ĐẶC điểm HÌNH THÁI, vị TRÍ RĂNG hàm lớn THỨ BA hàm dưới ở một NHÓM NGƯỜI VIỆT từ 18 25 TUỔI tại hà nội và BÌNH DƯƠNG

70 195 0
ĐẶC điểm HÌNH THÁI, vị TRÍ RĂNG hàm lớn THỨ BA hàm dưới ở một NHÓM NGƯỜI VIỆT từ 18 25 TUỔI tại hà nội và BÌNH DƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI BI THANH HIN ĐặC ĐIểM HìNH THáI, Vị TRí RĂNG HàM LớN THứ BA HàM DƯớI MộT NHóM NGƯờI VIệT Từ 18-25 TUổI TạI Hà NộI Và BìNH DƯƠNG LUN VN THC S Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BI THANH HIN ĐặC ĐIểM HìNH THáI, Vị TRí RĂNG HàM LớN THứ BA HàM DƯớI MộT NHóM NGƯờI VIệT Từ 18-25 TUổI TạI Hà NộI Và BìNH DƯƠNG Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt Mã số : 62720601 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Phú Thắng HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc tình cảm chân thành xin gửi lời cảm ơn tới: Thầy PGS.TS Nguyễn Phú Thắng, người thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tình dìu dắt, cho tơi ý kiến đóng góp vơ bổ ích để tơi hoàn thành luận văn Thầy PGS.TS Trương Mạnh Dũng, Thầy PGS.TS Võ Trương Như Ngọc, người Thầy, nhà khoa học với kiến thức chuyên môn sâu rộng lòng nhiệt huyết nghiệp trồng người - đóng góp cho tơi ý kiến vơ q báu để tơi hồn thành tốt luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Viện đào tạo Răng Hàm Mặt tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn tới: TS Hồng Kim Loan tập thể phòng Đào tạo sau Đại học - Viện đào tạo Răng Hàm Mặt phòng Nghiên cứu khoa học, trường Đại học Y Hà Nội giúp đỡ, dẫn tạo điều kiện cho tơi q trình học tập thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới bạn học viên khóa CH25 giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Cuối cùng, tơi xin gửi tình cảm u thương tới bạn bè người thân - gia đình ln bên điểm tựa vững cho vượt qua khó khăn suốt q trình học tập nghiên cứu để có kết ngày hôm Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2018 Bùi Thanh Hiền LỜI CAM ĐOAN Tôi Bùi Thanh Hiền, học viên lớp cao học Răng Hàm Mặt khóa 25, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Phú Thắng Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 20 tháng 9năm 2018 Người viết cam đoan Bùi Thanh Hiền MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình Danh mục sơ đồ, biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sự hình thành liên quan RKHD 1.1.1 Sự hình thành mọc RKHD 1.1.2 Liên quan RKHD với tố chức lân cận .4 1.2 Một số thuật ngữ 1.2.1 Theo ủy ban phẫu thuật miệng Mỹ 1.2.2 Theo Peter Tets Wifried Wagner 1.2.3 Theo A.fare 1.3 Nguyên nhân gây khôn mọc lệch, ngầm .6 1.3.1 Nguyên nhân chỗ 1.3.2 Nguyên nhân toàn thân 1.4 Phân lọai khôn hàm mọc lệch ngầm .7 1.4.1 Phân loại RKHD mọc lệch ngầm theo Archer 1975 Kruger 1984 1.4.2 Phân loại theo Pell Gregory 1.5 Một vài nét phim Cephalometric 10 1.5.1 Lịch sử phát triển 10 1.5.2 Quy trình kỹ thuật 11 1.6 Tình hình số nghiên cứu RKHD lệch ngầm mối liên quan với ống thần kinh 13 1.6.1 Các nghiên cứu RKHD lệch ngầm 13 1.6.2 Mối liên quan RHL thứ ba hàm ống thần kinh .13 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu .16 2.3 Phương pháp nghiên cứu .17 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .17 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .17 2.3.3 Phương pháp chọn mẫu 17 2.3.4 Các biến số, số nghiên cứu 18 2.3.5 Dụng cụ 18 2.3.6 Các bước tiến hành 19 2.4 Sai số biện pháp khống chế sai số 22 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 23 2.6 Đạo đức nghiên cứu 23 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 24 3.1.1.Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới 24 3.1.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi 24 3.2 Tỷ lệ mọc khôn hàm .25 3.2.1 Tỷ lệ mọc khôn hàm đối tượng nghiên cứu 25 3.2.2 Tỷ lệ RKHD mọc thẳng- lệch ngầm đối tượng nghiên cứu 26 3.3.Vị trí, hình thái lâm sàng RKHD mối tương quan với ống 27 3.3.1 Vị trí, hình thái tiền sử RKHD 27 3.3.2 Mối liên quan RKHD ống 32 Chương 4: BÀN LUẬN .35 4.1 Đặc điểm chung 35 4.2 Tỷ lệ mọc khôn hàm .36 4.2.1 Tỷ lệ phân bố khôn hàm đối tượng nghiên cứu 36 4.2.2 Hình thái RKHD thẳng-lệch, ngầm đối tượng nghiên cứu 38 4.3 Vị trí, hình thái lâm sàng RKHD mối tương quan với ống 39 4.3.1 Vị trí, hình thái RKHD tiền sử biến chứng .39 4.3.2 Mối liên quan RKHD ống 42 KẾT LUẬN 46 KIẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT ĐLC GTTB XHD RHL RKHD : : : : : Độ lệch chuẩn Giá trị trung bình Xương hàm Răng hàm lớn Răng khơn hàm ORD RHLTHHD : Ống : Răng hàm lớn thứ hai hàm DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tuổi trung bình đối tượng nghiên cứu 24 Bảng 3.2 Tỷ lệ phân bố RKHD đối tượng nghiên cứu 25 Bảng 3.3 Phân bố RKHD theo tuổi 26 Bảng 3.4 Phân bố nhóm mọc thẳng- lệch ngầm theo tuổi 27 Bảng 3.5 Đặc điểm tiền sử biến chứng RKHD theo nhóm 27 Bảng 3.6 Đặc điểm hình thái mọc RKHD theo giới .28 Bảng 3.7 Đặc điểm hình thái mọc RKHD theo tuổi .29 Bảng 3.8 Tỷ lệ RKHD có liên quan với ống 32 Bảng 3.9.Tỷ lệ dấu hiệu có liên quan với ORD so với tương quan khoảng rộng xương 33 Bảng 3.10.Tỷ lệ dấu hiệu có liên quan với ORD so với tương quan vị trí độ sâu RKHD 33 Bảng 3.11 Tỷ lệ dấu hiệu có liên quan với ORD so với hình thái RKHD .34 Bảng 4.1 So sánh tỷ lệ phân bố RKHD tác giả 36 Bảng 4.2 So sánh giới 37 Bảng 4.3 So sánh tỷ lệ RKHD mọc thẳng-lệch, ngầm 38 Bảng 4.4.So sánh với tác giả khác tiền sử biến chứng .39 Bảng 4.5 So sánh tỷ lệ hình thái RKHD tác giả 41 Bảng 4.6 So sánh với tác giả khác tương quan độ sâu RKHD 41 Bảng 4.7 So sánh tương quan khoảng rộng xương tác giả 42 Bảng 4.8 So sánh giữ tác giả tỷ lệ % dấu hiệu có liên quan ORD 43 Bảng 4.9 So sánh tỉ lệ dấu hiệu biểu liên quan khôn hàm với ORD 44 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới 24 Biểu đồ 3.2 Phân bố RKHD theo giới 25 Biểu đồ 3.3.Phân bố hình thái mọc RKHD theo giới 26 Biều đồ 3.4 Tương quan khoảng rộng xương .30 Biểu đồ 3.5 Tương quan vị trí độ sâu RKHD 31 Bùi Thanh Hiền 10,96% 25,3% 51,6% 11,09% 1,05% Kết tương tự kết nghiên cứu tác giả Phan.H.A [51], Nguyễn T.B.N[52] lại khác so với kết tác giả Monaco[40] tác giả thấy tỷ lệ tăng thấu quang chân cao với tỷ lệ 50,7% tác giả Koong [58] lại cho dấu hiệu có tỷ lệ cao ống thu hẹp (57%) Sự khác biệt giải thích la cỡ mẫu tiêu chí chọn mẫu khác nhau, chất lượng phim Xquang nơi khác cho kết có sai biệt  So sánh dấu hiệu có liên quan với ORD so với hình thái RKHD, tương quan khoảng rộng xương tương quan vị trí độ sâu RKHD Tỷ lệ dấu hiệu có liên quan với ORD so với tương quan khoảng rộng xương tương quan xương loại III chiếm tỷ lệ cao 78,9 % (sự khác biệt tỷ lệ có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 24/07/2019, 20:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Xác định tỷ lệ mọc răng hàm lớn thứ ba hàm dưới ở một nhóm người Việt từ 18-25 tuổi tại Hà Nội và Bình Dương năm 2017.

  • 2. Mô tả hình thái, vị trí và mối tương quan với ống thần kinh răng dưới ở nhóm đối tượng trên.

  • 1.1. Sự hình thành và liên quan của RKHD

  • 1.2. Một số thuật ngữ

  • 1.3. Nguyên nhân gây răng khôn mọc lệch, ngầm

  • 1.4. Phân lọai răng khôn hàm dưới mọc lệch ngầm

  • 1.5. Một vài nét về phim Cephalometric

  • 1.6. Tình hình một số nghiên cứu về RKHD lệch ngầm và mối liên quan với ống thần kinh răng dưới

  • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

  • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

    • Xác định tương quan giữa chóp chân răng với ORD

    • Chúng tôi phân loại dựa theo tiêu chuẩn của Monaco[40]:

    • + A: Ống hàm dưới chồng trên chân răng khôn

    • + B : Tăng thấu quang ở chóp của chân răng khôn

    • + C: Gián đoạn bờ viền của ống răng dưới

    • + D: sự chệch hướng của ống răng dưới

    • + E: sự thu hẹp của ống răng dưới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan