THỰC TRẠNG mắc BỆNHVÀ CÔNG tác QUẢN lý, CHĂM sóc sức KHỎE NGƯỜI CAO TUỔI tại 2 xã HUYỆN TRIỆU sơn TỈNH THANH hóa

100 155 0
THỰC TRẠNG mắc BỆNHVÀ CÔNG tác QUẢN lý, CHĂM sóc sức KHỎE NGƯỜI CAO TUỔI tại 2 xã HUYỆN TRIỆU sơn TỈNH THANH hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH NGUYỄN VĂN TÚ THỰC TRẠNG MẮC BỆNH VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ, CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI CAO TUỔI TẠI XÃ HUYỆN TRIỆU SƠN TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II THÁI BÌNH - 2017 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH NGUYỄN VN T thực trạng mắc bệnh công tác quản lý, chăm sóc sức khỏe ngời cao tuổi x· hun triƯu s¬n tØnh hãa CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ Y TẾ Mã số: 62 72 76 05 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Xuân Bái PGS.TS Ngô Thị Nhu THÁI BÌNH - 2017 LỜI CẢM ƠN ! Trước hết, cho phép tơi bày tỏ lòng biết ơn trân trọng tới Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng quản lý đào tạo sau đại học, Phòng quản lý khoa học, khoa Y tế công cộng - Trường Đại học Y - Dược Thái Bình tỏ điều kiện tốt nhât để tơi học tập hồn thành luận văn chun khoa II Tơi xin chân thành cảm ơn! Đảng ủy, Ban giám đốc sở y tế Thanh Hóa Chi ủy, Ban giám đốc Trung tâm Y tế huyện Triệu Sơn, trạm Y tế xã Thọ Bình, Thọ Sơn tạo điều kiện để triển khai đề tài nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Xuân Bái PGS.TS Ngô Thị Nhu trực tiếp hướng dẫn tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS.TS Phạm Văn Trọng, PGS.TS Ngô Thị Nhu Thầy cô môn giúp đỡ tơi nhiều q trình xây dựng đề cương, triển khai đề tài hoàn thành luận văn Một lần tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên q trình học tập hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Nguyễn Văn Tú LỜI CAM ĐOAN Tên là: Nguyễn Văn Tú Sinh ngày: 20/7/1962 Đơn vị công tác: Trung tâm Y tế huyện Triệu Sơn - Thanh hóa Tơi học viên lớp chuyên khoa II khóa chuyên ngành Quản lý Y tế (2015-2017) thực luận văn với đề tài “Thực trạng mắc bệnh công tác quản lý, chăm sóc sức khỏe người cao tuổi xã huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa 2017” Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những số liệu tơi trình bày luận văn số liệu thực, kết chưa sử dụng, công bố luận văn, luận án, tạp chí trước Nếu sai tơi hồn tồn chiệu trách nhiệm Tác giả luận văn Nguyễn Văn Tú DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADA: American Diabetes Association (Hiệp hội đái tháo đường Mỹ) BMI: Body Mass Index (chỉ số khối thể) COPD: Chronic Obstrustive Pulmonary Disease (bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính) ĐTĐ: Đái tháo đường NCT: Người cao tuổi IDF: International Diabetes Federation (Liên đoàn đái tháo đường Quốc tế) THA: Tăng huyết áp UKPDS: United Kingdom Prospective Diabetes Study (Hiệp hội đái tháo đường Anh) WHO: World Health Organization (Tổ chức y tế giới) MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với phát triển lên xã hội, tuổi thọ người ngày nâng cao, tỷ lệ dân số ngày già đi, nhiên với xuất nhiều bệnh tật đái tháo đường, tăng huyết áp, tim mạch, béo phì, mỡ máu,… Chính việc tìm hiểu biện pháp trì tuổi thọ sức khỏe cho người cao tuổi đóng vai trò quan trọng Khi tuổi cao hệ miễn dịch thấp sức khỏe thường giảm sút q trình lão hóa tự nhiên thể Sự lão hóa xảy tế bào tất quan làm thể suy yếu Điều dẫn đến người cao tuổi có nguy dễ mắc bệnh mạn tính đái tháo đường, tăng huyết áp, phổi tắc nghẽn mạn tính tim mạch, Tại Việt Nam, bệnh đái tháo đường type gia tăng nhanh chóng Theo điều tra bệnh viện Nội tiết Trung ương năm 2003, tỷ lệ đái tháo đường từ 2,7% đến 3% Năm 2005 Việt Nam có khoảng 1.295.000 người mắc bệnh đái tháo đường ước tính đến năm 2025 có khoảng 2.555.000 người măc bệnh đái tháo đường [7] Tỷ lệ mắc phổi tắc nghẽn mạn tính chung 4,2% có chiều hướng gia tăng Theo số liệu thống kê Tổ chức Y tế Thế giới, hàng năm tăng huyết áp gây chết sớm 7,4 triệu người 4,5% bệnh tật chung Tăng huyết áp ảnh hưởng đến sức khỏe tỷ người toàn giới yếu tố nguy tim mạch quan trọng liên quan đến bệnh mạch vành, suy tim, bệnh mạch máu não bệnh thận mạn tính [55] Tại Thanh Hóa, bên cạnh cơng tác chăm sóc sức khỏe cho tồn thể người dân, vấn đề chăm sóc sức khỏe cho trẻ em người cao tuổi địa phương quan tâm sát sao, Song điều kiện giao thơng, kinh tế khó khăn thiếu quan tâm chăm sóc gia đình số khu vực miền núi, nên người cao tuổi có bệnh nặng đến sở y tế để khám chữa bệnh, cơng tác chăm sóc, phục hồi cho người cao tuổi sau điều trị chưa cộng đồng quan tâm mức Thực định 376/QĐ-TTg ngày 20 tháng 03 năm 2015 phê duyệt chiến lược quốc gia phòng chống bệnh ung thư, tim mạnh, đái tháo đường, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, hen phế quản bệnh không lây nhiễm khác giai đoạn đến 2020 tầm nhìn đến năm 2025, nhằm góp phần vào việc tìm giải pháp chăm sóc sức khỏe người cao tuổi có hiệu địa phương, vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Thực trạng mắc bệnh công tác quản lý, chăm sóc sức khỏe người cao tuổi xã huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mô tả thực trạng mắc bệnh người cao tuổi xã huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa năm 2017 Tìm hiểu thực trạng khám chữa bệnh quản lý chăm sóc sức khỏe người cao tuổi địa bàn nghiên cứu 10 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Người cao tuổi bệnh tật người cao tuổi 1.1.1 Tổng quan người cao tuổi * Khái niệm người cao tuổi Có nhiều khái niệm khác người cao tuổi Trước đây, người ta thường dùng thuật ngữ người già để người có tuổi, “người cao tuổi” ngày sử dụng nhiều Hai thuật ngữ không khác mặt khoa học song tâm lý, “người cao tuổi” thuật ngữ mang tính tích cực thể thái độ tơn trọng Theo quan điểm y học: Người cao tuổi người giai đoạn già hóa gắn liền với việc suy giảm chức thể Về mặt pháp luật: Luật Người cao tuổi Việt Nam năm 2010 quy định: Người cao tuổi “Tất công dân Việt Nam từ 60 tuổi trở lên” Theo WHO: Người cao tuổi phải từ 70 tuổi trở lên Một số nước phát triển Đức, Hoa Kỳ,… lại quy định người cao tuổi người từ 65 tuổi trở lên Quy định nước có khác biệt khác lứa tuổi có biểu già người dân nước khác Những nước có hệ thống y tế, chăm sóc sức khỏe tốt tuổi thọ sức khỏe người dân nâng cao Do đó, biểu tuổi già thường đến muộn Vì vậy, quy định tuổi nước khác [42] * Đặc điểm tâm sinh lý người cao tuổi Q trình lão hóa Lão hóa trình tất yếu thể sống Lão hóa đến sớm hay muộn tùy thuộc vào thể người Khi tuổi già đáp ứng nhanh nhạy, khả tự điều chỉnh thích nghi giảm dần, tất nhiên sức khỏe thể chất tinh thần giảm sút huyện Bến Lức tỉnh Long An năm 2013”, Tạp chí Y học thành phố Hồ 21 Chí Minh, tập 18, số 6, Tr 211-215 Đỗ Thái Hòa, Nguyễn Thị Thủy Dương, Nguyễn Thanh Long cộng (2015), “Tình trạng mắc bệnh tăng huyết áp, đái tháo đường nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhóm tuổi trung niên (40-59) huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa năm 2013”, Tạp chí Y học dự phòng, số 8(168), 22 tr.381-389 Nguyễn Thái Hồng, Trần Thái Thanh Tâm cộng (2012), “Nghiên cứu tình hình tăng huyết áp người cao tuổi”, Tạp chí Y học thành 23 phố Hồ Chí Minh, tập 16, phụ số 1, Tr 154-158 Lê Văn Khảm (2014), “Vấn đề người cao tuổi Việt Nam 24 nay”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 7(80), tr.77-87 Đoàn Vương Diễm Khánh, Đỗ Văn Diệu (2016), “Tỷ lệ trầm cảm người cao tuổi huyện Sơn Tịnh tỉnh Quãng Ngãi năm 2015”, Tạp 25 chí y học cộng đồng, số 36, tr.24-28 Nguyễn Kim Kế (2013), Nghiên cứu mơ hình kiểm sốt tăng huyết áp người cao tuổi thị xã hưng Yên, Luận án tiến sĩ Y học, Đại học Thái 26 Nguyên Đào Thị Lan, Đặng Văn Chính (2014), “Kiến thức, thái độ việc tuân thủ điều trị bệnh nhân tăng huyết áp Trung tâm Y tế huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí 27 Minh, tập 18, số 6, Tr 176-184 Hồng Văn Ngoạn (2009), “Tình hình tăng huyết áp yếu tố liên quan người cao tuổi xã Thủy Vân, huyện Hương Thủy, Thừa Thiên 28 Huế”, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 52, tr 89 Dương Thị Nhị, Tăng Kim Hồng (2014), “Ảnh hưởng HbA1C đến đường huyết huyết động bệnh nhân đái tháo đường lớn tuổi giai đoạn chu phẫu”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 18, số 1, tr 29 458-462 Đặng Oanh, Đặng Tuấn Đạt, Hoàng Xuân Hạnh cộng (2010), “Tình trạng tăng huyết áp người trưởng thành tỉnh Đắk Lắk năm 2009 số yếu tố liên quan”, Tạp chí Y tế cơng cộng, số 14(14), 30 tr.26-42 Nguyễn Văn Phát, Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Văn Sơn (2011), “Thực trạng bệnh tăng huyết áp người cao tuổi xã Du Tiến huyện Yên Minh tỉnh Hà Giang yếu tố liên quan”, Tạp chí Khoa học công 31 nghiệp, số 89, tr.65-69 Đỗ Kim Phượng, Nguyễn Thị Bích Đào (2012), “Các yếu tố nguy hạ đường huyết người cao tuổi”, Tạp chí Y học thực hành, số 5(822), 32 tr.147-150 Phạm Văn Sang, Dương Thị Hương (2014), “Thực trạng quản lý, điều trị bệnh nhân đái tháo đường type bệnh viện Đa khoa Tứ Kỳ, Hải 33 Dương 2012-2013, Tạp chí Y học Dự phòng, tập XXIV, số 9, Tr 47-49 Nguyễn Thanh Sơn (2016), “Đánh giá chất lượng sống bệnh nhân đái tháo đường tysp cơng cụ SF36”, Tạp chí Y học thực hành, số 34 3, tr.159-161 Nguyễn Văn Tân, Nguyễn Văn Trí (2014), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng bệnh nhân nhồi máu tim cấp 65 tuổi”, Tạp chí Y 35 học thành phố Hồ Chí Minh, tập 18, số 1, tr 202-206 Chu Hồng Thắng (2008), Nghiên cứu thực trạng bệnh tăng huyết áp rối loạn chuyển hóa người tăng huyết áp xã Hóa Thượng huyện 36 Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Y học Trần Quang Thắng (2012), “Đặc điểm lâm sàng biến đổi khí máu động mạch người cao tuổi mắc đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn 37 tính trước sau điều trị”, Tạp chí Y học thực hành, số 4(816), tr.40-42 Đặng Bích Thủy, Nguyễn Hữu Ngự, Tạ Thị Thúy Loan (2014), “Thực trạng tăng huyết áp người cao tuổi phường thuộc thành phố Thái 38 Bình năm 2013”, Tạp chí Y học cộng đồng, số 8, tr.14-17 Nguyễn Trần Tố Trân, Lê Thị Tuyết Lan (2014), “Chất lượng sống bệnh nhân cao tuổi mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”, Tạp chí Y học 39 Thành phố Hồ Chí Minh, số 1(18), tr.10-13 Nguyễn Văn Trí (2011), “Cập nhật tăng huyết áp người cao tuổi”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, số (tập 15), tr.1-12 40 Lê Xuân Trường, Bùi Thị Hồng Châu (2013), “Khảo sát mối liên hệ rối loạn Lipid huyết với số yếu tố nguy tim mạch”, Tạp chí Y học 41 Thành phố Hồ Chí Minh, số 1(17), tr.1-4 Tổng Cục dân số kế hoạch hóa gia đình (2009), Báo cáo tổng quan sách chăm sóc người già thích ứng với thay đổi cấu tuổi 42 Việt Nam Trường Đại học Y Dược Thái Bình (2014), Giáo trình sức khỏe lứa 43 tuổi, NXB.Y học Hoàng Thy Nhạc Vũ, Nguyễn Thị Quỳnh Nga (2016), “Sự hiểu biết dự phòng tăng huyết áp người cao tuổi phường Bình Chiểu, quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Y học dự phòng, số 5, 44 tr 408 - 411 Nguyễn Thị Bích Yến, Lê Tự Phương Thảo cộng (2014), “Đặc điểm lâm sàng xét nghiệm bệnh nhân đồng mắc lao phổi ung thư phổi”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 18, số 1, tr.43-46 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 45 Daichi Shimbo, Paul Muntner, et al (2010), Endothelial dysfunction and the risk of hypertension: the multi-ethnic study of atherosclerosis, Hypertension, 55(5), pp 1210-1216 46 Daniel G Hackam, Nadia A Khan, et al (2010), The 2010 Canadian hypertension education program recommendations for the management of hypertension: part 2-therapy, Can J cardiol, Vol 26 No 47 David A, Calhoun MD et al (2009), “Sleep and Hypertension”, CHEST Postgraduate Education Corner, Tr 434-438 48 Drenjancevic Peric I., Jelakovic B., Lombard J.H., et al (2010), Highsalt diet and Hypertension: Focus on the renin - Angiotensin system, Kidney blood pressure research, 34, pp 1-11 49 Eduardo Pimenta, Krishna K Gaddam, et al (2009), Effects of dietary sodium reduction on blood pressure in subjects with resistant hypertension: results from a randomized trial, Hypertension, 54(3), pp 475-481 50 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease (GOLD) (2010), "Pocket guideline to COPD diagnosis, management and prevention”, p 7-9 51 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease (GOLD) (2011), "Global strategy for the diagnosis, management and prevention of chronic obstructive pulmonary disease Executive summary 52 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease (GOLD) (2013), "Global strategy for the diagnosis, management and prevention of chronic obstructive pulmonary disease Executive summary 53 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease (GOLD) (2014), "Global strategy for the diagnosis, management and prevention of chronic obstructive pulmonary disease Executive summary 54 JNC VI (1997), “The report of the joint national commitee on prevention, detection, evaluation and treatment of high blood pressure”, Arch, Intern.med,157, NOV 24 55 JNC VII (2001), “The report of the joint national commitee on detection, evaluation and treatment of high blood pressure”, Arch, Intern.med,153,pp 154-183 56 Mecedes R Carnethon, Natalie S Evans, et al (2010), Joint associations of physical activity and aerobic fitness on the development of incident hypertension: Coronary artery risk development in young adults, Hypertension, 56:1 57 Nargis Akhter (2010), Self - management among patients with Hypertension in Bangladesh 58 Paolo Palatini, Edoardo Casiglia, et al (2011), Arterial stiffness, central hemodynamics, and cardiovascular risk in hypertension, Vascular Health and risk management, 7, pp 725-739 59 Stacie L., et al (2012), The association between medication adherence and treatment intensification with blood pressure control in resistant hypertension, Hypertension, 60 (2), pp 303-309 60 Stanley S Franklin, Lutgarde Thijs, et al (2012), Significance of white-coat Hypertension in older persons with isolated systolic hypertension, Hypertension, 59(3), pp 564-571 61 Thomas G Pickering, et al (2011), Call to action on use and reimbursement for home blood pressure monitoring a joint scientific statement from the American heart association, American society of hypertension, and the preventive cardiovascular nurses’ association, Hypertension, 52(1), pp 10-29 62 WHO (2001), WHO cunsultation on the development of a comprehensive approach for the preventation and control of chronic respiratory diseases, 11-13 January 2001, Geneva 63 WHO (2002), Implementation of the WHO strategy for prevention and control of chronic repiratory diseases, Meeting report 11-12 February 2002 64 WHO (2012), Global alliance agianst chronic respiratory diseases (GARD), 7th General meeting, 9-10 july 2012, St Petersburg, Russia 65 WHO (2013), Global alliance agianst chronic respiratory diseases (GARD), 8th General meeting, 3-4 july 2013, Astana, Kasakhstan 66 Xiao-Guang Yao, Florian Frommlet et al (2010), “the prevalence of hypertension, obesity and dyslipidemia in individuals of over 30 years of age belonging to minorities from the pasture area of Xinjiang, BMC Public Health, pp 1-7 PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN NGƯỜI CAO TUỔI (Cán điều tra vấn khoanh tròn vào ô tương ứng) Mã số:……………………………………………………………………………… Thôn :……………………Xã:…………………Huyện …………………… Tuổi :………………………………………………………………………………… A1 Nghề nghiệp trước đây:………………………………………………… Làm ruộng Nội trợ Công nhân Lao động tự Viên chức/ cơng chức Khác A2 Trình độ học vấn Mù chữ THCS Biết chữ THPT Tiểu học Trung cấp trở lên A3 Tình trạng nhân Có vợ/ chồng Gố vợ/ Chồng Ly dị Khơng có vợ/ chồng A4 Số ông/ bà Không có con con trở lên A5 Hiện ông/ bà sống với ai? Vợ/ chồng Bạn bố Con Họ hàng? Người thân Cháu Sống A6 Ai người thường xuyên sống với ông, bà: Vợ/ chồng Họ hành, người thân Con Khơng có ai/ Tự chăm sóc Cháu A7 Thu nhập ông, bà/ tháng? (Nghìn đồng) A8 Tình trạng kinh tế gia đình ơng, bà Nghèo Trung bình Khá A9 Ơng bà có tham gia hội khơng? (nhiều lựa chọn) Hội người cao tuổi 5.Hội cụ chùa CLB dưỡng sinh Hội hưu trí Hội cựu chiến binh Hội khác (ghi rõ)…… Hội thơ? Cây cảnh II Tình hình mắc bệnh, lựa chọn dịch vụ CSSK NCT B1 Trong năm qua, ông/ bà có bị mắc bệnh lần khơng? Có Khơng (Chuyển B6) B2 Khi mắc bệnh ơng bà có làm việc khơng? Vẫn bình thường Chỉ làm việc nhẹ Không làm việc B3 Khi mắc bệnh, ơng bà có tự sinh hoạt, ăn uống, vệ sinh khơng? Vẫn sinh hoạt bình thường Chỉ làm việc nhẹ Không tự sinh hoạt B4 Khi mắc bệnh người chăm sóc cho ơng bà Vợ/ chồng Bạn bè Con Người giúp việc Cháu / Chắt Tự chăm sóc Họ hàng B5 Khi mắc bệnh, ơng bà có khám bệnh sở y tế khơng? Có Khơng (chuyển B7) B6 Ông bà thường khám bệnh đâu? Y tế tư nhân Bệnh viện huyện Đông y Bệnh viện tỉnh Trạm Y tế Bệnh viện TW B7 Tại ông bà không đến khám sở y tế Bệnh nhẹ Các nhân viên y tế không nhiệt tình, gây khó khăn Khơng có người đưa Sợ phát bệnh nặng Khơng có thời gian khám Mua thuốc tự điều trị Chi phí cao Khác (ghi rõ)…………………………… Khơng có bảo hiểm y tế B8 Số lần mà ông bà khám, chữa bệnh năm qua 1 lần 2 lần 3 Lần B9 Lý ông bà lựa chon khám sở đó? Gần, tiện lại Chi phí thấp Có BHYT sở Do người nhà đưa đến Cán y tế nhiệt tình Trình độ chun mơn tốt Có trang thiết bị, thuốc tốt, Thủ tục đơn giản 9.Khác (ghi rõ):…… B10 Khi đến khám ông bà có phải đợi khơng Có Khơng B11 Nếu có, thời gian ơng bà phải chờ đợi bao lâu? 30 phút Trên giờ- B12 Ơng bà có hài lòng đến khám sở y tế không? Rất hài lòng Hài lòng Khơng hài lòng B13 Ông bà có tin tưởng đến khám chữa bệnh sở y tế khơng? Rất tin tưởng Tin tưởng Khơng tin tưởng B14 Ơng bà có thẻ BHYT khơng? Có Khơng B15 Nếu có loại hình BHYT ơng bà tham gia gì? Tự nguyện Chế độ sách B16 Mỗi lần khám ơng, bà có dùng thẻ BHYT khơng? Có Khơng B17 Ơng bà có thấy thẻ BHYT quan trọng khám bệnh? Có Khơng B18 Ơng, bà có khám sức khoẻ định kỳ khơng? Có Khơng B19 Lý ông/ bà không khám sức khoẻ định kỳ: Tự thấy khơng cần thiết.2 Khơng có thời gian Nhà xa sở y tế.6 Khơng có bảo hiểm y tế Khơng có người đưa đi.7 Khác………… Chi phí cao B20 Hiện tại, ơng bà có mắc bệnh sau không? (Trước khám, cán điều tra vấn tình hình bệnh NCT) STT 10 11 Bệnh Tăng HA Tim mạch Hô hấp Viêm da Tiêu hoá Tiết niệu Cơ -xương- khớp Thần kinh Nội tiết Bệnh mắt Bệnh Tình hình mắc bệnh Có Khơng Thời gian bắt đầu mắc III Truyền thơng giáo dục sức khoẻ C1 Ơng/ bà có nghe/ đọc thơng tin chăm sóc sức khoẻ NCT khơng Có Khơng(Chuyển C4) C2 Nếu có, ơng/bà nghe/ đọc từ đâu Đài, tivi Loa truyền xã Sách báo Bạn bè người thân Cán y tế C3.Ơng bà nghe thơng tin chăm sóc sức khoẻ NCT mức Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm C4 Trong năm cán y tế có đến thăm hộ gia đình khơng Có Khơng PHỤ LỤC PHIẾU KHÁM SỨC KHOẺ NGƯỜI CAO TUỔI (> 60 TUỔI) Ngày khám :./……/2017 Họ tên :………………………………………………………………… Giới: Nam Nữ Tuổi HUYẾT ÁP: HA1: Huyết áp tối đa/ huyết áp tối thiểu:………………….mmHg HA2 : Huyết áp tối đa/ huyết áp tối thiểu:………….mmHg(Kiểm tra lại lần cho bệnh nhân) NHÂN TRẮC: Cân nặng :…………………kg Chiều cao: …………….cm BMI :………………… Vòng eo :………………….cm Vòng mơng;………………cm Tỷ trọng mỡ thể :………………….% kg KHÁM BỆNH: B1- BỆNH NGOÀI DA : DA1- Viêm da nhiễm trùng: 0= khơng 1= có DA2- Mụn nhọt: 0= khơng 1= Có B2 TIM MẠCH TM3 Loạn nhịp:…………………………………………………………… TM4- Suy tim độ :………………………………………………………… TM4 Nguyên nhân suy tim; 0= Khơng tìm thấy 4= Basedo 1= Tâm phế mạn 5= Thiếu máu 2= Bệnh tim 6= Tăng huyết áp 3= Bệnh van tim TM6 Cơn đau thắt ngực 0= 4=Vài tháng lần 1= Tháng có 3= Nhồi máu tim điều trị TM7 Viêm tắc mạch 0= Không 1= Động mạch 2= Tỉnh mạch TM8 Xơ cứng động mạch (ghi rõ):…………………………………………… B3- HÔ HẤP HH1- Viêm phế quản cấp HH4- Áp xe phổi HH2- Viêm phế quản mạn HH5- Tâm phế mạn HH3- Viêm phổi HH6- Viêm hô hấp B4- TIÊU HOÁ: TH1- Viêm đại tràng TH2- Lâm sàng HC dầy, tá tràng TH4- Trỉ 0= Không 1= Trĩ độ:……………………………… TH5- Bệnh gan mật 1= Sỏi mật 2= Sơ gan 3= Ap xe gan 4= Viêm gan mạn B5- TIẾT NIỆU: TN1- Viêm cầu thận cấp 1= Cấp 2= Mạn 3= Thận hư TN2- Viêm đường tiết niệu TN3- Sỏi tiết niệu B6- XƯƠNG KHỚP, HỆ VẬN ĐỘNG XK1- Viêm khớp dạng thấp XK2- Các đau nhức xương khớp khác B7- THẦN KINH TK1- Đau dây thần kinh (ghi rõ):………………………………………… TK2- Tai biến mạch máu não TK3- Bệnh khác(ghi rõ) B8- NỘI TIẾT NT1- bứu cổ đơn NT3- Suy giáp NT2- Basedow NT4- Bệnh khác(ghi rõ) B9 MẮT M1- Thị lực: KKMF…… KKMT……Có KKMF …………Không KKMT………… M2- Đục TTT: MF……………………… MT…………………………………… M3 Bệnh khác(ghi rõ):………………………………………………………… B10- RĂNG HÀM MẶT R1- Lung lay R2- Viêm lợi R3- Mất B11- CÁC TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG KHƠNG BÌNH THƯỜNG ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Người giám sát Bác sỹ khám sức khoẻ PHỤ LỤC KHUNG HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho trưởng trạm y tế xã, phường) Tỉnh:…………………………………………………………………………… Huyện :……………………………Xã:…………………………………… Họ tên người vấn:……………………………………… Chức vụ:……………………………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………… Ngày vấn :……………………………………………………………… Những nội dung vấn : Anh/ Chị đãtham gia hoạt động lĩnh vực CSSKNCT bao lâu? Anh chị có tập huấn nội dung CSSK NCT chưa? Thời gian bao lâu? Xin anh chị cho biết khó khăn, bất cập tổ chức CSSK NCT? Địa phương có giải pháp để tháo gỡ khó khăn bất cập Nguyện vọng NCT địa phương việc CSSK NCT nào? Ở địa phương có chế độ sách để khuyến khích thực CSSK NCT Cơng tác chăm sóc quản lý sức khoẻ NCT: • Lập sổ sức khoẻ cho người cao tuổi:…………… • Theo dõi, đánh giá sức khoẻ người cao tuổi:……… • Khám sức khoẻ định kỳ :……………… • Các phương tiện, thuốc men cho cấp cứu bệnh người cao tuổi • Tư vấn vấn đề sức khoẻ cho người cao tuổi Những ý kiến khác anh / chị CSSK NCT Xin chân thành cảm ơn anh / chị ! Người vấn Người vấn PHỤ LỤC KHUNG HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho cán quản lý) Tỉnh:…………………………………………………………………… Huyện :…………………………Xã:………………………………… Họ tên người vấn:…………………………………… Chức vụ:……………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………… Ngày vấn :……………………………………………………… Những nội dung vấn : 1.Anh/ Chị đãtham gia hoạt động lĩnh vực CSSKNCT bao lâu? 2.Anh chị có tập huấn nội dung CSSK NCT chưa? Thời gian bao lâu? 3.Xin anh chị cho biết khó khăn, bất cập tổ chức CSSK NCT? Địa phương có giải pháp để tháo gỡ khó khăn bất cập 4.Nguyện vọng NCT địa phương việc CSSK NCT nào? 5.Ở địa phương có chế độ sách để khuyến khích thực CSSK NCT Việc CSSK NCT địa phương có thuận lợi, khó khăn? Những ý kiến khác anh/chị CSSK NCT Xin chân thành cảm ơn anh / chị ! Người vấn Người vấn ... cứu Thực trạng mắc bệnh cơng tác quản lý, chăm sóc sức khỏe người cao tuổi xã huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mơ tả thực trạng mắc bệnh người cao tuổi xã huyện Triệu Sơn tỉnh. .. 1 .2. 2 Cơng tác khám chữa bệnh cho người cao tuổi 1 .2. 2.1 Tổ chức quản lý sức khỏe chăm sóc sức khỏe ban đầu cho người cao tuổi Các Ban, Ngành xây dựng kế hoạch tổ chức thực kế hoạch chăm sóc sức. .. tỉnh Thanh Hóa năm 20 17 Tìm hiểu thực trạng khám chữa bệnh quản lý chăm sóc sức khỏe người cao tuổi địa bàn nghiên cứu 10 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Người cao tuổi bệnh tật người cao tuổi

Ngày đăng: 21/07/2019, 13:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • * Các yếu tố nguy cơ của bệnh không lây nhiễm

  • Các bệnh không lây nhiễm phổ biến có chung 4 yếu tố nguy cơ, đó là: hút thuốc lá (hoặc thuốc lào), thiếu vận động thể lực, lạm dụng rượu, bia và chế độ ăn không hợp lý. Theo một điều tra quốc gia thực hiện năm 2009 - 2010 (ở nhóm người 25 - 64 tuổi) ở Việt Nam cho kết quả: Tỷ lệ người bị thừa cân và béo phì, tăng huyết áp, đái tháo đường và có rối loạn tăng lipid máu lần lượt là 12,0%; 19,2%; 2,7% và 30,1%. Tỷ lệ nam giới hút thuốc (thuốc lá, thuốc lào) thường xuyên vẫn còn cao chiếm tới 56,4%. Khoảng 25% nam giới uống rượu, bia ở mức gây hại. Khoảng 80% người Việt Nam không ăn đủ lượng hoa quả và rau xanh. Số người thiếu vận động thể lực ở mức gây hại chiếm khoảng 28,7%. Vì vậy, việc chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi, đặc biệt là các bệnh không lây nhiễm rất quan trọng, nghiên cứu của tác giả Đào Quang Duy và cộng sự và một số tác giả đã chỉ ra điều đó [15], [19].

  • * Phân loại bệnh đái tháo đường

  • + Các yếu tố nguy cơ của bệnh đái tháo đường týp 2

  • + Cơ chế bệnh sinh của ĐTĐ týp 2

  • + Biến chứng bệnh đái tháo đường

  • Chúng tôi nghiên cứu tại 2 xã miền núi huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa đó là xã Thọ Bình và xã Thọ Sơn.

  • Tiêu chuẩn loại trừ:

  • - Người không có hộ khẩu cư trú, sinh sống tại 2 xã.

  • - Những người bị các bệnh mạn tính nặng không có khả năng giao tiếp, những người bị ốm nặng, người mắc bệnh tâm thần, quá già (từ 90 tuổi trở lên).

  • - Những người từ chối tham gia nghiên cứu.

  • + Cán bộ y tế, cán bộ chính quyền tham gia công tác chăm sóc sức khỏe người cao tuổi tại 2 xã đó là: Trạm trưởng trạm y tế, Cán bộ chuyên trách về chăm sóc và khám sức khỏe người cao tuổi của TTYT huyện, Hội người cao tuổi xã, Phụ trách văn hóa xã, cán bộ Y tế thôn bản.

  • + Kỹ thuật chọn mẫu:

  • - Tiến hành điều tra toàn bộ hồ sơ sổ sách khám chữa bệnh

  • - Lập danh sách và viết giấy mời toàn bộ người cao tuổi tại hai xã, tiến hành khám lâm sàng và phỏng vấn người cao tuổi bằng bộ câu hỏi được chuẩn bị trước tại trạm y tế 2 xã.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan