Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam

70 204 0
Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 KHÁI NIỆM .4 1.1.1 Du lịch sinh thái 1.1.2 Cộng đồng 1.1.3 Dựa vào cộng đồng 1.1.4 Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng 1.2 ÁP DỤNG DU LỊCH SINH THÁI 1.2.1 Áp dụng DLST giới .7 1.2.2 Áp dụng DLST Việt Nam 11 1.3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU .16 1.3.1 Địa điểm nghiên cứu RDN xã Cẩm Thanh, thành phố Hội An 16 1.3.2 Địa điểm nghiên cứu Cù Lao Chàm 18 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 20 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 20 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.3.1 Phương pháp thu thập liệu thứ cấp 20 2.3.2 Phương pháp vấn sâu .20 2.3.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi 22 2.3.4 Phương pháp quan sát hành vi cộng đồng 22 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 23 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DLST TẠI RDN XÃ CẨM THANH 25 3.1.1 Sự thay đổi diện tích RDN Cẩm qua năm 25 3.1.2 Lịch sử phát triển DLST RDN xã Cẩm Thanh 26 3.1.3 Tình hình phát triển khách du lịch RDN xã Cẩm Thanh 27 3.1.4 Hiện trạng phát triển hoạt động bơi thúng RDN xã Cẩm Thanh 28 3.1.5 Sản phẩm du lịch khác 33 3.1.6 Nhận thức người dân môi trường hệ sinh thái 35 3.2 SO SÁNH DLST RDN XÃ CẨM THANH VÀ KBTB CÙ LAO CHÀM .36 3.4 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DLST RDN XÃ CẨM THANH .40 3.4.1 Giải pháp công tác tổ chức quản lý 42 3.4.2 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực 44 3.4.3 Giải pháp xúc tiến quảng bá xây dựng thương hiệu du lịch 44 3.4.4 Giải pháp kinh tế 45 3.4.5 Giải pháp bảo vệ tài nguyên môi trường 46 3.4.6 Giải pháp nâng cao nhận thức trách nhiệm cộng đồng vấn đề bảo vệ môi trường 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO .50 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DLST Du lịch sinh thái ĐDSH Đa dạng sinh học HDV Hướng dẫn viên KBTB Khu bảo tồn biển KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên KDTSQ Khu dự trữ sinh RDN Rừng dừa nước TNMT Tài nguyên môi trường UBND Ủy ban nhân dân UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc (United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) VQG Vườn Quốc Gia DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng Trang 1.1 Mức độ tham gia cộng đồng hoạt động du lịch 12 1.2 Phân bố dân cư theo đơn vị thôn xã Cẩm Thanh 17 2.1 Các đối tượng đề tài tiến hành vấn sâu 21 2.2 Khung nghiên cứu đề tài 23 3.1 Diện tích RDN xã Cẩm Thanh thay đổi theo thời gian 25 3.2 Số lượng hộ dân tham gia vào hoạt động bơi thúng xã Cẩm Thanh 26 3.3 Lượt khách du lịch đến với DLST Cẩm Thanh từ năm 2013 đến 2016 27 3.4 Doanh thu năm tổ bơi thúng 28 3.5 Doanh thu người dân hoạt động bơi thúng 30 3.6 Lịch sử hình thành RDN mức độ tự tin hướng dẫn khách du lịch người dân bơi thúng 32 3.7 So sánh DLST RDN xã Cẩm Thanh KBTB Cù Lao Chàm 36 3.8 Phân tích SWOT DLST xã Cẩm Thanh 39 DANH MỤC HÌNH ẢNH Số hiệu Tên hình Trang 1.1 Ranh giới hành xã Cẩm Thanh hạ lưu sơng Thu Bồn vị trí phân bố dừa nước 16 1.2 Bản đồ khu vực nghiên cứu Cù Lao Chàm 19 3.1 Sự thay đổi diện tích RDN xã Cẩm Thanh qua năm 25 3.2 Biểu đồ số lượng hộ dân tham gia vào hoạt động bơi thúng xã Cẩm Thanh 27 3.3 Biểu đồ so sánh gia tăng khách du lịch doanh thu hoạt động bơi thúng xã Cẩm Thanh 29 3.4 Biểu đồ thu nhập bình quân tháng người dân tham gia bơi thúng 29 3.5 Biểu đồ độ tuổi người dân tham gia vào hoạt động bơi thúng 31 3.6 Biểu đồ thời gian người dân bơi thúng sinh sống xã Cẩm Thanh 31 3.7 Biểu đồ thu nhập trung bình tháng người dân làm nghề tranh tre 33 3.8 Cách thức đặt phòng quảng bá du lịch mơ hình Homestay Cẩm Thanh 37 3.9 Cách thức đặt phòng quảng bá du lịch mơ hình Homestay Cù Lao Chàm 37 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau chiến tranh giới lần thứ II, du lịch phạm vi toàn cầu phát triển nhanh với tốc độ bình quân khách 6,93%/năm, thu nhập 11,8%/năm trở thành ngành kinh tế hàng đầu kinh tế giới [5] Tại Việt Nam, du lịch xem ngành kinh tế quan trọng, ngành Du lịch Việt Nam tính đến hết năm 2017 đón 12.922.151 lượt khách quốc tế (tăng 36,9% so với năm 2016) phục vụ 63,1 triệu lượt khách nội địa (Tổng cục du lịch thống kê từ sở văn hóa thể thao du lịch, Sở Du lịch, 2017) Những số liệu thống kê cho thấy du lịch giới nói chung Việt Nam nói riêng khơng ngừng tăng trưởng phát triển Trong số loại hình du lịch đáp ứng nhu cầu du khách khơng thể khơng nói đến loại hình du lịch sinh thái Nó khơng đơn hoạt động du lịch thông thường mà đồng thời hoạt động giáo dục, hỗ trợ mục tiêu bảo tồn môi trường tự nhiên, giá trị văn hóa địa Và phát triển cộng đồng góp phần phát triển ngành du lịch nói riêng, kinh tế - xã hội nói chung Chính tầm quan trọng năm 2002 tổ chức du lịch giới lấy năm quốc tế DLST với chủ đề “Du lịch sinh thái – chìa khóa để phát triển bền vững [4] Du lịch sinh thái phát triển tạo hội cho người dân nâng cao chất lượng sống cải thiện sinh kế Đây động lực giúp cho người dân tham gia nhiều sâu vào hoạt động bảo vệ nguồn tài nguyên môi trường Tuy nhiên nay, đứng trước yêu cầu phát triển kinh tế du lịch với quy mô lớn, tốc độ nhanh, làm cho địa phương đối phó với nhiều vấn đề nan giải, tồn mâu thuẩn ngày gay gắt: bên cần phải bảo vệ môi trường sinh thái, bên phát triển kinh tế du lịch để mang lại nguồn lợi kinh tế cho địa phương Kinh nghiệm từ nước có trình phát triển du lịch lâu dài giới cho thấy để dung hồ hai lợi ích mang tính đối nghịch nêu có đường lựa chọn đẩy mạnh phát triển DLST cách khoa học bền vững dựa không gian vùng địa lý đặc thù đảm bảo tính cân phát triển bền vững cho địa phương [12] Quảng Nam tỉnh nằm miền Trung Việt Nam, nơi hấp dẫn khách du lịch với thánh địa Mỹ Sơn Unesco công nhận di sản văn hóa giới vào năm 1999 (Unesco, 1999), đô thị cổ Hội An di sản văn hóa giới Unesco cơng nhận vào năm 1999 (Unesco, 1999), Hội An với vị trí nằm cuối dòng sơng Thu Bồn nên nơi thừa hưởng đa dạng hệ sinh thái vùng cửa sông ven bờ Hội An nơi giàu có với dịch vụ sinh thái nhờ vào bãi sậy, rạn san hô, rừng ngập mặn, thảm có biển, quần cư rong biển, rừng tự nhiên đảo cảnh quan cạn nước tạo tiền đề cho phát triển kinh tế xã hội địa phương hình thức du lịch sinh thái [12] Nhắc đến Hội An không kể đến khu dự trữ sinh giới Cù Lao Chàm, nơi phát triển mạnh mẽ loại hình du lịch Homestay khu dự trữ sinh UNESCO công nhận vào tháng năm 2009 (Unesco, 2009) Kèm theo khái niệm bảo tồn bao gồm bảo tồn di sản văn hóa, bảo tồn biển, bảo tồn rừng dừa nước hình thành, sau dần trở thành mơ hình thực tiễn Hoạt động du lịch sinh thái Hội An phát triển ngày mạnh mẽ thể qua số du khách đến với Hội An năm 2013 1,6 triệu người, năm 2014 1,7 triệu người, năm 2015 khoảng 2,2 triệu năm 2016 2,6 triệu người (Phòng thương mại du lịch, Thành phố Hội An) Tuy nhiên, thành tựu tăng trưởng vừa qua bộc lộ nhiều yếu thể chất lượng, hiệu hoạt động du lịch, quản lý tài nguyên phát triển bền vững Để giải vấn đề chọn đề tài ‘‘Đánh giá trạng đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam’’với mục đích mơ tả trạng du lịch sinh thái Rừng dừa nước xã Câm Thanh theo nguồn lực tự nhiên, xã hội, người, tài hạ tầng từ đề xuất giải pháp phục vụ bảo vệ môi trường phát triển bền vững Mục tiêu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Đánh giá trạng phát triển du lịch sinh thái RDN xã Cẩm Thanh từ đề xuất giải pháp phát triển bền vững Để thực mục tiêu luận văn cần đạt mục tiêu cụ thể sau đây: - Đánh giá trạng hoạt động phát triển du lịch sinh thái RDN xã Cẩm Thanh - Đề xuất giải pháp phát triển bền vững nâng cao nhận thức cộng đồng trình phát triển du lịch sinh thái khu vực Ý nghĩa khoa học đề tài Góp phần cung cấp thông tin khoa học trạng hoạt động du lịch sinh thái rừng dừa nước xã Cẩm Thanh mức độ tham gia người dân vào hoạt động du lịch Từ góp phần định hướng xây dựng giải pháp phát triển du lịch sinh thái bền vững địa phương khác CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 KHÁI NIỆM 1.1.1 Du lịch sinh thái Định nghĩa tương đối hoàn chỉnh du lịch sinh thái lần Mehico Hector Ceballos- Lascurain đưa vào năm 1987: “Du lịch sinh thái du lịch đến khu vực tự nhiên bị thay đổi với mục đích đặc biệt: nghiên cứu, tham quan vớí ý thức trân trọng giới hoang dã giá trị văn hóa khám phá” Tiếp đến Allen đưa định nghĩa đề cập đến lĩnh vực họat động trách nhiệm du khách, là: “DLST phân biệt với loại hình du lịch thiên nhiên khác mức độ giáo dục cao môi trường sinh thái, thông qua hướng dẫn viên có nghiệp vụ lành nghề DLST tạo mối quan hệ người với thiên nhiên hoang dã với ý thức giáo dục để biến thân khách du lịch thành người đầu công tác bảo vệ môi trường Phát triển DLST làm giảm thiểu tác động khách du lịch đến văn hóa mơi trường đảm bảo cho địa phương hưởng nguồn lợi tài du lịch mang lại trọng đến đóng góp tài cho việc bảo tồn thiên nhiên” (Hiệp hội du lịch sinh thái năm 1993) Căn vào đặc thù mục tiêu phát triển mà quốc gia tổ chức quốc tế phát triển định nghĩa riêng mình: - Định nghĩa Nepan du lịch sinh thái loại hình du lịch để cao tham gia nhân dân vào việc hoạch định quản lý tài nguyên du lịch để tăng cường phát triển cộng đồng, liên kết bảo tồn thiên nhiên phát triển du lịch, đồng thời thu nhập từ du lịch để bảo vệ nguồn lực mà ngành du lịch phụ thuộc vào [25] - Định nghĩa Malaysia cho du lịch sinh thái hoạt động du lịch viếng thăm cách có trách nhiệm mặt mơi trường, tới khu thiên nhiên nguyên vẹn, nhằm tận hưởng trân trọng giá trị thiên nhiên (và 50 [13] Chu Mạnh Trinh (2011), “Đồng quản lý tài nguyên môi trường khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm, tỉnh Quảng Nam”, Tạp chí Khoa học Công nghệ biển T11 [14] Chu Mạnh Trinh (2012), Lợi ích cộng đồng hoạt động du lịch sinh thái khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm [15] Chu Mạnh Trinh, Hứa Chiến Thắng (2012), Khu Bảo tồn biển Cù Lao Chàm – Một mơ hình thành cơng quản lý theo cách tiếp cận hệ sinh thái, dựa cộng đồng, BQL Khu Bảo tồn biển Cù Lao Chàm, Quảng Nam [16] Đỗ Văn Việt, (2011), Khảo sát trạng sử dụng nguồn lợi dừa nước xã Cẩm Thanh thành phố Hội An [17] Nguyễn Thùy Vân (2012), Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái phục vụ bảo vệ môi trường phát triển bền vững bảo tồn đất ngập nước Vân Long [18] Bộ NN&PTNT (2009), Đánh giá tổng quan mơ hình đồng quản lý ngành thuỷ sản triển khai Việt Nam Chương trình hỗ trợ ngành thủy sản giai đoạn II (FSPS II), Hợp phần tăng cường quản lý khai thác thuỷ sản (SCAFI), Cục khai thác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản [19] Trung tâm Quản lý bảo tồn di sản văn hóa Hội An (2014), Thơng tin nghiên cứu Cù Lao Chàm, Hội An, Quảng Nam [20] Luận án tiến sĩ kinh tế (2014), “Phát triển DLST tỉnh vùng DHCNTB đến năm 2020” [21] Viện Nghiên cứu Phát triển Ngành nghề nông thôn Việt Nam (2012), Tài liệu hướng dẫn phát triển du lịch cộng đồng TÀI LIỆU TIẾNG ANH [22] Sproule.K (1996), Community-Based ecotourism – the sinificant of social capital, Annimal of Tourism Research, Vol.32, No.2, pg303-32 [23] Sheradil Baktygulov, Damira Raeva , Aline Kraemer Sector, Tourism Enterprise Class, MSME, (2010), Creating Value for All: Community-Based Tourism – Kyrgyzstan 51 [24] Steven Wolf, Avery Denise Armstrong, Janet Jing Hou, Alicia S Malvar, Taylor Marie Mclean, Julien Pestiaux Research brief 1: Community-based Ecotourism [25] Tourism Board in conjunction with Kathmandu University, School of Arts (2011), Nepal tourism and development review [26] Nicole Hausle and Wollfgang Strasdas (2000), Community based Sustainable Tourism [27] Angus McEwin (2007), Livelihoods Analysis of Cu Lao Cham Quang Nam MPA Project [28] Community based tourism handbook (2002), Community based tourism: principles and meaning [29] Jessica Cosia, Enrique Calfacura (2011), Ecotourism and the development of indigenous comunities : the good, the bad, and the urgly WEBSITE [30] http://www.itdr.org.vn [31] http://www.vietnamtourism.gov.vn [32] http://www.vnppa.org.vn [33] http://www.dulichcongdong-vn.vn [34] https://www.ecotourism.org/what-is-ecotourism PHỤ LỤC Phiếu khảo sát nghề bơi thúng KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Số phiếu:…… Ngày khảo sát: /… / 2017 PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI RỪNG DỪA NƯỚC XÃ CẨM THANH, TP HỘI AN Kính thưa ơng/bà! Ơng/bà vui lòng trả lời với suy nghĩ, hiểu biết bả n thân Những thông tin trả lời phiếu khảo sát ông/bà sử dụng với mục đích nghiên cứu nhằm khảo sát trạng mơ hình phát triển DLST rừng dừa nước Xã Cẩm Thanh Tôi xin cam đoan thông tin bảo mật Xin chân thành cảm ơn ông/bà PHẦN A: Thông tin cá nhân Họ tên ông/bà: Giới tính: Nữ Nam Tuổi: Tổ - Thôn: Nghề nghiệp : ……………………………………………………………… PHẦN B: NỘI DUNG KHẢO SÁT Ông/bà cho biết ý kiến cách khoanh tròn vào mục mà ông/bà đồng ý, điền chữ vào phần để trống có dấu …………… I THU NHẬP HOẠT ĐỘNG DU LỊCH THUYỀN THÚNG Câu 1: Giá lần bơi thúng bao nhiêu? …………………………………… Câu 2: Thu nhập trung bình tháng từ hoạt động bơi thúng ông/bà bao nhiêu? ……………………………………………………………………………………… Câu 3: Ngoài bơi thuyền thúng nguồn thu nhập khác gia đình ơng /bà từ đâu: A Khách sạn (nhà hàng, homestay) B Nông nghiệp C Nuôi trồng thủy sản D Làng nghề E Đi biển E Nghề khác ……………………………………………………………………………………… Thu nhập tháng từ nguồn ? ……………………………………………………………………………………… Câu 4: Trước có du lịch, cơng việc ông/bà gì? ……………………………………………………………………………………… Câu 5: Xin cho biết lý mà ơng/bà thay đổi cơng việc? A Thu nhập nhiều B Khách du lịch tăng C Khác: ………………………………………………………………………………… II QUÁ TRÌNH DIỄN RA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH THUYỀN THÚNG Câu 6: Theo ơng/bà du lịch có tầm quan trọng địa phương? A Rất quan trọng B Quan trọng C Không quan trọng D Trung bình E Rất khơng quan trọng F Khơng biết Câu 7: Theo ông/bà người hưởng lợi nhiều từ du lịch địa phương?  Người nghèo địa phương  Người không nghèo địa phương  Các doanh nghiệp du lịch địa phương  Các doanh nghiệp du lịch địa phương  Khách du lịch  Chính quyền địa phương  Chính phủ  Các nhà tài trợ/ tổ chức phát triển Câu 8: Bằng cách khách du lịch tìm đến thuyền thúng ơng/bà? A Ơng/bà tự bắt khách B Doanh nghiệp cầu nối C Đội bơi thúng phân chia D Người cò mồi dẫn khách đến E Khách du lịch tự tìm đến F Khác :……………………………………………………………………………… Câu 9: Các doanh nghiệp (công ty du lịch) có đóng góp cho mơi trường hệ sinh thái rừng dừa nước phục vụ cho hoạt động phát triển du lịch sinh thái? A Chưa B Có Đóng góp :……………………………………………………………………… Câu 10 Trình độ ngoại ngữ ông/bà mức độ đây? A Không biết sử dụng tiếng Anh B Sử dụng câu chào hỏi thông thường C Sử dụng cách thành thạo Câu 11: Ơng bà có hiểu rõ lịch sử hình thành, ngóc ngách rừng dừa nước địa phương? A Hiểu rõ tự tin giới thiệu lịch sử, đưa khách thăm quan hết rừng dừa nước B Hiểu tương đối giới thiệu lịch sử, đưa khách thăm quan hết rừng dừa nước C Không hiểu rõ lịch sử, dẫn khách tham quan hết rừng dừa nước D Không hiểu lịch sử dẫn khách tham quan hết rừng dừa nước Câu 12 Để khách du lịch cảm thấy vui vẻ hứng thú đội bơi thúng có hoạt động nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Nếu tiêu cực, ban quản lý làm để thay đổi trạng ? Hiệu mạng lại nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… III QUAN TÂM ĐẾN SỰ BỀN VỮNG CỦA MÔI TRƯỜNG Câu 13: Để phục vụ phát triển du lịch sinh thái RDN vấn đề cộng đồng nên quan tâm? A Vấn đề thu gom xử lý rác thải du lịch B Vấn đề thu gom xử lý nước thải B Công tác nâng cao hiểu biết cho cộng đồng vai trò rừng dừa nước C Công tác nâng cao hiểu biết cho cộng đồng bảo vệ môi trường D Công tác nâng cao trình độ tiếng anh cho cho cộng đồng E Thông tin, kiến thức hệ sinh thái rừng dừa nước F Khác: …………………………………………………………………………… Câu 14: Mức độ quan tâm đến môi trường hệ sinh thái rừng dừa nước ông/bà: A Rất quan tâm B Quan tâm C Bình thường (vẫn quan tâm mức độ khơng thường xun) D quan tâm E Khơng quan tâm Câu 16: ơng/bà tham gia chương trình ( dự án, buổi tập huấn,…) liên quan đến hoạt động bảo vệ môi trường hệ sinh thái Rừng Dừa Nước địa phương chưa ? A Chưa B Có Là chương trình: ………………………………………………………… …………………………… Câu 15: Theo ơng/bà, có vai trò việc giải vấn đề liên quan đến bảo vệ môi trường hệ sinh thái rừng dừa nước địa phương? A Nhà nước , nhà quản lý nói chung B Của Bộ Tài nguyên Môi trường C Của doanh nghiệp, cá nhân gây nên vấn đề D Học sinh, sinh viên E Của nhà khoa học F Của tất người Câu 16: Hãy cho biết mức độ đồng ý ông/bà ý kiến cách khoanh tròn số thích hợp STT Ý kiến Rất không Rất đồng ý đồng ý Du lịch giúp phát triển kinh tế cho địa phương Du lịch góp phần bảo tồn truyền thơng văn hóa địa phương Du lịch giúp cải thiện mối quan hệ người dân quyền Du lịch giúp nâng cao lực kiến thức kỹ cho dân địa phương 5 Tôi hài lòng với cách thức phát triển du lịch địa phương Tôi trì tốt mối quan hệ với doanh nghiệp du lịch địa phương Tơi sẵn lòng bảo vệ nguồn tài ngun du lịch địa phương Tôi hoàn toàn ủng hộ phát triển du lịch để phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo địa phương Câu 17: Nếu làm cho việc phát triển du lịch sinh thái rừng dừa nước q hương mình, ơng/bà nghĩ làm ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… CHÂN THÀNH CẢM ƠN ÔNG/BÀ ĐÃ THAM GIA TRẢ LỜI PHIẾU ĐIỀU TRA! Phiếu khảo sát nghề tranh tre KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Số phiếu:…… Ngày khảo sát: /… /2017 PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI RỪNG DỪA NƯỚC XÃ CẨM THANH, TP HỘI AN Kính thưa ơng/bà! Ơng/bà vui lòng trả lời với suy nghĩ, hiểu biết thân Những thông tin trả lời phiếu khảo sát ông/bà sử dụng với mục đích nghiên cứu nhằm khảo sát trạng mơ hình phát triển DLST rừng dừa nước Xã Cẩm Thanh Chúng xin cam đoan thông tin bảo mật Xin chân thành cảm ơn ông/bà PHẦN A: Thông tin cá nhân Họ tên ông/bà: Giới tính: Nữ Nam Tuổi: Thôn: Trình độ học vấn: Cấp Cấp Cấp Trên cấp Mù chữ Nghề nghiệp: …………………………………………………………………… Thời gian ông/bà sống năm: Dưới năm – 10 năm 21 – 30 năm Trên 30 năm 11 – 20 năm PHẦN B: NỘI DUNG KHẢO SÁT Ơng/bà cho biết ý kiến cách khoanh tròn vào mục mà ơng/bà đồng ý, điền chữ vào phần để trống có dấu …………… I THÔNG TIN CHUNG VỀ LÀNG NGHỀ Câu 1: Rừng dừa nước năm khai thác lần? Câu 2: Ông/bà làm nghề tranh năm? ……………………………… Câu 3: Ông/bà học nghề từ đâu? A Từ người xung quanh B Từ gia đình C Qua trường lớp đào tạo D Khác………………………………………………………………………………… Câu 4: Ông/bà thu nhập tháng bao nhiêu? ……………………………………… Câu 5: Chi phí trung bình tháng ơng/bà bỏ ? Câu 6: Ngồi nghề làm tranh nguồn thu nhập khác gia đình ơng /bà từ đâu: A Khách sạn (nhà hàng, homestay) B Nông nghiệp C Nuôi trồng thủy sản D Bơi thuyền thúng E Nghề khác …………………………………… Thu nhập tháng từ nguồn ? ………………………………… Câu 7: Ơng/bà có th người làm cơng? A Khơng B Có (…………… người ) Lương người làm công ngày: ………………………………………………… Câu 8: Các sở tiêu thụ sản phẩm làng nghề bao gồm ? A Khách du lịch B Người dân địa phương C Nhà hàng, khách sạn, resort D, Khác :…………………………………………………………………………… Câu Ông/bà nghĩ nghề làm tranh vòng năm tới ? A Sẽ khơng nhà hàng, khách sạn đặt hàng B Các hộ chuyển nghề cộng việc vất vả, thu nhập không ổn định C Ngày phát triển, hội việc làm cao D Ý kiến khác:……………………………………………………………………… II QUAN TÂM ĐẾN SỰ BỀN VỮNG CỦA MÔI TRƯỜNG Câu 10: Để phục vụ phát triển du lịch sinh thái RDN vấn đề cộng đồng nên quan tâm? A Vấn đề thu gom xử lý rác thải du lịch B Vấn đề thu gom xử lý nước thải B Công tác nâng cao hiểu biết cho cộng đồng vai trò rừng dừa nước C Công tác nâng cao hiểu biết cho cộng đồng bảo vệ môi trường D Công tác nâng cao trình độ tiếng anh cho cho cộng đồng E Thông tin, kiến thức hệ sinh thái rừng dừa nước F Khác: …………………………………………………………………………… Câu 11: Mức độ quan tâm đến môi trường hệ sinh thái rừng dừa nước ông/bà: A Rất quan tâm B Quan tâm C Bình thường (vẫn quan tâm mức độ khơng thường xun) D quan tâm E Khơng quan tâm Câu 12: ơng/bà tham gia chương trình ( dự án buổi tập huấn,…) liên quan đến hoạt động bảo vệ môi trường hệ sinh thái Rừng Dừa Nước địa phương chưa ? A Chưa B Có Là chương trình: ………………………………………………………….………… Qua hoạt động này, ông/bà có ứng dụng kĩ kiến thức để bảo vệ mơi trường hệ sinh thái rừng dừa nước khơng ? A Có B Khơng Nếu “Khơng” sao: ……………………………………………… C Thỉnh thoảng Câu 13: Theo ơng/bà ngun nhân khiến người khơng tham gia vào chương trình tìm hiểu mơi trường hệ sinh thái rừng dừa nước là: A Không thực tiễn, không hiệu B Do ngại, không muốn thời gian C Không quan tâm D Thiếu kiến thức, không nhận thức nghĩa chương trình Câu 14: Theo ơng/bà, có vai trò việc giải vấn đề liên quan đến bảo vệ môi trường hệ sinh thái rừng dừa nước địa phương? A Nhà nước , nhà quản lý nói chung B Của Bộ Tài nguyên Môi trường C Của doanh nghiệp, cá nhân gây nên vấn đề D Học sinh, sinh viên E Của nhà khoa học F Của tất người Câu 15: Nếu làm cho việc phát triển du lịch sinh thái rừng dừa nước q hương mình, ơng/bà nghĩ làm ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… CHÂN THÀNH CẢM ƠN ÔNG/BÀ ĐÃ THAM GIA TRẢ LỜI PHIẾU ĐIỀU TRA! PHỤ LỤC Hình Tác vấn người dân xã Cẩm Thanh Cù Lao Chàm Hình Người dân làm quà lưu niệm tặng khách dừa nước Hình Người dân sử dụng loa để mở nhạc cho du khách trình bơi thúng Hình Rác thải RDN Cẩm Thanh Hình Bảng mã hóa số liệu hộ dân làm nghề bơi thúng xã Cẩm Thanh Hình Bảng mã hóa liệu dịch vụ Homestay Cẩm Thanh Cù Lao Chàm ... vấn đề chọn đề tài ‘ Đánh giá trạng đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam ’với mục đích mơ tả trạng du lịch sinh thái Rừng dừa nước xã... triển cộng đồng [1] Du lịch dựa vào cộng đồng khía cạnh ngành kinh tế du lịch Lần du lịch dựa vào cộng đồng đưa Hội thảo chia sẻ học kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng Việt Nam - 2003 Các chuyên... phát triển sinh kế thay bền vững [13] 1.1.4 Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng Theo Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF) định nghĩa CEBT (Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng) "Hình thức du lịch

Ngày đăng: 25/07/2019, 10:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Mục tiêu của đề tài

  • Đề xuất các giải pháp phát triển bền vững và nâng cao nhận thức cộng đồng trong quá trình phát triển du lịch sinh thái tại khu vực.

  • 3. Ý nghĩa khoa học của đề tài

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 1.1. KHÁI NIỆM

    • 1.1.1. Du lịch sinh thái

    • 1.1.2. Cộng đồng

    • 1.1.3. Dựa vào cộng đồng

    • 1.1.4. Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng

    • 1.2. ÁP DỤNG DU LỊCH SINH THÁI

      • 1.2.1. Áp dụng DLST trên thế giới

      • 1.2.2. Áp dụng DLST tại Việt Nam

      • 1.3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

        • 1.3.1. Địa điểm nghiên cứu RDN xã Cẩm Thanh, thành phố Hội An

        • Hình 1.1. Ranh giới hành chính xã Cẩm Thanh ở hạ lưu sông Thu Bồn và vị trí phân bố của dừa nước

        • Nguồn: [6]

          • 1.3.2. Địa điểm nghiên cứu Cù Lao Chàm

          • Hình 1.2. Bản đồ khu vực nghiên cứu Cù Lao Chàm

          • CHƯƠNG 2

          • ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GHIÊN CỨU

          • 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan