THUYẾT TRÌNH MÁY XÂY DỰNG

67 407 0
THUYẾT TRÌNH MÁY XÂY DỰNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiền là quá trình dùng ngoại lực tác dụng lên vật liệu để phá vỡ chúng thành những mảnh nhỏ hoặc hạt có kích thước khác nhau tùy vào mục đích sử dụng Máy nghiền đá là thiết bị không thể thiếu trong ngành xây dựng, ngành luyện kim, khoáng sản, đường bộ, đường sắt...với công dụng nghiền nhỏ các loại vật liệu cứng, đặc biệt là đá để sử dụng cho nhu cầu của từng ngành nghề khi cần thiết.

Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải TPHCM Khoa: Kĩ Thuật Xây Dựng MÁY XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: MÁY PHỤC VỤ CÔNG TÁC BÊ TÔNG - Máy nghiền đá - Máy trát tường - Máy đầm bê tông I Máy nghiền đá ĐỊNH NGHĨA - Nghiền trình dùng ngoại lực tác dụng lên vật liệu để phá vỡ chúng thành mảnh nhỏ hạt có kích thước khác tùy vào mục đích sử dụng - Máy nghiền đá là thiết bị thiếu ngành xây dựng, ngành luyện kim, khoáng sản, đường bộ, đường sắt với công dụng nghiền nhỏ loại vật liệu cứng, đặc biệt đá để sử dụng cho nhu cầu ngành nghề khi cần thiết 2 Phương pháp nghiền đá thường sử dụng * Có phương pháp; - Ép vỡ - Va đập - Mài mòn - Chẻ vỡ (tách vỡ) Đá có độ bền cao trung bình dùng phương pháp ép vỡ kết hợp chẽ vỡ hay va đập Để nghiền bột sử dụng phương pháp mài mòn (chà xát) Vật liệu giòn thường nghiền phương pháp va đập vật liệu dính ẩm nghiền phương pháp ép vẽ kết hợp mài mòn Phân loại máy nghiền đá 3.1 Phân loại theo sản phẩm - Máy nghiền vỡ: máy dùng để nghiền vật liệu có kích thước lớn (kích thước đá trước nghiền từ 100 đến 1200mm) - Máy nghiền bột: máy để nghiền vật liệu thành bọt Kích thước ban đầu vật liệu từ đến 20mm, sản phẩm thu có kích thước 0,3 đến micromet 3.2 Phân loại theo cấu tạo 3.2.1 Máy nghiền kẹp ngàm 3.2.2 Máy nghiền côn 3.2.3 Máy nghiền trục 3.2.4 Máy nghiền phản kích 3.2.5 Máy nghiền búa 3.2.6 Trạm nghiền di động 3.2.7 Máy nghiền bột dạng roto 3.2.8 Máy nghiền cuộn treo áp lực cao 3.2.9 Máy nghiền bi 10 53 Năng xuất đầm mặt : 3600 Q=F.h k1.k tg (m /h) t d +t c Trong đó: F diện tích bàn đầm (m2) h Chiều sâu khối bêtơng có lực đầm tác dụng (m) td Thời gian đầm tại chỗ tc Thời gian chuyển đầm(s) k1 Hệ số trùng lặp = (0,9 ÷0,95) k tg Hệ số sử dụng thời gian (0,85 ÷ 0,9), thời gian đầm tại chỗ 30 (s), dịch chuyển đầm từ ÷ 5s 54 55 Máy đầm trong: 3.1 Công dụng: Dùng để đầm khối bêtông dày, bê tông khối, cột, dầm, móng Quả đầm cắm sâu khối bê tơng nên xung lượng truyền cho khối bêtơng lòng 3.2 Phân loại: Có loại máy đầm đầm dùi đầm sọc 56 3.3 Đầm dùi:  3.3.1 Đầm dùi trục mền: - Lại phân kiểu vào hình dạng đặc tính phận gây chấn: trục lệch tâm, lắc lắc Động điện; Trục mềm truyền động; Quả đầm hình dùi Sơ đồ đầm dùi trục mềm 57 Động xăng điện Trục mềm có cấu tạo cáp, chịu xoắn tốt, đường tâm trục thay đổi linh hoạt 58 - Bộ phận gây chấn trục lệch tâm quay (hình a) ; lắc gõ (hình b) lắc ngồi Cấu tạo phận gây chấn 59  Quả đầm hình dùi có cỡ : Nhỏ có đường kính d = 30mm ; dài 40cm, bán kính tác dụng lực đầm R= 20 ÷ 25cm Cỡ trung bình có d = 57mm, dài 45cm,R = 30cm Cỡ lớn có d = 75mm, dài 60cm; R = 40cm  Khi đầm, dùi cắm sâu khối bê tông, phận gây chấn hoạt động làm rung vỏ đầm truyền xung lực vào bê tông  Loại có nhược điểm ma sát vỏ trục trục lớn nên lực đầm khơng xa (20 ÷ 40cm), hao tốn công suất động 60 3.3.2 Đầm dùi cán cứng: - Có thể khắc phục nhược điểm đầm dùi trục mềm - Đặc điểm loại động phận gây chấn đặt vỏ đầm - Quả đầm; 2- Cán điều khiển; - Tay nắm công tắc; - Dây dẫn; – Cơ cấu giảm rung 61 - Vỏ đầm; - ổ bi đỡ trục; - Khối lệch tâm; - Trục động cơ; - Động Đường kính đầm dùi tới 100mm Cấu tạo đầm dùi - Loại có ưu điểm hiệu truyền lực đầm lớn, tuổi thọ máy tăng, người sử dụng đỡ mệt mỏi Bán kính tác dụng lực đầm tới 70cm, sử dụng có hiệu với bê tông khối lớn cốt thép thưa 62 3.3.3 Đầm dùi siêu mạnh: Cũng đầm dùi cán cứng động có cơng suất cao, cục lệch tâm lớn nên bán kính tác dụng có đạt tới 140cm trường hợp đường kính đầm 180 mm 63 3.3 Năng xuất đầm dùi: π.R.h Q=3600 k1.k tg (m /h) t d +t c Trong đó:  R bán kính tác dụng lực đầm (m) h chiều sâu tác dụng đầm (m) td thời gian đầm tại chỗ (s) ; tđ = 25 ÷ 30 (s) tc thời gian dịch chuyển đầm ; tc = ÷ 5(s) k1 hệ số đầm trùng lặp, k1 = 0,65 ÷ 0,7 k tg hệ số sử dụng thời gian định mức 64 65 3.4 Đầm xọc: - Đầm xọc dùng để đầm khối bêtông sâu, cốt thép tương đối dày Bộ phận công tác lưỡi rung hay lưỡi xọc (Xem hình 6.19) - Đó lưỡi hợp kim mỏng vài mm, rộng 10cm, dài tới 2m Cán lưỡi gắn vào dao động điện từ nên lưỡi rung truyền lực đầm sang khối bê tơng với bán kính tác dụng khoảng 20cm Cấu tạo đầm xọc 66 Cảm ơn bạn lắng nghe 67 ... tạo 3.2.1 Máy nghiền kẹp ngàm 3.2.2 Máy nghiền côn 3.2.3 Máy nghiền trục 3.2.4 Máy nghiền phản kích 3.2.5 Máy nghiền búa 3.2.6 Trạm nghiền di động 3.2.7 Máy nghiền bột dạng roto 3.2.8 Máy nghiền... Phân loại máy nghiền đá 3.1 Phân loại theo sản phẩm - Máy nghiền vỡ: máy dùng để nghiền vật liệu có kích thước lớn (kích thước đá trước nghiền từ 100 đến 1200mm) - Máy nghiền bột: máy để nghiền... Máy nghiền cuộn treo áp lực cao 3.2.9 Máy nghiền bi 10 Cấu tạo nguyên lý hoạt động 4.1 Máy nghiền má Máy kẹp ngàm PE Máy kẹp ngàm PEX 11 4.1.1 Đặc điểm - Máy kẹp hàm thiết bị nghiền lý tưởng

Ngày đăng: 26/07/2019, 20:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • I. Máy nghiền đá

  • 2. Phương pháp nghiền đá thường sử dụng

  • Slide 4

  • 3. Phân loại máy nghiền đá

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • 4. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động

  • Slide 12

  • 4.1.2. Phân loại

  • 4.1.3. Cấu tạo

  • 4.1.4. Nguyên lý hoạt động

  • * Sơ đồ dẫn động của máy nghiền đá

  • Slide 17

  • 4.1.5. Năng xuất

  • 4.1.6. Ưu và nhược điểm của máy

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan