ĐÁNH GIÁ kết QUẢ tán sỏi nội SOI NIỆU QUẢN NGƯỢC DÒNG ở BỆNH NHÂN NHIỄM TRÙNG ĐƯỜNG TIẾT NIỆU

104 85 0
ĐÁNH GIÁ kết QUẢ tán sỏi nội SOI NIỆU QUẢN NGƯỢC DÒNG ở BỆNH NHÂN NHIỄM TRÙNG ĐƯỜNG TIẾT NIỆU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRNG I HC Y H NI NGUYN KIM HNG ĐáNH GIá KếT QUả TáN SỏI NộI SOI NIệU QUảN NGƯợC DòNG BệNH NHÂN NHIễM TRùNG ĐƯờNG TIếT NIệU Chuyờn ngành : Ngoại khoa Mã số : 60720123 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Vũ Nguyễn Khải Ca HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập hồn thành luận văn này, nỗ lực, cố gắng thân, nhận nhiều dạy dỗ, giúp đỡ, động viên thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: PGS.TS Vũ Nguyễn Khải Ca, nguyên trưởng khoa Phẫu thuật Tiết niệu, Bệnh viện hữu nghị Việt Đức, người thầy tận tình bảo, hướng dẫn thực hành học tập, đưa nhiều ý kiến q báu cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới tất thầy hội đồng chấm luận văn, đóng góp ý kiến xác thực q báu, giúp cho tơi chỉnh sửa hồn thiện luận văn Tập thể cán bộ, bác sỹ, điều dưỡng hộ lý khoa Ngoại B khoa Gây mê hồi sức – Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi học tập hồn thiện luận văn Tập thể Bệnh viện đa khoa Đông Anh, nơi công tác hỗ trợ nhiều trình học tập làm luận văn Tập thể lớp Cao học khóa 25 chuyên ngành Ngoại, trường Đại học Y Hà Nội Tôi xin biết ơn gửi tình cảm u q tơi tới cha, mẹ, vợ tôi, sát cánh bên tơi, động viên chia sẻ tơi khó khăn, vất vả để tơi n tâm học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 09 năm 2018 Học viên Nguyễn Kim Hướng LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Kim Hướng, học viên lớp Cao học khóa 25, chuyên ngành Ngoại khoa, trường Đại Học Y Hà Nội Xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Vũ Nguyễn Khải Ca Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, tháng 09 năm 2018 Học viên Nguyễn Kim Hướng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BC Bạch cầu BN Bệnh nhân CT Computed Tomography: chụp cắt lớp điện toán CCMS Clean catch midstream urine: lấy nước tiểu dòng Cfu Colony forming unit: đơn vị hình thành khuẩn lạc HC Hồng cầu NTĐTN Nhiễm trùng đường tiết niệu NQ Niệu quản SA Siêu âm TSNS Tán sỏi nội soi TSNCT Tán sỏi thể VK Vi khuẩn VTBT Viêm thận bể thận MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Thận ứ nước tắc nghẽn đường niệu bệnh lý thường gặp Nó biến chứng nghiêm trọng nhiều nguyên nhân gây sỏi làm tắc nghẽn bể thận niệu quản, dị dạng bẩm sinh đường tiết niệu, ung thư xâm lấn niệu quản, hẹp niệu quản sau mổ, …Trong sỏi tiết niệu nguyên nhân hàng đầu Việt Nam nước nằm đồ vùng sỏi giới [16],[32], theo Trần Quán Anh [22] sỏi đường tiết niệu (chủ yếu sỏi thận niệu quản) bệnh lý phổ biến đứng đầu bệnh lý hệ niệu dục, theo thống kê khoa tiết niệu bệnh viện lớn Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, Bệnh viện 103, Bệnh viện Bình Dân… thấy bệnh nhân điều trị sỏi tiết niệu chiếm 40-60% tổng số bệnh nhân điều trị [30] Sỏi đường tiết niệu đa số hình thành thận, sau theo dòng nước tiểu xuống khu trú vị trí đường tiết niệu Theo nhiều cơng trình nghiên cứu nước, nhóm bệnh sỏi đường tiết niệu sỏi niệu quản đứng hàng số hai: 28.27% [32], 27.64% [20] sau sỏi thận 40% [32] lại gây nhiều biến chứng nguy hiểm, với sỏi gây tắc đường niệu Đặc biệt, sỏi niệu quản gây bế tắc niệu quản, ảnh hưởng nhanh chóng đến chức thận gây biến chứng nặng nề đau quặn thận, thận ứ nước, suy thận cấp mãn tính hay gây chức thận bên có sỏi, làm ảnh hưởng đến sức khỏe tính mạng người bệnh Trên thực tế lâm sàng, nhiễm khuẩn đường tiết niệu bệnh lý sỏi tiết niệu hay gặp, tỉ lệ khác khu vực, cộng đồng người nhìn chung khoảng 40- 60% Theo Ngơ Gia Huy (1980) tỷ lệ nhiễm khuẩn tiết niệu chiếm tới 70% bệnh nhân có sỏi tiết niệu, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, theo Nguyễn Kỳ 48.03% [12] Rất khó phân biệt nhiễm khuẩn tiết niệu dẫn tới sỏi tiết niệu hay sỏi tiết niệu gây biến chứng 10 nhiễm khuẩn niệu, thực tế hai q trình tác động qua lại để phát triển Nếu không điều trị hợp lý, gây biến chứng nguy hiểm viêm đài bể thận cấp, thận ứ mủ, ápxe thận, nhiễm khuẩn huyết tử vong Nhiễm khuẩn huyết nặng có tỉ lệ tử vong khoảng 20-42% [69], chống nhiễm khuẩn huyết có tỉ lệ tử vong lên đến 50% [40],[82], nhiễm khuẩn từ đường tiết niệu chiếm khoảng 5% [53] Với trường hợp cần phải phát chẩn đoán sớm có chiến lược điều trị đắn Nhiễm khuẩn niệu sỏi tiết niệu cần phải giải sỏi khắc phục dị tật tiết niệu kèm theo phương pháp điều trị tận gốc nhiễm khuẩn tiết niệu Trước đây, đa phần trường hợp sỏi niệu quản có định can thiệp ngoại khoa giải phương pháp mổ mở Từ năm cuối kỉ XX, với đời phương pháp điều trị xâm lấn mổ lấy sỏi nội soi sau phúc mạc, tán sỏi thể, tán sỏi nội soi (TSNS) qua đường niệu đạo, định mổ mở lấy sỏi niệu quản Đặc biệt, gần TSNS Homium Laser coi phương pháp hàng đầu điều trị sỏi niệu quản hiệu tỉ lệ biến chứng thấp Tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội triển khai TSNS từ 2011 có số nghiên cứu đánh giá hiệu phương pháp Tuy nhiên, cần có thêm nghiên cứu đánh giá kết điều TSNS niệu quản, đồng thời góp phần làm rõ yếu tố nhiễm khuẩn tiết niệu ảnh hưởng tới kết điều trị Xuất phát từ thực tế đó, chúng tơi thực đề tài: “Đánh giá kết tán sỏi nội soi niệu quản ngược dòng bệnh nhân nhiễm trùng đường tiết niệu” Nhằm mục đích: Nhận xét đặc điểm chẩn đốn sỏi niệu quản bệnh nhân nhiễm trùng đường tiết niệu Đánh giá kết tán sỏi nội soi niệu quản ngược dòng bệnh nhân nhiễm trùng đường tiết niệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Trường An (2008), “Nghiên cứu đặc điểm lầm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị phẫu thuật mở cho bệnh lý sỏi niệu quản Khoa Ngoại - Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế”, Tạp chí Y học thực hành, tập 595, tr 575 - 561 Nguyễn Cơng Bình (2013), "So sánh kết bước đầu hai phương pháp tán sỏi niệu quản nội soi ngược dòng máy tán Laser xung hơi", Tạp chí Y Học Việt Nam tập 409, tr 80-84 Bộ môn giải phẫu (2005), “Atlas giải phẫu người”, Nhà xuất đại học Quốc Gia TPHCM, trang 142 Trịnh Xuân Đàn (2008), Bài giảng giải phẫu học tập 2, NXB Y Học Hà Nội, tr.158 Vũ Nguyễn Khải Ca (2007), "Sỏi niệu quản", Bệnh học tiết niệu, NXB Y Học Hà Nội, tr 202 Vũ Lê Chuyên, Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng, cs (2004), “Tán sỏi thể (ESWL) sỏi niệu quản đoạn trên: kinh nghiệm qua 110 trường hợp Bệnh Viện Bình Dân (11/2000 đến 10/2001)”, Y học thành phố Hồ Chí Minh Số đặc biệt hội nghị khoa học kỹ thuật bệnh viện Bình Dân 2004, Đại học Y Dược TP.HCM, tập 8(1), tr 259-267 Lê Văn Cường (2011), “Niệu quản, bàng quang, niệu đạo”, Giải phẫu học sau đại học, Nhà xuất Y học, tr 575-596 Lê Thị Ngọc Dung (2005), “Vai trò que thử nước tiểu chẩn đoán nhiễm trùng tiểu trẻ em”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tập (1), tr 78-82 Nguyễn Văn Châu (2010), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân sỏi niệu quản điều trị nội soi tán sỏi ngược dòng", Luận văn BSCK II, Bệnh viện 354 10 Trần Quán Anh (2001), “Sỏi niệu quản”, Bệnh học ngoại khoa, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 140-145 11 Nguyễn Huy Hoàng (2013), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết sớm nội soi tán sỏi niệu quản laser holmium bệnh viện Hữu nghị Việt Đức”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Y- Dược Thái Nguyên 12 Trần Văn Hinh (2013), Các phương pháp chẩn đoán điều trị bệnh sỏi tiết niệu, Nhà xuất Y học Hà Nội 13 Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng, Nguyễn Minh Quang (2002), “Nhiễm trùng niệu sinh dục”, Niệu học lâm sàng, Nhà xuất Y học, tr 258-281 14 Hội Tiết niệu Thận học Việt Nam (2013), “Nhiễm khuẩn huyết từ nhiễm khuẩn đường tiết niệu”, Hướng dẫn điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu Việt Nam, tr 61- 72 15 Vũ Đức Huy (2009), “Đánh giá kết điều trị ngoại sỏi đường tiết niệu kèm theo nhiễm trùng niệu”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh 16 Vũ Nguyễn Khải Ca, Hoàng Long &cộng (2012), “Đánh giá kết điều trị sỏi niệu quản phương pháp tán sỏi Holmium Laser bệnh viện Việt Đức”, Tạp chí y học TP Hồ Chí Minh, 16(3), 331-334 17 Ngơ Gia Hy (1980), “Sỏi niệu quản”, Niệu học tập 1, Nhà xuất Y học, tr 110-126 18 Ngô Gia Hy (1982), “Nhiễm trùng niệu”, Niệu học tập II, Nhà xuất Y học, tr 3-58 19 Phạm Huy Huyên (2013), "Đánh giá kết bước đầu tán sỏi niệu quản Laser khoa Tiết Niệu Bệnh viện Xanh Pôn", Tạp chí Y Học Việt Nam tập 409, tr.98-103 20 Nguyễn Kỳ cộng (1994) “Tình hình điều trị phẩu thuật sỏi niệu bệnh việt Việt Đức 10 năm (1982-1991)”, Tạp chí ngoại khoa, tập 14(1), tr 10-21 21 Nguyễn Kim Tuấn (2014), "Đánh giá kết điều trị sỏi niệu quản nội soi ngược dòng sử dụng lượng Laser Bệnh viện Trung Ương Huế", Tạp chí Y- Dược học 2014, tr 178-182 22 Cao Minh Nga (2010), “Sự đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu người lớn”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 14(1), tr 491 - 497 23 Nguyễn Văn Châu (2010), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân sỏi niệu quản điều trị nội soi tán sỏi ngược dòng", Luận văn BSCK II, Bệnh viện 354 24 Nguyễn Thế Hưng (2016), “Đánh giá kết chẩn đoán điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu phức tạp khoa tiết niệu bệnh viện Chợ Rẫy”, Luận văn thạc sỹ, trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 25 Trần Văn Sáng (1998), “Sỏi Tiết niệu”, Bài giảng bệnh học niệu khoa, Nhà xuất Mũi Cà Mau, tr 117-120 26 Nguyễn Tấn Phong (2015), “Đánh giá kết điều trị sỏi niệu quản phương pháp tán sỏi nội soi ngược dòng với nguồn Holmium laseer bệnh viện quân y 121”, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Y dược Cần Thơ 27 Trần Lê Linh Phương (2008), "Điều trị sỏi niệu quản tán sỏi nội soi", Điều trị sỏi niệu phẫu thuật xâm lấn, NXB Y Học, tr.65-68 28 Nguyễn Hồng Quân (2014), “Đánh giá kết điều trị tán sỏi nội soi niệu quản Holmium Laser Bệnh viện Đại học Y Hà Nội”, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội 29 Nguyễn Hoàng Đức, Trần Lê Linh Phương, Trần Văn Hinh & Phạm Gia Khánh (2010), "Kết bước đầu áp dụng Holmium: YAG Laser điều trị sỏi niệu quản 1/3 trên", Tạp chí Y học, 13: tr.13-25 30 Nguyễn Minh phong (2014), “Kết chẩn đoán điều trị nhiễm khuẩn huyết từ đường tiết niệu”, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ y học, Đại học Y Dược TP.HCM 31 Nguyễn Kim Cương (2012), “Đánh giá kết điều trị nội soi tán sỏi niệu quản đoạn Holmium laser bệnh viện Việt Đức”, Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội 32 Nguyễn Bửu Triều (2000), “Sỏi hệ Tiết niệu”, Bệnh học Tiết niệu, Nhà xuất Y học Hà Nội, trang 192-207 33 Nguyễn Bửu Triều (2000), “Sỏi tiết niệu”, Bách Khoa thư bệnh học, Nhà xuất từ điển bách khoa, tập 1, trang 240-243 34 Dương Văn Trung (2009) Nghiên cứu kết tai biến, biến chứng tán sỏi niệu quản nội soi ngược dòng, Luận án tiến sỹ Y học, Học Viện Quân Y 35 Anthony J., Eward M (2012), “Infection of the urinary tract”, Campbell ‘s Urology 10th edition, Vol 4, pp 257-325 36 Bailly GG., Norman RW., Thomson C (2000) “Effects of diatary fat on the urinary risk factors of calcium stone disease” Urology; vol 56(1), pp 40-44 37 Barbaric ZL., Wood BP (1967), “Emergency percutaneous nephropyelostomy: Experience with 34 patients and review of the literature”, AJR 1977; vol 128: 453–458 38 Bone RC., Balk RA., Cerra FB et al (1992) “Definitions for sepsis and organ failure and guidelines for the use of innovative therapies in sepsis” The ACCP/SCCM Consensus Conference Committee American College of Chest Physicians/Society of Critical Care Medicine Chest1992; vol 101: pp 1644–1655 39 Brian R Matlaga, MD, MPH l James E Lingeman, MD (2012), “Surgical Management of Upper Urinary Tract Calculi”, Campbell’s Urology 10th edition, pp 1357- 1412 40 Brun-Buisson C (2000), “The epidemiology of the systemic inflammatory response”, Intensive Care Med 2000; vol 26(Suppl 1): pp 64 – 74 41 Bryan CS., Reynold KL (1984) “Community and hospital acquired bacteremic urinary tract infection: epidem¬iology and outcome” J Urol; vol 132: p 490–498 42 BhalChondra (1998), "Urinary Lithiasis: Etiology, Diagnosis, and medical management", Campell's urology,W.B.Saunders company, pp.2661-2733 43 Cunha BA (2006) “Antimicrobial therapy of multidrug resistant S pneumoniae, VRE &MRSA” Med Clin North Am, vol 90: p 1165-1182 44 Cunha BA (2008) “Sepsis and septic shock: selection of empiric antibiotic therapy” Crit Care Clin 2008; vol 24: p 313-324 45 C Türk (chairman) (2012), "Endourology techniques", Guidelines on Urolithiasis EAU, pp.35-36 46 Ekrem Akdeniz (2014), "A comparison of efficacies of holmium YAG laser, and pneumatic lithotripsy in the endoscopic treatment of ureteral stones", Turkish Journal of Urology , 40(3), pp.138-143 47 Derek CA., Tom VDP (2013), “ Severe sepsis and septic shock”, The New England Journal of Medicine, vol 369, pp.840-851 48 Hugh N Whitfield (2006), "Urinary tract stone disease", ABC of urology 2nd edition, Blackwell Publishing Ltd, pp.37-40 49 Ihsan Ullah Khan (2014), "Evaluation of ureteroscopic pneumatic lithotripsy for ureteral stones", JUMDC Vol.5, Issue 50 Guido Schmiemann (2010), “The diagnosis of urinary tract infection”, Deutsches Arzteblatt international, pp 361-367 51 Grabe M., Bartoletti R., Bjerklund Johansen T.E., Cai T., et al (2015) “Guidelines on Urological Infections” European Association of Urology 2015 52 Hiep T Nguyen (2013), “Bacterial Infections of the Genitourinary Tract”, Smith’s General Urology 18th edition, pp 197 – 222 53 Hotchkiss RS., Karl IE (2003) “The pathophysiology and treatment of sepsis” N Engl J Med 2003 Jan; vol 348(2):138-50 54 Hsu JM., Chen M., Lin WC., Chang HK., Yang S (2005), “Ureteroscopic management of sepsis associated withureteral stone impaction: is it still contraindicated?”, Urol Int2005; vol 74:319–22 55 James Kyle Anderson, MD l Jeffrey A Cadeddu, MD (2012), “Surgical Anatomy of the Retroperitoneum, Adrenals, Kidneys, and Ureters”, Campbell’s Urology 10th edition, pp 27-32 56 Kasmaoui E.H., Ghadouane M., Jira H., Alami M., Ouhbi Y., Abbar M (2001), “Le traitement des calculs de l’uretère par urétéroscopie rigide AØ propos de 67 cas”, Ann Urol ; vol 35,pp.207-209 57 Klahr S (1997), “Urinary tract obstruction”, Disease of Kidney 6th edition, Little Brown & Company, Boston- New York- Toronto- London, Vol 1, pp 709-738 58 Pawan K.G (2005), "Is the Holmium:YAG Laser the Best Intracorporeal Lithotripter for the Ureter? A 3-Year Retrospective Study", JOURNAL OF ENDOUROLOGY, vol21 No.3 59 Salman Ahmed Tipu (2007), "Treatment of Ureteric Calculi - Use of Holmium: YAG Laser Lithotripsy versus Pneumatic Lithoclast", Sindh Institute of Urology and Transplantation (SIUT), Vol.57, No.9, pp.440443 60 Lee WJ., Patel U., Patel S., Pillari GP (1994), “Emergency percutaneous nephrostomy: Results and complications”, J Vasc Intervent Radiol 1994; vol 5: 135–139 61 Lieske JC., Pena de la Vega LS., Slezak JM., et al (2006), “Renal stone epidemiology in Rochester, Minnesota: an update” Kidney Int; vol 69(4) : 760–4 62 Longo, Fauci, Kesper, Hauser, Jameson, Loscalzo (2012), “Severe Sepsis and Septic Shock’’, Harrison’s Principles of Internal Medicine, 18th edition, Volume 1(271) 63 Lu PL., Liu YC and et al (2012), “Epidemiology and antimicrobial susceptibility profiles of Gram-negative bacteria causing urinary tract infections in the Asia-Pacific region: 2009-2010 results from the Study for Monitoring Antimicrobial Resistance Trends (SMART)’’, Int J Antimicrob Agents, vol 40, pp 37-43 64 Lynch MF., Anson KM., Patel U (2008) “Percutaneous nephrostomy and ureteric stent insertion for acute renal deobstruction Consensus based guidelines” Br J Med Surg Urol 2008 Nov; vol 1(3);120-5 65 Majdi NA., Jeanette EP., Larry MB (2010), “Bacteremia complicating gram – negative urinary tract infections: A population – based study’’, Journal Infection, vol 60 (4), pp 278 – 285 66 Young Kwon Hong, Dong Soo Park (2011), "Ureteroscopic Lithotripsy Using Swiss Lithoclast for Treatment of Ureteral Calculi: 12-Years Experience",J Korean Med Sci , (24), pp.690-694 67 Mariappan P., Loong C.W (2004), “Midstream urine culture and sensitivity test is a poor predictor of infected urine proximal to the obstructing ureteral stone or infected stones: a prospective clinical study”, J Urol, vol 171(6), pp 488 – 498 68 Marshall L Stoller MD (2013), “Urinary Stone Disease”, Smith’s General Urology 18th edition, pp 249 – 278 69 Martin GS., Mannino DM., Eaton S., et al (2000) “The epidemiology of sepsis in the United States from 1979 through 2000” N Engl J Med 2003 Apr; vol 348(16): pp 1546-54 70 Menon M., Parvlkar P.G., Drach G.W (2012), “ Urinary thiasis etiology, diagnosis, and medical management”, Campbell’s Urology 10th edition, vol 3, pp 2661-2721 71 Mokhmalji H., Braun PM., Portillo FJ., et al (2001) Percutaneous nephrostomy versus ureteral stents for diversion of hydronephrosis caused by stones: A prospective, randomized clinical trial J Urol 2001 Apr; vol 165(4): pp 1088-92 72 Nicolle L.E (2001), “A practice guide to the management of complicated urinary tract infection”, Drugs Aging, vol 18(4), pp 243254 73 Nishiguchi S., Branch J., Suganami Y., Kitagawa I., Tokuda Y (2014), “Effectiveness of early ureteric stenting for urosepsis associated with urinary tract calculi”, Intern Med 2014; vol 53(19):2205-10 74 Omprakash Kalra, Alpana Raizada (2009), “ Approach to a patient with urosepsis’’, J Glob Infect Dis, vol 1(1), pp 57-63 75 Paramananthan M., Gordon S., Simon VB and et al (2005), “Stone and pelvic urine culture and sensitivity are better than bladder urine as predictors of urosepsis following percutaneous nephrolithotomy: a prospective clinical study ”, The Journal of Urology, vol 173, 16101614 76 Pearle MS., Pierce HL., Miller GL et al (1998) ”Optimal method of urgent decompression of the collecting system for obstruction and infection due to ureteral calculi” J Urol1998; vol 160: pp 1260–4 77 Pierre Tattevin, Matthieu Revest, Bernhard Lobel (2010), “Urosepsis”, Urogenital Infections, vol 11(3), pp 602 – 630 78 Ramsey S., Robertson A., Ablett MJ., et al (2010) “Evidence-based drainage of infected hydronephrosis secondary to ureteric calculi” J Endourol 2010 Feb; vol 24(2): pp.185-9 79 Rao PN., Dube DA., Weightman NC., et al (1991) “Prediction of septicaemia following endourological manipulation for stones in the upper urinary tract” J Urol 1991; vol 146:955–960 80 Ronald A.R, Harding G.K.M (1997), “Complicated urinary tract infection”, Infect Dis Clin North Am, 11(3), pp 538-592 81 Sammon JD., Ghani KR., Karakiewicz PI., et al (2013) “Temporal trends, practice patterns, and treatment outcomes for infected upper urinary tract stones in the United States” Eur Urol 2013; vol 64: pp 85–92 82 Sands KE., Bates DW., Lanken PN et al (1997), “Epidemiology of sepsis syndrome in academic centers”, JAMA 1997; vol 278: 234-40 83 Santos J.C., Weber L.P., Perez L.R (2007), “Evaluation of urinalysis parameters to predict urinary-tract infection”, Braz J Infect Dis, vol 11(5), pp.479-481 84 Shirazi F et al (2009), “Personal Characteristics and Urinary Stone”, Hong Kong Journal of Nephrology, vol 11(1), pp 14-19 85 Sobel J.D (1997), “Pathogenesis of urinary trac infection”, Infect Dis Clin North Am, vol 11(3), pp 531-549 86 Stables DP (1982), “Percutaneous nephrostomy: Techniques, indications and results”, Urol Clin North Am 1982; vol 9: 15–29 87 Stuart Wolf Jr., MD (2007) “Treatment Selection and Outcomes: Ureteral Calculi” Urolithiasis, vol 34, pp 421-42 88 Tolkoff N.E., Cotran R.S., Rubin R.H (2001), “Urinary tract infectionPyelonepritis and Reflux nephropathy”, Brenner & Rector’s The Kidney, 6th edition, W.B.Saunders Company, Philadelphia- London- MontrealSydney- Tokyo, Vol 2, pp 1449-1508 89 Türk C., Knoll T., Petrik A., et al (2015) Guidelines on Urolithiasis European Association of Urology, pp 14-17 90 Yamamoto Y., Fujita K., Nakazawa S., et al (2012) “Clinical characteristics and risk factors for septic shock in patients receiving emergency drainage for acute pyelonephritis with upper urinary tract calculi” BMC Urol 2012; vol 12:4 91 Yoshimura K., Utsunomiya N., Ichioka K., et al (2005) “Emergency drainage for urosepsis associated with upper urinary tract calculi” J Urol 2005; vol 173:458–462 92 Zachariah G Goldsmith, Olugbemisola Oredein-McCoy, Leah Gerber, Lionel L et al (2013), “Emergent ureteric stent vs percutaneous nephrostomy for obstructive urolithiasis with sepsis: patterns of use and outcomes from a 15-year experience”, BJU Int 2013; vol 115(Suppl.5): pp 31-34 93 Zapala P., Dybowski B., and et al (2012), “Urosepsis in the urological ward – risk factors and presentation of clinical findings’’, Eur Urol Suppl, vol 11 (4), pp 101 94 Lee JC., Lee NY and et al (2012), “Clinical characteristics of urosepsis caused by extended - spectrum beta–lactamase - producing Escherichia coli or Klebsiella pneumonia and their emergence in the community’’, Journal of Microbiology, Immunology and Infection, vol 45, pp 127-133 PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Hành chính: Số thứ tự: Số hồ sơ: Họ tên: ………………………… .…… Giới: Nam □ Nữ □ Ngày sinh: ………… .……………… Quê quán: ……………………………………………………………… …… Nghề nghiệp: ……………………… Số điện thoại: …… ………… Ngày vào viện: …………………… Ngày viện: ………………… Ngày phẫu thuật: …………………… Triệu chứng: Lý vào viện: ……………………………………………………………… Sốt: có □ Đau thắt lưng: có □ khơng □ khơng □ Tiểu buốt, rắt có □ khơng □ Tiểu đục, mủ có □ khơng □ Tiểu máu có □ khơng □ Triệu chứng khác: …………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Tiền sử: − Bản thân: Sỏi tiết niệu: Sỏi tiết niệu □ Mổ mở lấy sỏi □ Tán sỏi thể □ Bệnh lý khác: THA Suy thận □ ĐTĐ □ □ Khác □ − Gia đình: có người bị bệnh sỏi tiết niệu Lâm sàng Tán sỏi nội soi □ có □ khơng □ Tồn thân Tri giác: Tỉnh □ Lơ mơ □ Hôn mê □ M: … T0: … … HA: … NT: … BMI: …… Da xanh niêm mạc nhợt □ Phù □ Đau thắt lưng □ Rối loạn tiểu tiện: Tiểu buốt □ Tiểu rắt □ Rối loạn nước tiểu: Tiểu máu □ Tiểu mủ □ Thiểu niệu □ Vô niệu □ Tấy đỏ thắt lưng □ Chạm thận(+): bên □ bên □ Rung thận (+): bên □ bên □ Cận lâm sàng − Xét nghiệm nước tiểu + Tổng phân tích Hồng cầu (tb/µl) Bạch cầu (tb/µl) nitrit + Cấy nước tiểu Định danh vi khuẩn: ………………………………………………………… + Kháng sinh đồ Nhạy cảm với kháng sinh: …………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Kháng với kháng sinh: ……………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………… − Xét nghiệm máu Ure:…… Creatinin: …… Chẩn đốn hình ảnh Siêu âm − Thận phải Mức độ ứ nước: độ I □ Độ II □ Độ III □ Độ II □ Độ III □ − Thận Trái Mức độ ứ nước: độ I □ Vị trí sỏi: Thận Trái □ Niệu quản Trái □ Phải □ Phải □ bên □ bên □ Kích thước niệu quản giãn:… mm Kích thước sỏi: Thận: … mm Niệu quản: … mm Kết UIV: …………………………………………………… …………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………… CT scanner: ………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………… Xquang: Sỏi cản quang: 1/3 □ 1/3 □ 1/3 □ Sỏi không cản quang □ Kết điều trị − − − − Số ngày điều trị trước mổ: … ngày Phương pháp vô cảm: gây tê tuỷ sống □ gây mê nội khí quản □ Thời gian phẫu thuật : … phút Quá trình tán: + Các thủ thuật lấy sỏi: Bơm rủa □ Dùng rọ dormia □ Dùng pince gắp sỏi □ + Tai biến: Không □ Chảy máu □ Thủng, đứt niệu quản □ Tổn thương khác: ……………………………………………… + Kết cấy nước tiểu mổ + Thành công □ + Thất bại: Sỏi lên thận □ Không tiếp cận sỏi □ Chuyển phương pháp □ − Biến chứng sau TSNS : Tiểu máu □ nhiễm trùng tiết niệu □ tụ dịch □ Cấy nước tiểu : ………………………………………………………… − Số ngày điều trị sau TSNS : … ngày − Số rút sonde tiểu : ……ngày − Kết điều trị gần : tốt □ trung bình □ xấu □ KHÁM LẠI: Số BN khám lại: …… Triệu chứng lâm sàng Không triệu chứng □ Đánh giá sỏi: đau thắt lưng □ □ rối loạn đại tiện □ sót sỏi nệu quản thận □ ... dòng bệnh nhân nhiễm trùng đường tiết niệu Nhằm mục đích: Nhận xét đặc điểm chẩn đoán sỏi niệu quản bệnh nhân nhiễm trùng đường tiết niệu Đánh giá kết tán sỏi nội soi niệu quản ngược dòng bệnh nhân. .. cảm 16 giác mang cảm giác đau có căng đột ngột thành niệu quản [12] 1.1.2 Giải phẫu niệu quản ứng dụng lâm sàng nội soi niệu quản ngược dòng Khi tìm viên sỏi niệu quản phim chụp hệ tiết niệu, ... TSNS niệu quản, đồng thời góp phần làm rõ yếu tố nhiễm khuẩn tiết niệu ảnh hưởng tới kết điều trị Xuất phát từ thực tế đó, chúng tơi thực đề tài: Đánh giá kết tán sỏi nội soi niệu quản ngược dòng

Ngày đăng: 24/07/2019, 20:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐáNH GIá KếT QUả TáN SỏI NộI SOI NIệU QUảN NGƯợC DòNG

  • ở BệNH NHÂN NHIễM TRùNG ĐƯờNG TIếT NIệU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan