NGHIÊN cứu một số đặc điểm ĐÔNG cầm máu ở BỆNH NHÂN LUPUS BAN đỏ hệ THỐNG

34 84 0
NGHIÊN cứu một số đặc điểm ĐÔNG cầm máu ở BỆNH NHÂN LUPUS BAN đỏ hệ THỐNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ PHẠM VĂN ĐƯỢC NGHI£N CøU MộT Số ĐặC ĐIểM ĐÔNG CầM MáU BệNH NHÂN LUPUS BAN §á HƯ THèNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Hà Nội – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y T PHM VN C NGHIÊN CứU MộT Số ĐặC ĐIểM ĐÔNG CầM MáU BệNH NHÂN LUPUS BAN Đỏ HÖ THèNG Chuyên nghành: Kỹ thuật xét nghiệm y học Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Kiều My TS Nguyễn Hữu Trường Hà Nội – 2018 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT aCL Anti-cardiolipin Antibody (kháng thể kháng cardiolipin) ALA Antilymphocyte Antibodies (Kháng thể kháng tế bào lympho) APS Anti-phospholipid Syndrome (Hội chứng kháng phospholipid) AUC Area under the ROC curve (Diện tích đường cong ROC) CI Confidence Interval (khoảng tin cậy) CIE Counterimmunoelectrophoresis (điện di miễn dịch ngược dòng) CLS cận lâm sàng DNA Desoxyribonucleic Acid dsDNA double stranded DNA (chuỗi xoắn kép DNA) ELISA Enzyme-Linked Immunosorbent Assay (Xét nghiệm miễn dịch gắn enzyme) APTT Activated partial thromboplastin time PT Prothrombin time HC hồng cầu TC Tiểu cầu Ig Immunoglobulin (Globulin miễn dịch) IIF Indirect Immunofluorescence (Miễn dịch huỳnh quang gián KT tiếp) KTKN kháng thể LA kháng thể kháng nhân LBĐHT Lupus Anticoagulant (Chất chống đông lupus) Nucl Lupus ban đỏ hệ thống PHMD nucleosome RNA Phức hợp miễn dịch ROC Ribonucleic acid VCT Receiver Operating Characteristic XN Viêm cầu thận Xét nghiệm MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Vài nét lịch sử, khái niệm bệnh SLE 1.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh SLE 1.4 Dịch tễ, bệnh nguyên, bệnh sinh bệnh SLE 1.4.1 Dịch tễ .7 1.4.2 Giả thiết bệnh nguyêncủa bệnh SLE .7 1.4.3 Vai trò yếu tố gen 1.4.4 Yếu tố hc mơn .8 1.4.5 Vai trò yếu tố mơi trường 1.4.6 Giả thiết bệnh sinh SLE 1.5 Đặc điểm đông máu bệnh nhâ SLE 10 1.5.1 Các tiêu chuẩn sử dụng nghiên cứu .10 1.5.2 Một số xét nghiệm sử dụng nghiên cứu .12 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .13 2.1 Đối tượng nghiên cứu 13 2.2.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu 13 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 13 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 13 2.3 Kế hoạch nghiên cứu .13 2.4 Phương pháp nghiên cứu .14 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu .14 2.4.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .14 2.4.3 Cách tiến hành nghiên cứu bệnh nhân 14 2.5 Các biến số nghiên cứu 15 2.6 Đạo đức nghiên cứu 15 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 17 3.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 17 3.1.1 Đặc điểm tuổi 17 3.1.2 Đặc điểm giới 17 3.1.3 Một số đặc điểm lâm sàng chẩn đoán 18 3.2 Đặc điểm xét nghiệm kháng thể kháng phospholipid 19 3.3 Đặc điểm xét nghiệm đàn hồi đồ cục máu 21 3.4 Tương quan số aPTT số CT INTEM so với nhóm chứng 22 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 23 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 24 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .24 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Kế hoạch nghiên cứu .13 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi .17 Bảng 3.2 Đặc điểm lâm sàng 18 Bảng 3.3 Đặc điểm tiền sử sảy thai 18 Bảng 3.4 Đặc điểm số lần sảy thai .18 Bảng 3.5 Tỷ lệ bệnh nhân có kháng phospholipid 19 Bảng 3.6 Huyết khối kháng phospholipid 19 Bảng 3.7 Kháng phospholipid sảy thai 20 Bảng 3.8 Kháng phospholipid số lần sảy thai 20 Bảng 3.9 Liên quan đông máu LA 20 Bảng 3.10 Liên quan đông máu aCL .21 Bảng 3.11 Liên quan đông máu anti β2 GPI 21 Bảng 3.12 Liên quan đông máu kháng thể kết hợp 21 Bảng 3.13 Đặc điểm xét nghiệm ROTEM với LA 21 Bảng 3.14 Đặc điểm xét nghiệm ROTEM với aCL 22 Bảng 3.15 Đặc điểm xét nghiệm ROTEM với anti β2 GPI 22 Bảng 3.16 Đặc điểm xét nghiệm ROTEM với kết hợp kháng thể .22 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm giới .17 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ loại kháng thể dương tính 19 Biểu đồ 3.3 Sự kết hợp loại kháng thể 19 ĐẶT VẤN ĐỀ Lupus ban đỏ hệ thống bệnh tự miễn dịch hệ thống thường gặp Theo nghiên cứu gần đây, bệnh có độ lưu hành ước tính khoảng 20 - 150 ca/ 100.000 dân, riêng phụ nữ khoảng 164 406 ca/ 100.000 dân, tức tăng xấp xỉ lần so với thập kỷ trước Hệ thống đông cầm máu bao gồm protein đơng máu hòa tan, tiểu cầu, nội mô, kháng đông sinh lý, hệ thống tiêu sợi huyết chất ức chế, điều khiển số chế điều tiết bắt đầu, nhân giống, ổn định đông máu Thử nghiệm đông máu thông thường (CCT) thời gian prothrombin (PT) thời gian thromboplastin hoạt hóa phần (aPTT), thường sử dụng để đánh giá rối loạn đơng máu, có độ xác giới hạn để mơ tả đặc tính đơng máu dự đoán nguy chảy máu Hơn nữa, CCT đánh giá sức mạnh cục máu đông ổn định cục máu đơng xét nghiệm CCT đọc đầu trình trùng hợp fibrin mà có khoảng 5% thrombin sinh Hơn nữa, CCT thực mẫu huyết tương Do đó, thơng tin liên quan đến chức tiểu cầu, tiêu sợi huyết tăng đông máu không cung cấp Đàn hồi đồ cục máu (ROTEM) cho phép đánh giá động học đặc tính cục máu đông thông qua biểu diễn đồ họa hình thành cục máu đơng ROTEM thực mẫu máu tồn phần Do đó, phân tích có tính đến tương tác phức tạp tế bào máu khác đặc điểm sinh hóa chúng, giống đơng máu in vivo Ở Việt Nam có nhiều nghiên cứu bệnh nhân SLE, chưa có nghiên cứu đánh giá tình trạng đơng máu đàn hồi đồ cục máu bệnh nhân SLE Chính vậy, đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm đông cầm máu bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống” tiến hành với hai mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm số xét nghiệm đông cầm máu bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống Nghiên cứu đặc điểm xét nghiệm đàn hồi đồ cục máu bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống Chương TỔNG QUAN 1.1 Vài nét lịch sử, khái niệm bệnh SLE Thuật ngữ “lupus” St Martin đưa tạp chí “biography” từ kỷ thứ X (theo tiếng la tinh, lupus vết cắn “sói”) Cuối kỷ thứ XII, Frugardi sử dụng từ lupus để phân biệt tổn thương da đùi, cẳng chân với ung thư Thế kỷ XIII, bác sĩ Rogerius miêu tả bệnh lupus với biểu nhiễm trùng tổn thương tổ chức da Trong suốt kỷ (XIII – XVIII), y văn mô tả vết, đốm loét da bệnh nhân lupus gần giống triệu chứng mô tả theo thể bệnh cụ thể Osler W (1849-1919), người có nhiều nghiên cứu tổn thương nội tạng SLE Tác giả mô tả bệnh cảnh lâm sàng SLE gồm biểu hiện: Thương tổn da, viêm khớp tổn thương nội tạng quan trọng biểu tổn thương hệ tiêu hoá, viêm nội tâm mạc, viêm ngoại tâm mạc, viêm cầu thận cấp, chảy máu niêm mạc miệng, biểu hệ thần kinh trung ương (mệt mỏi, ngôn ngữ, liệt nửa người, trầm uất ) Tác giả nhấn mạnh trình bệnh lý chủ yếu biến đổi mạch máu não tương tự biến đổi da cho “sự tái phát” nét đặc trưng bệnh Klemperer J.N (1941), đưa khái niệm “bệnh collagen” để nhóm bệnh có biến đổi chung như: Viêm khớp dạng thấp, viêm cầu thận bán cấp mạn, SLE, viêm da xơ cứng bì Năm 1948, Hargraves tìm tế bào “LE” tạo sở cho việc hiểu biết chế bệnh sinh tự miễn SLE Cùng với tiến khoa học miễn dịch hàng loạt tự kháng thể liên quan đến bệnh SLE phát 13 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu n bệnh nhân chẩn đoán SLE theo tiêu chuẩn 1982 2.2.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu Bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống bác sĩ chuyên khoa Dị ứng – MDLS – Bệnh viện Bạch Mai chẩn đoán 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ + Bệnh nhân nữ SLE mang thai + Bệnh nhân có mắc kèm bệnh nội khoa nặng tiểu đường, suy tim, suy chức gan + Bệnh nhân bị mắc giang mai HIV/AIDS + Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu Nghiên cứu triển khai bệnh viện Bạch Mai từ //2018 đến //2019 2.3 Kế hoạch nghiên cứu Bảng 2.1 Kế hoạch nghiên cứu Bước Nội dung Tìm tài liệu tham khảo Xây dựng đề cương Chuẩn bị thu thập số liệu Tiến hành tiến cứu số liệu Thời gian 1/4 đến 30/4/18 1/5 đến 30/6/18 1/7 đến 15/7/18 15/7/2018 đến tháng 8,9,10,11,12,1,2 Nhập liệu phân tích số liệu Hồn thiện luận văn Bảo vệ luận văn 28/2/2019 1/3 đến 30/4/19 1/5 đến 31/5/19 1/6 đến 30/6/19 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu Người làm 14 Nghiên cứu mô tả cắt ngang 2.4.2 Cỡ mẫu nghiên cứu Cỡ mẫu nghiên cứu tính dựa theo cơng thức tính cỡ mẫu cho xác định trị số trung bình tổ chức y tế giới: n= Trong đó: n cỡ mẫu nhỏ phải đạt Z hệ số tin cậy, mức xác suất 95%, =1,96 σ độ lệch chuẩn nghiên cứu trước, nghiên cứu thử d độ xác tuyệt đối mong muốn, chọn d= Thay số vào cơng thức, tính n = 2.4.3 Cách tiến hành nghiên cứu bệnh nhân Thông tin thu thập thông qua việc hỏi bệnh, khám bệnh xét nghiệm Hỏi bệnh: Thông tin cá nhân, tiền sử sản khoa, tiền sử mắc bệnh lý nội khoa, dấu hiệu thai nghén theo mẫu phiếu điều tra Xét nghiệm Các xét nghiệm cho mục tiêu a Xét nghiệm cơng thức máu b Xét nghiệm sinh hóa máu: ure, creatinin, GOT, GPT c Xét nghiệm PT, aPTT, định lượng fibrinogen, định lượng D- Dimer d Xét nghiệm kháng đông lưu hành đường nội sinh e Xét nghiệm định lượng kháng thể kháng cardiolipin β2 glycoprotein I Sử dụng ml máu tĩnh mạch xét nghiệm theo kỹ thuật ELISA (EnzymLinked Immuno Sorbent Assay): để phát kháng thể mẫu xét 15 nghiệm Hóa chất sử dụng Trung tâm Dị Ứng MDLS – Bệnh viện Bạch Mai hãng IBL International, Đức Theo đó, giá trị dương tính IgM aCL tính > 7,5 đơn vị MPL IgG aCl >14 đơn vị GPL f Xét nghiệm định tính xác định kháng thể lupus anticoagulant Sử dụng ml máu tĩnh mạch Kỹ thuật xác định LA qua bước: sàng lọc, trộn, khẳng định thực quy trình xét nghiệm đơng máu pha lỏng máy xét nghiệm đông máu tự động IL ACL Top700 Kết quả: dương tính âm tính với kháng thể LA Xét nghiệm cho mục tiêu Đàn hồi đồ cục máu (ROTEM) mẫu máu toàn phần Mơ hình nghiên cứu 2.5 Các biến số nghiên cứu Hạn chế, sai số, biện pháp khắc phục - Sai số nhập liệu - Sai số thực xét nghiệm máy tự động Cách khắc phục: - người nhập liệu, có kiểm tra chéo lẫn - Đảm bảo nội kiểm máy tự động hoạt động tình trạng tốt trước thực xét nghiệm 2.6 Đạo đức nghiên cứu  Nghiên cứu tiến hành Bệnh viện Bạch Mai với đồng ý lãnh đạo Trung tâm Bệnh viện Tất hoạt động tiến hành nghiên cứu tuân thủ đầy đủ qui định nguyên tắc chuẩn mực chung đạo đức nghiên cứu y sinh học Việt Nam  Đây nghiên cứu mô tả, can thiệp, hoạt động nghiên cứu khơng làm tổn hại đến sức khỏe, kinh tế, sống, nhân thân gây 16 nguy khác cho đối tượng nghiên cứu, không ảnh hưởng đến phác đồ điều trị bệnh Tất đối tượng nghiên cứu tự nguyện tham gia vào nghiên cứu sau tư vấn đầy đủ  Các số liệu thu phục vụ cho mục đích nghiên cứu chăm sóc sức khỏe người bệnh, khơng phục vụ cho mục đích khác Các số liệu y học mang tính cá nhân nghiên cứu đảm bảo nguyên tắc bí mật,khơng cơng bố báo cáo mang tính phổ biến cơng cộng báo chí, kể báo khoa học 17 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 3.1.1 Đặc điểm tuổi Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi Độ tuổi 1-15 16-30 30-45 45-60 >60 n % Tổng 3.1.2 Đặc điểm giới Na m Nữ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm giới 18 3.1.3 Một số đặc điểm lâm sàng chẩn đoán Bảng 3.2 Đặc điểm lâm sàng Triệu chứng Xuất huyết Huyết khối Tiền sử sảy thai n Bảng 3.3 Đặc điểm tiền sử sảy thai SLE có tiền sử sảy thai Tuổi thai Thai kỳ Thai kỳ Thai kỳ SLE khơng có tiền sử sảy thai Bảng 3.4 Đặc điểm số lần sảy thai SLE có tiền sử sảy thai Số lần sảy thai lần lần ≥ lần % 19 3.2 Đặc điểm xét nghiệm kháng thể kháng phospholipid - Tỷ lệ BN có kháng thể kháng phospholipid lưu hành nhóm nghiên cứu Bảng 3.5 Tỷ lệ bệnh nhân có kháng phospholipid LA test Anti Cardiolipin IgM IgG Anti β2glycoprotein IgM IgG n % Tổng Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ loại kháng thể dương tính Biểu đồ 3.3 Sự kết hợp loại kháng thể Bảng 3.6 huyết khối kháng phospholipid LA test Anti Cardiolipin IgM IgG Anti β2glycoprotein IgM IgG SLE có tiền sử huyết khối SLE khơng có tiền sử huyết khối Tổng Bảng 3.7 kháng phospholipid sảy thai LA test Anti Cardiolipin IgM IgG Anti β2glycoprotein IgM IgG 20 SLE có tiền sử sảy thai SLE khơng có tiền sử sảy thai Tổng Bảng 3.8 kháng phospholipid số lần sảy thai APS có Số lần LA tiền sử sảy thai lần lần ≥ lần test sảy thai Anti Cardiolipin IgM IgG Anti β2glycoprotein IgM IgG Tổng - Mối liên quan kháng thể kháng phospholipid với số xét nghiệm đông cầm máu Bảng 3.9 liên quan đông máu LA APTT LA test (+) LA test âm tính Bảng 3.10 liên quan đông máu aCL APTT Anti Cardiolipin (+) Anti Cardiolipin (-) Bảng 3.11 liên quan đông máu anti β2 GPI APTT 21 Anti β2glycoprotein (+) Anti β2glycoprotein (-) Bảng 3.12 liên quan đông máu kháng thể kết hợp APTT LA test (+) Anti Cardiolipin (+) Anti β2glycoprotein (+) 3.3 Đặc điểm xét nghiệm đàn hồi đồ cục máu Bảng 3.13 Đặc điểm xét nghiệm ROTEM với LA INTEM EXTEM TEM LA test (+) LA test âm tính Bảng 3.14 Đặc điểm xét nghiệm ROTEM với aCL INTEM EXTEM TEM Anti Cardiolipin (+) Anti Cardiolipin (-) Bảng 3.15 Đặc điểm xét nghiệm ROTEM với anti β2 GPI INTEM EXTEM Anti β2glycoprotein (+) Anti β2glycoprotein (-) TEM 22 Bảng 3.16 Đặc điểm xét nghiệm ROTEM với kết hợp kháng thể INTEM EXTEM TEM LA test (+) Anti Cardiolipin (+) Anti β2glycoprotein (+) 3.4 Tương quan số aPTT số CT INTEM so với nhóm chứng 23 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Kết luận theo kết mục tiêu nghiên cứu Kết luận mục tiêu Kết luận mục tiêu 24 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Palta S, Saroa R, Palta A (2014) Overview of the coagulation system Indian J Anaesth.;58(5):515–23 pmid:25535411 Jaffer U, Wade RG, Gourlay T (2010) Cytokines in the systemic inflammatory response syndrome: a review HSR Proc Intensive Care Cardiovasc Anesth.;2(3):161–75 pmid:23441054 Lier H, Vorweg M, Hanke A, Görlinger K (2013) Thromboelastometry guided therapy of severe bleeding Essener Runde algorithm Hamostaseologie.;33(1):51–61 pmid:23258612 Ng VL (2009) Liver disease, coagulation testing, and hemostasis Clin Lab Med.;29(2):265–82 pmid:19665678 Levi M, Schultz M, van der Poll T (2011) Coagulation biomarkers in critically ill patients Crit Care Clin.;27(2):281–97 pmid:21440202 Meybohm P, Zacharowski K, Weber CF (2013) Point-of-care coagulation management in intensive care medicine Crit Care; 17(2): 218 pmid:23510484 Benes J, Zatloukal J, Kletecka J (2015) Viscoelastic Methods of Blood Clotting Assessment-A Multidisciplinary Review Front Med (Lausanne).;2:62 Sarani B, Dunkman WJ, Dean L, Sonnad S, Rohrbach JI, Gracias VH (2008) Transfusion of fresh frozen plasma in critically ill surgical patients is associated with an increased risk of infection Crit Care Med.;36(4):1114–8 pmid:18379235 Spiess BD, Royston D, Levy JH, Fitch J, Dietrich W, Body S, et al (2004) Platelet transfusions during coronary artery bypass graft surgery are associated with serious adverse outcomes Transfusion.;44(8):1143– pmid:15265117 10 Murphy GJ, Reeves BC, Rogers CA, Rizvi SI, Culliford L, Angelini GD (2007) Increased mortality, postoperative morbidity, and cost after red blood cell transfusion in patients having cardiac surgery Circulation.;116(22):2544–52 pmid:17998460 11 Haas T, Görlinger K, Grassetto A, Agostini V, Simioni P, Nardi G, et al (2014) Thromboelastometry for guiding bleeding management of the critically ill patient: a systematic review of the literature Minerva Anestesiol.;80(12):1320–35 pmid:24518216 12 Weber CF, Görlinger K, Meininger D, Herrmann E, Bingold T, Moritz A, et al (2012) Point-of-care testing: a prospective, randomized clinical trial of efficacy in coagulopathic cardiac surgery patients Anesthesiology; 117(3):531–47 pmid:22914710 13 Johansson PI, Stensballe J, Ostrowski SR (2012) Current management of massive hemorrhage in trauma Scand J Trauma Resusc Emerg Med.;20:47 pmid:22776724 14 Spalding GJ, Hartrumpf M, Sierig T, Oesberg N, Kirschke CG, Albes JM (2007) Cost reduction of perioperative coagulation management in cardiac surgery: value of "bedside" thrombelastography (ROTEM) Eur J Cardiothorac Surg.;31(6):1052–7 pmid:17398108 15 Silva JM, Rocha HM, Katayama HT, Dias LF, de Paula MB, Andraus LM, et al (2016) SAPS score as a predictive factor for postoperative referral to intensive care unit Ann Intensive Care.;6(1):42 pmid: 27130426 16 Rugeri L, Levrat A, David JS, et al (2007) Diagnosis of early coagulation abnormalities in trauma patients thrombelastography J Thromb Haemost ;5:289–95 by rotation 17 Bolliger D, Seeberger MD, Tanaka KA (2012) Principles and practice of thromboelastography in clinical coagulation management and transfusion practice Transfus Med Rev;26:1–3 18 Mendez-Angulo JL, Mudge MC, Couto CG (2012) Thromboelastography in equine medicine: technique and use in clinical research Equine Vet Educ; 24:639–49 19 Schreiber MA (2005)Coagulopathy in the trauma patient Curr Opin Crit Care ;11:590–7 20 Weisel JW (2007) Structure of fibrin: impact on clot stability J Thromb Haemost ;5:116–24 21 Chandler WL (1995) The thromboelastography and the thromboelastograph technique Semin Thromb Hemost; 21:1 22 Cơ chế đông cầm máu, Huyết học - truyền máu bản, (sách dành cho cử nhân kỹ thuật y học), Nhà xuất y học, 2012, tr 57-67 23 Nguyễn Anh Trí, (2008) “Chỉ định xét nghiệm đông máu hợp lý”, Đông máu ứng dụng lâm sàng; Nhà xuất y học, Tr.191 24 Nguyễn Anh Trí (2011), “Hội chứng antiphospholipid”, Nhà xuất Y học 25 Nguyễn Ngọc Minh (2007) Hội chứng kháng phospholipid; Bài giảng Huyết học – Truyền máu Nhà xuất y học; Tr 607 ... tài: Nghiên cứu số đặc điểm đông cầm máu bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống tiến hành với hai mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm số xét nghiệm đông cầm máu bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống Nghiên cứu đặc. .. tế bào máu khác đặc điểm sinh hóa chúng, giống đông máu in vivo 2 Ở Việt Nam có nhiều nghiên cứu bệnh nhân SLE, chưa có nghiên cứu đánh giá tình trạng đơng máu đàn hồi đồ cục máu bệnh nhân SLE... chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu Bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống bác sĩ chuyên khoa Dị ứng – MDLS – Bệnh viện Bạch Mai chẩn đoán 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ + Bệnh nhân nữ SLE mang thai + Bệnh nhân có

Ngày đăng: 24/07/2019, 12:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.2. Biểu hiện lâm sàng của bệnh SLE

    • Tại hệ thống thần kinh trung ương:

    • + Các tiêu chuẩn lâm sàng:

    • + Các tiêu chuẩn miễn dịch:

    • Áp dụng theo tiêu chuẩn chẩn đoán SLE năm 1982 được sửa đổi năm 1997 của hội Thấp khớp học Hoa kỳ gồm 11 tiêu chuẩn:

    • Bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống do các bác sĩ chuyên khoa Dị ứng – MDLS – Bệnh viện Bạch Mai chẩn đoán.

      • ​ Nghiên cứu mô tả cắt ngang

      • Độ tuổi

      • n

      • %

      • Tổng

      • 1-15

      • 16-30

      • 30-45

      • 45-60

      • >60

      • Triệu chứng

      • n

      • %

      • Xuất huyết

      • Huyết khối

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan