii) lãnh hải (rộng khơng q 12 hải lý tính từ đường sở); (iii) vùng tiếp giáp lãnh hải (rộng không 24 hải lý tính từ đường sở); (iv) vùng đặc quyền kinh tế (rộng không 200 hải lý tính từ đường sở) (vi) thềm lục địa Như vậy, vùng biển quốc gia ven biển mở rộng đáng kể, điều làm xuất vùng biển chồng lấn nước đối diện tiếp liền Cho đến nay, khoảng 400 đường ranh giới biển cần phân định Những tranh chấp vốn phức tạp trở nên phức tạp quốc gia đẩy mạnh việc khai thác tài nguyên vùng biển Vì vậy, việc giải tranh chấp, hoạch định rõ ràng vùng biển đã, tiếp tục chiếm giữ vị trí quan trọng quan hệ trị, pháp lý quốc tế đại Trong khu vực biển Đông, Việt Nam phải đối diện với nhiều tranh chấp liên quan đến quốc gia khác Trung quốc, Philippines, Malaysia, Brunei, Indonesia, Thái Lan Campuchia Đe giải tranh chấp này, yêu cầu khách quan đòi hỏi quốc gia sử dụng biện pháp hòa bình, sở tơn trọng quyền lợi ích phù hợp với quy định luật quốc tế Vì vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu cách có hệ thống quy định điều cần thiết có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc II Tình hình nghiên cứu Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu Việt Nam vấn đề phân định biển chưa thực phong phú số lượng Ngồi vài báo có liên quan, vấn đề đề cập cách khái quát sách chuyên khảo luật biến Có thể nêu số sách báo liên quan đến phân định biển: Bộ Ngoại giao, Giới thiệu số vấn đề bàn cùa luật biển Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002; - Nguyễn Bá Diến (chủ biên), Chính sách, pháp luật biến Việt Nam chiến lược phát triển bền vũng, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2006; - Nguyễn Bá Diến (chủ biên), Họp tác khai thácchung luật biến quốc tế, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2009; - Nguyễn Hồng Thao, Những điều cần biết luật biển, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1997; - Nguyễn Hồng Thao, “Trung Quốc tình hình khu vực biển Đông”, Tập san Biên giới lãnh thổ, 14/2004; - Bạch Quốc An, “Vai trò Asean việc giải tranh chấp biên giới, lãnh thổ”, Tạp chí Luật học, số 9, 2007; - Nguyễn Bá Diến, “Vấn đề phân định biển Luật biển quốc tế đại”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật, T XXIII, số 1, 2007; - Nguyễn Bá Diến, “Các vùng khai thác chung Luật quốc tế đại”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật, T XXIV, số 2, 2008; - Nguyễn Bá Diến, “Khai thác chung dầu khí châu Phi - số học kinh nghiệm Việt Nam’', Tạp chí Nghiên cửu lập pháp, T 12, số 21, 2008; - Huỳnh Minh Chính, “Pháp luật quốc tế việc vạch biên giới biển Việt nam với quốc gia láng giềng”, Tập san Biên giới lãnh thô, 14/2003 - Nguyễn Minh Đức, “Các yêu sách biển Trung Quốc”, Tập san Biên giới lãnh thổ, 4/1997; - Nguyễn Toàn Thắng, “Asean tranh chấp liên quan đến quần đảo Trường Sa”, Tạp chí Luật học, số 9, 2007; - Nguyễn Toàn Thắng, “Thực tiễn áp dụng quy chế pháp lý quốc tế đảo công trình nhân tạo biển Việt Nam số nước thê giới”, chuyên đề thuộc đề tài cấp nhà nước “Cơ sở pháp lý chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Trường sa - Hoàng sa” (Bộ Ngoại giao) Trung tâm Luật biển Hàng hải Quốc tế chủ trì, 2009; Do đó, với mục đích tập trung nghiên cứu vấn đề pháp lý thực tiễn liên quan đến phân định biển, nhóm tác giả đề xuất nghiên cứu đề tài “ vấn đê phản định biên luật quôc tê thực tiên phân định biên Việt Nam với nước khu vực" III Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực sở vận dụng quan điểm Đảng Nhà nước chiến lược biển Việt Nam nhằm xây dựng đất nước trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển, bảo đảm vững chủ quyền, quyền chù quyền quốc gia biển Đề tài vận dụng nguyên tắc, phương pháp vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin, Lý luận nhà nước pháp luật điều kiện cụ thể Việt Nam Trong đó, đề tài đặc biệt ý vận dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể phương pháp thống kê, so sánh; phương pháp hệ thống phân tích tổng hợp; phương pháp quy nạp; phương pháp suy luận logic IV Mục đích nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài “ vấn đề phân định biển luật quốc tế thực tiễn phân định biển Việt Nam với nước khu vực” nhằm số mục tiêu sau: Thứ nhất, phân tích, đánh giá thực tiễn quốc tế giải tranh chấp phân định biển, đặc biệt thực tiễn phân định biển Việt Nam với quốc gia khu vực Thứ hai, cung cấp kiến thức pháp lý phân định biến, phục vụ cho việc nghiên cứu giảng dạy giáo viên sinh viên trường, sở đào tạo luật quan hệ quốc tế V Phạm vi nghiên cứu đề tài Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, nhóm tác giả khơng có tham vọng nghiên cứu cách toàn diện sâu sắc tất vấn đề pháp lý thực tiễn liên quan đến nội dung đề tài Vì vậy, đề tài tập trung chủ yếu vào việc nghiên cứu quy định luật quốc tế phân định biển, thực tiễn phân định biển quan tài phán quốc tế, thực tiễn phân định biển Việt Nam với nước khu vực thực tiễn phân định biển số quốc gia giới B CÁC KẾT QUẢ CHÍNH CỦA ĐÈ TÀI NGHIÊN cứu I Những vấn đề pháp lý thực tiễn phân định biển 1.1 Khái quát phát triển luật quốc tế phân định biển Quá trình phát triển luật quốc tế phân đinh biển chia thành ba giai đoạn: (i) giai đoạn trước năm 1958; (ii) giai đoạn 1958 - 1982 (iii) giai đoạn từ 1982 đến 1.1.1 Giai đoạn trước năm 1958 Giai đoạn đặc trưng tồn quy phạm tập quán điều chỉnh trình phân định biển Trong thời kỳ khoa học chưa phát triển, biển coi nguồn tài nguyên vô tận, tự khai thác cho tất quốc gia Tình hình kéo dài kỷ XV, biển trở thành đối tượng chinh phục nước muốn mở rộng quyền lực biển Ngày 4/5/1493, Giáo hồng Alexandre VI ban hành Sắc "Inter coetera” vạch đường cách phía phái Tây đảo Cap Vert (nằm Đại Tây Dương, cách bờ biển Senegal Mauritani khoảng 500km) 100 liên (1 liên tương đương khoảng 182 mét), phân chia đại dương thành hai khu vực truyền đạo Thiên chúa cho Tây Ban Nha Bồ Đào Nha Sau này, hai nước phát triển thành hai khu vực ảnh hưởng họ Những năm tiếp theo, với phát triển khoa học kỹ thuật thương mại hàng hải, yêu sách nói gặp phải phản đối nhiều quốc gia Chính hồn cảnh diễn đấu tranh hai nguyên tắc lớn: tự biển thiết lập chủ quyền quốc gia biển Nhìn chung, quốc gia theo xu hướng tự biển cả, có quan điểm tương đối trung lập quyền quốc gia biển Nhiều quốc gia, m ặt khẳng định nguyên tắc tự biển cả, mặt khác xác định chủ quyền vùng biển bao quanh với lý mở rộng chù quyền lãnh thổ đất liền phía biển nhằm bảo vệ trước cơng quốc gia khác Trước đòi hỏi thực tiễn việc xác định cụ thể vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia, Hội nghị pháp điển hoá luật quốc tế tổ chức La Haye (Hà Lan) vào năm 1930 Hội nghị đạt kết định việc cơng nhận quốc gia ven biển có vùng lãnh hải vùng tiếp giáp lãnh hải Tuy nhiên, quốc gia không thống chiều rộng lãnh hải Nhìn chung, nhiều quốc gia áp dụng lý thuyết “tầm bắn đại bác”, xác định chiều rộng lãnh hải hải lý1 Do đó, giai đoạn trước năm 1958, vấn đề phân định biển chủ yếu đặt lãnh hải 1.1.2 Giai đoạn 1958 - 1982 Trong giai đoạn này, bên cạnh tồn quy phạm tập quán, pháp luật quốc tế phân định biển chịu ảnh hưởng tích cực Hội nghị lần thứ Liên hợp quốc Luật biển tổ chức Giơ-ne-vơ (Thụy sỹ) năm 1958 Hội nghị thông qua bốn Công ước quan trọng: (i) Công ước lãnh hải vùng tiếp giáp lãnh hải; (ii) Công ước biển cả; (iii) Công ước đánh cá bảo tồn tài nguyên sinh vật biển (iv) Công ước thềm lục địa Sự đời điều ước quốc tế nói đánh dấu bước phát triển quan trọng q trình pháp điển hóa luật biển quốc tế nói chung, pháp luật phân định biển nói riêng Điều số khía cạnh sau: + Bên cạnh lãnh hải vùng tiếp giáp lãnh hải, quốc gia ven biển ghi nhận thêm vùng thềm lục địa, bao gồm phần đáy biển lòng đất đáy “nằm bên ngồi lãnh hải đến độ sâu 200 mét sâu tới mức độ cho phép khai thác tài nguyên thiên nhiên đó” + Vấn đề phân định điều chỉnh quy phạm pháp luật cụ thể, tạo sở pháp lý rõ ràng để quốc gia tiến hành phân định thực tế2 Những thành công phương diện lập pháp Hội nghị lần thứ Liên họp quốc Luật biển tiền đề để quốc gia tiếp tục đường phát triển pháp luật quốc tế phân định biển Khoảng cách nêu lần cách cụ thề "De dom inỉo m aris" năm 1702 cùa tác gia người Hà Lan, Bynkershoek, khẳng định quyền cua quốc gia ven biên thực chủ quyền vùng biển bao quanh, tới giới hạn tương ứng với tầm bắn đại bác thời kỳ Quan diêm qc gia phát triền hàng hài (như Anh, Hà Lan) hoan nghênh trì mức tối đa quyền tự biên Điều 12 Công ước Giơ-ne-vơ lãnh hải vùng tiếp giáp năm 1958, điều Công ước Giơ-ne-vơ thềm lục địa năm 1958 biển quốc tế thể diễn đàn Hội nghị Liên Hợp quốc lần thứ ba Luật biến, Việt Nam Tuyên bố Chính phủ, theo thềm lục địa Việt Nam xác định nằm phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ lục địa Việt Nam đến bờ rìa lục địa, đến 200 hải lý tính từ đường sở Tiếp theo đó, năm 1982, Chính phù Việt Nam đưa Tuyên bố xác định hệ thống đường sở phần lãnh thổ lục địa Việt Nam Theo Tuyên bố này, đảo Côn Đảo sử dụng làm điểm sở để vạch hệ thống đường sở thẳng Việt Nam Tuyên bố năm 1977 1982 Việt Nam cơng bố có tính ngun tắc, để lại nhiều điểm cần giải tiếp Với việc Công ước luật biển 1982 có hiệu lực, vấn đề xác định rõ ranh giới vùng biển cần xem xét cách nghiêm túc với ràng buộc định368 Trong trình thương lượng Hội nghị Luật biển lần thứ ba Liên Hợp quốc, xuất phát từ lợi ích mình, Inđơnêxia tích cực đấu tranh để pháp điển hoá quy chế quốc gia quần đào Từ năm 1994, Cơng ước Luật biển 1982 có hiệu lực, quy chế quốc gia quần đảo trở thành chế định có giá trị pháp lý quốc gia thành viên Công ước369 Hơn nữa, Công ước đặt hàng loạt chế định mới, đặc biệt chế độ vùng đặc quyền kinh tế Trong nước ASEAN (trừ Brunei Singapo), nước hình thức hay hình thức khác tuyên bố vùng đặc quyền kinh tế mình370 Bảy nước ASEAN yêu sách mộl vùng biển rộng 2.650.000 hải lý vng với cách nhìn nhận vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý nên thực tế khơng vùng “biển cả” Đơng Nam Á Vì thế, nhu cầu phân định vùng biển chồng lấn Việt Nam Inđônêxia không mong muốn 368 Điều 75 Khoản 2, Công ước luật biển 1982 quy định rõ quốc gia xác định ranh giới phía ngồi vùng đặc quyền kinh tế phải cơng bố theo thủ tục hài đồ hay kê tọa độ địa lý gửi cho Tồng thu ký Liên họp quốc bán để nộp lưu chiếu 369 Inđônêxia thành viên C ôns ước Giơnevơ 1958 thềm lục địa Công ước Luật biển năm 1982, đó, Việt Nam ràng buộc với Cơng ước Luật biến năm 1982 Do đó, vấn đề biển nói chung phân định biền nói riêng hai quốc gia chịu điều chỉnh Công ước luật biển 1982 370 Mianma yêu sách vùng đặc quyền kinh tế rộng 148.600 hải lý vng hình thức Luặt vào ngày 9/4/1977; Campuchia Tuyên bố vùng đặc quyền kinh tế rộng 16.200 hải lý vuông hình thức tuyên bố vào ngày 15/1/1978 (đã sửa đồi Pháp lệnh Hội đồng Nhà nước ngày 31/7/1982); Philipin yêu sách vùng đặc quyền kinh tế rộng 551.400 hải lý vng hình thức Cơng bố vào ngày 11/6/1978; ỉnđônêxia Tuyên bố vùng đặc quyền kinh tế rộng 1.557.300 hài lý vuồng hình thức Tun bò vào ngày 21/3/1980; Malaixia yêu sách vùng đặc quyền kinh tế rộng 138.700 hải lý vuông hỉnh thức Công bố vào ngày 25/4/1980; Thái Lan yêu sách vùng đặc quyền kinh tế rộng 27.600 hài lý vng hình thức Công bô vào ngày 23/2/1981; mối quan tâm hai quốc gia mà là mối quan tâm nước ASEAN, nhăm gìn giữ hòa bình ơn định khu vực Như vậy, vị trí địa lý lnđônêxia Việt Nam nằm xa nhau, đồng thời vùng biển thềm lục địa chồng lấn hai quốc gia có trữ lượng cá khơng lớn nên Việt Nam Inđơnêxia trước khơng có vấn đề biên giới lãnh thổ phải giải Tuy nhiên, trước phát triển Luật biển quốc tế đại phát triển khoa học kỹ thuật việc khai thác nguồn lợi tài nguyên thiên nhiên biển đặc biệt nguồn lợi từ dầu khí nên hai hên nhận thấy tầm quan trọng việc phân định ranh giới thềm lục địa đặc quyền kinh tế hai quốc gia Là quốc gia thành viên Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Việt Nam Inđơnêxia có mối quan hệ hữu nghị truyền thống, tồn qua nhiều thập kỷ đấu tranh giành gìn giữ độc lập dân tộc, phát triển kinh tế Trên sở đó, hai quốc gia quan tâm giải vấn đề song phương, có vấn đề phân định ranh giới biển cách hồ bình, hữu nghị, phù hợp với luật pháp thực tiễn quốc tế Hai bên đã ký kết chương trình hành động Việt Nam - Inđônêxia giai đoạn 2012- 2015; Bản ghi nhớ Hoạt động chung nhằm tăng cường trao đổi thông tin Tham khảo song phương; ghi nhớ Hợp tác biển nghề cá (2010), có ngăn ngừa, chống lại giảm thiểu đánh bắt cá bất hợp pháp371 Sự thiện chí quan trọng, nhiên, giải pháp dài lâu mà hai bên cần đạt nhằm gìn giữ mối quan hệ tốt đẹp tránh xung đột xảy ra, gây ảnh hưởng đến tình hình ổn định khu vực Đơng Nam Á, phân định vùng biển chồng lấn, cụ thể phân định vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa hai quốc gia II Phân định thềm lục í • địa i Việt ■ Nam - Indonesia 2.1 Quá trình đàm phán Xuất phát từ khác tuyên bố ranh giới thềm lục địa Inđônêxia năm 1969 Chính quyền Sài Gòn năm 1971 nên từ năm 1972 hai bên tiến hành đàm phán phân định thềm lục địa Trong trình đàm phán, mồi bên có quan điểm lập luận riêng 171 Thơng cáo chung nirớc C ộng hòa xã hội chù nghĩa Việt Nam nirớc Cộng hòa Inđơnêxia, Giacacta, ngày 14/9/2011 Trong thực tiễn phân định thềm lục địa giới, Inđônêxia với số nước láng giềng, phương pháp đường trung tuyến/đường cách thừa nhận sử dụng tương đối phổ biến Trong phân định thềm lục địa Việt Nam Inđônêxia, phương pháp bên đề xuất áp dụng Lập trường Inđônêxia việc phân định biển với Việt Nam thừa nhận dành hiệu lực tồn phần cho Cơn Đảo Việt Nam, Inđônêxia lại áp dụng triệt để "quy chế quốc gia quần đảo" ghi nhận Công ước Luật biển 1982 sử dụng phương pháp đường trung tuyến nguyên tắc bỏ qua hồn cảnh hữu quan q trình phân định, đo khơng đưa lại giải pháp cơng Năm 1972, Chính quyền Sài Gòn Inđônêxia tiến hành đàm phán nhằm phân định thềm lục địa hai nước, phía Inđơnêxia đưa u sách đường trung tuyến hai đường sở đường sở quốc gia quần đảo (mà thực chất khoảng cách đảo Natuna Bắc Inđơnêxia) Côn Đảo Việt Nam (gọi trung tuyến đảo - đảo) Chính quyền Sài Gòn đề nghị phân định theo đường trung tuyến bờ biển Việt Nam bờ biển đảo lớn Bomeo Bắc (Calimantan) Inđônêxia (gọi trung tuyến bờ - bờ) Hai bên không đạt thoả thuận Sau ngày đất nước thống nhất, tháng 6/1978 Việt Nam bắt đầu tiến hành đàm phán phân định thềm lục địa với Inđônêxia Tại vòng I thức cấp chun viên Hà Nội (từ ngày - 9/6/1978), Inđônêxia đưa trung tuyến đảo - đảo Lập trường pháp lý Việt Nam theo nguyên tắc thỏa thuận, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, phù hợp với xu phát triển Luật biển quốc tế Việt Nam vận dụng khái niệm thềm lục địa kéo dài tự nhiên lãnh thổ lục địa đến bờ rìa lục địa thực tế, đáy biển có rãnh sâu gần sát đảo Natuna Bắc Inđônêxia để đưa đòi hỏi ban đầu dựa đường ranh giới tự nhiên Sự vận dụng dựa sở Việt Nam nằm khối lục địa châu Á Đồng thời, Việt Nam vận dụng phán Toà án quốc tế, Toà Trọng tài quốc tế án lệ phân định ranh giới thềm lục địa để lập luận rằng, đòi hỏi Inđônêxia trung tuyến đảo - đảo giải pháp cơng bằng, đường trung tuyến phân chia cách máy móc khoảng cách hai đường sở, điềm lục địa bắt nguồn từ lãnh thổ lục địa, từ đường sở Hơn phân chia máy móc theo khoảng cách khơng tính đến tỷ lệ chiều dài bờ biển phía Đơng Nam Việt Nam với chiều dài bờ biển đảo nhỏ Natuna Quan điểm khác hai bên tạo thành vùng tranh chấp ban đầu rộng khoảng 98.000 km2 Do thực tế đường rãnh sâu theo yêu sách Việt Nam không đáp ứng tiêu chuẩn gián đoạn địa chất thềm lục địa Việt Nam chưa có điều kiện nghiên cứu, khảo sát để chứng minh khác biệt thềm lục địa hai nước nên lập luận Việt Nam có phần hạn chế Để khai thơng bể tắc đàm phán, sờ phân tích lập luận pháp lý thực tế địa hình tự nhiên khu vực phân định, vòng đàm phán từ năm 1978 đến năm 1991, Việt Nam đưa đề nghị đường "dung hoà" đường trung tuyến bờ biển Việt Nam bờ biển đảo lớn Bomeo Bắc Inđơnêxia, giám diện tích khu vực chồng lấn xuống khoảng 40.000 km Tháng 10/1991, Thủ tướng Võ Văn Kiệt thăm Inđônêxia, hai bên thoả thuận trị chia 50/50 "vùng lại" Tại vòng I đàm phán thức cấp Chính phủ (Hà Nội, tháng 12/1991), hai bên thảo luận việc thực thoả thuận trị nêu trên, hai bên hiểu khác "vùng lại" nên đàm phán không đạt giải pháp Cho đến Công ước Luật biển 1982 thức có hiệu lực, Inđơnêxia dựa vào quy chế quốc gia quần đảo ghi nhận Công ước để tăng sức ép nhàm giành giải pháp phân định có lợi Trong đàm phán, phân định thềm lục địa, Inđônêxia quay lại lập trường ban đầu đòi theo trung tuyến đảo - đảo Đồng thời, Inđônêxia đề nghị thảo luận riêng việc phân định vùng đặc quyền kinh tế theo nguyên tắc phân định thường vào khoảng cách tính từ đường sở lãnh hải bên Sau thời gian đàm phán gián đoạn khơng có bước cụ thể, hai bên trí không tranh cãi sở pháp lý mà sâu vào phương án giải thực chất để đến giải pháp cuối Từ vòng họp hẹp hai Trưởng đoàn chuyên viên lần thứ tháng 10/2001 vòng 12 khơng thức cấp chun viên tháng 3/2003, hai bên tiếp tục nhân nhượng đến ữí số nội dung: (i) vấn đề kỹ thuật hải đồ liên quan đến việc phân định thềm lục địa hai nước; (ii) Tọa độ điểm liên quan đến khu vực cần giải phân định; (iii) Xác định khu vực thềm lục địa chồng lán lại để giải phân định (iv) Chia diện tích khu vực thềm lục địa lại Ngày 26/6/2003, Hiệp định nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hồ Inđơnêxia phàn định thềm lục địa hai nước ký thức Tống thống Inđơnêxia Megavvati sang thăm Việt Nam372 2.2 Kết đàm phán phân định Như vậy, trải qua gần 30 năm đàm phán, có khác biệt việc giải thích áp dụng quy định Luật biển quốc tế, với thiện chí quan hệ hữu nghị sẵn có hai quốc gia, đường ranh giới thềm lục địa hai nước khu vực chồng lấn xác định Hiệp định gồm điều với nội dung chủ yếu sau: Thứ nhất, xác định đường phân định thềm lục địa: Đường phân định thềm lục địa Việt Nam Inđônêxia dài khoảng 250 hải lý, xác định đoạn thẳng nối điểm có tọa độ địa lý cụ thể373: Điêm Vĩ độ Kinh độ 20 06°05’48” Bắc 105°49’12” Đông H 06°15’00” Bắc 106°12’00” Đông HI 06°15’00” Bắc 106°19’01” Đông A4 06°20’59,88” Bắc 106°39’37,67” Đông XI 06°50’15” Bẳc 109°17’13” Đông Các đoạn thẳng nối điểm tọa độ điểm đường trắc địa tọa độ địa lý tính tốn Hệ tọa độ trắc địa giới năm 1984 (WGS-84) thể mảnh hải đồ số 3482, tỷ lệ 1/1.500.000 Hải quân Hoàng gia Anh xuất năm 1977 Vị trí thực biển điểm đường ranh giới phân định thềm lục địa đoạn thẳng xác định phương pháp Cục đo đạc đồ thuộc Bộ tài nguyên môi trường Việt Nam Cục thủy đạc Hải dương thuộc hài quân Inđônêxia thực Thứ hai, phân định vùng đặc quyền kinh tế: Hiệp định phân định ranh giới thềm lục địa, không ảnh hưởng tới hiệp định ký tương lai phân định ranh giới vùng đặc quyền kinh tế hai quốc gia374 572 Tính đến thời điềm ký thức, hai bên trai qua hai vòng đàm phán cấp Chính phù, 10 vòng đàm phán cấp chun viên, 12 vòng đàm phán khơng thức cấp chun viên bơn trao đơi hẹp Trường đoàn đàm phán cấp chuyên viên hai nước vòng đàm phán kỹ thuật hái đồ 173 Điều Hiệp định nước C ộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hồ lnđơnêxia phân định thềm lục địa 374 Điều Hiệp định giừa nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hồ Inđơnẽxia phân định thềm lục địa Thứ ba, vấn dề bảo vệ môi trường biển: Hai bên tham khảo ý kiến nhằm phối hợp sách phù họp với luật pháp quốc tế bảo vệ môi trường biển37'\ Thứ tư, mỏ cắt ngang đường phân định: Trong trường họp có cấu tạo mỏ dầu khí tự nhiên, mỏ khống sản khác đáy biển nằm vắt ngang qua đường phân định thềm lục địa, bên ký kết thông báo cho thông tin liên quan thoả thuận cách thức khai thác hữu hiệu cấu tạo mỏ nói việc phân chia cơng lợi ích thu từ việc khai thác Thứ năm, giải tranh chấp: Mọi tranh chấp bên ký kết nảy sinh việc giải thích thực Hiệp định giải cách hồ bình thơng qua hiệp thương đàm phán X ' ẩMÉásSSÍ; •mtmiuim R * i - ri' X * .1 \' r ô ' ^ •1 • : :•••»■ (• - • •+ ‘ M li ; •• V • • • T -*", * - Ể ề • - *• / / • : : - • 'S ì / • 'V Á * » * ■ * • ' • ‘ À ‘- r: * V* r ^ '/Ị-Ẳ $ y ế K X c * ^ •\/ r— k ỉ— ■ h* r Sơ đồ phân định thềm lục địa Việt Nam Indonesia376 Vùng thềm lục địa chồng lấn có ý nghĩa quan trọng hai nước an ninh, quốc phòng tiềm dầu khí, vậy, việc ký Hiệp định phân định ranh giới thềm lục địa Việt Nam Inđônêxia có ý nghĩa đặc biệt quan trọng: - Hiệp định phân định rõ ràng phạm vi vùng thềm lục địa hai nước; đề cách giải xảy trường hợp hai bên chung mỏ nằm đường ranh giới thềm lục địa hai nước Qua đó, Hiệp định tạo cho bên sở pháp lý vững để quản lý vùng thềm lục địa bên, khép kín đường ranh giới thềm lục địa với nước láng giềng, góp phần xây dựng đường ranh giới biển với Inđơnêxia hồ bình, hừu nghị ổn định lâu dài; tạo điều kiện thuận lợi cho việc thúc đẩy hợp tác bảo 175 Điều Hiệp định nước Cộng hoà xã hội chù nghĩa Việt Nam nước Cộng hồ Inđơnêxia phân định thềm lục địa 376 http://biengioilanhtho.gov.vn/vie/N e\vsD etail.aspx?Nevvsld=7ddel90a vệ môi trường biển an ninh biến; góp phần tạo cục diện có lợi cho bên Biển Đông - Việc ký Hiệp định tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thăm dò khai thác dầu khí phục vụ cho phát triển kinh tế bền vững nước Sau Hiệp định có hiệu lực, hai bên tiến hành triển khai hợp đồng dầu khí ký với nhà thầu nước - Việc ký hiệp định góp phần củng cố tình hữu nghị tốt đẹp hai phủ nhân dân hai nước Hiệp định văn kiện có ý nghĩa lịch sử, đánh dấu mốc quan trọng quan hệ láng giềng, hữu nghị Việt Nam Inđônêxia, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thúc đẩy hợp tác nhiều mặt hai nước - Ý nghĩa quan trọng kiện không dừng lại khuôn khổ quan hệ song phương Việt Nam - Inđơnêxia mà đóng góp thiết thực vào việc thúc đẩy quan hệ với nước láng giềng khác, lợi ích hồ bình, ổn định, hợp tác phát triển khu vực Đơng Nam Á Châu Á Thái Bình Dương.Việc ký Hiệp định thành công tốt đẹp việc biến vùng chồng lấn thành vùng có tiềm phát triển kinh tế có hồ bình lâu dài, mẫu mực tốt việc giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ hồ bình, thương lượng, sở luật pháp quốc tế hiểu biết lẫn chứng cho thấy nước khu vực tự giải vấn đề Đồng thời, từ đàm phán phân định ranh giới thềm lục địa hai nước, ta rút số học kinh nghiệm quý giá áp dụng cho đàm phán tới phân định ranh giới vùng đặc quyền kinh tế III Phân định vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam - Indonesia v ề phía Việt Nam, quyền Sài Gòn trước đòi hỏi quyền ưu tiên đánh bắt cá vùng đánh bắt cá rộng 50 hải lý từ ranh giới lãnh hải Sau thống đất nước, ngày 12/5/1977 Chính phủ Việt Nam đưa yêu sách vùng đặc quyền kinh tế rộng 200 hải lý kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Theo tuyên bố này, vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam có diện tích 210.600 hải lý vng (gấp lần diện tích đất liền) sở để mở rộng quyền lực Việt Nam biển: không giới hạn quyền đánh cá m có quyền chủ quyền quyền tài phán khác; không chi khoang cách 50 hải lý mà tới 200 hải ]ý tính từ đưòng sở phía Inđơnêxia, sau dành độc lập năm 1945, Inđônêxia cố gắng thiết lập sở pháp lý luật biển trở thành quốc gia phá vỡ mơ hình pháp lý truyền thống yêu sách vùng biển sắc lệnh ngày 13/12/1957, Lnđơnêxia cho quần đảo cần xem xét chỉnh thể riêng với đảo vùng nước xung quanh coi thê thống Quan điểm biết đến ngày với khái niệm “quốc gia quần đảo” Trong Hội nghị luật biển lần thứ ba, Inđônêxia cố gắng bảo vệ chế độ quốc gia quần đảo tiếp tục động vấn đề khác Hội nghị, đặc biệt vấn đề hàng hải bảo vệ môi trường Ngày 21/3/1980 Inđônêxia thức đưa tuyên bố yêu sách vùng đặc quyền kinh tể rộng 200 hải lý bên vùng nước quần đảo Inđơnêxia, từ thiết lập vùng đặc quyền kinh tế có diện tích 1.557.300 hải lý vng Vùng đặc quyền kinh tế theo yêu sách Inđônêxia chồng lấn với vùng đặc quyền kinh tế theo Tuyên bố Việt Nam năm 1977 yêu sách vùng đặc quyền kinh tế rộng số nước Đơng Nam Á có u sách vùng này377 Như vậy, yêu sách vùng đặc quyền kinh tế cùa Việt Nam Inđônêxia đưa trước Công ước luật biển 1982 ký kết, tạo thành vùng biển chồng lấn hai quốc gia vấn đề cần sớm giải quyết, phân định rõ ràng Trên thực tế, với việc phân định thềm lục địa, vấn đề phân định vùng đặc quyền kinh tế hai quốc gia Inđônêxia Việt Nam đưa vòng đàm phán năm 1978 Quan điểm ban đầu hai bên sử dụng đường phân định kết hợp cho vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Tuy nhiên, vấn đề phân định thềm lục địa phức tạp, phía Inđơnêxia có ý kiến khác nên vòng đàm phán tiếp theo, phía Inđơnêxia đề nghị giải phân định thềm lục địa trước, vùng đặc quyền kinh tế phân định sau Trong chờ kết phân định, ngày 27/10/2010, Việt Nam Inđônêxia ký Biên ghi nhớ (MOƯ) hợp tác nghề cá biển Thoả thuận đáp ứng nhu cầu hai bên khai thác tài nguyên để phát triển kinh tế, phù hợp với pháp luật quốc tế khơng ảnh hưởng đến q trình đàm phán giải pháp cuối phân định Bên cạnh đó, mặt trị, quan hệ truyền thống tốt đẹp hai '77 Douglas M Jonston, Chualalongkorn University 1984, “An overvie\v on the Law o f the Sea in Soheasỉ Asìa: Probìem s an d P rospects o f Implementation" bên diễn tiến theo chiều hướng thuận lợi hon cho trình đàm phán phân định vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam Inđơnêxia Hai nước vừa ký kết Chưcrng trình hành động Việt Nam - Inđônêxia giai đoạn 2012- 2015; Bản ghi nhớ Hoạt động chung nhằm Tăng cường trao đổi thông tin trao đổi song phương Trong chuyến thăm lãnh đạo cấp cao hai nước, cam kết tăng cường hợp tác vấn đề biển nghề cá, ngăn ngừa, chống lại giảm thiểu việc đánh bắt cá bất họp pháp thúc đẩy việc phân định vùng đặc quyền kinh tế đưa Có thề nói, mơi trường cho đàm phán phân định vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam Inđơnêxia có nhiều yếu tố thuận lợi Việc phân định ranh giới dứt khoát biển cơng việc khó khăn đòi hởi nhiều thời gian thiện chí bên Công ước luật biển 1982, Tuyên bố cách ứng xử các bên Biển Đông, Biên bán ghi nhớ (MOU) họp tác nghề cá biển sở pháp lý vừng cho việc phân định vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam Inđơnêxia Bên cạnh đó, thực tiễn quốc tế điều kiện pháp lý tốt mà Việt Nam Inđơnêxia vận dụng trình phân định vùng đặc quyền kinh tế chồng lấn Theo Công ước luật biển 1982, chế độ pháp [ý vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa bổ trợ cho nhau, quy định phân định ranh giới hai vùng Điều 74 83 hoàn toàn giống Thực tiễn phân định vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa số quốc gia Hiệp định phân định biển Australia New Kalidoni thuộc Pháp năm 1993, Papua New Ghinea quần đảo Salomon năm 1989, Cộng hòa Dominique Venezuela năm 1979 quy định vùng đặc quyền kinh tế có chung ranh giới với thềm lục địa Cho nên, lập trường ban đầu Inđônêxia Việt Nam sử dụng đường phân định chung cho vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa có sở Điều khơng giảm bớt chi phí thời gian, nhân lực mà có lợi cho khai thác quản lý tài nguyên hai quốc gia Tuy nhiên, phải thấy vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa khác phạm vi mà có quy chế pháp lý khác Khi phân định vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa phải suy xét tới nhiều hoàn cảnh hữu quan khác nhằm đảm bảo kết phân định công Phân định thềm lục địa lấy lòng biển lớp đất đáy làm trọng điểm, vùng đặc quyền kinh tế lấy vùng nước làm chủ yếu Một đường phân định hợp lý thềm lục địa chưa cơng vùng đặc quyền kinh tế Bởi kết phân định cơng khơng đòi hỏi dường ranh giới phân định vùng đặc quyền kinh tế vùng thềm lục địa thiết lúc phải Suy xét từ nhiều nhân tố, thực tiễn phân định biển quốc gia cho thấy ranh giới thềm lục địa ranh giới vùng đặc quyền kinh tế Tùy theo nhu cầu thực tiễn, chúng hai đường ranh giới khác nhau378 Phân tích cho thấy, việc phân định biển Việt Nam lnđônêxia nay, hai bên sử dụng đường phân định riêng cho vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa hồn tồn hợp lý khơng trái với Công ước luật biển 1982 Theo tinh thần Hiệp định phân định thềm lục địa đạt năm 2003 Việt Nam Inđônêxia, việc phân định thềm lục địa không ảnh hưởng tới hiệp định ký tương lai phân định ranh giới vùng đặc quyền kinh tế Tuy nhiên, cho rằng, kinh nghiệm kết đạt trình phân định thềm lục địa sở để hai bên tham khảo trình phân định vùng đặc quyền kinh tế Q trình đàm phán, thỏa thuận có nhiều vấn đề đặt ra, chắn có vấn đề hoàn cảnh hữu quan, đặc biệt vấn đề xác định vai trò đảo Đảo Cơn Sơn Việt Nam Pulaut Laut (Natuna Bắc) Inđơnêxia cần có vai trò định phân định vùng đặc quyền kinh tế hai quốc gia Tuy nhiên phài thấy rằng, luật quốc tế khơng có quy định cụ thể đảo đưong nhiên điểm sở để vạch đường phân định biển quốc gia Trong thỏa thuận Inđônêxia Singapore, đường phân định lãnh hải chí cắt ngang vùng nước quần đảo Inđơnêxia khơng tính đến hiệu lực số đảo thuộc đường sở quần đảo nước (do hai nước tính đến độ sâu mức nước biển cho tầu chờ dầu qua) Trong thỏa thuận Inđơnêxia Malaysia đảo Pulaut Laut (Natuna Bắc) nằm cách đảo Calimantan 180 hải lý nhận phần hiệu lực Trong đó, Cơn Son Việt Nam, phù họp với Điều khoản Công ước luật biển 1982, dùng làm điểm A4, A5, A6 hệ thống đường sở thẳng Việt Nam theo Tuyên bố năm 1982 Quần đảo nằm cách Vũng Tàu 98 hải lý, cách cửa Định An 47 hải lý (chỉ lA khoảng cách từ Natuna 378 Ví dụ như, Hiệp định phân định vùng đặc quyền kinh tế năm 1989 Đírc Ba Lan thiết lập đường ranh giới khác với ranh giới thêm lục địa Hiệp định năm 1968 Hiệp định ranh giới thêm lục địa năm 1971 1972 Australia Indonesia phần lớn cùa đáy biên hai nước thuộc Australia Sau đó, lnđơnêxia đề nghị vùng nước bao phủ bề mặt đáy biến cần phân định cách bình đẳng Tháng 10/1981, hai bên ký Hiệp định quan lý, giám sát chấp hành nghề cá theo đó, đường trung tuyến đirợc xác lập quy thuộc số vùng nước bề mặt đáy biền Australia vùng đặc quyền kinh tế cùa Inđônêxia Bấc đến Calimantan); dân cư sinh sống đảo ổn định hình thành mối quan hệ chặt chẽ với đất liền từ nhiều hệ Ngồi đê đạt giải pháp cơng phải tính đến đặc điểm quan trọng khác tỷ lệ bờ biển Điều khảng định thực tiễn phân định biển quốc gia thực tiễn tài phán quốc tế Trong trường họp Việt Nam Inđônêxia dễ thấy chênh lệch lớn khu vực bờ biển có liên quan hai nước Điều cho thấy, việc phân định vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam Inđônêxia phức tạp nhiều so với phân định thềm lục địa Đẻ đạt kết phân định cơng vấn đề bên phải thiện chí, hợp tác sờ luật pháp quốc tế tập quán quốc tế có liên quan Với mơi trường (chính trị pháp lý) thuận lợi phân tích với kết đạt phân định thềm lục địa triển vọng phân định vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam Inđônêxia khả quan Tóm lại: Phân định biển vấn đề khó khăn, phức tạp động chạm đến quyền lợi chủ quyền quốc gia Việt Nam Inđơnêxia hai nước có bờ biển đối diện, có nhu cầu phân định vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa chồng lấn Việc quốc gia quần đảo, với nhiều đảo nằm cách xa tham gia vào phân định biển với quốc gia lục địa rõ ràng phức tạp nhiều so với phân định biẻn quốc gia lục địa Tuy nhiên, kết mà hai bên đạt năm 2003 - Hiệp định phân định thềm lục địa- cho thấy quan hệ tốt đẹp thiện chí hai quốc gia phân định vùng biển chồng lấn Quá trình đàm phán phân định vùng đặc quyền kinh tế thời gian tới có nhiều yếu tố thuận lợi trị, pháp lý nhung khơng yếu tổ phức tạp, cần xác định giải Nếu Việt Nam Inđơnêxia thiện chí, họp tác sở luật pháp quốc tế định trình đàm phán phân định vùng đặc quyền kinh tế sớm đạt kết tốt đẹp Trong chưa đạt giải pháp phân định cuối hai bên cần nghiêm túc thực quy định Công ước luật biển 1982, Tuyên bố cách ứng xử bên Biển Đông (DOC), Biên ghi nhớ (MOU) họp tác nghề cá biển (2010) D A N H MỤC T À I LIỆU T H A M KHẢO I SÁCH, TẠP CHÍ A Sách, tạp chí nưóc Ban Biên giới Chính phủ, Tài liệu nghiên cứu phản định Vịnh Bắc Bộ, Hà Nội, 2000 Bộ Ngoại Giao, Giới thiệu số vấn đề bàn cua luật biển Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, 2004 Phạm Ngọc Chi, Thềm lục địa - nhĩmg vấn đề pháp lý quốc tế, Nxb Pháp lý, Hà Nội, 1990 Nguvễn Bá Diến, Chính sách, pháp luật biển cùa Việt Nam chiến lược phát Iriến bền vững, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2006 Nguyễn Bá Diến, Hcrp tác khai thác chung luật biển quốc tế, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2009 Nguyễn Bá Diến, “Vấn đề phân định biển Luật biển quốc tế đại”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật, T XXIII, số 1, 2007 Nguyễn Bá Diến, “Khai thác chung dầu khí châu Phi - số học kinh nghiệm Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, T 12, số 21, 2008 Phạm Giảng, Luật biển- Những vấn đề theo Công ước ỉ 982, NXB Pháp lý, 1983 Nguyễn Minh Ngọc, Quan hệ Việt Nam - Campuchia vấn đề phân định biên giới biển Vịnh Thái Lan, 2010 10 Phạm Thị Hồng Phượng, “Lịch sử vùng biển Việt Nam - Campuchia”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 4(29), 2006 11 Nguyễn Hồng Thao, Những điều cần biết luật biển, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1997 12 Nguyễn Hồng Thao, Tòa án Cơng lý quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, 2000 13.Nguyễn Thị Kim Ngân, Nguyễn Thị Hồng Yến, “Cơ sở pháp lý quốc tế bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Việt Nam”, Hội thảo Chủ quyền quốc gia thời kì hội nhập, Đại học Luật Hà Nội, 2011 14.Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Quốc Te, Nxb Cơng an nhân dân, 2010 15.TS Lê Mai Anh (chủ biên), Luật biển Quốc Te đại, Nxb Khoa học - xã hội, 2005 B Sách, tạp chí nước ngồi ló.B ruce and Jean Blanche, “Oil and Regional Stability in the South China Sea”, Jane’s Intelligence Review, No 1995 17.Daniel Dzurek, The People's Republic o f China and the straight baseline claim, 1996 18.Giampiero Francalanci,Tullio Scovazzi,Daniela Romanò, Lines in the Sea, Martinus Nijhoff Publishers, 1994 19.Hiran w Jayewardene, The Regimes o f Islands in International Law, Martinus N ijhoff Publishers, 1990 20.Jonathan I Chamey, '‘International marintime boundaries for the Continental Shelf: the relevance o f natural prolongation” In Liber Amicorum Judge Shigeru Oda, 2002 21.Lewis M Alexander, “Baseline delimitation and marintime bounderies”, Virginnia Joumal o f intemational law, Vol 23, 1983 22.M ark J Valencia, John M Van Dyke, and Noel A Ludwig, Sharing the resouces o f the South China Sea, University of Hawaii’s Press, 1997 23.Nguyen Hong Thao, Vietnam fìrst's maritime boundary agreement, 1997 24 Nguyen Hong Thao, Joint development in the G ulf ofThailand, 1999 25.Nguyen Hong Thao, Maritime delimitation and /ìshery cooperation in the Tonkin Gulf, 2005 26.Ram ses Amer & Nguyen Hong Thao, Managing Vietnam's maritime boundary disputes, 2007 27.Ram ses Amer, The management o f the border disputes between China and Vỉeỉnam and its regional implications, 2000 28 Salleh et al, M alaysiapolicy towards its 1963 - 2008 territorial dispiutes, 2009 29 Sun Pyo Kim, Marỉtime Delimitation and Interim Arrangements in North East Asia, Martinus Nijhoff Publishers, 2004 30.V ictor Prescott, ỉndonesia's maritime claims and outstanding deỉimitation problems, 1996 31 Yu and Mu, The new institulional arrangements fo r fìsheries management it7 Beibu Gulf, 2005 32.Zou Keyuan, “Sino-Vietnamese Fishery Agreement for the Gulf o f Tonkin”, The International Joumal of Marine and Coastal Law, 17(1), p 127-148, 2002 33.Zou Keyuan, ‘T h e Sino-Vietnamese Agreement on Maritime Boundary Delimitation in the G ulf o f Tonkin”, Ocean Development and International Law 34(1), p 13-24, 2005 II CÁC VẨN BẢN PHÁP LUẬT A C ác Điều ưóc quốc tế đa phưong 34 Cơng ước Giơnevơ đánh cá bảo tồn tài nguyên sinh vật năm 1958 35 Công ước Giơnevơ lãnh hải tiếp giáp lãnh hải năm 1958 36 Công ước Ciiơnevơ biển năm 1958 37 Công ước Giơnevơ thềm lục địa năm 1958 38 Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 B Các Điều ước quốc tế song phương 39 Bản ghi nhớ hợp tác Malaisia Thái Lan năm 1979 40 Bản ghi nhớ vấn đề khai thác chung dầu khí khu vực xác định thềm lục địa Việt Nam Malaysia năm 1992 41 Công ước hoạch định thềm lục địa biển Biscaye Pháp Tây Ban N năm 1974 Hiệp định khai thác chung tài nguyên vùng biển gần mỏ dầu Fast Abu Sa Baranh Ảrập Xêút năm 1958 43.Hiệp định phân định thềm lục địa Anh - Nauy năm 1965 44 Hiệp định phân định biển Anh CHLB Đức năm 1971 45 Hiệp định phân định biển Ý Tunisia năm 1971 46 Hiệp định vùng nước lịch sử Ấn Độ Sri Lanka năm 1974 47 Hiệp định phân định biển đáy biển Cộng hòa Dominique Colombia năm 1978 48 Hiệp định “Vùng xám” Na Uy Liên Xô (cũ) ký kết năm 1978 49 Hiệp định phân định biển ú c Papua New Guinea năm 1978 50 Hiệp định phân định ranh giới biển Mỹ Venezuela năm 1978 51 Hiệp định Nauy Đan Mạch liên quan đến quần đảo Feroe năm 1979 52 Hiệp định hợp tác khai thác chung nghề cá yêu sách thềm lục địa Na Uy Ai -le n năin 1980 53 Hiệp định phân định biển CHLB Đức Đan Mạch năm 1981 54 Hiệp định Vùng nước lịch sử nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hoànhân dân Campuchia năm 1982 55 Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc năm 2000 56 Hiệp định họp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc ký năm 2000 57 Hiệp ước Achentina - Urugoay dòng sơng La Plata giới hạn biển năm 1975 58 Nghị định thư Anh vàN auy liên quan đến quần đảo Shetland năm 1978 59 Nghị định thư bỗ sung Hiệp định hợp' tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ vào năm 2004 60 Thoả thuận khai thác chung nghề cá Ca-na-da Liên Xô năm 1971 61 Thỏa thuận Nguyên tắc đạo giải vấn đề biển nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa năm 2011 c Các văn quy phạm pháp luật quốc gia 62 Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 1992 63.Luật Biên giới quốc gia Việt Nam năm 2003 64 Tuyên bố Chính phủ Việt Nam lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam ngày 12/5/1977 65 Tuyên bố Chính phủ Việt Nam đường sở ngày 12/11/1982 111 MỘT SÓ PHÁN QUYÉT CỦA CÁC c QUAN TÀI PHÁN QUỐC TẾ 66 Tòa án cơng lý quốc tế Liên hợp quốc, phán tòa liên quan đến vụ Thềm lục địa biển Bắc Đức - Đan Mạch - Hà Lan, 1969 67 Tòa trọng tài quốc tế, phán liên quan đến vụ phân định thềm lục địa Anh Pháp, 1977 68 Tòa án Cơng iý quốc tế Liên hợp quốc, phán liên quan đến thềm lục địa Tunisia Libya, 1982 69 Tòa án Công lý quốc tế Liên hợp quốc, phán liên quan đến ranh giới biển Canada Hoa Kỳ, 1984 70 Tòa án cơng lý quốc tế Liên hợp quốc, phán tòa liên quan đến vụ thềm lục địa Libi Malta, 1985 71 Tòa trọng tài quốc tế, phán liên quan đến vụ phân định thềm lục địa Nauy Đan Mạch, 1993 Tòa án cơng lý quốc tế Liên hợp quốc, phán tư vấn tòa liên quan đến vụ tranh chấp Qatar Bahrain, 2001 Tòa án cơng lý quốc tế Liên hợp quốc, phán cùa tòa liên quan đến vụ tranh chấp biển Cameroon Nigieria, 2002 ... cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài “ vấn đề phân định biển luật quốc tế thực tiễn phân định biển Việt Nam với nước khu vực nhằm số mục tiêu sau: Thứ nhất, phân tích, đánh giá thực tiễn quốc tế. .. thực tiễn liên quan đến nội dung đề tài Vì vậy, đề tài tập trung chủ yếu vào việc nghiên cứu quy định luật quốc tế phân định biển, thực tiễn phân định biển quan tài phán quốc tế, thực tiễn phân định. .. định biển Việt Nam với nước khu vực thực tiễn phân định biển số quốc gia giới B CÁC KẾT QUẢ CHÍNH CỦA ĐÈ TÀI NGHIÊN cứu I Những vấn đề pháp lý thực tiễn phân định biển 1.1 Khái quát phát triển luật

Ngày đăng: 28/07/2019, 19:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan