ĐÁNH GIÁ kết QUẢ hóa – xạ TRỊ ĐỒNG THỜI UNG THƯ THỰC QUẢN GIAI đoạn II IVA BẰNG PHÁC đồ FOLFOX tại BỆNH VIỆN UNG bướu hà nội

66 134 3
ĐÁNH GIÁ kết QUẢ hóa – xạ TRỊ ĐỒNG THỜI UNG THƯ THỰC QUẢN GIAI đoạn II IVA BẰNG PHÁC đồ FOLFOX tại BỆNH VIỆN UNG bướu hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ VĂN THẠCH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HÓA – XẠ TRỊ ĐỒNG THỜI UNG THƯ THỰC QUẢN GIAI ĐOẠN II-IVA BẰNG PHÁC ĐỒ FOLFOX TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU HÀ NỘI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA II HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ VĂN THẠCH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HÓA – XẠ TRỊ ĐỒNG THỜI UNG THƯ THỰC QUẢN GIAI ĐOẠN II-IVA BẰNG PHÁC ĐỒ FOLFOX TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU HÀ NỘI Chuyên ngành : Ung thư Mã số : CK 62722301 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: PGS TS VŨ HỒNG THĂNG HÀ NỘI – 2019 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 5-FU 5-fluorouracil AJCC American Joint Committee on Cancer Hiệp hội ung thư Hoa Kỳ CF Cisplatin- Fluorouracin CHT Cộng hưởng từ CLVT Chụp cắt lớp vi tính HXTĐT Hóa xạ trị đồng thời M (Metastasis) Di FOLFOX Fluorouracil Oxaliplatin Leucovorin Fluorouracil N (Lymph nodes) Hạch bạch huyết NS Nội soi PET - CT Ghi hình cắt lớp Positron chụp cắt lớp vi tính SANS Siêu âm nội soi SCC Squamous cell cancer (Ung thư biểu mô tế bào vảy) T (Tumor) Khối u TNM Phân loại giai đoạn TNM UICC Union for Internationale Cancer Control Hiệp hội Quốc tế phòng chống Ung thư UT Ung thư UTTQ Ung thư thực quản WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) XQ Chụp X Quang XTĐBL Xạ trị điều biến liều MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dịch tễ học, nguyên nhân yếu tố nguy gây ung thư thực quản 1.1.1 Dịch tễ học 1.1.2 Các yếu tố nguy 1.2 Giải phẫu, mô học, đặc điểm giải phẫu bệnh thực quản 1.2.1 Giải phẫu thực quản .4 1.2.2 Mô học thực quản 1.2.3 Đặc điểm giải phẫu bệnh .7 1.3 Đặc điểm bệnh học UTTQ 1.3.1 Triệu chứng lâm sàng 1.3.2 Cận lâm sàng 11 1.3.3 Chẩn đoán 15 1.4 Điều trị UTTQ .18 1.4.1 Điều trị theo giai đoạn TNM theo NCCN 2016 18 1.4.2 Các phương pháp điều trị 19 1.5 Một số nghiên cứu nước nước 22 1.5.1 Tơng hợp số nghiên cứu nước ngồi có liên quan 22 1.5.2 Một số nghiên cứu nước có liên quan 25 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 26 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .26 2.2 Phương pháp nghiên cứu .27 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 27 2.2.3 Thời gian nghiên cứu 27 2.2.4 Cách chọn mẫu 27 2.2.5 Phương pháp thu thập số liệu .27 2.3 Các bước tiến hành 27 2.3.1 Thu thập thông tin lâm sàng cận lâm sàng trước điều trị 27 2.3.2 Phác đồ điều trị 28 2.3.3 Đánh giá kết điều trị 29 2.4 Phân tích xử lý số liệu 31 2.5 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .32 2.6 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục sai số 32 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung thư biểu mô thực quản giai đoạn II-IVA 33 3.1.1 Lâm sàng 33 3.1.2 Đặc điểm cận lâm sàng 36 3.2 Kết điều trị độc tính phác đồ .39 3.2.1 Kết điều trị 39 3.2.2 Một số độc tính phác đồ 40 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 43 4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung thư biểu mô thực quản qiai đoạn II - IVA 43 4.1.1 Lâm sàng 43 4.1.2 Đặc điểm cận lâm sàng chẩn đoán 43 4.2 Kết nghiên cứu .43 4.2.1 Đáp ứng 43 4.2.2 Đáp ứng thực thể 43 4.2.3 Một số độc tính phác đồ 43 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi .33 Bảng 3.2 Đặc điểm giới .33 Bảng 3.3 Thời gian đến khám bệnh 34 Bảng 3.4 Các yếu tố nguy 34 Bảng 3.5 Lý khám bệnh 35 Bảng 3.6 Mức độ nuốt nghẹn 35 Bảng 3.7 Mức độ sút cân 35 Bảng 3.8 Chỉ số toàn trạng .36 Bảng 3.9 Kết xét nghiệm huyết học 36 Bảng 3.10 Kết xét nghiệm sinh hóa 36 Bảng 3.11 Vị trí u nguyên phát 37 Bảng 3.12 Đặc điểm u nội soi .37 Bảng 3.13 Mô bệnh học 37 Bảng 3.14 Phân bố giai đoạn theo T,N .38 Bảng 3.15 Giai đoạn trước điều trị 38 Bảng 3.16 Tỷ lệ mở thông dày trước điều trị 38 Bảng 3.17 Đáp ứng lâm sàng 39 Bảng 3.18 Đánh giá đáp ứng nội soi thực quản-dạ dày 39 Bảng 3.19 Đánh giá đáp ứng theo RECIST 1.1 39 Bảng 3.20 Đáp ứng theo giai đoạn 40 Bảng 3.21 Tỷ lệ bệnh nhân giảm bạch cầu .40 Bảng 3.22 Tỷ lệ bệnh nhân giảm bạch cầu hạt 41 Bảng 3.23 Giảm huyết sắc tố 41 Bảng 3.24 Tỷ lệ bệnh nhân giảm tiểu cầu 41 Bảng 3.25 Độc tính sinh hóa .42 Bảng 3.26 Độc tính khác 42 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Minh hoạ giải phẫu liên quan thực quản Hình 1.2: Vi thể ung thư biểu mô vảy xâm nhập Hình 1.3: Vi thể ung thư biểu mô tuyến .9 Hình 1.4: Chụp PET-CT bệnh nhân UTTQ 1/3 cT4aN3M0 .13 Hình 1.5: Nội soi thực quản: u sùi gây chít hẹp thực quản 13 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư thực quản ung thư thường gặp Theo số liệu Globocan 2018, trung bình năm giới có khoảng 572,034 ca ung thư thực quản mắc (đứng thứ tỉ lệ mắc) khoảng 508,585 nguời tử vong ung thư thực quản (đứng thứ nguyên nhân tử vong ung thư) [1] Hiện nay, có nhiều tiến chẩn đốn điều trị song việc điều trị ung thư thực quản thách thức lớn với nhà ung thư học, tiên lượng ung thư thực quản kém, tỉ lệ sống sau năm trung bình cho giai đoạn ung thư thực quản đạt 19.2% theo thống kê Mỹ năm 2018 [2] Ung thư thực quản thường tiến triển âm thầm, triệu chứng không đặc hiệu nên đa số bệnh nhân đến khám có triệu chứng nuốt nghẹn (u chiếm ≥ 1/2 chu vi), hầu hết bệnh giai đoạn tiến xa chỗ và/hoặc di căn; nước có y học phát triển, tỉ lệ bệnh nhân phát sớm khiêm tốn Tại Mỹ, theo thống kê năm 2018, tỉ lệ bệnh nhân phát gian đoạn khu trú chỗ (chưa di hạch) chiếm 18.9%, tỉ lệ phát giai đoạn có di hạch vùng 32% [2] Về điều trị ung thư thực quản nay, phẫu thuật vũ khí điều trị triệt nhất, nhiên phẫu thuật triệt thực có hiệu bệnh giai đoạn sớm Bên cạnh đó, phẫu thuật ung thư thực quản phẫu thuật phức tạp, nặng nề, thực số trung tâm phẫu thuật lớn, tỉ lệ biến chứng sau mổ (biến chứng hơ hấp, dò miệng nối, hẹp miệng nối, dò dưỡng chấp, ) cao [3], mà thực tế tỉ lệ bệnh nhân ung thư thực quản có định phẫu thuật khiêm tốn Hiện nay, điều trị chuẩn cho ung thư thực quản giai đoạn chỗ, vùng khơng có định phẫu thuật phối hợp xạ trị với hóa chất phác đồ hóa xạ đồng thời (bao gồm bệnh nhân có định phẫu thuât từ chối có bệnh phối hợp) Trong phác đồ hóa chất dùng phối hợp với xạ trị nay, phác đồ phối hợp cisplatin/fluorouracil (CF) sử dụng từ năm 90 chứng minh hiệu so với xạ trị đơn qua nhiều nghiên cứu [4], [5], [6], [7] Tuy nhiên việc sử dụng phác đồ CF gặp phải số hạn chế định: Tác dụng phụ hay gặp truyền cisplatin liều cao (75-100mg/m2): buồn nôn, nôn, độc tính thận (cần truyền thêm nhiều dịch trước/sau truyền) thần kinh thính giác, đồng thời thuốc fluorouracil phác đồ (liều 1000mg/m2, ngày 1-4) yêu cầu người bệnh truyền tĩnh mạch liên tục ngày liên tiếp làm tăng độc tính ảnh hưởng tới sinh hoạt tới sinh hoạt người bệnh [4] [8] Để khắc phục hạn chế phác đồ CF, nhiều nhiều nhóm thuốc đưa vào thử nghiệm: carboplatin, oxaliplatin, capecitabine, irinotecan, paclitaxel, chứng minh hiệu định [9],[10] Phác đồ FOLFOX (oxaliplatin/ fluorouracil/leucovorin) phối hợp với xạ trị điều trị hóa xạ đồng thời ung thư biểu mô thực quản nghiên cứu từ 10 năm Mỹ [8] chứng minh hiệu không thua phác đồ so với phác đồ CF đồng thời khắc phục hạn chế phác đồ CF [11] Tại Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội, điều trị ung thư thực quản hóa xạ trị đồng thời thực với nhiều phác đồ hóa chất khác nhau, nhiên đến chưa có nghiên cứu đánh giá kết điều trị ung thư thực quản hóa xạ đồng thời với hóa chất phác đồ FOLFOX, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết hóa – xạ trị đồng thời ung thư thực quản giai đoạn II-IVA phác đồ FOLFOX Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội” với hai mục tiêu: Nhận xét số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung thư biểu mô thực quản giai đoạn II-IVA Đánh giá kết điều trị ung thư thực quản giai đoạn II-IVA phác đồ FOLFOX Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dịch tễ học, nguyên nhân yếu tố nguy gây ung thư thực quản 1.1.1 Dịch tễ học Các vùng địa lý khác có tỷ lệ UT thực quản khác nhau: Tỷ lệ mắc UTTQ cao ghi nhận miền Bắc Trung Quốc, nước vùng Đông Bắc biển Caspi, Nga, Pháp (10-36/100.000 đặc biệt tỉnh: Normandi Bretagne) Nhật Bản 6-14/100.000 dân đặc biệt tỷ lệ cao Iran 184/100.000 dân, Mỹ UT thực quản đứng hàng thứ 15 [21] Việt Nam theo ghi nhận vùng sinh thái khác nhau: Thái Nguyên, Hải Phòng, Hà Nội, Huế Cần Thơ giai đoạn 2001 - 2004 2007 - 2008 cho thấy UT thực quản Việt nam có xu hướng gia tăng đặc biệt Hà Nội Hải Phòng [21] 1.1.2 Các yếu tố nguy * Tuổi giới: UT thực quản gặp người trẻ, thường gặp 50 tuổi; nam giới chiếm 3/4 Theo Phạm Đức Huấn tỷ lệ nam/nữ 15.8 [18] * Thuốc rượu: coi yếu tố tăng UTTQ 90% nguy UTTQ biểu mô vẩy Châu Âu Bắc Mỹ liên quan tới rượu thuốc Thuốc rượu yếu tố không phụ thuộc lẫn ảnh hưởng chúng độc lập, kết hợp yếu tố vào nguy tăng UTTQ cao Nghiện thuốc làm tăng nguy ung thư biểu mô vẩy 5-10 lần ung thư biểu mô tuyến lần Nghiện rượu thuốc nguy tăng 100 lần [22] * Thức ăn chứa Nitrosamin, thiếu hụt hay độ kim loại, thiếu Vitamin A, E, thức ăn đồ uống nóng tăng tỷ lệ ung thư thực quản Châu Á Châu Phi Vệ sinh miệng kém, nhiễm xạ khơng khí, nhiễm Asbestos [24] Tiền sử ung thư vùng tai mũi họng ung thư phổi * Béo phì làm tăng nguy ung thư biểu mô tuyến gấp lần [23] * Trào ngược dày thực quản gây nên hội chứng bỏng thực quản acid dày trí kiềm dịch mật hỗn hợp kiềm acid Lớp Preoperative Chemoradiotherapy for Esophageal or Junctional Cancer | NEJM., accessed: 03/02/2019 10 Sharma R., Yang G.Y., Nava H.R., et al (2009) A single institution experience with neoadjuvant chemoradiation (CRT) with irinotecan (I) and cisplatin (C) in locally advanced esophageal carcinoma (LAEC) JCO, 27(15S), e15619–e15619 11 Conroy T., Galais M.-P., Raoul J.-L., et al (2014) Definitive chemoradiotherapy with FOLFOX versus fluorouracil and cisplatin in patients with oesophageal cancer (PRODIGE5/ACCORD17): final results of a randomised, phase 2/3 trial The Lancet Oncology, 15(3), 305–314 12 Herskovic A., Martz K., Al-Sarraf M., et al (2010) Combined Chemotherapy and Radiotherapy Compared with Radiotherapy Alone in Patients with Cancer of the Esophagus http://dx.doi.org/10.1056/NEJM199206113262403, , accessed: 03/03/2019 13 Cooper J.S., Guo M.D., Herskovic A., et al (1999) Chemoradiotherapy of Locally Advanced Esophageal Cancer: Long-term Follow-up of a Prospective Randomized Trial (RTOG 85-01) JAMA, 281(17), 1623–1627 14 Shapiro J., Lanschot J.J.B van, Hulshof M.C.C.M., et al (2015) Neoadjuvant chemoradiotherapy plus surgery versus surgery alone for oesophageal or junctional cancer (CROSS): long-term results of a randomised controlled trial The Lancet Oncology, 16(9), 1090–1098 15 Tepper J., Krasna M.J., Niedzwiecki D., et al (2008) Phase III Trial of Trimodality Therapy With Cisplatin, Fluorouracil, Radiotherapy, and Surgery Compared With Surgery Alone for Esophageal Cancer: CALGB 9781 J Clin Oncol, 26(7), 1086–1092 16 Sharma R., Yang G.Y., Nava H.R., et al (2009) A single institution experience with neoadjuvant chemoradiation (CRT) with irinotecan (I) and cisplatin (C) in locally advanced esophageal carcinoma (LAEC) JCO, 27(15S), e15619–e15619 17 Vũ Văn Khiên, Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi, mô bệnh học ung thư thực quản Tạp Chí Học Việt Nam, 1-6 18 Phạm Đức Huấn (2003), Nghiên cứu điều trị phẫu thuật ung thư thực quản, Trường Đại học Y Hà Nội, 56-60 19 DeVita V.T., Lawrence T.S., Rosenberg S.A (2010), Cancer: Principles and Practice of Oncology-Advances in Oncology, Lippincott Williams & Wilkins 20 Anatomy of the Esophagus | SEER Training , accessed: 11/08/2018 21 Phạm Hồng Anh (2002) Tình hình ung thư Hà Nội giai đoạn 19961999 Tạp Chí Học Thực Hành, 4-12 22 Nayar D, Kapil U., et al (2000) Nutritional risk factors in esophageal cancer , J- Assoc- Physicians- India Aug, 48(8), 781-787 23 Nutritional risk factors in esophageal cancer - Abstract - Europe PMC , accessed: 11/08/2018 24 Corley, Douglas A, Levin., et al (2002), Surveillance and survial in Barrets adenocarcinomas: a population based study, Gastroenterology, 122(3), 633-640, 25 Nguyễn Văn Khoa (2006), Giải phẫu thực quản, Nhà xuất y học 26 Nguyễn Thị Bình (2005), Thực quản, hệ tiêu hố, Bộ mơn Mơ học Phôi thai học, Trường đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học 27 Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, nội soi mô bệnh học ung thư thực quản 28 Thrift A.P (2016) The epidemic of oesophageal carcinoma: Where are we now? Cancer Epidemiol, 41, 88-95 29 Sato T., Iizuka T (2012), Color Atlas of Surgical Anatomy for Esophageal Cancer, Springer Science & Business Media 30 Chẩn đốn X quang lâm sàng (2000), Bộ mơn X quang trường đại học Y Hà Nội, Nhà xuất y học, Tr 3-37 31 Trần Văn Huy, Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, nội soi mô bệnh học ung thư thực quản Tạp Chí Học Thực Hành, 44-47 32 Nguyễn Thị Bình ( 2005), Thực quản, hệ tiêu hố, Bộ mơn Mơ học Phôi thai học, Trường đại học Y Hà Nội, NXB y học, Tr 156-165 33 Phạm Đức Huấn (2003) Nghiên cứu điều trị phẫu thuật ung thư thực quản ngực, Luận án tiến sĩ y học, Trường đại học Y Hà nội, 34 Lordick F., Mariette C., Haustermans K., et al (2016) Oesophageal cancer: ESMO Clinical Practice Guidelines for diagnosis, treatment and follow-up Ann Oncol Off J Eur Soc Med Oncol, 27(suppl 5), v50-v57 35 Dandara C., Robertson B., Dzobo K et al (2016) Patient and tumour characteristics as prognostic markers for oesophageal cancer: a retrospective analysis of a cohort of patients at Groote Schuur Hospital Eur J Cardio-Thorac Surg Off J Eur Assoc Cardio-Thorac Surg, 49(2), 629-634 36 Cameron A.J., Lomboy C.T., Pera M., et al (1995) Adenocarcinoma of the esophagogastric junction and Barrett’s esophagus Gastroenterology, 109(5), 1541-1546 37 Paraf F., Fléjou J.F., Pignon J.P., et al (1995) Surgical pathology of adenocarcinoma arising in Barrett’s esophagus Analysis of 67 cases Am J Surg Pathol, 19(2), 183-191 38 Management of superficial esophageal cancer - UpToDate , accessed: 11/08/2018 39 Cavallin F., Scarpa M., Cagol M et al (2018) Esophageal Cancer Clinical Presentation: Trends in the Last Decades in a Large Italian Series Ann Surg, 267(1), 99-104 40 Nguyễn Duy Huề (2005) Thực quản, Bài giảng chẩn đốn hình ảnh, NXB Y học, tr 88-92, 41 Bùi Văn Lệnh (2007) Nghiên cứu giá trị chụp cắt lớp vi tính chẩn đốn ung thư thực quản, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường đại học Y Hà Nội, 42 Wallace M.B., Nietert P.J., Earle C., et al (2002) An analysis of multiple staging management strategies for carcinoma of the esophagus: computed tomography, endoscopic ultrasound, positron emission tomography, and thoracoscopy/laparoscopy Ann Thorac Surg, 74(4), 1026-1032 43 Rice T.W (2000) Clinical staging of esophageal carcinoma CT, EUS, and PET Chest Surg Clin N Am, 10(3), 471-485 44 van Westreenen H.L., Heeren P.A.M., van Dullemen H.M., et al (2005) Positron emission tomography with F-18-fluorodeoxyglucose in a combined staging strategy of esophageal cancer prevents unnecessary surgical explorations J Gastrointest Surg Off J Soc Surg Aliment Tract, 9(1), 54-61 45 Pan L., Gu P., Huang G., et al (2009) Prognostic significance of SUV on PET/CT in patients with esophageal cancer: a systematic review and meta-analysis Eur J Gastroenterol Hepatol, 21(9), 1008-1015 46 Bruzzi J.F., Swisher S.G., Truong M.T., et al (2007) Detection of interval distant metastases: clinical utility of integrated CT-PET imaging in patients with esophageal carcinoma after neoadjuvant therapy Cancer, 109(1), 125-134 47 Krasna M.J., Jiao X., Mao Y.S., et al (2002) Thoracoscopy/laparoscopy in the staging of esophageal cancer: Maryland experience Surg Laparosc Endosc Percutan Tech, 12(4), 213-218 48 Kaushik N., Khalid A., Brody D., et al (2007) Endoscopic ultrasound compared with laparoscopy for staging esophageal cancer Ann Thorac Surg, 83(6), 2000-2002 49 Samee A., Moorthy K., Jaipersad T., et al (2009) Evaluation of the role of laparoscopic ultrasonography in the staging of oesophagogastric cancers Surg Endosc, 23(9), 2061-2065 50 Graham D.Y., Schwartz J.T., Cain G.D., et al (1982) Prospective evaluation of biopsy number in the diagnosis of esophageal and gastric carcinoma Gastroenterology, 82(2), 228-231 51 Riedel M., Hauck R.W., Stein H.J., et al (1998) Preoperative bronchoscopic assessment of airway invasion by esophageal cancer: a prospective study Chest, 113(3), 687-695 52 , accessed: 27/02/2019 53 Bang Y.-J., Van Cutsem E., Feyereislova A., et al (2010) Trastuzumab in combination with chemotherapy versus chemotherapy alone for treatment of HER2-positive advanced gastric or gastro-oesophageal junction cancer (ToGA): a phase 3, open-label, randomised controlled trial Lancet Lond Engl, 376(9742), 687-697 54 Fuchs C.S., Doi T., Jang R.W., et al (2018) Safety and Efficacy of Pembrolizumab Monotherapy in Patients With Previously Treated Advanced Gastric and Gastroesophageal Junction Cancer: Phase Clinical KEYNOTE-059 Trial JAMA Oncol, 4(5), e180013 55 Ramucirumab monotherapy for previously treated advanced gastric or gastro-oesophageal junction adenocarcinoma (REGARD): an international, randomised, multicentre, placebo-controlled, phase trial -ScienceDirect , accessed: 11/08/2018 56 Fu K.K., Pajak A., et al 1999 A radiation therapy oncology group phase III randomized study to compare hyperfractionation and two varians of accelerated fractionation radiotherapy for head and neck squamous cell carcinomas: preliminary results GTOG 9003 Int J Radiat Oncol Biol Phys; 45 (Suppl): 145 (abstr 1) DỰ TRÙ KINH PHÍ Mục chi Đơn giá Thành tiền (VN đồng) Chuẩn bị NC - Dịch + photo tài liệu 250tr x 30.000 7.500.000 - Viết đề cương nghiên cứu 2.500.000 2.500.000 - Họp góp ý kiến đề cương NC 200.000 x người 1.000.000 - Hồn thiện đề cương 200.000 x cơng 1.000.000 - Thu thập số liệu 50.000đ x 20 công 1.000.000 - Xin ý kiến chuyên gia 500.000đ x công 2.500.000 - Đánh máy + Đóng 100tr x 10.000đ 1.000.000 - Đóng 150.000đ x 1.050.000 Báo cáo 200.000 x công 1.000.000 Phát sinh 3.000.000 3.000.000 Tiến hành nghiên cứu Tổng cộng : 21.550.000đ ( Bằng chữ : Hai mươi mốt triệu năm trăm năm mươi ngàn đồng chẵn) PHỤ LỤC Phụ lục 1: Chỉ số PS (Performance status: ECOG, WHO) Không có triệu chứng Hạn chế hoạt động thể lực mạnh < 50% thời gian nằm chỗ Còn khả tự chăm sóc thân ≥ 50% thời gian nằm chỗ Khả tự chăm sóc hạn chế Khơng thể tự chăm sóc Nằm bất động chỗ Tử vong Phụ lục 2: Phân độ độc tính theo NCI 2.0 Độc tính Bạch cầu (G/L) Bạch cầu hạt (G/L) Tiểu cầu (G/L) Huyết sắc tố (g/l) Độ Độ Độ Huyết học: Độ Độ ≥4 - 3,9 - 2,9 - 1,9 10lần/24h cần nuôi dưỡng ngồi đường tiêu hóa - 6lần/ngày - 9lần/ngày, ỉa ≥10lần/ngày, ỉa chuột rút mức són, chuột rút máu đại thể độ nhẹ mức độ nặng cần ni dưỡng ngồi đường tiêu hóa Cần điều trị Khơng kiểm soát Thủng thuốc thuốc, chảy máu mạnh tích cần mổ cực, khơng cần mổ Nổi mày đay, Bệnh huyết thanh, Sốc phản vệ sốt thuốc > co thắt phế quản, 380C yêu cầu nuôi dưỡng (100,4 F) ngồi hệ tiêu hóa Gan: < 1,5 lần BT 1,5-3 lần BT > lần BT 2,6 - lần BT 5,1 - 20 lần BT > 20 lần BT Thận: < 1,5 lần BT 1,5 - lần BT 7,6 - 10,9 11 - 18 3,1 - lần BT >18 Phụ lục 3: Độc tính thần kinh cảm giác ngoại vi > lần BT Phân độ Biểu Độ Không triệu chứng; Mất phản xạ gân sâu dị cảm Độ Triệu chứng trung bình; Ảnh hưởng đến hoạt động hàng ngày Độ Triệu chứng nặng; Giới hạn khả tự chăm sóc thân Độ Đe dọa tính mạng, cần can thiệp cấp cứu Độ Tử vong Phụ lục 4: Tác dụng phụ tia xạ lên da [56] Tác dụng Độ O Độ I Độ II Độ III Độ IV phụ Cấp tính Khơng thay đổi Tạo nang, ban đỏ Ban đỏ phơn phớt Tróc vảy ướt Loét, chảy mờ nhạt rụng rõ, da tróc vảy liền kề trừ chỗ máu, hoại lơng, tróc vảy khơ, ướt rải rác, phù thũng nếp gấp, phù tử giảm mồ hôi vừa phải thũng thành nước Mạn tính Teo nhẹ Thay đổi Teo thành mảng Teo đáng kể sắc tố Rụng lơng Giãn mạch mức độ Giãn mạch vừa Rụng hết lông nặng Loét MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Phần hành Họ tên bệnh nhân: Giới:  (0- nam; 1- nữ) Tuổi: Nghề nghiệp:  (1-Nông dân; 2-Công nhân; 3-HCSN; 4-Buôn bán; 5-QĐCA; 6-Nội trợ; 7-Khác) Địa chỉ: (1-Nông thôn; 2-Thành thị; 3-Thị trấn; 4-Miền núi;5-Khác) Điện thoại: Ngày vào viện: Ngày viện: Số hồ sơ bệnh án:…………………… II Thông tin trước điều trị 1.Tiền sử - Tiền sử thân: Bệnh kèm theo: …………………………… - Tiền sử gia đình: Bị bệnh ung thư:  (0-có; 1-khơng;) -Yếu tố nguy - Sử dụng thuốc lá, thuốc lào  (0-có; 1-không; 2-đã bỏ) Loại thuốc hút  (0-thuốc lá; 1-thuốc lào; 2-cả hai loại; 3-hút thụ động) - Số năm sử dụng thuốc  (0-dưới năm; 1-5-10 năm; 2-10-15 năm; 3-15-20 năm; 4-trên 20 năm) - Uống rượu: (0-có; 1-không; 2-đã bỏ) Lâm sàng - Lý vào viện Nuốt nghẹn  ( - không nghẹn; 1- Nghẹn thức ăn rắn; 2- Nghẹn thức ăn nửa rắn; 3- Nghẹn thức ăn lỏng; 4- Nghẹn hoàn toàn) Đau sau xương ức  Nuốt đau  Hạch cổ  ( vị trí hạch: …… , số lượng hạch: …………) Khàn tiếng  Gầy sút cân  Khác  (ghi rõ) - Thời gian phát bệnh  (1- tháng) - Nhóm triệu chứng lâm sàng  ( 1-Chèn ép, xâm lấn; 2-Cận u; 3-Toàn thân(gầy sút cân)) - Chỉ số PS trước điều trị  (1-0; 2-1; 3-2) - Cân nặng (kg): Chiều cao (m): Cận lâm sàng - Soi thực quản - dày:  ( - không ; - có) Vị trí u  (1-trên; 2-giữa, 3-dưới) Mức độ chít hẹp: Chiếm 3/4 chu vi) Hình ảnh soi: 1-Sùi 2-Loét 3-thâm nhiễm 4- khác - Nội soi siêu âm:  ( - không ; - có) Vị trí: …………… Cách cung răng………… (cm) Kích thước: < 5cm  >= cm  Độ xâm lấn: ………… Hình thái tổn thương: …………… Di hạch: ………………… Mô tả: …………………… - CLVT lồng ngực:  ( - khơng ; - có) Chiều dài u: ………… (cm) Xâm lấn u: …………… Hạch: vị trí hạch (1-Rốn phổi; 2-Trung thất; 3-Carina; 4-Thượng đòn; 5-Khác) số lượng hạch ………… - Giai đoạn : T  (1-T1; 2-T2; 3-T3; 4-T4) N  T N M - Giai đoạn bệnh: ( - N0; - N1; 2- N2; 3- N3)  (1-tiến triển; 2-IV) - Vị trí di căn:  (1-Phổi; 2-xương; 3-Gan; 4- hạch thượng đòn; 5- vị trí khác ) - Số quan bị di căn:  (1-Một vị trí; 2-Hai vị trí; 3-Ba vị trí; 4-Bốn vị trí) - Giải phẫu bệnh:  - Độ mô học: Độ  - PET - CT : (1-Vảy; 2-Tuyến; 3-Khác) Độ  Độ  Độ   (0 - không; 1- có) Chiều dài u: ………… (cm) SUV u: Xâm lấn u: …………… Hạch: vị trí hạch …… số lượng hạch ……… - XN khác: III Điều trị Dinh dưỡng: Mở thông dày, hỗng tràng: SUV hạch: ………  (0 - khơng; 1- có)  (1 - trước điều trị ; 2- sau điều trị) Hoá chất Liều: 1-100% 2- 85-99% 3- 85% Số chu kì:…… Ngừng điều trị Lý Xạ trị Xạ trị: Tại u Liều xạ Tại hạch vị trí khác Liều xạ IV Tác dụng phụ Ngày bắt đầu xuất hiện( CK) ĐỘ Ngày hết Hạ BC Thiếu máu Tiểu cầu Rối loạn tiêu hóa Nơn, buồn nơn Mệt mỏi AST/ALT Ure/Creatinin Trên da vùng tia Khác * Ghi khác: ………………………………………………………… * Phải giảm liều, liều giảm: + Thời gian dùng liều giảm: Từ ngày: đến ngày + Lý để giảm liều * Dừng điều trị , tạm thời , dừng hẳn  Lý do: V Đáp ứng điều trị: *Đáp ứng thực thể: Sau chu kì chu kì (1-Đáp ứng hồn toàn, 2-Đáp ứng (1-Đáp ứng hoàn toàn, 2-Đáp ứng phần, 3-Bệnh ổn định, 4-Tiến triển) phần, 3-Bệnh ổn định, 4-Tiến triển) * Đáp ứng : Thời gian triệu chứng Thời gian xuất Triệu chứng Đáp ứng bắt đầu giảm triệu chứng nặng thêm Nuốt nghẹn Đau ngực Tăng cân Thể trạng PS (1-Đáp ứng hoàn toàn, 2-Đáp ứng phần, 3-Bệnh ổn định, 4-Tiến triển) VI Theo dõi sau điều trị: Nếu bệnh tiến triển ghi thêm: Thời gian bệnh tiến triển ……… Vị trí:……………………………… Cụ thể: ………………… Phương tiện chẩn đoán: CT MRI, Siêu âm XQ Khác: Điều trị sau tiến triển: VII.Thời gian sống thêm Ngày có thơng tin cuối : Còn sống , Chết , thông tin  Đã tử vong: Ngày tháng năm + Do ung thư  + Do bệnh khác  + Không rõ  ... Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội, điều trị ung thư thực quản hóa xạ trị đồng thời thực với nhiều phác đồ hóa chất khác nhau, nhiên đến chưa có nghiên cứu đánh giá kết điều trị ung thư thực quản hóa xạ đồng. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ VĂN THẠCH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HÓA – XẠ TRỊ ĐỒNG THỜI UNG THƯ THỰC QUẢN GIAI ĐOẠN II-IVA BẰNG PHÁC ĐỒ FOLFOX TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU HÀ NỘI... đồng thời với hóa chất phác đồ FOLFOX, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá kết hóa – xạ trị đồng thời ung thư thực quản giai đoạn II-IVA phác đồ FOLFOX Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội

Ngày đăng: 24/07/2019, 11:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phụ lục 2: Phân độ độc tính theo NCI 2.0

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan