GIÁO DỤC PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI VÀ ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG TRƯỜNG MẦM NON, TRƯỜNG PHỔ THÔNG

99 487 2
GIÁO DỤC PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI  VÀ ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG TRƯỜNG MẦM NON, TRƯỜNG PHỔ THÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO DỤC PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI VÀ ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG TRƯỜNG MẦM NON, TRƯỜNG PHỔ THÔNG Việt Nam nằm trong trong vùng “rốn bão” của thế giới, là một trong những quốc gia dễ bị tổn thương nhất bởi thiên tai và biến đổi khí hậu. Đảng và Nhà nước đã đưa ra nhiều chủ trương, chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai, trong đó có chính sách tăng cường về giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng, chống thiên tai. Chủ trương này đồng thời nhận được sự ủng hộ phối hợp của các tổ chức quốc tế, đặc biệt là sự giúp sức của UNICEF Việt Nam. Tài liệu này được biên soạn dựa trên sự kế thừa của các tài liệu đã ban hành của các Bộ, Ngành và các Tổ chức trong nước, quốc tế về hoạt động giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng, chống thiên tai, giảm nhẹ rủi ro thiên tai, trường học an toàn ... và được điều chỉnh để phù hợp với chương trình giáo dục phổ thông mới, cập nhật Khung kiến thức, kĩ năng, thái độ và các văn kiện quốc tế mới, cùng với học tập kinh nghiệm của Nhật Bản trong lĩnh vực giáo dục này. Tài liệu là một trong những thành quả của chương trình hợp tác giữa UNICEF Việt Nam và Bộ Giáo dục và Đào tạo.

TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO DỤC PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI VÀ ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG TRƢỜNG MẦM NON, TRƢỜNG PHỔ THÔNG (Tài liệu cho giáo viên Mầm non) Tháng 9/2018 MỤC LỤC PHẦN CƠ SỞ TRIỂN KHAI GIÁO DỤC ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI Các văn kiện Quốc tế hoạt động giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phòng, chống thiên tai a Công ƣớc khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu (1992) b Từ chƣơng trình hành động Hyogo (2005) đến khung Sendai (2015) c Hiệp định chống biến đổi khí hậu giới (COP 21) Paris 2015 d Hiệp định ASEAN quản lý thiên tai ứng phó khẩn cấp đ Chƣơng trình nghị 2030 phát triển bền vững - Agenda 2030 e Kinh nghiệm Nhật Bản Nội dung đạo "Giáo dục phát triển bền vững, ứng phó với Biến đổi khí hậu phòng, chống thiên tai" Chính phủ Việt Nam quan Bộ Chƣơng trình hành động Bộ Giáo dục Đào tạo 10 a Chƣơng trình giáo dục phòng, chống thiên tai 10 b Chƣơng trình giáo dục mầm non 10 c Quy định xây dựng Trƣờng học an toàn 11 PHẦN MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI 12 Một số kiến thức biến đổi khí hậu 12 Một số kiến thức thiên tai 13 Kịch biến đổi khí hậu 14 Nguyên nhân biến đổi khí hậu 16 a Khí nhà kính hiệu ứng nhà kính 16 b Khí CO2 Cách mạng Cơng nghiệp 17 Hành động ứng phó với biến đổi khí hậu 18 Một số loại hình thiên tai thƣờng xảy Việt Nam 21 a Áp thấp nhiệt đới bão 21 b Lũ lụt 22 c Sạt lở đất/đá 23 d Hạn hán 23 đ Lốc 23 e Giông s t 23 g Mƣa đá 24 h Động đất 24 Hành động 24 a Phòng, chống áp thấp nhiệt đới bão 24 b Phòng, chống lũ lụt 25 c Ứng phó với tƣợng sạt lở đất/đá 26 d Ứng phó với hạn hán 26 đ Ứng phó có lốc 27 e Những biện pháp an tồn c giơng s t .27 g Những biện pháp an toàn c mƣa đá 27 h Những biện pháp an toàn ứng ph động đất 27 Mối quan hệ ứng phó biến đổi khí hậu phòng, chống thiên tai 28 PHẦN TỔ CHỨC GIÁO DỤC ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHỊNG, CHỐNG THIÊN TAI TRONG TRƢỜNG MẦM NON 29 Mục tiêu giáo dục ứng phó với BĐKH phòng, chống thiên tai 29 a Kiến thức trẻ cần đạt đƣợc 29 b Kỹ trẻ cần đạt đƣợc 29 c Thái độ trẻ 29 Nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH phòng, chống thiên tai .29 Phƣơng pháp giáo dục phòng, chống thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu cho trẻ mầm non 32 3.1 Sử dụng tài liệu trực quan mơ tả thiên tai, biến đổi khí hậu; mơ tả hoạt động phòng, chống thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu ngƣời 32 3.2 Sử dụng lời giải thích, dẫn 34 3.3 Thí nghiệm mơ tả tƣợng biến đổi khí hậu loại hình thiên tai .35 3.4 Dự án nghiên cứu biến đổi khí hậu thiên tai 37 3.5 Sử dụng trò chơi củng cố kiến thức, kĩ ứng phó với biến đổi khí hậu phòng, chống thiên tai cho trẻ 39 3.6 Sử dụng hoạt động diễn tập cho trẻ thực hành ứng phó với BĐKH phòng, chống thiên tai 41 Hình thức tổ chức hoạt động giáo dục ứng phó với BĐKH phòng, chống thiên tai cho trẻ mầm non 42 4.1 Hoạt động học 42 4.2 Hoạt động chơi .43 4.3 Hoạt động lao động 45 4.4 Hình thức tổ chức kiện 45 4.5 Chế độ sinh hoạt hàng ngày 47 Các bƣớc tổ chức hoạt động giáo dục ứng phó với BĐKH phòng, chống thiên tai cho trẻ mầm non 49 PHẦN GỢI Ý MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHỊNG, CHỐNG THIÊN TAI TRONG TRƢỜNG MẦM NON THEO CÁC CHỦ ĐỀ 53 Gợi ý hoạt động giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phòng chống thiên tai theo chủ đề chuyên biệt 53 1.1 Chủ đề “Bão” 53 1.2 Chủ đề “Lũ lụt” 55 1.3 Chủ đề “Hạn hán” 59 1.4 Chủ đề “Núi lửa” 61 1.5 Chủ đề “Động đất” 64 1.6 Chủ đề “S ng thần” 67 1.7 Chủ đề “Trƣờng học an toàn” 71 1.8 Chủ đề “Vũ trụ Trái đất” 72 1.9 Chủ đề “Nƣớc – Nguồn sống ngƣời” 76 1.10 Chủ đề “Cây xanh – Ngƣời bảo vệ trái đất” 78 Gợi ý nội dung hoạt động giáo dục ứng phó với BĐKH phòng chống thiên tai tích hợp chủ đề khác 81 2.1 Chủ đề Bản thân 81 2.2 Chủ đề Gia đình 82 2.3 Chủ đề Trƣờng mầm non 84 Lời n i đầu Việt Nam nằm trong vùng “rốn bão” giới, quốc gia dễ bị tổn thƣơng thiên tai biến đổi khí hậu Đảng Nhà nƣớc đƣa nhiều chủ trƣơng, sách ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng, chống giảm nhẹ thiên tai, đ c sách tăng cƣờng giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phòng, chống thiên tai Chủ trƣơng đồng thời nhận đƣợc ủng hộ phối hợp tổ chức quốc tế, đặc biệt giúp sức UNICEF Việt Nam Tài liệu đƣợc biên soạn dựa kế thừa tài liệu ban hành Bộ, Ngành Tổ chức nƣớc, quốc tế hoạt động giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng, chống thiên tai, giảm nhẹ rủi ro thiên tai, trƣờng học an toàn đƣợc điều chỉnh để phù hợp với chƣơng trình giáo dục phổ thông mới, cập nhật Khung kiến thức, kĩ năng, thái độ văn kiện quốc tế mới, với học tập kinh nghiệm Nhật Bản lĩnh vực giáo dục Tài liệu thành chƣơng trình hợp tác UNICEF Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo Mục tiêu tiêu tài liệu cung cấp sở pháp lí (qua văn kiện quốc tế, văn điều hành Nhà nƣớc) sở thực tiễn cho việc thực hiện, tổ chức hoạt động giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng, chống thiên tai trƣờng phổ thông Nội dung tài liệu nhấn mạnh đến hệ thống khái niệm, kiến thức biến đổi khí hậu, loại hình thiên tai giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng, chống thiên tai, xây dựng trƣờng học an toàn Tài liệu nguồn gợi ý phƣơng pháp tổ chức dạy học, số hoạt động giáo dục phòng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu xây dựng trƣờng học an tồn để giáo viên mầm non tham khảo, sử dụng vận dụng để thiết kế hoạt động giáo dục hiệu thực tiễn giảng dạy Ban soạn thảo xin trân trọng cảm ơn nhà tài trợ, Vụ Khoa học Công nghệ Môi trƣờng, Bộ Giáo dục Đào tạo, nhà khoa học, chuyên gia thầy cô giáo g p ý để hoàn thiện tài liệu Ban biên soạn trân trọng cảm ơn ý kiến đ ng g p thầy giáo q trình tập huấn để bổ sung, điều chỉnh tài liệu hoàn thiện PHẦN CƠ SỞ TRIỂN KHAI GIÁO DỤC ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHỊNG, CHỐNG THIÊN TAI Các văn kiện Quốc tế hoạt động giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phòng, chống thiên tai a Cơng ƣớc khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu (1992) Trƣớc hiểm họa thách thức lớn khí hậu nhân loại, Liên hợp quốc (LHQ) với quan chun mơn Tổ chức Khí tƣợng Thế giới (WMO) Chƣơng trình Mơi trƣờng Liên hợp quốc (UNEP) tập hợp nhiều nhà khoa học, chuyên gia giới bàn bạc đến trí cần c Cơng ƣớc quốc tế khí hậu coi đ sở pháp lý để tập trung nỗ lực chung cộng đồng giới đối ph với diễn biến tiêu cực biến đổi khí hậu (BĐKH) Sau q trình soạn thảo (tháng 02/1991-tháng 5/1992), Cơng ƣớc khung Liên hợp quốc Biến đổi khí hậu (UNFCCC) đƣợc chấp nhận vào ngày 9/5/1992 Trụ sở Liên hợp quốc New York - Mỹ Tháng 11 năm 1997, Kyoto - Nhật Bản, nƣớc tham dự Hội nghị bên tham gia lần thứ Công ƣớc khung 1992 thông qua Nghị định thƣ việc cam kết cắt giảm khí CO2 năm loại khí gây hiệu ứng nhà kính khác Đây nhiều hành động cụ thể thúc đẩy chƣơng trình ứng ph với biến đổi khí hậu nhằm thực mục tiêu: cân lại lƣợng khí thải mơi trƣờng mức độ c thể, ngăn chặn tác động nguy hiểm cho tồn phát triển ngƣời vốn chịu ảnh hƣởng sâu sắc môi trƣờng b Từ chƣơng trình hành động Hyogo (2005) đến khung Sendai (2015) Tháng 01 năm 2005, vài tuần sau thảm họa sóng thần Ấn Độ Dƣơng cƣớp sinh mạng 250.000 ngƣời, phủ 168 quốc gia họp Kobe Nhật Bản, để tham gia Hội nghị Quốc tế giảm nhẹ thiên tai lần thứ Hội nghị thông qua Khung hành động Hyogo giai đoạn 2005 - 2015 về: “Xây dựng khả hồi phục cho quốc gia cộng đồng chịu thiên tai” - chiến lƣợc toàn cầu với mục tiêu giảm nhẹ rủi ro thiên tai (GNRRTT) Thông qua sáng kiến này, phủ nƣớc khắp giới cam kết hành động nhằm GNRRTT đồng thuận nguyên tắc nhằm giảm tình trạng dễ bị tổn thƣơng thiên tai Khung hành động GNRRTT sau năm 2015 đƣợc thông qua Hội nghị toàn cầu lần thứ LHQ GNRRTT, đƣợc tổ chức từ ngày 14-18/3/2015 Sendai, Miyagi - Nhật Bản Trên thực tế, 10 năm sau Khung hành động Hyogo, thiên tai tiếp tục cản trở nỗ lực nhằm đạt đƣợc phát triển bền vững Các đàm phán liên phủ chƣơng trình phát triển sau năm 2015, tài cho phát triển, BĐKH GNRRTT hội cho cộng đồng quốc tế thúc đẩy gắn kết sách, thể chế, mục tiêu, số hệ thống biện pháp thực hiện, đồng thời tôn trọng chức nhiệm vụ khuôn khổ Đảm bảo liên kết tin cậy cách phù hợp tiến trình đ ng g p vào việc xây dựng khả chống chịu đạt đƣợc mục tiêu toàn cầu x a đ i giảm nghèo Khung hành động Sendai GNRRTT1 đề mục tiêu: Phòng chống GNRRTT thơng qua thực biện pháp lồng ghép theo tiếp cận bình đẳng, bao trùm, gồm thể chế, luật pháp, y tế, văn h a, giáo dục, môi trƣờng, công nghệ để giảm nhẹ tiếp xúc với hiểm họa tình trạng dễ bị tổn thƣơng tăng khả dự phòng ứng phó, phục hồi nhờ đ tăng tính chống chịu Trong tiêu Khung Sendai, có tiêu liên quan đến giáo dục: Đến năm 2030, giảm đáng kể thiệt hại làm gián đoạn dịch vụ xã hội nhƣ y tế, giáo dục bao gồm tăng cƣờng tính chống chịu sở Khung Sendai đề ƣu tiên hành động:  Hiểu biết rủi ro thiên tai;  Tăng cƣờng công tác quản trị để quản lý rủi ro thiên tai;  Đầu tƣ vào GNRRTT nhằm tăng cƣờng khả chống chịu;  Tăng cƣờng khả sẵn sàng để ứng phó hiệu “Xây dựng lại tốt hơn” công tác phục hồi tái thiết c Hiệp định chống biến đổi khí hậu giới (COP 21) Paris 2015 Tháng 12 năm 2015 Pháp, 195 quốc gia đồng thuận thông qua Hiệp định chống BĐKH giới Mục tiêu thỏa thuận lần thúc đẩy quốc gia cam kết thực thi việc giảm mạnh lƣợng khí thải gây hiệu ứng nhà kính Là quốc gia chịu ảnh hƣởng mạnh BĐKH, từ bƣớc đầu tiên, Việt Nam thể tuyên bố mạnh mẽ việc thực cắt giảm lƣợng khí thải, nỗ lực thực quy định chế giám sát nhằm đảm bảo công khai, minh bạch thực hỗ trợ hành động ứng phó biến đổi khí hậu đồng thời đảm bảo đ ng góp bên nỗ lực cao nhất, phù hợp với điều kiện trách nhiệm phát thải khí nhà kính tƣơng ứng d Hiệp định ASEAN quản lý thiên tai ứng phó khẩn cấp Vào tháng 07/2005, Hiệp định ASEAN quản lý thiên tai ứng phó khẩn cấp (AADMER) Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á thức có hiệu lực, sau đƣợc 10 nƣớc thành viên khối phê chuẩn AADMER thiết lập khung quản lý thiên tai khu vực Cơ chế đ bao gồm điều khoản:  Phòng ngừa GNRRTT;  Xác định, giám sát đánh giá rủi ro thiên tai;  Chuẩn bị ứng phó thiên tai;  Ứng phó thiên tai;  Khắc phục hậu quả;  Tái thiết sau thiên tai Sendai Framework for Disaster Risk Reduction 2015 – 2030 đ Chƣơng trình nghị 2030 phát triển bền vững - Agenda 2030 Chƣơng trình nghị 2030 phát triển bền vững đƣợc Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua kỳ họp lần thứ 70 diễn từ ngày 25-27/9/2015, New York Mỹ Đây kế hoạch hành động ngƣời, hành tinh thịnh vƣợng Nó giúp tăng cƣờng hòa bình tồn giới Vấn đề x a đ i giảm ngh o đƣợc thực dƣới hình thức khía cạnh, bao gồm vùng ngh o đ i Đ thách thức toàn cầu yêu cầu thiết cho phát triển bền vững Chƣơng trình nghị 2030 nêu 17 mục tiêu chung 169 mục tiêu cụ thể nhằm bảo đảm cho trình hội nhập liên kết quốc gia giới, đ c mục tiêu quan trọng c liên quan đến nội dung phòng chống GNRRTT ứng phó với biến đổi khí hậu ngành giáo dục:  Mục tiêu 12 Tiêu dùng & sản xuất có trách nhiệm Chỉ tiêu 12.8: Đến năm 2030, bảo đảm ngƣời khắp nơi có thơng tin nhận thức liên quan phát triển bền vững phong cách sống hài hòa với thiên nhiên  Mục tiêu 13 Giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu Chỉ tiêu 13.3: Cải thiện giáo dục, nâng cao nhận thức, tăng cƣờng lực ngƣời lực thể chế giảm thiểu, thích nghi với biến đổi khí hậu, giảm tác động cảnh báo sớm Với phƣơng châm "Khơng bị bỏ lại phía sau", mục tiêu đƣợc đề nhằm phát triển bền vững lĩnh vực giáo dục "Bảo đảm giáo dục hòa nhập, chất lượng, cơng thúc đẩy tất hội học tập suốt đời cho người"2 Bằng việc mở rộng tiếp cận tất cấp giáo dục, SDG định hƣớng nhiều mặt kỹ ngƣời học nhƣ :  Đổi trọng vào việc tiếp thu hiệu kỹ tảng ;  Tập trung vào tính liên quan học tập với việc tìm đƣợc cơng việc tốt ;  Tập trung vào tính liên quan việc học tập đời sống xã hội công dân e Kinh nghiệm Nhật Bản Phƣơng án phòng chống tai nạn cho trƣờng học cho học sinh giáo viên xây dựng sổ tay với mục tiêu xác định vai trò giáo viên việc ứng phó xảy thiên tai, xác lập chế phòng chống tai nạn trƣờng học phổ biến phòng, chống tai nạn đến gia đình, quan liên quan tồn khu vực, nâng cao nhận thức cộng đồng thiệt hại thiên tai nhƣ động đất, sóng thần gây Sổ tay đối phó động đất cho trƣờng học góp phần xác lập nên “thể chế” phòng chống thiên tai, nuôi dƣỡng cho trẻ em thái độ nhƣ lực tự bảo vệ thân trƣớc tình nguy hiểm Các trƣờng học dựa vào đặc điểm khu vực, dự đoán trƣớc thiệt hại thiên tai nhƣ động đất, sóng thần hay mƣa bão gây để xây dựng sổ tay phù hợp với trƣờng học Trích báo cáo Hoạt động theo dõi giám sát tiến độ đạt đƣợc Mục tiêu phát triển bền vững (SDG 4), Đà Nẵng, 28.6.2018 với hy vọng giúp trƣờng học thực đƣợc hiệu phản ứng kịp thời với thiên tai Các nội dung sổ tay đề cập ứng phó xảy thiên tai nhƣ ứng phó với động đất, ứng phó với sóng thần, ứng phó với hỏa hoạn, ứng phó với mƣa bão xác nhận tình trạng an tồn, hỗ trợ thiết lập nơi lánh nạn Đồng thời với ứng phó thiên tai xảy hành động đối phó sau thiên tai để tái thiết hoạt động trƣờng học nhƣ cần thiết việc chăm s c tâm lý cho trẻ, việc chăm s c tâm lý cho giáo viên, từ thiên tai đến tái thiết trƣờng học, tuần lễ đầu sau tái thiết trƣờng học Nội dung đạo "Giáo dục phát triển bền vững, ứng phó với Biến đổi khí hậu phòng, chống thiên tai" Chính phủ Việt Nam quan Bộ Giữa tháng 5/2017, Chính phủ ban hành Kế hoạch hành động quốc gia thực Chƣơng trình nghị 2030 phát triển bền vững nhằm mục tiêu chung : "Duy trì tăng trưởng kinh tế bền vững đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường sinh thái, quản lý sử dụng hiệu tài nguyên, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu; bảo đảm người dân phát huy tiềm năng, tham gia thụ hưởng bình đẳng thành phát triển; xây dựng xã hội Việt Nam hòa bình, thịnh vượng, bao trùm, dân chủ, công bằng, văn minh bền vững." Bên cạnh đ , nƣớc ta xây dựng pháp lí để triển khai thực giáo dục phát triển bền vững, phòng chống biến đổi khí hậu phòng chống thiên tai nhƣ :  Luật Phòng, chống thiên tai ngày 19/6/2013;  Quyết định số 172/2007/QĐ-TTg ngày 16/11/2007 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Chiến lƣợc quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020;  Quyết định số 1474/QĐ-TTg ngày 16/11/2012 Thủ tƣớng Chính phủ việc ban hành Kế hoạch hành động quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2012-2020;  Quyết định số 622/QĐ-TTg ngày 10/5/2017 Thủ tƣớng Chính phủ việc ban hành Kế hoạch hành động quốc gia phát triển bền vững vào năm 2017 Chính phủ sở pháp lý đặc biệt quan trọng việc thúc đẩy hoạt động giáo dục phát triển bền vững, ứng phó biến đổi khí hậu phòng chống thiên tai theo tinh thần mục tiêu số 13 đến 17;  Quyết định số 4068/QĐ-BGDĐT ngày 08 tháng năm 2011 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Kế hoạch hành động thực Chiến lƣợc quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai ngành Giáo dục giai đoạn 2011-2020;  Quyết định số 4619/QĐ-BGDĐT ngày 19/10/2010 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt Dự án “Đƣa nội dung ứng phó với biến đổi khí hậu vào chƣơng trình giáo dục đào tạo giai đoạn 2011-2015”; Theo Quyết định số 622/QĐ-TTg, ngày 10 tháng năm 2017 việc ban hành Kế hoạch hành động quốc gia thực Chƣơng trình nghị 2030  Quyết định số 2734/QĐ- BGDĐT ngày 29/7/2013 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt Đề án “Đƣa kiến thức, kỹ phòng, chống thiên tai vào nhà trƣờng giai đoạn 2012-2020”;  Quyết định số 5523/QĐ-BGDĐT ngày 21 tháng 11 năm 2014 việc Phê duyệt Khung kiến thức, kỹ thái độ giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phòng, chống thiên tai sở giáo dục mầm non, sở giáo dục phổ thông, sở giáo dục thƣờng xuyên;  Chƣơng trình phối hợp cơng tác phòng chống giảm nhẹ thiên tai ngành Giáo dục Đào tạo giai đoạn 2018-2023, ký ngày tháng năm 2018 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn với Bộ Giáo dục Đào tạo xác định mục tiêu quan trọng, đ c việc nâng cao nhận thúc, lực tinh thần chủ động cán bộ, giáo viên, học sinh, sinh viên, học viên cơng tác phòng, chống thiên tai đồng thời tăng cƣờng giáo dục pháp luật phòng, chống thiên tai ngành giáo dục Sự phối hợp góp phần hạn chế tối đa gián đoạn hoạt động dạy - học thiên tai xảy ra; xây dựng cộng đồng an toàn trƣớc thiên tai; giảm thiểu thiệt hại ngƣời, tài sản, môi trƣờng, giảm thiểu rủi ro đuối nƣớc phát triển bền vững Chƣơng trình hành động Bộ Giáo dục Đào tạo a Chƣơng trình giáo dục phòng, chống thiên tai Bộ GD&ĐT ban hành văn yêu cầu giáo dục, nâng cao nhận thức, lực thể chế cảnh báo sớm, ứng phó với BĐKH GNRRTT, đƣa kiến thức ứng phó với BĐKH, GNRRTT vào chƣơng trình, bậc giáo dục, đào tạo cấp; xây dựng chƣơng trình đào tạo; phát triển c sách đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao chuyên ngành liên quan đến thích ứng với BĐKH giảm phát thải khí nhà kính, thực sáng kiến trƣờng học an tồn, hoạt động phòng, chống thiên tai - ứng phó với BĐKH lấy trẻ em làm trọng tâm Đƣa kiến thức bảo vệ môi trƣờng, ứng phó với BĐKH phòng, chống thiên tai vào chƣơng trình giáo dục, đào tạo cấp học; xây dựng chƣơng trình đào tạo; phát triển c sách đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao chuyên ngành liên quan đến thích ứng với BĐKH giảm phát thải khí nhà kính b Chƣơng trình giáo dục mầm non Chƣơng trình giáo dục mầm non đƣợc sửa đổi năm 2017 đƣa kết mong đợi trẻ mục tiêu giúp giáo viên lấy đ làm để thiết kế tổ chức hoạt động giáo dục Những mục tiêu có nhiều điểm phù hợp với mục tiêu giáo dục ứng phó với BĐKH phòng chống thiên tai Kết mong đợi trẻ kiến thức, kĩ năng, thái độ ứng xử môi trƣờng xung quanh yêu thiên nhiên, yêu động vật, thực vật, mong muốn quan tâm, giữ gìn bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trƣờng xung quanh hành động vừa sức mình; biết tiết kiệm điện, nƣớc loại nguyên liệu, thực phẩm Trẻ có khả bảo vệ thân trƣớc tƣợng thời tiết nhƣ mặc trang phục phù hợp, phòng tránh tƣợng thời tiết nguy hiểm, 10 – Trẻ nhận biết tƣợng thời tiết diễn trƣờng nhƣ nắng, mƣa, mây, gió, nóng, lạnh thời điểm khác ngày, tuần – Trẻ nhận biết mùa năm : xuân, hạ, thu, đông miền Bắc ; mùa mƣa, mùa khô miền Nam  Một số biểu biến đổi khí hậu Nắng, n ng k o dài, mƣa, bão bất thƣờng hay xảy ra, dông tố, lốc xoáy, lũ lụt k o dài, r t đậm, rét hại  Hậu biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu gây nhiều hậu nghiêm trọng việc học tập sức khoẻ trẻ : Mƣa nhiều gây lũ lụt ; nắng nóng kéo dài gây hạn hán ; rét đậm, rét hại kéo dài trẻ em phải nghỉ học, ảnh hƣởng đến sức khoẻ ngƣời, vật nuôi, trồng  rường m m non phải làm để ứng phó với biến đổi khí hậu ? – Xác định đồ dùng, vật dụng có lớp học, địa điểm an tồn xung quanh trƣờng để trẻ sử dụng, di chuyển đến đ c thiên tai – Giữ gìn vệ sinh cá nhân vệ sinh môi trƣờng xung quanh trƣờng, lớp : Rửa tay trƣớc ăn, sau vệ sinh ; thực ăn chín, uống sơi, vệ sinh phòng học, đồ dùng, đồ chơi, chăm s c trồng vƣờn trƣờng – Tiết kiệm lƣợng, tiết kiệm nƣớc, tái sử dụng nguyên vật liệu qua sử dụng, tiết kiệm giấy, không dùng túi ni-lông – Tự tin, mạnh dạn, chia sẻ thông tin, hiểu biết biến đổi khí hậu cách ứng phó với biến đổi khí hậu, chủ động phòng tránh thiên tai b) Gợi ý hoạt động – Tìm hiểu trái đất : Xem tranh, thảo luận trái đất, ngày Trái đất, Trái đất – Xem tranh, băng hình thảo luận số nguyên nhân hậu ô nhiễm môi trƣờng (đi vệ sinh không nơi quy định, vứt rác bừa bãi ) – Nghe kể chuyện, kể chuyện, đọc thơ, ca dao biến đổi khí hậu, cách ứng phó giảm nhẹ hậu biến đổi khí hậu nhƣ “Nỗi đau lá”, “Ƣớc mơ Hƣơu Sao” – Làm sách tranh biến đổi khí hậu, cách ứng phó giảm nhẹ hậu biến đổi khí hậu 85 – Tham gia bảo vệ thiên nhiên trái đất, phòng ngừa biến đổi khí hậu: Giữ gìn vệ sinh mơi trƣờng, trồng cây, chăm s c vật nuôi, tiết kiệm lƣợng (điện, nƣớc ), bảo vệ nguồn nƣớc, xanh – Vẽ, tô màu, cắt dán tranh ảnh trái đất, vệ sinh cá nhân, bảo vệ môi trƣờng, sử dụng lƣợng tiết kiệm – Nghe hát, múa, vận động theo nhạc hát liên quan đến môi trƣờng bảo vệ môi trƣờng : “Trời nắng, trời mƣa”, “Em yêu xanh” – Chơi trò chơi, thực hành tình nhằm rèn luyện số kĩ tự bảo vệ thân có tƣợng thiên tai xảy Ví dụ: Gọi số điện thoại 114 có hoả hoạn; Gọi số 115 c ngƣời cần cấp cứu – Tham gia hội thi, hoạt động tập thể trƣờng, lớp nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu bảo vệ môi trƣờng 86 Tài liệu tham khảo Sổ tay Giáo dục giảm nhẹ rủi ro thiên tai Dành cho giáo viên Tổ chức JICA SEEDS Asia www.seedsasia.org Tiêu chuẩn giáo dục tối thiểu: Phòng ngừa, Ứng phó, Phục hồi INEE www.ineesite.org Sổ tay Giáo dục Giảm nhẹ Rủi ro Thiên tai Dành cho Giáo viên/Báo cáo viên SEEDS Asia www.seedsasia.org Các dạng thiên tai giải pháp phòng, chống Lƣu Đức Hải (Chủ biên), Lê Văn Khoa, Nguyễn Thị Hoàng Liên, Đoàn Văn Tiến (2014) Tài liệu hƣớng dẫn “Đánh giá tác động biến đổi khí hậu xác định giải pháp thích ứng” Viện khoa học khí tƣợng thủy văn môi trƣờng NXB Tài nguyên - môi trƣờng đồ Việt Nam, 2011 Tổ chức hoạt động ngoại khóa ứng phó biến đổi khí hậu giảm nhẹ rủi ro thiên tai trƣờng học Bộ Giáo dục Đào tạo Sổ tay Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu (Dùng ngành giáo dục) Bộ Giáo dục Đào tạo, 2013 Giáo dục phòng chống thiên tai trƣờng mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo NXB Giáo dục Việt Nam Hoạt động điển hình giúp Trƣờng học an tồn trƣớc thiên tai biến đổi khí hậu LIVE & LEARN www.livelearn.org 10 Hƣớng dẫn xây dựng sổ tay phòng, chống tai nạn cho trƣờng học Ủy ban Giáo dục thành phố Kobe, Nhật Bản, 2013 11 Tài liệu giáo dục DRR/M Cùng chuyên chở hạnh phúc Dành cho học sinh tiểu học lớp 1, 2, Ủy ban Giáo dục thành phố Kobe, Nhật Bản, 2013 12 Tài liệu giáo dục DRR/M Cùng chuyên chở hạnh phúc Dành cho học sinh tiểu học lớp 4, 5, Ủy ban Giáo dục thành phố Kobe, Nhật Bản, 2013 13 Tài liệu giáo dục DRR/M Cùng chuyên chở hạnh phúc Dành cho học sinh cấp Ủy ban Giáo dục thành phố Kobe, Nhật Bản, 2013 14 Tài liệu Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phòng, chống thiên tai trƣờng mầm non Vụ Giáo dục mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo, 2014 15 Khung kiến thức, kỹ thái độ giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phòng, chống thiên tai sở giáo dục mầm non, sở giáo dục phổ thông, sở giáo dục thƣờng xuyên Bộ Giáo dục Đào tạo 16 Tài liệu Hƣớng dẫn Dạy Học Ứng phó với Biến đổi khí hậu Bộ Giáo dục Đào tạo 17 Tài liệu hƣớng dẫn dạy học về: Giảm nhẹ rủi ro thiên tai Bộ Giáo dục Đào tạo 18 Tài liệu tập huấn Giảm nhẹ rủi ro thảm họa trƣờng học cộng đồng trẻ em khởi xƣớng Save the Children http://seap.savethechildren.se 19 Giới thiệu phòng ngừa thảm họa cho học sinh tiểu học Hội chữ thập đỏ Việt Nam 87 PHỤ LỤC Phụ lục 1: THƠ CA, TRUYỆN KỂ, CÂU ĐỐ GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VỚI BĐKH VÀ PHỊNG, CHỐNG THIÊN TAI Câu đố Mùa có Tết, có hoa Bé chúc ơng bà mạnh khoẻ, sống lâu ? (Mùa Xuân) Có mai, có quất, c đào Bánh chƣng, bánh t t, mùa b ? (Mùa Xn) Mùa trời nắng chang chang Mũ, em đội sang nhà bà ? (Mùa Hè) Mùa lại c mƣa rào Ếch kêu ộp oạp dƣới ao, vƣờn ? (Mùa Hè) Cùng vui phá cỗ trông trăng Bé mời Cuội, chị Hằng xuống chơi Ngày gì, tháng mấy, b Mùa bé thời đoán xem ? (Ngày rằm tháng tám, mùa Thu) Mùa có gió heo may Bé mặc áo ấm, thay vàng ? (Cuối mùa hu, đ u mùa ơng) Mùa gió thổi ào Sấm to, sét lớn, mƣa rào khắp nơi ? (Mùa hè) Ca dao, tục ngữ – Tháng bảy mƣa gãy cành tràm – Tháng tám nắng rám trái bƣởi – Tháng bảy ngâu ra, mồng ba ngâu vào – Sáng mƣa, trƣa tạnh – Mây xanh nắng, mây trắng mƣa – Gió bấc hiu hiu sếu kêu rét – Chớp đơng nháy nháy, gà gáy mƣa – Trăng quầng hạn, trăng tán mƣa – Mau nắng, vắng mƣa Én bay thấp mƣa ngập cầu ao, Én bay cao mƣa rào lại tạnh Mƣa to lên cho gà n đẻ, Nắng to lên cho trẻ n chơi Chuồn chuồn bay thấp mƣa Bay cao nắng, bay vừa râm 88 – Trời nắng, cỏ gà trắng mƣa – Tháng bảy kiến đàn, đại hàn, hồng thuỷ – Tháng bảy heo may, chuồn chuồn bay bão – Sấm động, gió tan – Tháng ba mƣa đám, tháng tám mƣa – Gió heo may, chẳng mƣa dầm bão giật Cơn đàng Đông vừa trông vừa chạy Cơn đàng Nam vừa làm vừa chơi Cơn đàng Tây mƣa giây gi giật Cơn đàng Bắc đổ th c phơi Mồng chín tháng chín c mƣa, Cha sắm sửa cày bừa làm ăn Mồng chín tháng chín khơng mƣa, Cha bán cày bừa buôn Thơ Hạt mƣa Tôi trời Tôi rơi xuống đất Tƣởng tơi Chẳng hố tơi khơng Tơi chảy sơng Ni lồi tơm cá Qua làng xã Theo máng theo mƣơng Vào ruộng nƣơng Cho ngƣời trồng trọt Thóc vàng chật cót Cơm trắng đầy nồi Chớ vội khinh tơi Hạt mƣa hạt móc Nam Hương Lạy trời mƣa xuống Lấy nƣớc uống Lấy ruộng cày Cho đầy bát cơm Kiến bò từ dƣới lên cao, Mang theo cơm gạo gây nên mƣa rào Đƣờng kiến đắp thành bờ, Chẳng mƣa gi ngờ vực chi Kiến cánh vỡ tổ bay ra, Bão táp mƣa sa tới gần Kiến đen tha trứng lên cao, Thế c mƣa rào to Tâm tƣờng Muốn nói với bé Đơi lời tâm : “B nhớ ! Đừng làm xấu Tôi muốn Nhƣ khuôn mặt bạn Xin đừng bôi bẩn, Sẽ làm xấu tôi” (Sưu t m) Khơng vứt rác đƣờng Cái bánh có gói Quả chuối vỏ trơn Giẫm phải ngã Nhớ bỏ vào thùng rác Vũ hị Minh Tâm 89 Bác quét rác Keng ! Keng ! Keng ! Tiếng kẻng quen Của bác quét rác Đ bác nhắc Tất nhà Mang hết rác Cho bác đổ Tối nhớ Hễ nghe tiếng keng Vội mẹ em Đến bên xe rác Mẹ với bác Chất rác lên xe Xe rác đầy ghê Bác còng lƣng đẩy Và em nhìn thấy Bác đẫm mồ Nhƣng bác cƣời Vì đƣờng phố Hồng Thị Dân Thƣ bé Hơm học sớm Bé vẽ địa cầu Và hai chim sâu Miệng ngậm thƣ nhỏ Chim tơ màu trắng Còn trái đất màu xanh Đầu đội nón hồ bình Miệng tƣơi cƣời hiền hậu À, thƣ bé Gửi bạn năm châu Chúng Giữ mơi trƣờng ! Phố phƣờng không vứt rác Không bẻ lá, ngắt cành Giúp ba, mẹ, chị, anh Trồng thêm mát ngõ Bé tuổi nhỏ Nhƣng cố Cho trái đất xanh Tràn đầy niềm hi vọng Hồng Thị Dân Cả nhà chống bão Ơng bà đan rổ say mê Cha mẹ xe đất đắp đê ngày Anh chị chôn cọc đỡ Mái nhà đ nặng, ken dày tre Mở đài báo bão, em nghe Lấy bao bịt kín khe cửa lùa Nhốt chuồng gà mua Bão tan em vui đùa sân Mẹ khen em đến lần : Con biết tránh bão giữ thân an toàn Con mẹ giỏi, lại ngoan Chống bão thắng lợi, kết đoàn phải tăng Học hành phải cố siêng Giỏi tài, bão thua ! (Sưu t m) Khi bão đến Ông trời thổi gi Thành bão khắp vùng gần, xa Làm tốc hai mái nhà Cuốn gãy cành đa, cành đào… Tránh bão, em đ ng cửa vào Cài then thật chặt, gi lui Bão tan, bạn đùa vui Quét sân sẽ, lau chùi hè hiên (Sưu t m) C mƣa Mây đen k o đến đầy trời Gió mƣa rơi Khắp nơi nƣớc chảy, nƣớc tràn Líu ríu đàn vịt, đàn ngan, đàn gà Mƣa ƣớt đầm đìa mái nhà Khi mƣa em chẳng sân vầy Bởi sợ đầu bị nƣớc đầy Đau bụng nƣớc mƣa rây lạnh ngƣời Mƣa rào cối xanh tƣơi Sau mƣa đứng em cƣời với hoa Thế mƣa qua Không mƣa nghịch, thƣởng quà, mẹ khen ! (Sưu t m) 90 Rét về, em chống Thu đi, đơng Gió khơ, giá lạnh buốt tê chân Tất, giày em xỏ nhanh Quần áo mặc ấm, đến ngồi bên cha Khi sân ngập ánh nắng vàng Ra chợ mẹ, xách em vui ! (Sưu t m) h t bão, thƣơng Bão gãy cành Đẩy đổ tƣờng xây bà Làm tốc tung ngói lợp nhà Hất đổ chuồng gà bên sân Nắng thua em ! Ngày hè trời nắng chang chang Nhƣ lò hồng lửa phải mang đêm ngày Rát mặt mũi, chân tay Đầu không n n mũ, bị say nắng liền Một năm bão lần Từ ngồi biển kéo dần vào Nên nhà ơng phải xây Cột ông chôn đỡ vững cây, bão Thấy nắng toả khắp miền Là em vào đứng dƣới hiên, nhà Đội mũ khỏi nhà Che ô phải xa đƣờng Mai, xẻng, bao đất… giữ đê Mì tơm, nƣớc lọc… mua trữ Bão gió mạnh, nƣớc đầy Nhà xây chắc, hàng vững Vào nhà tránh bão, em ngồi Cùng bà, cha, mẹ… ăn nồi mì tôm Cả nhà kể chuyện sớm hôm Thƣơng cau gi quật suốt hôm bão (Sưu t m) Mƣa rào Hơi nƣớc bốc lên trời cao Gặp khơng khí lạnh tan thành đám mây Mây dầy, nặng chẳng muốn bay Thành mƣa lớn rơi đầy hồ ao Rồi mƣa đổ xuống ào Thành dòng nƣớc chảy xơn xao vùng Đang mƣa gi Sấm ầm, chớp nháy, s t bùng nhƣ bom Em không ngồi đứng xem Sét có muốn đánh, chẳng nhìn thấy em! Tạnh mƣa, em xem Rồi nhặt rác em đem thùng (Sưu t m) 91 Thế nắng phải nhƣờng Em không bị sốt nằm giƣờng viện Nhi (Sưu t m) Rét không sợ Gió khơ lạnh buốt tay, chân Mẹ bảo r t n “lần”về Giá lạnh táp Giá buốt làm thân gầy tái tê Em chống gió rét Lấy mũ len đội, chân vê tất giày Tất len xỏ kín hai tay Mặc thêm áo len dày có tay Thế rét lùi Em lớp học, ngày vui chơi (Sưu t m) Khi rét Gió bắc từ miền núi Mang theo lạnh giá tái tê ngƣời Nghe bà, vào giƣờng em ngồi Khăn len quấn cổ, mũ nồi đội Mặc thêm áo len dài tay Thế ấm áp ngày, đêm (Sưu t m) Truyện TIẾNG KÊU CỨU CỦA RỪNG XANH Rừng xanh thật yên bình, tiếng chim Gõ Kiến thong thả gõ : “Cốc, cốc, cốc ” Bỗng có tiếng đổ rầm… rầm Gõ Kiến hốt hoảng bay Cú M o ngủ, giật tỉnh giấc, dụi mắt nhìn quanh : – Khói đâu bay đến, cay xè mắt ? Hổ giật nghe tiếng lửa reo ràn rạt sau lƣng Hơi lửa bốc lên nóng rát Chim rừng nhao nhác bay Bầy khỉ vội vã chuyền cành, kêu choe cho nhƣ giục : “Nhanh lên, nhanh, nhanh ” Hƣơu, Gấu rùng rùng chạy trốn lửa Bầy voi hốt hoảng lao qua đám cháy rần rật Lửa tới gần, Trăn vội vàng trƣờn mong khỏi thân nhanh tốt Rừng nóng lên rừng rực Đất nhƣ bị nung Nhím mẹ, Nhím vội vã rời tổ Lửa n ng, đất nóng, Rái Cá lao vội xuống nƣớc để thân Đêm bng mà lửa cháy Mng thú khơng nơi trú thân, ánh mắt chúng hoảng sợ nhƣ muốn n i : “Cháy rừng, gây nông nỗi ? Hãy cứu ! Cứu !!!” (Sưu t m) Một số câu hỏi gợi ý Truyện kể vật ? Vì vật hoảng hốt sợ hãi ? Các vật mong muốn điều ? ƢỚC MƠ CỦA HƢƠU SAO Ngày xƣa, khu rừng xinh đẹp, gia đình Hƣơu Sao gồm Hƣơu bố, Hƣơu mẹ, Hƣơu sống với hạnh phúc với ngƣời hàng xóm tốt bụng Đ Bác Gấu Đen, bác Voi già, mẹ chị Nhím, Sóc Nâu bạn Thỏ Trắng Khi mùa xuân sang, khu rừng tổ chức lễ hội tƣng bừng, Hƣơu ngƣời bạn diện cánh đẹp để dự hội Mùa H đến, Hƣơu bố mẹ tung tăng đồng cỏ, ăn cỏ xanh non, uống nƣớc suối chảy từ khe đá Chơi đùa thoải mái, hƣơu nằm ngủ lim dim dƣới tán thật ngon lành 92 Hƣơu thích mùa thu, bắt đầu chuyển vàng, lúc chín căng tròn, mùi hƣơng dịu trái khiến khu rừng nhộn nhịp tiếng mn lồi rủ hái quả, lấy mật ong nhặt thơng khơ tích thức ăn cho mùa đơng Mùa Đơng về, ngồi trời mƣa lạnh, gió thổi hun hút, bác Gấu Đen nằm ngủ li bì hốc Trong nhà nhỏ S c Nâu, Hƣơu ngƣời quây quần bên bếp lửa, ăn hạt dẻ nghe bác Voi già kể chuyện Bỗng đêm, mƣa to, gi lớn, nƣớc lũ đâu k o cuồn cuộn Khu rừng bình yên chốc náo loạn, đồ đạc bị nƣớc trơi Các gia đình khu rừng hốt hoảng chạy thật nhanh lên núi xung quanh để lánh nạn Bác Gấu già nhìn khu rừng bị ngập nƣớc, buồn rầu nói : – Cánh rừng đầu nguồn bị chặt hết to rồi, nên nƣớc nhanh quá! Biết chuyển đƣợc nhà cũ ! Hƣơu nhìn dòng nƣớc thầm nghĩ : “Ƣớc khu rừng trở lại nhƣ xƣa Mình bạn định phải làm việc để trả lại màu xanh vui vẻ khu rừng” Đố b : Hƣơu bạn làm để tránh đƣợc lũ khu rừng trở lại nhƣ xƣa? Nguyễn Thị Hiếu Một số câu hỏi gợi ý Câu chuyện kể vật gì? Các vật làm mùa xn/ h / thu/ đơng? Vì vật hoảng hốt, sợ hãi phải chạy lánh nạn? Hƣơu Sao bạn làm để tránh đƣợc lũ khu rừng trở lại nhƣ xƣa? NỖI ĐAU CỦA LÁ Ngày xƣa, vƣơng quốc Rừng Già, nơi đức vua Thần Rừng trị có nhiều gia đình sinh sống Hằng năm, độ xuân về, gia đình nhà lại háo hức tụ họp dƣới sân rồng để tìm ngƣời có cơng lao nhất, tâu trình lên nhà vua ban thƣởng Đức vua Thần Rừng ngƣời nhân hậu, tài trí, thơng minh Ông hứa ban thƣởng danh hiệu công chúa hay hoàng tử Rừng Già cho đƣợc bầu chọn 93 Năm vậy, nhƣng c điều khơng khí ngày hội không đƣợc vui nhƣ năm Mặc dù ngƣời cố tỏ vui vẻ, song nhà vua phát vẻ khơng bình thƣờng ba anh em nhà cây: Rễ cây, Thân cô em út Lá Cô Lá cố giấu giọt nƣớc mắt Nhà vua cho gọi ba anh em lại hỏi rõ tình Rễ Thân tranh nói : – Con suốt ngày phải cắm mặt xuống lòng đất hút chất dinh dƣỡng nƣớc để nuôi sống nhà Em suốt ngày mải chơi với chị Gió thơi – Rễ tức giận nói Còn Thân phân trần : – Con phải gồng chống đỡ cho nhà tránh khỏi bão khủng khiếp, chuyển chất dinh dƣỡng nƣớc cho em Lá Em Lá suốt ngày kết bạn với lũ chim, s c Nghe anh nói, Lá lên khóc Thần Rừng vô tức giận: – Ta không ngờ vƣơng quốc Rừng già ta lại xảy chuyện đáng buồn nhƣ Thân, Rễ, Lá ngƣơi anh em nhà, cha mẹ sinh ra, lẽ ngƣơi lại đối xử với nhƣ Thân, Rễ biết cơng lao mà khơng biết cơng lao ngƣời khác Nếu khơng có em Lá tiếp nhận ánh sáng mặt trời, tạo chất hữu c thể vạm vỡ nhƣ đƣợc Mọi ngƣời gọi em “Lá phổi xanh” em cho họ b ng mát để nghỉ ngơi, khơng khí lành để thở Em mong manh yếu đuối nhƣng cản đƣợc gi mạnh khủng khiếp đám bụi mù trời Em Lá sẵn sàng che chở cho chim, thú yếu ớt Các quan trọng, song em Lá ngƣời hiền lành, khiêm tốn, biết nhƣờng nhịn, thƣơng yêu anh chị em Ta tuyên bố Lá xứng đáng công chúa vƣơng quốc Rừng Già Cả khu rừng ầm vang tiếng reo hò hƣởng ứng Chỉ có anh em Thân Rễ đỏ bừng mặt xấu hổ (Sưu t m) Một số câu hỏi gợi ý Rễ cây, Thân kể cơng việc nhƣ ? Thần Rừng tuyên bố công chúa vƣơng quốc Rừng Già? CHUYỆN CỦA THỎ CON 94 Truyện kể Thỏ ngày ăn sáng xong tiện tay vứt cà rốt xuống ao Chú vứt vỏ dƣa, hột táo xuống ao làm cho nƣớc ao bị ô nhiễm nặng Bọn Rô Ron không thở đƣợc, phải ngoi lên mặt nƣớc nhao nhao nói : – Anh Thỏ ơi, anh vứt đồ ăn xuống ao chẳng chốc chúng em chết ngạt nƣớc bẩn thơi ! Bác Ếch già khơng chịu nổi, mệt nhọc nói với Thỏ : – Ộp ! Ộp ! Cháu vứt rác vào thùng c đƣợc không ? Cháu làm chẳng chốc cƣ dân sống ao bèo bỏ mà hết thơi Nhƣng Thỏ để ngồi tai lời góp ý ngƣời Cho đến hơm, trời đổ mƣa to Nƣớc dâng đầy mặt ao, nƣớc tràn lên bờ, tràn vào nhà Thỏ Ngôi nhà Thỏ chốc bị ngập nƣớc Thỏ trố mắt ngạc nhiên thấy vỏ dƣa, bắp cải, cà rốt, rác rƣởi lềnh bềnh khắp nhà bốc mùi khó chịu Rồi nhƣ hiểu việc, Thỏ cụp tai xuống xấu hổ ân hận Từ đ , Thỏ không vứt rác xuống ao Chiều chiều, nghe tiếng kẻng leng keng quen thuộc chị lao công Mèo Hoa Thỏ lại nhanh nhẹn xách rác đổ Chẳng bao lâu, ao bèo ngày xanh trở lại Đàn Rơ Ron khối chí quẫy đuôi đùa nghịch khiến bác Ếch phải bật cƣời theo Còn bạn nhỏ x m thích làm việc tốt giống nhƣ Thỏ (Sưu t m) Một số câu hỏi gợi ý Thỏ vứt xuống ao nƣớc ? Những không đồng ý với việc làm Thỏ ? Thỏ biết lỗi sửa chữa lỗi lầm nhƣ ? VƢƠN QUỐC RAU Đã lâu trời không mƣa Thời tiết nắng nóng Các lồi rau nằm ủ rũ Chúng miệng kêu: “Khát nƣớc quá!” 95 Một hôm, Rau Cải hỏi Su Hào: – Bạn Su Hào ơi, lâu trời không mƣa? Tớ khát nƣớc quá! Su Hào nói: – Tớ khơng biết Bạn hỏi chị Cà Rốt xem! Rau Cải hỏi chị Cà Rốt: – Chị Cà Rốt ơi, lâu trời không mƣa? Chị Cà Rốt đáp: – Chị không biết, em hỏi cô Bắp Cải xem! Rau Cải lại hỏi cô Bắp Cải: – Cô Bắp Cải ơi, lâu trời không mƣa? Cô Bắp Cải đáp: – Cô không biết, cháu hỏi bác Rau Diếp xem! Rau Cải lại hỏi bác Rau Diếp: – Bác Rau Diếp ơi, lâu trời không mƣa? Bác Rau Diếp đáp: – Bác không biết, cháu hỏi bạn Súp Lơ xem! Rau Cải lại hỏi bạn Súp Lơ: – Súp Lơ ơi, lâu trời không mƣa? Súp Lơ trả lời: – Tớ không biết, bạn hỏi ông Mặt Trời xem! Rau Cải hỏi ơng Mặt Trời: – Ơng Mặt Trời ơi, lâu q trời khơng mƣa? Lồi rau chúng cháu khát nƣớc ! Ông Mặt Trời giúp chúng cháu đƣợc khơng? Ơng Mặt Trời mỉm cƣời gật đầu Ông Mặt Trời gọi chị Mây Đen đến, trời đổ mƣa Loài rau mừng rỡ dang tay đ n hạt mƣa thật mát mẻ (Sưu t m) Một số câu hỏi gợi ý Vì lồi rau ln miệng kêu khát nƣớc ? Rau Cải hỏi trời khơng mƣa ? Ông Mặt Trời giúp Rau Cải nhƣ ? BÉ VÀ CÁI VỎ BAO NI-LÔNG 96 Hôm chủ nhật, b đƣợc bố cho biển tắm Sớm mai biển đẹp lạ kì Các sóng dạt chạy vào bờ tung bọt trắng xoá Bé chạy m p nƣớc Bố nắm tay bé, giúp bé nhảy đ n s ng Những lúc biển lặng, sóng lăn tăn, bố dạy bé ngụp thở Đƣợc lúc, hai bố lên bờ cát ngồi nghỉ Bố đƣa cho b bánh Bé cầm bánh, xé vỏ bao ni-lơng bọc ngồi, vứt xuống đất Gió vỏ bao ni-lơng tung xa Bố chạy theo, nhặt vỏ bao lên Bố lại bên bé Bé ngạc nhiên, hỏi bố : – Bố ! Bố lấy vỏ túi ni-lông làm bố ? – Con thử đốn xem – Bố gấp vỏ bao lại, bỏ vào túi thủng thẳng nói tiếp – Bây bố kể cho nghe câu chuyện Cách mƣời lăm năm, bờ biển nƣớc Mĩ, ngƣời ta phát xác cá voi lớn dạt lên bờ Các nhà khoa học tiến hành giải phẫu cá voi thật ngạc nhiên phát dày cá chứa đầy túi ni-lơng ! Thì cá voi chết bị ngộ độc chất dẻo Chú cá voi nhầm tƣởng túi chất dẻo trôi mặt nƣớc cá, tôm, sứa nuốt chúng Con c thƣơng cá voi khơng? – Có ạ! Bố ơi, biết bố định làm với vỏ bao Bố đƣa cho vỏ bao, bỏ vào thùng rác Bố vui vẻ lấy túi vỏ bao, đƣa cho b B chạy lại chỗ thùng đựng rác cạnh gốc phi lao, bỏ vỏ bao vào Bé nghĩ : “Suýt trở thành ngƣời làm hại động vật biển” Diệu An Một số câu hỏi gợi ý: Khi bé vứt vỏ túi ni-lông xuống biển, bố làm gì? Bố kể cho bé nghe chuyện gì? B làm nghĩ nhƣ sau nghe câu chuyện bố? BÚP BÊ CỦA THỎ TRẮNG Sinh nhật Thỏ trắng, mẹ mua tặng em búp bê thật xinh đẹp: Tóc nâu, mắt đen, váy hồng, da trắng Thích em biết chớp mắt chào chị Đi đâu Thỏ trắng cho búp bê Lúc ngủ, Thỏ trắng ôm búp bê vào lòng Một sáng chủ nhật, Thỏ trắng ôm búp bê suối sau nhà chơi Để em ngồi tảng đá, Thỏ trắng ngắt thả làm thuyền thả trơi theo dòng nƣớc 97 Bạn Hƣơu uống nƣớc, thấy búp bê xinh quá, bảo thỏ: Thỏ trắng ơi, búp bê bạn à? cho tớ mƣợn tí Thỏ trắng bảo: ôi, không đâu, bạn làm bẩn búp bê xinh đẹp tớ Nhƣng bạn Hƣơu vƣơn cổ dài để lấy búp bê Thỏ trắng không chịu, hai bạn giằng nhau, búp bê rơi xuống dòng nƣớc chảy xiết Thỏ trắng vội với theo, không may ngã xuống suối, thỏ trắng chới với dƣới dòng nƣớc Bạn Hƣơu sợ quá, làm bây giờ, hƣơu khơng biết bơi… Hƣơu cất tiếng gọi: có không, cứu với, Thỏ trắng ngã xuống suối rồi…May thay, c bác voi làm đồng qua, bác vội vàng bỏ cuốc, nhảy xuống cứu đƣợc Thỏ trắng kịp thời Các bé thấy Thỏ trắng nguy hiểm đến tính mạng khơng? Các bé nhớ khơng chơi gần ao hồ, sơng, suối…để tránh nguy hiểm đến tính mạng nhƣ Thỏ trắng nhé! Minh Thảo Một số câu hỏi gợi ý: Tại Thỏ trắng ngã xuống suối? Ai cứu Thỏ trắng khỏi dòng nƣớc lũ? Theo bé, bạn Thỏ trắng cần làm để khơng bị nguy hiểm đến tính mạng? HỒ NƢỚC VÀ MÂY Vào ngày cuối xuân, tia nắng đua nhảy nhót mặt hồ nƣớc Mặt hồ lung linh, rạng rỡ dƣới ánh mặt trời nhiên trời gió Chị Mây sà thấp xuống mặt hồ Hồ nƣớc cuộn sóng nói với chị Mây: “Khi c ánh nắng, tơi lóng lánh đẹp hẳn lên, mà chị lại che nắng tôi” Chị Mây tung tà áo đen kịt nói: - Cơ b ơi! Nếu khơng có tơi có ? - Tơi cần chị – Hồ nƣớc lớn tiếng nói Chị Mây tức giận bỏ mặc Hồ nƣớc bay lên tận trời xanh Những ngày hè trời nắng chang chang Hồ nƣớc bị nung nóng bốc dần lên nên ngày bé lại Chị Mây giận hồ nƣớc nên tít cao Hồ nƣớc bị cạn kiệt dần Nó cầu cứu : “Chị Mây ! Không c chị tƣới nƣớc xuống chết mất.” Bầy cá tôm hồ than vãn: “Chúng tơi chết thiếu nƣớc…” Nghe tiếng gọi Hồ nƣớc tiếng than vãn bầy cá tôm… Chị Mây bay tƣới nƣớc xuống Hồ ngày đêm Hồ nƣớc lớn dần lên Mặt hồ lao xao sóng : 98 “Cảm ơn chị Mây ! Cảm ơn chị Mây !” Hồ nƣớc im lặng suốt mùa thu mùa đông Mặt hồ phẳng lặng nhƣ gƣơng khổng lồ cho bầu trời xanh ngát cao vời vợi soi Tà áo đen chị Mây nhỏ dần Mùa xuân sang, tà áo chị Mây dải lụa Chị vội sà thân mỏng tang, bé nhỏ xuống hồ nƣớc mà nói: - Khơng c b , teo t p dần không sống đâu! Hồ nƣớc lao xao sóng Ơng mặt trời tốt bụng rọi tia nắng ấm đầu hè xuống mặt hồ Hồ nƣớc bốc Trên trời cao, chị Mây lớn dần lên Từ đ Hồ nƣớc Mây không tranh cãi kể công với Cả hai thấm thía học : “Ở đời khơng sống đƣợc mình” Một số câu hỏi gợi ý: Tại chị Mây lại bỏ đi? Thiếu nƣớc, vật trở nên nhƣ nào? Chị Mây có cần bạn khơng? 99 ... KHAI GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHỊNG, CHỐNG THIÊN TAI Các văn kiện Quốc tế hoạt động giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phòng, chống thiên tai a Công ƣớc khung Liên hợp quốc biến. .. toàn ứng ph động đất 27 Mối quan hệ ứng phó biến đổi khí hậu phòng, chống thiên tai 28 PHẦN TỔ CHỨC GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHỊNG, CHỐNG THIÊN TAI TRONG TRƢỜNG MẦM NON... độ giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phòng, chống thiên tai sở giáo dục mầm non, sở giáo dục phổ thông, sở giáo dục thƣờng xun;  Chƣơng trình phối hợp cơng tác phòng chống giảm nhẹ thiên tai

Ngày đăng: 23/07/2019, 14:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan