ĐẶC điểm DỊCH tễ học lâm SÀNG hội CHỨNG VÀNG DA ứ mật ở TRẺ EM tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

104 165 0
ĐẶC điểm DỊCH tễ học lâm SÀNG hội CHỨNG VÀNG DA ứ mật ở TRẺ EM tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI BI TH KIM OANH ĐặC ĐIểM DịCH Tễ HọC LÂM SàNG HộI CHứNG VàNG DA ứ MậT TRẻ EM TạI BệNH VIệN NHI TRUNG ¦¥NG Chuyên ngành: Nhi khoa Mã số: 60720135 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hương hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN PHẠM ANH HOA HÀ NỘI – 2018 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1.Các khái niệm 1.2.Dịch tễ học: 1.3.Sinh bệnh học: .3 1.4.Nguyên nhân: 1.4.1 Teo mật bẩm sinh .5 1.4.2 Các nguyên nhân không teo mật 1.5.Biểu lâm sàng 16 1.5.1 Tiền sử: 17 1.5.2 Khám toàn thân: .17 1.5.3 Khám phận: 18 1.6.Biểu cận lâm sàng .19 1.7.Chẩn đốn hình ành .21 1.8.Tình hình nghiên cứu vàng da ứ mật 22 1.8.1 Tình hình nghiên cứu giới: 22 1.8.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 25 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân: 27 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .27 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu: 27 2.3 Thiết kế nghiên cứu: 27 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu .27 2.5.Nội dung nghiên cứu 28 2.5.1 Sơ đồ nghiên cứu .28 2.5.2 Các bước tiến hành nghiên cứu 29 2.5.3 Các biến số nghiên cứu 29 2.5.4 Định nghĩa khái niệm chẩn đoán bệnh: .33 2.6 Phương pháp phân tích số liệu: 34 2.7 Đạo đức nghiên cứu 34 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng nhóm nghiên cứu 35 3.1.1 Phân bố giới tính 35 3.1.2 Phân bố tuổi nhập viện theo nhóm tuổi: 35 3.1.3 Tuổi thai sinh .36 3.1.4 Cân nặng sinh 36 3.1.5 Tình trạng dinh dưỡng lúc nhập viện 37 3.1.6 Nguyên nhân gây vàng da ứ mật 37 3.1.7 Đặc điểm lâm sàng .38 3.1.8 Đặc điểm cận lâm sàng 43 3.2 Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm teo mật khơng teo mật 44 3.2.1 Phân bố giới tính nhóm teo mật không teo mật 44 3.2.2 Tuổi nhập viện trung bình nhóm teo mật không teo mật 45 3.2.3 Tuổi thai sinh nhóm teo mật khơng teo mật 46 3.2.4 Cân nặng sinh nhóm teo mật khơng teo mật 46 3.2.5 Tình trạng dinh dưỡng lúc nhập viện nhóm teo mật không teo mật 47 3.2.6 Thời điểm xuất mức độ vàng da nhóm teo mật không teo mật: .47 3.2.7 Triệu chứng phân bạc màu nhóm teo mật khơng teo mật 48 3.2.8 Triệu chứng gan to nhóm teo mật không teo mật .49 3.2.9 Triệu chứng lách to: 50 3.2.10 Đánh giá tình trạng ứ mật 51 3.2.11 Đánh giá hủy hoại tế bào gan 52 3.2.12 Đánh giá chức tổng hợp gan .52 3.2.13 Một số số sinh hóa khác .54 3.2.14 Chẩn đốn phân biệt Teo mật Khơng teo mật .54 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 58 4.1 Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng nhóm nghiên cứu .58 4.1.1 Giới tính .58 4.1.2 Tuổi nhập viện 58 4.1.3 Phân bố tuổi nhập viện .60 4.1.4 Tuổi thai sinh .60 4.1.5 Cân nặng sinh 61 4.1.6 Tình trạng dinh dưỡng lúc nhập viên 62 4.1.7 Nguyên nhân gây vàng da ứ mật 62 4.2 Biểu lâm sàng 64 4.2.1 Thời điểm xuất vàng da .64 4.2.2 Mức độ vàng da lâm sàng 65 4.2.3 Phân bạc màu .66 4.2.4 Gan to 67 4.2.5 Lách to .68 4.2.6 Biến chứng xuất huyết: 69 4.2.7 Biến chứng dịch cổ chướng .69 4.3 Đặc điểm cận lâm sàng .70 4.3.1 Chỉ số bilirubin máu 70 4.3.2 Chỉ số transaminase số enzyme thường gặp bệnh lý gan mật 71 4.3.3 Đánh giá chức tổng hợp gan .72 4.4 Giá trị số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng siêu âm giúp phân biệt teo mật bẩm sinh nguyên gây vàng da ứ mật khác 73 4.4.1 Đặc điểm lâm sàng: 74 4.4.2 Giá trị GGT phân biệt teo mật bẩm sinh với nguyên nhân gây vàng da ứ mật khác 75 4.4.3 Giá trị phương pháp siêu âm chẩn đoán teo mật 76 KẾT LUẬN 78 KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Nguyên nhân gây vàng da ứ mật trẻ em King’s College 1970- 1990 23 Bảng 3.1: Chỉ số men gan nhóm nghiên cứu 44 Bảng 3.2: So sánh số Transaminase nhóm 52 Bảng 3.3: Chỉ số cận lâm sàng đánh giá chức tổng hợp gan 53 Bảng 3.4: Một số số sinh hóa nhóm teo mật không teo mật 54 Bảng 3.5: Giá trị số lâm sàng chẩn đoán phân biệt teo mật bẩm sinh 54 Bảng 3.6: Giá trị phương pháp siêu âm chẩn đoán teo mật bẩm sinh 55 Bảng 3.7: Giá trị số men gan chẩn đốn phân biệt nhóm teo mật bẩm sinh .55 Bảng 3.8: Điểm cut off GGT phân biệt teo mật không teo mật .57 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ nam nữ 35 Biểu đồ 3.2: Phân bố bệnh nhân nhập viện theo nhóm tuổi 35 Biểu đồ 3.3: Phân bố tuổi thai sinh 36 Biểu đồ 3.4: Cân nặng sinh 36 Biểu đồ 3.5: Tình trạng dinh dưỡng lúc nhập viện 37 Biểu đồ 3.6: Các nguyên nhân gây vàng da ứ mật trẻ nhỏ .37 Biểu đồ 3.7: Đặc điểm lâm sàng nhóm nghiên cứu 38 Biểu đồ 3.8: Thời điểm xuất vàng da 39 Biểu đồ 3.9 : Mức độ vàng da .39 Biều đồ 3.10: Phân bố kiểu phân bạc màu 40 Biểu đồ 3.11: Mật độ gan 40 Biểu đồ 3.12: Kích thước gan 40 Biểu đồ 3.13: Kích thước lách to 42 Biểu đồ 3.14: Triệu chứng xuất huyết 42 Biểu đồ 3.15: Mức độ tăng bilirubin 43 Biểu đồ 3.16: Phân bố giới tính nhóm 45 Biểu đồ 3.17: So sánh tuổi nhập viện trung bình nhóm 45 Biểu đồ 3.18: Khác biệt tuổi thai sinh nhóm 46 Biểu đồ 3.19: So sánh cân nặng sinh nhóm BA Non-BA 46 Biểu đồ 3.20: Tình trạng dinh dưỡng nhóm lúc nhập viện 47 Biểu đồ 3.21: Thời điểm xuất vàng da nhóm 47 Biểu đồ 3.22: Mức độ vàng da lâm sàng 48 Biểu đồ 3.23: Biểu phân bạc màu nhóm nghiên cứu .48 Biểu đồ 3.24: Phân loại phân bạc màu 49 Biểu đồ 3.25: Tỷ lệ có triệu chứng gan to nhóm 49 Biểu đồ 3.26: So sánh mức độ gan to nhóm .50 Biểu đồ 3.27: Phân bố mật độ gan nhóm 50 Biểu đồ 3.28: Tỷ lệ có triệu chứng lách to 51 Biểu đồ 3.29: Mức độ tăng bilirubin nhóm 51 Biểu đồ 3.30: Đường cong ROC với diện tích đường cong (AUC) số enzyme gan .56 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Phân loại teo mật bẩm sinh theo Kasai Hình 1.2: Bảng màu phân 19 ĐẶT VẤN ĐỀ Vàng da ứ mật (cholestasis - VDUM) tình trạng vàng da đặc trưng tăng bilirubin trực tiếp máu, sắc tố mật ứ đọng tế bào gan đường mật, dẫn đến bilirubin vào máu gây tượng vàng da Tỷ lệ vàng da ứ mật gặp xấp xỉ 1/2500 trẻ sinh sống [1] Vàng da ứ mật nhiều nguyên nhân gây ra, bao gồm nguyên nhân tắc nghẽn đường mật ngồi gan, nhiễm trùng, rối loạn chuyển hóa, ngộ độc viêm gan sơ sinh vô căn… [2],[3] Biểu lâm sàng khơng có khác biệt rõ ràng nguyên nhân, chí tương tự Bao gồm vàng da nhiều mức độ khác kèm theo nước tiểu sẫm màu, phân bạc nhạt màu, gan to, đơi có lách to dịch cổ chướng [3],[4] Teo mật bẩm sinh nguyên nhân cần xác định sớm Thời điểm chẩn đoán, phẫu thuật teo mật bẩm sinh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, định kết điều trị phẫu thuật Kasai Chẩn đoán sớm, tiến hành phẫu thuật trước 60 ngày tuổi có tỷ lệ thành cơng cao tiên lượng tốt lâu dài Tuy nhiên, chẩn đoán phân biệt teo mật bẩm sinh với nguyên nhân gây vàng da ứ mật khác gặp khó khăn [2] Từ năm 1970s, hầu hết trường hợp vàng da ứ mật chẩn đoán viêm gan sơ sinh vơ (65%), có teo mật bẩm sinh nguyên nhân khẳng định chẩn đoán [5] Nhờ phát triển tiến khoa học, nhiều kỹ thuật xét nghiệm PCR, Realtime PCR, giải trình tự gen, sắc ký phổ cao áp …được ứng dụng vào thực tiễn, nhiều nguyên nhân gây vàng da ứ mật xác định, đặc biệt nhóm bệnh liên quan đến rối loạn chuyển hóa, di truyền xét nghiệm sàng lọc, chẩn đốn rối loạn chuyển hóa sau sinh Sử dụng xét nghiệm di truyền phân tử cho trường hợp VDUM bệnh lý di truyền ý nghĩa chẩn đốn xác định mà sở để tư vấn di truyền Các triệu chứng phân bạc mầu sớm liên tục, xét nghiệm GGT cao 212,05 UI/l siêu âm gan mật có hình ảnh teo mật bẩm sinh triệu chứng quan trọng giúp phân biệt teo đường mật bẩm sinh nguyên nhân khác Để chẩn đoán phân biệt teo mật bẩm sinh nguyên nhân gây vàng da ứ mật khác cần theo dõi màu phân, sử dụng xét nghiệm định lượng GGT siêu âm gan mật có chuẩn bị TÀI LIỆU THAM KHẢO M C Dick A P Mowat (1985), "Hepatitis s yndrome in infancy an epidemiological survey with 10 year follow up", Arch Dis Child, 60(6), tr 512-6 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 R Fawaz, U Baumann, U Ekong cộng (2017), "Guideline for the Evaluation of Choles tatic Jaundice in Infants : Joint Recommendations of the North American Society for Pediatric Gas troenterology, Hepatology, and Nutrition and the European Society for Pediatric Gas troenterology, Hepatology, and Nutrition ", J Pediatr Gastroenterol Nutr, 64(1), tr 154-168 SuchyFJ, SokolRJ Balis treriWF (2007), Liver disease in children, Approach to the infant with choles tas is Vol 3, Cambridge, CambridgeUniversityPress Amel Elfaramawy (2008), "Cholestasis in neonates and infants Greek ", Egypt J Med Hum Genet., 9, No 2, tr 135-147 W F Balis treri J A Bezerra (2006), "Whatever happened to "neonatal hepatitis"? ", Clin Liver Dis, 10(1), tr 27-53, v K B Schwarz, B H Haber, P Rosenthal cộng s ự (2013), "Extrahepatic anomalies in infants with biliary atresia: res ults of a large pros pective North American multicenter s tudy", Hepatology, 58(5), tr 1724 -31 A Asai, A Miethke J A Bezerra (2015), "Pathogenesis of biliary atresia: defining biology to unders tand clinical phenotypes", Nat Rev Gastroenterol Hepatol, 12(6), tr 342-52 P J Mc Kiernan, A J Baker D A Kelly (2000), "The frequency and outcome of biliary atres ia in the UK and Ireland", Lancet , 355(9197), tr 25-9 L Zhou, Q Shan, W Tian cộng (2016), "Ultrasound for the Diagnos is of Biliary Atresia: A Meta-Analysis", AJR Am J Roentgenol, 206(5), tr W73-82 B E Wildhaber (2012), "Biliary atres ia: 50 years after the firs t kasai", ISRN Surg, 2012 , tr 132089 B L Shneider, M B Brown, B Haber cộng s ự (2006), "A multicenter study of the outcome of biliary atres ia in the United States , 1997 to 2000", J Pediatr, 148(4), tr 467-474 R A Schreiber, C C Barker, E A Roberts cộng (2007), "Biliary atresia: the Canadian experience", J Pediatr, 151(6), tr 659-65, 665.e1 MD Janakie Singham, MD Eric M Yos hida MD Charles H Scudamore (2008), "Choledochal cys ts ", J can chir, 52(5), tr 434-440 Shan-Ming Chen, Mei-Hwei Chang, Jung-Chieh Du cộng s ự (2006), Screening for Biliary Atresia by Infant Stool Color Card in Taiwan, Vol 117, 1147-54 F Jiexiong, L Minju, T Hongfeng cộng s ự (2003), "Clinical and pathological characteris tics of cys tic lesions of extrahepatic bile duct in neonates ", Acta Paediatr, 92(10), tr 1183-9 W S Kim, I O Kim, K M Yeon cộng s ự (1998), "Choledochal cys t with or without biliary atresia in neonates and young infants : US differentiation", Radiology, 209(2), tr 465-9 M Diao, L Li W Cheng (2012), "Timing of surgery for prenatally diagnos ed as ymptomatic choledochal cys ts : a pros pective randomiz ed s tudy", J Pediatr Surg, 47(3), tr 506-12 B M Kamath, K M Loomes D A Piccoli (2010), "Medical management of Alagille syndrome", J Pediatr Gastroenterol Nutr, 50(6), tr 580-6 A Srivas tava (2014), "Progress ive familial intrahepatic choles tasis ", J Clin Exp Hepatol, 4(1), tr 25-36 L Pawlikowska, S Strautnieks , I Jankowska cộng (2010), "Differences in pres entation and progression between severe FIC1 and BSEP deficiencies ", J Hepatol, 53(1), tr 170-8 J Y Jang, K M Kim, G H Kim cộng s ự (2009), "Clinical characteris tics and VPS33B mutations in patients with ARC syndrome ", J Pediatr Gastroenterol Nutr, 48(3), tr 348-54 J P Molles ton, R J Sokol, W Karnsakul cộng s ự (2013), "Evaluation of the child with suspected mitochondrial liver dis ease ", J Pediatr Gastroenterol Nutr, 57(3), tr 269-76 S T Chen, Y N Su, Y H Ni cộng s ự (2012), "Diagnosis of neonatal intrahepatic choles tas is caus ed by citrin deficiency using high-resolution melting analysis and a clinical scoring sys tem ", J Pediatr, 161(4), tr 626-31.e2 J N Yeh, Y M Jeng, H L Chen cộng s ự (2006), "Hepatic steatos is and neonatal intrahepatic choles tasis caused by citrin deficiency (NICCD) in Taiwanese infants ", J Pediatr, 148(5), tr 642-6 T Yasuda, N Yamaguchi, K Kobayas hi cộng s ự (2000), "Identification of two novel mutations in the SLC25A13 gene and detection of seven mutations in 102 patients with adult-onset type II citrullinemia ", Hum Genet, 107(6), tr 537-45 A M Bos ch (2006), "Class ical galactosaemia revisited", J Inherit Metab Dis, 29(4), tr 516-25 G Malm M L Engman (2007), "Congenital cytomegalovirus infections ", Semin Fetal Neonatal Med , 12(3), tr 154-9 MD Ronald E Kleinman, MD Olivier-Jean Goulet MD Giorgina Mieli-Vergani (2018), Walker ’s Pediatric Gastrointestinal Disease 6th, PEOPLE’S MEDICAL PUBLIS HING HOUS E, USA RALEIG H, NORTH CAROLINA 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 V A Moyer, C Ahn S Sneed (2000), "Accuracy of clinical judgment in neonatal jaundice", Arch Pediatr Adoles c Med, 154(4), tr 391-4 M Lee, S C Chen, H Y Yang cộng (2016), "Infant Stool Color Card Screening Helps Reduce the Hospitalization Rate and Mortality of Biliary Atres ia: A 14-Year Nationwide Cohort Study in Taiwan ", Medicine (Baltimore), 95(12), tr e3166 H R Yoon (2015), "Screening newborns for metabolic disorders based on targeted metabolomics using tandem mass spectrometry", Ann Pediatr Endocrinol Metab, 20(3), tr 119-24 Ahmed A Raouf, Mohamed A El-Gendy Hatem M El-Sebaay (2016), "Metabolomic profle in biliary atresia compared with choles tas is in pediatric patients : a comparative s tudy", Menoufa Med J, 29(4), tr 881–886 W H Park, S O Choi, H J Lee cộng s ự (1997), "A new diagnos tic approach to biliary atresia with emphasis on the ultrasonographic triangular cord s ign: comparison of ultrasonography, hepatobiliary scintigraphy, and liver needle biopsy in the evaluation of infantile choles tas is ", Journal of pediatric surger y, 32(11), tr 1555-1559 M Nio, R Ohi, T Miyano cộng s ự (2003), "Five- and 10-year survival rates after surgery for biliary atresia: a report from the Japanese Biliary Atres ia Regis try", J Pediatr Surg, 38(7), tr 997-1000 P W Yoon, J S Bresee, R S Olney cộng s ự (1997), "Epidemiology of biliary atres ia: a population-based study", Pediatrics, 99(3), tr 376-82 D M Danks, P E Campbell, I Jack cộng (1977), "Studies of the aetiology of neonatal hepatitis and biliary atresia ", Arch Dis Child, 52(5), tr 360-7 M O Stormon, S F Dorney, K R Kamath cộng (2001), "The changing pattern of diagnosis of infantile choles tas is ", J Paediatr Child Health, 37(1), tr 47-50 W S Lee P F Chai (2010), "Clinical features differentiating biliary atres ia from other causes of neonatal choles tasis ", Ann Acad Med Singapore, 39(8), tr 648-54 Touran Shahraki, Ghasem Miri-Aliabad Mansour Shahraki (2018), "Frequency of Different Caus es of In fant Choles tas is in a Tertiary Referral Center in South-Eas t Iran ", Iranian Journal of Pediatrics , In Press (In Press) M A Bellomo-Brandao, L T Arnaut, A M Tommaso cộng s ự (2010), "Differential diagnosis of neonatal choles tasis : clinical and laboratory parameters ", J Pediatr (Rio J), 86(1), tr 40-4 Michelo S Choopa, C Kock, S O M Manda cộng (2016), "Usefulness of ultrasonography and biochemical features in the diagnosis of choles tatic jaundice in infants ", South African Journal of Child Health, 10(1), tr 75 A Matsui T Is hikawa (1994), "Identification of infants with biliary atresia in Japan", Lancet , 34 3(8902), tr 925 T H Lien, M H Chang, J F Wu cộng s ự (2011), "Effects of the infant stool color card screening program on 5-year outcome of biliary atresia in Taiwan ", Hepatology, 53(1), tr 202-8 B E Wildhaber (2011), "Screening for biliary atres ia: Swiss stool color card", Hepatology, 54(1), tr 367-8; author reply 369 Y H Gu, K Yokoyama, K Miz uta cộng (2015), "Stool color card screening for early detection of biliary atresia and long-term native liver survival: a 19-year cohort study in Japan ", J Pediatr, 166(4), tr 897-902.e1 Trần Diệu Linh (1995), Đối chiếu lâm sàng cận lâm sàng qua 57 trường hợp trẻ bú mẹ có hội chứng ứ mật kéo dài, Trường đại học Y Hà Nội, Hà nội Phạm Công Luận, Phạm Lê An, Nguyễn Hoài Phong cộng (2014), "Đặc điểm vàng da ứ mật khoa tiêu hóa bệnh viện Nhi Đồng 2", Y Học TP Hồ Chí Minh, 18(1), tr 402-07 Hồng Thị Xuyến (2014), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, phân loại tỉ lệ nhiễm Cytomegalovirus bệnh nhân teo đường mật bẩm sinh , Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Ann D Wolf Joel E Lavine (2000), "Hepatomegaly in Neonates and Children", Pediatrics in Review, 21(9), tr 303 J C Cabrera-Abreu A Green (2002), "Gamma-glutamyltrans feras e: value of its measurement in paediatrics ", Ann Clin Biochem, 39(Pt 1), tr 22-5 J S Wang, N Tan A Dhawan (2006), "Significance of low or normal serum gamma glutamyl trans feras e level in infants with idiopathic neonatal hepatitis ", Eur J Pediatr, 165(11), tr 795-801 S M Dehghani, N Efazati, I Shahramian cộng (2015), "Evaluation of cholestasis in Iranian infants less than three months of age", Gastroenterol Hepatol Bed Bench, 8(1), tr 42-8 André Hoerning, Simon Raub, Alexander Dechêne cộng (2014), "Divers ity of Disorders Causing Neonatal Cholestasis – The Experience of a Tertiary Pediatric Center in Germany", Frontiers in Pediatrics , 2, tr 65 C Petersen (2006), "Pathogenesis and treatment opportunities for biliary atresia", Clin Liver Dis, 10(1), tr 73-88, vi I Shah, S Bhatnagar H Dhabe (2012), "Clinical and biochemical factors associated with biliary atresia", Trop Gastroenterol , 33(3), tr 214-7 N Neu, J Duchon P Zachariah (2015), "TORC H infections", Clin Perinatol, 42(1), tr 77-103, viii Seyed Mohsen Dehghani, Mahmood Haghighat, Mohammad Hadi Imanieh cộng s ự (2006), "Comparison of different diagnos tic methods in infants with Cholestasis", World Journal of Gastroenterology : WJG, 12(36), tr 5893-5896 Chen Dong (2018), "Clinical Assessment of Differential Diagnostic Methods in Infants with Choles tas is due to Biliary Atresia or Non-Biliary Atresia ", Current Medical Science, 38(1), tr 137–143 R J Sokol, C Mack, M R Narkewicz cộng (2003), "Pathogenes is and outcome of biliary atres ia: current concepts ", J Pediatr Gastroenterol Nutr, 37(1), tr 4-21 S Harpavat, M J Finegold S J Karpen (2011), "Patients with biliary atres ia have elevated direct/conjugated bilirubin levels shortly after birth ", Pediatrics, 128(6), tr e1428-33 Vinood B.Patel Victor R.Preedy (2017), Biomarkers in Liver Disease 1s t, ed, Springer, London, UK K S Tang, L T Huang, Y H Huang cộng s ự (2007), "Gamma-glutamyl trans ferase in the diagnos is of biliary atres ia", Acta Paediatr Taiwan, 48(4), tr 196-200 F T Lu, J F Wu, H Y Hsu cộng s ự (2014), "gamma-Glutamyl trans peptidase level as a screening marker among divers e etiologies of infantile intrahepatic choles tasis ", J Pediatr Gastroenterol Nutr, 59(6), tr 695-701 M M Thaler S S Gellis (1968), "Studies in neonatal hepatitis and biliary atres ia Progression and regress ion of cirrhosis in biliary atresia", Am J Dis Child, 116(3), tr 271-9 George D Ferry, Maija L Selby John Udall (1985), "Guide to early diagnos is of biliary obs truction in infancy", Gatroenterology 24(6), tr 305-311 U Poddar, B R Thapa, A Das cộng (2009), "Neonatal cholestasis: differentiation of biliary atres ia from neonatal hepatitis in a developing country", Acta Paediatr, 98(8), tr 1260-4 C S Liu, T W Chin C F Wei (1998), "Value of gamma-glutamyl transpeptidas e for early diagnos is of biliary atres ia", Zhonghua Yi Xue Za Zhi (Taipei), 61(12), tr 716-20 Ujjal Poddar, Babu Ram Thapa, Ashim Das cộng (2009), "differentiation of biliary atresia from neonatal hepatitis in developing country", Acta Paediatrica, 98, tr 1260-64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dick M.C Mowat M.P (1985) "Hepatitis syndrome in infancy an epidemiological survey with 10 year follow up" Arch Dis Child 60(6), 512-516 Fawaz R., Baumann U., Ekong U et al (2017) "Guideline for the Evaluation of Cholestatic Jaundice in Infants: Joint Recommendations of the North American Society for Pediatric Gastroenterology, Hepatology, and Nutrition and the European Society for Pediatric Gastroenterology, Hepatology, and Nutrition" J Pediatr Gastroenterol Nutr 64(1), 154-168 Suchy F.J., Sokol R.J Balistreri W.F (2007), Liver disease in children, Approach to the infant with cholestasis, Vol 3, Cambridge, Cambridge University Press Amel Elfaramawy (2008) "Cholestasis in neonates and infants Greek ", Egypt J Med Hum Genet 9, No 2, 135-147 Balistreri W F.và Bezerra J A (2006) "Whatever happened to "neonatal hepatitis"?" Clin Liver Dis 10(1), 27-53 Schwarz K B., Haber B H., Rosenthal P et al (2013) "Extrahepatic anomalies in infants with biliary atresia: results of a large prospective North American multicenter study" Hepatology 58(5), 1724-31 Asai A., Miethke A Bezerra J A (2015) "Pathogenesis of biliary atresia: defining biology to understand clinical phenotypes" Nat Rev Gastroenterol Hepatol 12(6), 342-52 McKiernan P J., A J Baker D A Kelly (2000), "The frequency and outcome of biliary atresia in the UK and Ireland", Lancet, 355(9197), 25-9 Zhou L., Shan Q., W Tian et al (2016), "Ultrasound for the Diagnosis of Biliary Atresia: A Meta-Analysis", AJR Am J Roentgenol, 206(5), tr W73-82 10 Wildhaber B E (2012) "Biliary atresia: 50 years after the first kasai" ISRN Surg 2012, 132089 11 Shneider B L., Brown M B., Haber B.et al (2006), "A multicenter study of the outcome of biliary atresia in the United States, 1997 to 2000", J Pediatr, 148(4), 467-474 12 Schreiber R A., Barker C C., Roberts E A et al (2007), "Biliary atresia: the Canadian experience", J Pediatr, 151(6), 659-65, 665.e1 13 Janakie S., Eric M Yoshida, Charles H S (2008), "Choledochal cysts", J can chir, 52(5), 434-440 14 Shan-Ming Chen, Mei-Hwei Chang, Jung-Chieh Du et al (2006), Screening for Biliary Atresia by Infant Stool Color Card in Taiwan, Vol 117, 1147-54 15 Jiexiong F., Minju L., Hongfeng T et al (2003) "Clinical and pathological characteristics of cystic lesions of extrahepatic bile duct in neonates" Acta Paediatr 92(10), 1183-9 16 Kim W S., Kim I O., Yeon K M et al (1998) "Choledochal cyst with or without biliary atresia in neonates and young infants: US differentiation" Radiology 209(2), 465-9 17 Diao M., Li L., Cheng W (2012) "Timing of surgery for prenatally diagnosed asymptomatic choledochal cysts: a prospective randomized study" J Pediatr Surg 47(3), 506-12 18 Kamath B M., Loomes K M.và Piccoli D A (2010) "Medical management of Alagille syndrome" J Pediatr Gastroenterol Nutr 50(6), 580-6 19 Srivastava A (2014) "Progressive familial intrahepatic cholestasis" J Clin Exp Hepatol 4(1), 25-36 20 Pawlikowska L., Strautnieks S., Jankowska I et al (2010) "Differences in presentation and progression between severe FIC1 and BSEP deficiencies" J Hepatol 53(1), 170-8 21 Jang J Y., Kim K M., Kim G H et al (2009) "Clinical characteristics and VPS33B mutations in patients with ARC syndrome" J Pediatr Gastroenterol Nutr 48(3), 348-54 22 Molleston J P., Sokol R J., Karnsakul W et al (2013) "Evaluation of the child with suspected mitochondrial liver disease" J Pediatr Gastroenterol Nutr 57(3), 269-76 23 Chen S T., Su Y N., Ni Y H et al (2012) "Diagnosis of neonatal intrahepatic cholestasis caused by citrin deficiency using highresolution melting analysis and a clinical scoring system" J Pediatr 161(4), 626-31.e2 24 Yeh J N., Jeng Y M., Chen H L et al (2006) "Hepatic steatosis and neonatal intrahepatic cholestasis caused by citrin deficiency (NICCD) in Taiwanese infants" J Pediatr 148(5), 642-6 25 Yasuda T., Yamaguchi N., Kobayashi K et al (2000) "Identification of two novel mutations in the SLC25A13 gene and detection of seven mutations in 102 patients with adult-onset type II citrullinemia" Hum Genet 107(6), 537-45 26 Bosch A M (2006) "Classical galactosaemia revisited" J Inherit Metab Dis 29(4), 516-25 27 Malm G., Engman M L (2007) "Congenital cytomegalovirus infections" Semin Fetal Neonatal Med 12(3), 154-9 28 Ronald E K., Olivier-Jean G., Giorgina Mieli-Vergani (2018), Walker’s Pediatric Gastrointestinal Disease 6th, People's medical Publishing House, USA Raleigh, North Carolia 29 Moyer V A., Ahn C., Sneed S (2000) "Accuracy of clinical judgment in neonatal jaundice" Arch Pediatr Adolesc Med 154(4), 391-4 30 Lee M., Chen S C., Yang H Y.et al (2016) "Infant Stool Color Card Screening Helps Reduce the Hospitalization Rate and Mortality of Biliary Atresia: A 14-Year Nationwide Cohort Study in Taiwan" Medicine (Baltimore) 95(12), e3166 31 Yoon H R (2015) "Screening newborns for metabolic disorders based on targeted metabolomics using tandem mass spectrometry" Ann Pediatr Endocrinol Metab 20(3), 119-24 32 Ahmed A Raouf, Mohamed A El-Gendy, Hatem M El-Sebaay (2016) "Metabolomic profle in biliary atresia compared with cholestasis in pediatric patients: a comparative study".Menoufa Med J 29(4), 881– 886 33 Park W H., Choi S O., Lee H J et al (1997) "A new diagnostic approach to biliary atresia with emphasis on the ultrasonographic triangular cord sign: comparison of ultrasonography, hepatobiliary scintigraphy, and liver needle biopsy in the evaluation of infantile cholestasis" Journal of pediatric surgery 32(11), 1555-1559 34 Nio M., Ohi R., Miyano T et al (2003) "Five- and 10-year survival rates after surgery for biliary atresia: a report from the Japanese Biliary Atresia Registry" J Pediatr Surg 38(7), 997-1000 35 Yoon P W., Bresee J S., Olney R S et al (1997) "Epidemiology of biliary atresia: a population-based study" Pediatrics 99(3), 376-82 36 Danks D M., Campbell P E., Jack I et al (1977) "Studies of the aetiology of neonatal hepatitis and biliary atresia" Arch Dis Child 52(5), 360-67 37 Stormon M O., Dorney S F., Kamath K R et al (2001) "The changing pattern of diagnosis of infantile cholestasis" J Paediatr Child Health 37(1), 47-50 38 Lee W S.và Chai P F (2010) "Clinical features differentiating biliary atresia from other causes of neonatal cholestasis" Ann Acad Med Singapore 39(8), 648-54 39 Shahraki T., Miri-Aliabad G , Shahraki M (2018) "Frequency of Different Causes of Infant Cholestasis in a Tertiary Referral Center in South-East Iran" Iranian Journal of Pediatrics In Press(In Press) 40 Bellomo-Brandao M A., Arnaut L T., Tommaso A M et al (2010) "Differential diagnosis of neonatal cholestasis: clinical and laboratory parameters" J Pediatr (Rio J) 86(1), 40-4 41 Michelo S Choopa, C Kock, S O M Manda et al (2016) "Usefulness of ultrasonography and biochemical features in the diagnosis of cholestatic jaundice in infants" South African Journal of Child Health 10(1), 75 42 Matsui A., Ishikawa T (1994) "Identification of infants with biliary atresia in Japan" Lancet 343(8902), 925 43 Lien T H., Chang M H, Wu J F et al (2011) "Effects of the infant stool color card screening program on 5-year outcome of biliary atresia in Taiwan" Hepatology 53(1), 202-8 44 Wildhaber B E (2011) "Screening for biliary atresia: Swiss stool color card" Hepatology 54(1), 367-8; author reply 369 45 Gu Y H., Yokoyama K., Mizuta K et al (2015) "Stool color card screening for early detection of biliary atresia and long-term native liver survival: a 19-year cohort study in Japan" J Pediatr 166(4), 897902 46 Trần Diệu Linh (1995), Đối chiếu lâm sàng cận lâm sàng qua 57 trường hợp trẻ bú mẹ có hội chứng ứ mật kéo dài, Trường đại học Y Hà Nội, Hà nội 47 Phạm Cơng Luận, Phạm Lê An, Nguyễn Hồi Phong cộng (2014) "Đặc điểm vàng da ứ mật khoa tiêu hóa bệnh viện Nhi Đồng 2" Y Học TP Hồ Chí Minh 18(1), 402-07 48 Hoàng Thị Xuyến (2014), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, phân loại tỉ lệ nhiễm Cytomegalovirus bệnh nhân teo đường mật bẩm sinh, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 49 Ann D Wolf Joel E Lavine (2000) "Hepatomegaly in Neonates and Children" Pediatrics in Review 21(9), 303 50 Cabrera-Abreu J C., Green A (2002) "Gamma-glutamyltransferase: value of its measurement in paediatrics" Ann Clin Biochem 39(Pt 1), 22-5 51 Wang J S., Tan N., Dhawan A (2006) "Significance of low or normal serum gamma glutamyl transferase level in infants with idiopathic neonatal hepatitis" Eur J Pediatr 165(11), 795-801 52 Dehghani S M., Efazati N., Shahramian I et al (2015) "Evaluation of cholestasis in Iranian infants less than three months of age" Gastroenterol Hepatol Bed Bench 8(1), 42-8 53 André Hoerning, Simon Raub, Alexander Dechêne et al (2014) "Diversity of Disorders Causing Neonatal Cholestasis – The Experience of a Tertiary Pediatric Center in Germany" Frontiers in Pediatrics 2, 65 54 C Petersen (2006) "Pathogenesis and treatment opportunities for biliary atresia" Clin Liver Dis 10(1), 73-88, vi 55 Shah I., Bhatnagar S., Dhabe H (2012) "Clinical and biochemical factors associated with biliary atresia" Trop Gastroenterol 33(3), 2147 56 Neu N., Duchon J., Zachariah P (2015) "TORCH infections" Clin Perinatol 42(1), 77-103, viii 57 Seyed Mohsen Dehghani, Mahmood Haghighat, Mohammad Hadi Imanieh et al (2006) "Comparison of different diagnostic methods in infants with Cholestasis" World Journal of Gastroenterology : WJG 12(36), 5893-5896 58 Chen Dong (2018) "Clinical Assessment of Differential Diagnostic Methods in Infants with Cholestasis due to Biliary Atresia or NonBiliary Atresia" Current Medical Science 38(1), 137–143 59 Sokol R J., Mack C., Narkewicz M R et al (2003) "Pathogenesis and outcome of biliary atresia: current concepts" J Pediatr Gastroenterol Nutr 37(1), 4-21 60 Harpavat S., Finegold M J., Karpen S J (2011) "Patients with biliary atresia have elevated direct/conjugated bilirubin levels shortly after birth" Pediatrics 128(6), e1428-33 61 Vinood B Patel, Victor R Preedy (2017), Biomarkers in Liver Disease 1st, Springer, London, UK 62 Tang K S., Huang L T., Huang Y H et al (2007) "Gamma-glutamyl transferase in the diagnosis of biliary atresia" Acta Paediatr Taiwan 48(4), 196-200 63 Lu F T., Wu J F., Hsu H Y et al (2014) "Gamma-Glutamyl transpeptidase level as a screening marker among diverse etiologies of infantile intrahepatic cholestasis" J Pediatr Gastroenterol Nutr 59(6), 695-701 64 Thaler M M., Gellis S S (1968) "Studies in neonatal hepatitis and biliary atresia Progression and regression of cirrhosis in biliary atresia" Am J Dis Child 116(3), 271-9 65 George D Ferry, Maija L Selby, John Udall (1985) "Guide to early diagnosis of biliary obstruction in infancy" Gatroenterology 24(6), 305-311 66 U Poddar, B R Thapa, A Das et al (2009) "Neonatal cholestasis: differentiation of biliary atresia from neonatal hepatitis in a developing country" Acta Paediatr 98(8), 1260-4 67 Liu C S., Chin T W., Wei C F (1998) "Value of gamma-glutamyl transpeptidase for early diagnosis of biliary atresia" Zhonghua Yi Xue Za Zhi (Taipei) 61(12), 716-20 68 Poddar U., Thapa B R., Das A et al (2009) "differentiation of biliary atresia from neonatal hepatitis in developing country" Acta Paediatrica 98, 1260-64 Mã số bệnh nhân:………………… Mã số nghiên cứu:………………… BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU BỆNH NHÂN VÀNG DA Ứ MẬT I HÀNH CHÍNH Họ tê .Giới:………………………… Ngày sinh .Tuổi: ………………… (ngày) Địa chỉ: Họ tên bố (mẹ): Điện thoại: Ngày vào viện: Ngày viện: Chẩn đoán viện: Mã chẩn đoán: Teo mật bẩm sinh mổ Teo mật bẩm sinh không mổ Viêm gan CMV Thiếu hụt citrin Hội chứng Alagille ARC PFIC Rối loạn chuyển hóa Viêm gan sơ sinh 10.Vàng da ứ mật 11 Khác II CHUYÊN MÔN LDVV: Tiền sử Con thứ Đẻ thường mổ đẻ Cân nặng lúc sinh: …… (gram) 1: < 2500 gr Tuổi thai:……( tuần) < 38 tuần ≥ 2500 gr 38-42 tuần: 3.>42 tuần: Lâm sàng - Cân nặng lúc nhập viện: kg - Vàng da: Có khơng: Vàng da từ sau sinh: có không Mức độ vàng da: nhẹ ; vừa ; nặng ; - Màu phân: Bạc màu: khơng xác định Bình thường: Phân bạc màu: hoàn toàn ; vàng nhạt ; có lúc vàng lên nhạt đợt  - Nước tiểu sẫm màu : Có Khơng - Gan to: khơng Có Mật độ: mềm ; ; cứng Kích thước (dưới bờ sườn):……………(cm) - Lách to: có Mật độ: mềm khơng cứng Kích thước DBS:…………… (cm) Phân độ lách to: Độ 1: Độ 2: Độ 3: - Tuần hồn bàng hệ: có khơng - Cổ chướng: có khơng - Xuất huyết: có khơng Xuất huyết não XHDD Khác………… - Bộ mặt bất thường: có không Kiểu mặt: Bộ mặt Down Bộ măt Chubby Bộ mặt Alagille Khác Ghi rõ:………………………………………… - Các triệu chứng khác: o Dị tật kèm theo: Có khơng: Dị tật (nếu có): Xét nghiệm 4.1 XN máu Chỉ số Bilirubin TP Bilirubin TT Protein Albumin AST ALT GGT ALP Glucose Cholesterol Triglycerid Lactat NH3 AFP Hb BC TC Giá trị Ghi Đông máu Chỉ số Prothrombin APTT INR Vào viện 4.2.Siêu âm: Túi mật: ko thấy ; thấy - Kích thước trước bú.: chiều dài mm, chiều rộng mm - Sau bú 15p: chiều dài mm, chiều rộng mm - Sau bú 60p: chiều dài mm, chiều rộng mm Hình dạng: bình thường bất thường Thành túi mật: méo mó, ko đều ; Co bóp túi mật: Thay đổi kích thước: Khơng thay đổi kích thước TC sign: mm Kết luận: Teo mật Dương tính: Khơng teo mật Âm tính: Khơng xác định 4.3 Các xét nghiệm tìm ngun nhân khác: 4.3.1 Giải phẫu bệnh: Có Khơng Hình ảnh teo đường mật ngồi gan: Có Mức độ xơ gan: Độ Độ Độ Thiểu sản túi mật: Có khơng khơng Khác: (ghi rõ)…………………………………………………………… 4.3.2 Đột biến Citrin: có Khơng Loại đột biến: 4.3.3 ĐB c851-854del14: đồng hợp ĐB c16381660dup23: đồng hợp IVS16ins3kb: đồng hợp IVS65G3: đồng hợp Nhiễm CMV: Có khơng dị hợp dị hợp dị hợp dị hợp không không không không PCR CMV: copies/ml CMV IgM: Dương tính Âm tính: 4.3.4 Siêu âm tim: Chọn Hẹp nhánh động mạch phổi: Thông liên nhĩ Thông liên thất Hẹp động mạch chủ Tứ chứng Fallot Khác: (ghi rõ) 4.3.5 Chụp cột sống thẳng nghiêng: Chọn Đốt sống hình cánh bướm Đốt sống chẻ đơi Khác: (ghi rõ) 4.3.6 Sàng lọc MSMS: 4.3.7 Xét nghiệm acid amin máu 4.3.8 Xét nghiệm acid hữu niệu: 4.3.9 Khác: ... tễ học lâm sàng hội chứng vàng da ứ mật trẻ em bệnh viện Nhi Trung ương với mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng hội chứng vàng da ứ mật trẻ 12 tháng bệnh viện Nhi Trung. .. nhập viện 37 3.1.6 Nguyên nhân gây vàng da ứ mật 37 3.1.7 Đặc điểm lâm sàng .38 3.1.8 Đặc điểm cận lâm sàng 43 3.2 Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm teo mật. .. hình bệnh lý vàng da ứ mật trẻ em Việt Nam nào? Đặc điểm giúp phân biệt sớm teo mật bẩm sinh với nguyên nhân gây vàng da ứ mật khác? Xuất phát từ câu hỏi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đặc điểm dịch

Ngày đăng: 24/07/2019, 20:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC HÌNH

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN

  • CHƯƠNG 2

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 4

  • BÀN LUẬN

  • KẾT LUẬN

  • KIẾN NGHỊ

  • 1. Để phát hiện và điều trị kịp thời các trẻ VDUM, cần tăng cường phổ biến kiến thức cho các bà mẹ về chăm sóc và theo dõi trẻ tại nhà, phát hiện sớm các triệu chứng vàng da bất thường sau sinh và phân bạc mầu.

  • 2. Nhiều trường hợp VDUM thuộc nhóm bệnh liên quan tới rối loạn chuyển hóa có thể được cứu sống nếu được chẩn đoán và điều trị kịp thời. Để phát hiện sớm các trường hợp này, cần áp dụng rộng rãi các xét nghiệm sàng lọc, chẩn đoán rối loạn chuyển hóa sau sinh.

  • 3. Sử dụng các xét nghiệm di truyền phân tử cho các trường hợp VDUM do các bệnh lý di truyền không chỉ có ý nghĩa chẩn đoán xác định mà còn là cơ sở để tư vấn di truyền.

  • 4. Các triệu chứng phân bạc mầu sớm và liên tục, xét nghiệm GGT cao trên 212,05 UI/l và siêu âm gan mật có hình ảnh teo mật bẩm sinh là các triệu chứng quan trọng giúp phân biệt teo đường mật bẩm sinh và các nguyên nhân khác.

  • 5. Để chẩn đoán phân biệt teo mật bẩm sinh và các nguyên nhân gây vàng da ứ mật khác cần theo dõi màu phân, sử dụng xét nghiệm định lượng GGT và siêu âm gan mật có chuẩn bị.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan