Báo cáo thực tập xăng dầu quân đội, viện hóa, tổng kho đức giang, PLC, gas, APP

78 817 2
Báo cáo thực tập xăng dầu quân đội, viện hóa, tổng kho đức giang, PLC, gas, APP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầuQuá trình thực tập, tiếp cận thực tế và làm quen với công việc là yêu cầu,đòi hỏi khách quan. Việc làm này đã tác động trực tiếp tới nhận thức, t duy giúpcho sinh viên có thể hình dung ra những công việc mà họ có thể làm trong tơnglai. Đồng thời thực tập cũng là cơ hội tốt cho sinh viên củng cố lại kiến thức màmình đã thu lợm đợc trong trờng, và bớc đầu tạo lập phong cách làm việc.Đợt thực tập nhận thức năm thứ 4 này theo sự phân công của khoa và với sựhớng dẫn của TS. NGUY?N H?NG LIấN, TS. VAN éèNH SON TH?, TS.TR?N THANH HUY?N, TS. NGUY?N MINH TH?NG, ThS. Vế H?NGPHUONG và KS TR?NH QUANG TH?NG. Em đã tới cỏc địa điểm: Trung tõm húa nghi?m xang d?u quõn d?i.Trung tõm húa d?u – Vi?n húa h?c cụng nghi?p.T?ng kho xang d?u é?c Giang.Cụng ty c? ph?n húa d?u Petrolimex (Chi nhỏnh H?i Phũng).Cụng ty c? ph?n Gas Petrolimex.Cụng ty c? ph?n phỏt tri?n ph? gia và s?n ph?m d?u m? (APP)Tại cỏc đơn vị này bớc đầu có nhiều bỡ ngỡ song đợc sự giúp đỡ nhiệt tìnhcủa các cán bộ, kỹ thuật viên cuối cùng Em cũng đã hoàn thành tốt đợt thực tậpnày.Thời gian thực tập là 4 tuần tuy không nhiều vì vậy bản báo cáo của em cóthể còn có những thiết sót Em rất mong đợc Th?y (Cô) chỉ bảo để Em có thể hoànthiện bản báo cáo của mình tốt hơn.Nhân dịp này Em xin chân thành cảm ơn Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội,Khoa Công nghệ húa h?c, B? mụn cụng ngh? Hữu Cơ - Hoá Dầu, cỏc th?y cụtrong b? mụn và các cán bộ, kỹ thuật viên đã nhiệt tình giúp đỡ Em hoàn thành tốt đợt thực tập này.

Mở đầu Quá trình thực tập, tiếp cận thực tế và làm quen với công việc là yêu cầu, đòi hỏi khách quan. Việc làm này đã tác động trực tiếp tới nhận thức, t duy giúp cho sinh viên có thể hình dung ra những công việc mà họ có thể làm trong tơng lai. Đồng thời thực tập cũng là cơ hội tốt cho sinh viên củng cố lại kiến thức mà mình đã thu lợm đợc trong trờng, và bớc đầu tạo lập phong cách làm việc. Đợt thực tập nhận thức năm thứ 4 này theo sự phân công của khoa và với sự hớng dẫn của TS. NGUYN HNG LIấN, TS. VN èNH SN TH, TS. TRN THANH HUYN, TS. NGUYN MINH THNG, ThS. Vế HNG PHNG v KS TRNH QUANG THNG. Em đã tới cỏc địa điểm: Trung tõm húa nghim xng du quõn i. Trung tõm húa du Vin húa hc cụng nghip. Tng kho xng du c Giang. Cụng ty c phn húa du Petrolimex (Chi nhỏnh Hi Phũng). Cụng ty c phn Gas Petrolimex. Cụng ty c phn phỏt trin ph gia v sn phm du m (APP) Tại cỏc đơn vị này bớc đầu có nhiều bỡ ngỡ song đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ, kỹ thuật viên cuối cùng Em cũng đã hoàn thành tốt đợt thực tập này. Thời gian thực tập là 4 tuần tuy không nhiều vì vậy bản báo cáo của em có thể còn có những thiết sót Em rất mong đợc Thy (Cô) chỉ bảo để Em có thể hoàn thiện bản báo cáo của mình tốt hơn. Nhân dịp này Em xin chân thành cảm ơn Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội, Khoa Công nghệ húa hc, B mụn cụng ngh Hữu Cơ - Hoá Dầu, cỏc thy cụ trong b mụn và các cán bộ, kỹ thuật viên đã nhiệt tình giúp đỡ Em hoàn thành tốt đợt thực tập này. Hà Nội, tháng 6 năm 2007. 1 PhÇn I TRUNG TÂM HÓA NGHIỆM XĂNG DẦU QUÂN ĐỘI 2 I. Giới thiệu về trung tâm Hóa nghiệm xăng dầu quân đội. Trung tâm được thành lập với nhiệm vụ xác định chất lượng của sản phẩm dầu mỏ cung cấp cho quân đội. Hiện nay trung tâm là thành viên của Tổng cục đo lường chất lượng quốc gia VILAS 001. C ơ cấu tổ chức của trung tâm: Trong đó phòng kiểm tra chất lượng là phòng trọng điểm của trung tâm, đây lá phòng chịu trách nhiệm chính trong việc đo đạc kiểm tra chất lượng các sản phẩm phục vụ trong quân đội. Phòng kỹ thuật có nhiệm vụ cập nhật các phương pháp đo mới trong nước và trên thế giới . II. Các phương pháp xác định chỉ tiêu của nhiên liệu. II.1. Xác định Chiều cao ngọn lửa không khói. - Định nghĩa: chiều cao ngọn lửa không khói là chiều cao tối đa của ngọn lửa không có khói tính bằng mm, khi đốt nhiên liệu trong đèn dầu tiêu chuẩn. - Cấu tạo: Thân đèn hình trụ, bên cạnh có cửa kính để quan sát, bên trong có thang mm để đo chiều cao ngọn lửa. Bấc đèn hình tròn làm bằng vải đặc biệt, với chiều dài trên 125mm. Trước khi đưa bấc vào đèn phải giặt sạch bằng ete, dầu hỏa hoặc xăng nhẹ. Làm khô 30 phút ở 100 o C đến 105 o C. - Tiến hành: Cố định đèn trong buồng nhiệt độ tối thiểu là 15 o C, trong một nơi không có gió lùa. Đốt cháy bấc và xác định chiều cao bấc khoảng 10mm nhưng sau 5 phút nâng bấc cho đến khi ngọn lửa có khói. Sau đó đưa xuống vị trí không có khói. Đọc chiều cao ngọn lửa không khói 5 đến 6 lần đưa lên và 3 Phòng quản lý hành chính Phòng kiểm tra chất lượng Phòng kỹ thuật Trung tâm hóa nghiệm xăng dầu quân đội đưa xuống. Kết quả lấy giá trị trung bình các lần đọc. II.2. Xác định nhiệt độ chớp cháy. - Định nghĩa: Nhiệt độ chớp cháy: là nhiệt độ thấp nhất ở áp suất khí quyển mà ở đó một mẫu sản phẩm dầu đung nóng trong một điều kiện nhất định sẽ sinh ra lượng hơi tạo với không khí thành một hỗn hợp mà khi tiếp xúc với mồi lửa nó sẽ bắt cháy rồi tắt ngay. Nhiệt độ chớp cháy thường được xác định đối với sản phẩm dầu (white- spirit, dầu hỏa, gasoil, dầu nhờn…). Những máy xác định thông thường là máy cốc hở, có nhiệt độ cao hơn máy cốc kín. - Ý nghĩa: Nhiệt độ chớp cháy là đại lượng đặc trưng cho hàm lượng các sản phẩm nhẹ chứa trong phân đoạn, nếu trong phân đoạn chứa nhiều sản phẩm nhẹ dễ bay hơi khi chúng được chứa trong các bể chứa, thùng chứa rất dễ xảy ra hiện tượng nổ khi có tia lửa. Do đó nhiệt độ chớp cháy có liên quan đến tính chất an toàn đến vấn đề cháy nổ khi bảo quản nhiên liệu. - Phương pháp xác định: Nhiệt độ chớp cháy được xác định trong những dụng cụ tiêu chuẩn ở đó phân đoạn dầu mỏ được đốt nóng với một tốc độ qui định, sau đó sản phẩm nhẹ bay hơi tạo thành với không khí xung quanh một hỗn hợp mà đến một giới hạn nào đó nếu đưa ngọn lửa lại gần chúng sẽ bắt cháy rồi phụt tắt như một tia chớp, nhiệt độ ứng với thời điểm đó gọi là nhiệt độ chớp cháy. Xác định nhiệt độ chớp cháy theo hai phương pháp. + Phương pháp cốc kín áp dụng cho các sản phẩm trắng là xăng, kerosen, diezel. Phép thử để xác định nhiệt độ chớp cháy cốc kín là ASTM - D93 trong thiết bị Pensky-Martens. Nhiên liệu được đưa vào cốc có nắp đậy kín chỉ có một lỗ nhỏ để cho hơi bay ra. Phía trên miệng lỗ có bugi đánh lửa tự động phát ra tia lửa điện. Cốc được đặt trong bình gia nhiệt, tốc độ gia nhiệt lên một cách từ từ. + Phương pháp cốc hở áp dụng cho các sản phẩm khó bay hơi như dầu nhờn. Phép thử để xác định nhiệt độ bắt cháy cốc hở là ASTM - D92. Thí nghiệm này, dầu nhờn được cho vào cốc không đậy nắp và được đưa vào khe của máy gia nhiệt. Phía ngoài của khe có bugi đánh lửa tự động. 4 Phương pháp cốc kín bao giờ cũng có nhiệt độ chớp cháy lớn hơn cốc hở. Xác định nhiệt độ chớp cháy có ý nghĩa rất quan trọng, vì qua đó có thể biết đặc điểm của hydrocacbon tham gia vào thành phần của phân đoạn, đồng thời cho biết sự có mặt của hỗn hợp các cấu tử dễ bắt lửa. Các hydrocacbon có nhiệt độ sôi lớn hơn làm tăng nhiệt độ chớp cháy và ngược lại. Sự có mặt của hơi nước và sản phẩm phân huỷ ảnh hưởng rõ rệt tới nhiệt độ chớp cháy. Theo nhiệt độ chớp cháy có thể biết được khă năng tạo ra hỗn hợp cháy nổ của hơi sản phẩm với không khí, tồn tại giới hạn trên và giới hạn dưới. Khi nồng độ hơi thấp hơn giới hạn dưới và cao hơn giới hạn trên thì quá trình cháy nổ không xảy ra. Điều này giúp cho việc tồn chứa và bảo quản nhiên liệu. Nhiệt độ chớp cháy phụ thuộc vào độ ẩm, áp suất của khí quyển và phương pháp xác định. II.3. Xác định trị số Octan. - Khái niệm về trị số Octan: Trị số Octan là một đơn vị đo quy ước dùng để đặc trưng cho khả năng chống kích nổ của nhiên liệu. Đo bằng phần trăm thể tích của izo-octan (2,2,4 - trimetyl pentan C 8 H 18 ) trong hỗn hợp chuẩn với n-heptan (n-C 7 H 16 ), tương đương với khả năng chống cháy kích nổ của nhiên liệu ở điều kiện tiêu chuẩn. Quy ước : trị số Octan của izo-octan là 100 trị số Octan của n-heptan là 0. - Ý nghĩa của trị số octan. Phản ánh khả năng chống kích nổ của xăng thương phẩm. Xăng có trị số octan càng cao thì khả năng chống kích nổ càng lớn và kéo theo giá thành càng đắt. Ngược lại xăng có trị số octan thấp thì khả năng chống kích nổ càng kém, xăng có chất lượng không cao, giá thành rẻ hơn. Xăng có trị số octan càng cao thì càng có nhiều cấu tử có khả năng chống kích nổ tốt và ngược lại. - Các phương pháp xác định trị số octan. Có thể xác định trị số octan theo: + Phương pháp nghiên cứu Gost 8226-82, ASTMD2699-99 5 Tiêu chuẩn này qui định phương pháp nghiên cứu xác định độ bền chống kích nổ, biều thị bằng trị số octan của xăng máy bay, xăng ôtô, và các cấu tử của chúng có trị số octan đến 110 đơn vị. Thực chất của phương pháp này là so sánh độ bền chống kích nổ của nhiên liệu thí nghiệm và nhiên liệu chuẩn, biểu thị bằng trị số octan. Cường độ của nhiên liệu thí nghiệm thay đổi theo tỉ số nén. Trị số octan xác định theo phương pháp nghiên cứu ký hiệu như sau: Giá trị của trị số octan/I/I (I/I là chữ cái của nghiên cứu). Trị số octan bằng 100 trở xuống là thể tích của izo-octan với n-heptan tương đương với khả năng chống kích nổ của nhiên liệu thí nghiệm trong điều kiện này. Trị số octan lớn hơn 100 là lượng Tetraetyl chì xác định cần đưa thêm vào izo-octan để nhận được hỗn hợp tương đương về cường độ kích nổ của nhiên liệu thí nghiệm khi so sánh chúng trong điều kiện thí nghiệm của phương pháp này. + Phương pháp mô tơ. Xác định theo tiêu chuẩn Gost 511-82. Tiêu chuẩn này qui định phương pháp mô tơ xác định độ bền chống kích nổ, biểu thị bằng trị số octan của xăng máy bay, xăng ôtô, và các cấu tử có trị số octan đến 110 đơn vị. Cách ghi: Giá trị của trị số octan/M (M là chữ cái theo phương pháp môtơ). II.4. Xác định trị số xetan. - Khái niệm. Trị số xetan là đơn vị đo quy ước, đặc trưng cho khả năng tự bắt lửa của nhiên liệu diezel, có giá trị đúng bằng giá trị của hỗn hợp chuẩn có cùng khả năng tự bắt cháy. Hỗn hợp chuẩn gổm n-hexan (C 16 H 34 ) và α-metyl naphtalen (C 1 1H 10 ) Quy ước: trị số xetan của n-hexan bằng 100. trị số xetan của α-metyl naphtalen bằng 0. - Phương pháp xác định. Thông thường trị số xetan được xác định bằng phương pháp tự bắt cháy 6 trùng nhau. Bằng cách thay đổi tỷ số nén và ghi các giá trị của tỷ số này tương ứng với tự bắt cháy chậm trùng nhau của nhiên liệu cần phân tích và nhiên liệu chuẩn. Thường tỷ số nén của nhiên liệu chuẩn cần phải bao gồm tỷ số nén của nhiên liệu cần phân tích. Bằng nội suy có thể xác định giá trị trị số xetan của nhiên liệu này. Để xác định trị số xetan người ta cho động cơ chạy với nhiên liệu bất kỳ và tăng dần tỷ số nén cho đến khi ổn định chế độ làm việc. Sau đó đổ nhiên liệu cần phân tích vào một bình, nhiên liệu chuẩn vào 2 bình và xác định với từng bình một. Sau khi xác định điểm trùng bắt cháy của nhiên liệu cần phân tích chuyển sang so sánh với hai nhiên liệu chuẩn. II.5. Xác định thành phần cất. - Mục đích và ý nghĩa: Đây là một chỉ tiêu quan trọng đối với các sản phẩm nhiên liệu như xăng, kerosen, diezel. Thành phần cất đặc trưng cho khả năng tạo thành hỗn hợp cháy khi khởi động và trong quá trình làm việc của động cơ ở các chế độ khác nhau. Thành phần cất có ảnh hưởng đến đặc tính sử dụng và bảo quản nhiên liệu cũng như vấn đề an toàn phòng chống cháy nổ. Dầu mỏ và các sản phẩm dầu mỏ không thể dễ dàng phân tách thành các hydrocacbon riêng biệt, chúng có thể chia ra các phần nhỏ gọi là phân đoạn. Theo thành phần phân đoạn ta có thể biết được các loại sản phẩm thu và khối lượng của chúng. Quá trình chưng cất thường được thực hiện theo tiêu chuẩn ASTM - D86, hoặc đối với từng loại nhiên liệu còn có thể tiến hành theo các tiêu chuẩn khác. Tuy nhiên, nguyên tắc chung của phương pháp xác định vẫn sử dụng là thiết bị chưng cất đơn giản Engler, từ đó xây dựng đồ thị biểu thị mối quan hệ giữa nhiệt độ và phần trăm sản phẩm cất được. Đối với nhiên liệu thành phần phân đoạn đặc trưng cho khả năng bay hơi trong động cơ và áp suất hơi ở những nhiệt độ và áp suất khác nhau. Đối với nhiên liệu diezen thành phần phân đoạn ảnh hưởng lớn đến tốc độ bay hơi và tạo ra hỗn hợp với không khí phun vào buồng đốt, ngoài ra còn ảnh hưởng tới tiêu hao nhiên liệu . - Tiến hành: 7 Cho 100ml mẫu vào bình cất, lắp nhiệt kế vào bình cầu, lắp vòi bình cầu vào sinh hàn qua một nút cao su đầu vòi ngập sâu trong ống sinh hàn 25 – 40mm nhưng không chạm vào thành ống sinh hàn. Khi chưng các sản phẩm nhẹ thì hộp sinh hàn chứa đấy nước đá và tuần hoàn nước để giữ nhiệt độ vào khoảng 0 – 5 0 C. Khi chưng các sản phẩm nặng hơn thì làm lạnh bằng nước. Đặt ống lường vào dưới đầu ống sinh hàn sao cho đuôi ống sinh hàn ngập vào ống lường dưới 25mm nhưng không được chạm thành ống. Gia nhiệt từ từ sao cho tốc độ thu sản phẩm từ 4 ÷ 5ml /phút. Khi gia nhiệt mẫu dầu sẽ bay hơi ngưng tụ ở sinh hàn và chảy vào ống lường. Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ dựa theo nhiệt kế. Khi có giọt chất lỏng đầu tiên rơi xuống ống lường thì đó là nhiệt độ sôi đầu, ghi lại nhiệt độ sôi ứng với 10, 20 .90% thể tích. Đến khi nào cột thuỷ ngân trong nhiệt kế từ cực đại tụt xuống thì đó là nhiệt độ sôi cuối. Thông thường chỉ thu được tới 98% sản phẩm do sự bay hơi và cặn còn lại trong bình chưng. Từ số liệu thu được, lập đường cong chưng cất gọi là đường cong chưng cất Engler. II.6. Xác định hàm lượng nước trong nhiên liệu. Dầu thô và các sản phẩm dầu mỏ nói chung đều chứa một lượng nước với các tỷ lệ khác nhau. Chúng ở dưới dạng các hạt nhỏ, dạng nhũ tương ổn định hoặc chưa ổn định. Nước có lẫn dưới dạng hệ nhũ tương rất khó tách. Nước có mặt trong nhiên liệu máy bay là rất nguy hiểm vì khi nhiệt độ xuống thấp dưới 0 o C sẽ đóng băng nước làm tắc vòi phun. Trong các loại dầu cách điện như dầu biến thế . thì cần phải loại bỏ hoàn toàn lượng nước có lẫn vì nếu có lẫn nước thì sẽ làm mất tính dẫn cách điện của dầu. Nước và tạp chất cơ học trong xăng được xác định bằng phép thử ASTM - 95-83, còn trong diezel thường dùng phương pháp thử ASTM - D1796. Để xác định hàm lượng nước thường sử dụng Toluen để cất theo phương pháp cuốn theo hơi nước, sau đó ngưng tụ và tách riêng nước với Toluen ở thiết bị phân ly, từ đó suy ra hàm lượng nước. 8 PhÇn II Trung t©m HãA DÇU viÖn hãa häc c«ng nghiÖp 9 I. Giới thiệu về trung tâm hóa dầu - viện hóa học công nghiệp: * Thành lập vào năm 1955, tiền thân là Phòng thí nghiệm thuộc Sở Mỏ Đông Dương. Năm 1957 thành Viện nghiên cứu Công nghiệp thuộc Bộ Công nghiệp và được đổi tên thành Viện Hoá học. 30/4/1964 Viện Hoá học hợp nhất với Phòng Hoá học thuộc UBKHNN thành Viện nghiên cứu hoá học thuộc Bộ Công nghiệp nặng. Năm 1969 đổi tên thành Viện Hoá học Công nghiệp * Lĩnh vực hoạt động: - Nghiên cứu khoa học công nghệ hoá học, triển khai và áp dụng các tiến bộ kỹ thuật bao gồm nghiên cứu, ứng dụng, thực nghiệm, sản xuất - chế thử tạo ra công nghệ, sản phẩm, vật liệu và thiết bị mới cho ngành công nghiệp hóa chất và các ngành kinh tế khác. - Đánh giá, giám định, phân tích chất lượng sản phẩm hoá chất, tài nguyên, môi trường. - Tư vấn cho Tổng Công ty và các đơn vị kinh tế trong và ngoài Tổng Công ty về khoa học kỹ thuật. Tham gia lập và thẩm định các dự án khoa học kỹ thuật, soạn thảo công nghệ hoá học. - Đào tạo sau đại học và tham gia đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ chuyên ngành - Dịch vụ khoa học kỹ thuật. - Sản xuất, kinh doanh. *Các sản phẩm chủ yếu: - Nghiên cứu, chế thử, triển khai công nghệ. -Triển khai sản xuất ở quy mô nhỏ và pilot - Nghiên cứu công nghệ chế biến quặng apatit trong sản xuất phân bón; quặng cromit, boxit và các loại khoáng sản khác trong sản xuất các sản phẩm hoá chất . - Nghiên cứu công nghệ vật liệu và các sản phẩm liên quan (sơn, chất dẻo, composit, v.v - Nghiên cứu, sản xuất một số sản phẩm hoá dầu (dầu phanh VH3-2, dầu mỡ bôi trơn các loại, chất trợ ngấm cho ngành dệt .) - Nghiên cứu và sản xuất thuốc tuyển quặng ( apatit, đa kim .) 10 . tốt đợt thực tập này. Hà Nội, tháng 6 năm 2007. 1 PhÇn I TRUNG TÂM HÓA NGHIỆM XĂNG DẦU QUÂN ĐỘI 2 I. Giới thiệu về trung tâm Hóa nghiệm xăng dầu quân đội.. cuối cùng Em cũng đã hoàn thành tốt đợt thực tập này. Thời gian thực tập là 4 tuần tuy không nhiều vì vậy bản báo cáo của em có thể còn có những thiết sót

Ngày đăng: 05/09/2013, 17:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan