NGHIÊN cứu áp DỤNG kỹ THUẬT THEO dõi áp lực OXY NHU mô não BẰNG hệ THỐNG LICOXđ TRONG TIÊN LƯỢNG và điều TRỊ BỆNH NHÂN đột QUỴ não cấp NẶNG

86 134 0
NGHIÊN cứu áp DỤNG kỹ THUẬT THEO dõi áp lực OXY NHU mô não BẰNG hệ THỐNG LICOXđ TRONG TIÊN LƯỢNG và điều TRỊ BỆNH NHÂN đột QUỴ não cấp NẶNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tế bào thần kinh tế bào nhạy cảm với tình trạng thiếu oxy Các tế bào thần kinh tiêu thụ đến 20% tổng lượng oxy thể [1] Trong chảy máu não nhồi máu não, tổn vùng có nguy tổn thương bên cạnh ổ tổn thương nguyên phát gọi vùng “nửa tối” [2], [3] Đây vùng có khả hồi phục điều trị đắn kịp thời Vì vậy, việc điều trị sớm cần thiết - “Thời gian não” Trong đột quỵ não, đột quỵ não nặng, nhiều chế góp phần làm nặng thêm tình trạng bệnh như: thiếu máu cục bộ, tắc vi mạch, rối loạn chức ty thể, phù nề gây độc tế bào [4] Điều làm cho chuyển hoá oxy tế bào thần kinh bị rối loạn, gây thương tổn thứ phát Các rối loạn này, xử trí tế bào thần kinh hồi phục Còn ngược lại, giá phải trả thương tổn vĩnh viễn tế bào thần kinh, làm ảnh hưởng đến kết cục chất lượng sống sau Mục tiêu điều trị đột quỵ não tránh tổn thương thứ phát Nói cách khác, làm cách để bảo vệ vùng có nguy bị tổn thương bên cạnh ổ tổn thương nguyên phát khó hồi phục Nhằm hỗ trợ cho mục tiêu này, từ trước đến có nhiều phương pháp theo dõi chuyển hoá oxy não đời kể gián tiếp lẫn trực tiếp Cái đích chung nhắm đến phương pháp theo dõi trì lượng oxy cần thiết cho tế bào thần kinh hoạt động Tại Việt Nam, trước đây, hồi sức thần kinh chủ yếu dựa vào việc theo dõi áp lực sọ áp lực tưới máu não Những phương pháp dần bộc lộ điểm yếu Theo dõi chuyển hố oxy não vấn đề Một số nghiên cứu nước đánh giá chuyển hoá oxy dựa vào số bão hoà oxy tĩnh mạch cảnh - SjO2 Tuy nhiên, số nhiều hạn chế như: có pha trộn tĩnh mạch bên đối diện với tĩnh mạch ngồi sọ; biện pháp gián tiếp nên phương pháp nhạy cảm việc phát tình trạng thiếu oxy cục [5] Chính vậy, việc đời phương pháp theo dõi chuyển hoá oxy điều tất yếu Một số phương pháp theo dõi trực tiếp áp lực oxy nhu mô não Nhiều nghiên cứu ra, phác đồ kết hợp theo dõi áp lực sọ áp lực oxy nhu mô não giúp làm giảm tỷ lệ tử vong, thay đổi kết cục điều trị [6], [7] Tuy nhiên, theo dõi áp lực oxy nhu mơ não phương pháp mới, áp dụng số sở y tế nước Ngồi ra, phương pháp áp dụng nhóm bệnh nhân chấn thương sọ não [6] Do đó, thực nghiên cứu với mục tiêu: Đánh giá mối tương quan áp lực oxy nhu mô não với áp lực tưới máu não, áp lực sọ, huyết áp trung bình vai trò tiên lượng bệnh nhân đột quỵ não cấp nặng Đánh giá tác dụng không mong muốn phương pháp theo dõi áp lực oxy nhu mô não CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Chuyển hóa oxy não Não chiếm tỷ lệ thấp khối lượng thể lại nhận 15% cung lượng tim sử dụng 20% tổng số oxy thể 25% tổng lượng glucose thể Bình thường, tế bào thần kinh lại không dự trữ oxy glucose hoạt động tế bào thần kinh phụ thuộc gần hoàn toàn vào lưu lượng máu não nhạy cảm với tình trạng thiếu oxy thiếu máu Nguồn cung cấp lượng quan trọng cho não chủ yếu adenosin triphosphat (ATP) ATP sản sinh chủ yếu từ q trình chuyển hóa glucose Carbon dioxid (CO 2) sản phẩm cuối trình oxy hóa hiếu khí, qua hàng rào máu – não loại bỏ Vùng chất xám hệ thống thần kinh trung ương sử dụng glucose cao khoảng ba lần so với vùng chất trắng Các tế bào thần kinh tiêu thụ 75% tổng số lượng oxy hệ thống thần kinh trung ương Các tế bào thần kinh đệm chiếm gần 50% khối lượng não trao đổi chất thấp nhiều (ít 10% tổng trao đổi chất não) [1] 1.1.1 Lưu lượng máu não áp lực tưới máu não Lưu lượng máu não tính cơng thức: Lưu lượng máu não = Áp lực tưới máu não / Sức cản mạch não (1) Ở đây, áp lực tưới máu não tính chênh lệch huyết áp trung bình áp lực sọ Sức cản mạch não phần lớn định co giãn tiểu động mạch, phương trình (1) biểu diễn sau: Lưu lượng máu não = (2) Áp lực tuần hoàn não cho áp lực tưới máu não, đó: Áp lực tưới máu não = Huyết áp trung bình - Áp lực sọ Trong điều kiện bình thường, phản ứng tự điều hồ thể nhờ vào tăng giảm sức cản mạch máu não trì lưu lượng máu não cách ổn định Khi áp lực tưới máu não nằm ngồi khoảng giới hạn tự điều hòa phản ứng giãn mạch co mạch não khơng đủ để trì mức lưu lượng máu não bình thường Trong đột quỵ não, phản ứng tự điều hòa áp lực tưới máu não bị rối loạn dẫn đến sụt giảm mạnh lưu lượng máu não, với mức huyết áp trung bình 60 mmHg khơng đủ đáp ứng nhu cầu chuyển hóa bình thường, tổn thương thiếu máu não cục xảy sau 15 đến 30 phút [8], [9] 1.1.2 Mối quan hệ lưu lượng máu não – chuyển hóa oxy não Lưu lượng máu não biến đổi tương quan với mức chuyển hoá nhu cầu oxy khu vực não Những khu vực não hoạt động mạnh có mức chuyển hóa cao nhu cầu cần nhiều oxy lưu lượng máu não cao ngược lại Cơ chế xảy thông qua số chất chuyển hóa như: H+, K+, CO2, adenosin, chất trung gian tiêu huỷ glucose, chất chuyển hóa phospholipid nitric oxid Mối tương quan lưu lượng máu não tiêu thụ oxy não biểu diễn sau: Chênh lệch oxy động – tĩnh mạch não = Bình thường, thay đổi mức chuyển hố oxy não đảm bảo thay đổi lưu lượng máu não để nhằm trì cách tương đối chênh lệch oxy động – tĩnh mạch não ổn định 1.1.3 Các yếu tố khác ảnh hưởng đến chuyển hóa oxy não • Áp lực riêng phần CO2 máu động mạch (PaCO2) PaCO2 có ảnh hưởng đến sức cản mạch não [26],[22] Khi PaCO tăng làm giãn mạch máu não tăng lưu lượng máu não Khi PaCO giảm có tác dụng ngược lại [5], [10], [11] • Áp lực riêng phần oxy máu động mạch (PaO2) PaO2 ảnh hưởng lưu lượng máu não so với PaCO Lưu lượng máu não không đổi PaO2 50 mmHg, tăng nhẹ PaO2 50 mmHg tăng gấp đôi PaO2 30 mmHg với mức PaCO2 ổn định [26] Nếu phối hợp với giảm PaCO2 (do tăng khơng khí) lưu lượng máu não khơng tăng PaO2 35 mmHg Lưu lượng máu não giảm xuống PaO2 mức cao 350 mmHg • Một số yếu tố khác: - Độ nhớt máu: định kích thước, nồng độ hồng cầu; nhiệt độ, pH, mức protein lipid máu Lưu lượng máu não tăng thiếu máu nặng độ nhớt máu giảm ngược lại, lưu lượng máu não giảm độ nhớt máu tăng - Nhiệt độ thể: Chuyển hóa oxy não giảm có hạ nhiệt độ thể ngược lại Tốc độ tiêu thụ oxy não lưu lượng máu não tăng nhiệt độ thể đạt 42oC 1.1.4 Các phương pháp theo dõi chuyển hoá oxy não [6] 1.1.4.1 Các phương pháp theo dõi gián tiếp + Đo bão hòa oxy tĩnh mạch cảnh trong: Theo dõi bão hòa oxy tĩnh mạch cảnh (Saturation jugular venous oxygenation SjO 2) thực từ năm 1980, kỹ thuật đo gián tiếp, giúp đánh giá chuyển hoá oxy não Kỹ thuật thực cách đưa ngược dòng ống thơng vào tĩnh mạch cảnh lên vào xoang tĩnh mạch Vai trò SjO lâm sàng có giá trị chẩn đốn theo dõi tình trạng thiếu máu cục não, tình trạng xung huyết não tiên lượng bệnh nhân tổn thương não Việc theo dõi SjO2 có số hạn chế như: - Nó đo độ bão hòa tồn bán cầu - Có thể khơng thay đổi SjO2 với mức tăng áp lực sọ xảy lọt hạnh nhân tiểu não - Có pha trộn với máu tĩnh mạch bán cầu bên đối diện từ tĩnh mạch sọ + Quang phổ cận hồng ngoại: Quang phổ cận hồng ngoại (Near Infra Red Spectroscopy NIRS) kỹ thuật không xâm lấn sử dụng để theo dõi oxy mơ não nhiều khu vực bề mặt não Kỹ thuật dựa việc truyền tải hấp thụ xạ điện từ hồng ngoại gần (700 - 1.000 nm) bước sóng khác qua mô Đây kỹ thuật theo dõi chuyển hố oxy tốt có sai số lớn Các yếu tố ảnh hưởng đến hấp thụ mô bao gồm: độ dày hộp sọ, vỏ myelin, dịch não tủy, ánh sáng môi trường xung quanh thay đổi lưu lượng máu sọ Điều ảnh hưởng đến kết theo dõi 1.1.4.2 Các phương pháp theo dõi trực tiếp + Đo áp lực oxy nhu mơ não: trình bày kỹ mục 1.4 + Microdialysis (vi lọc não): Vi lọc não phương pháp theo dõi thần kinh sử dụng kỹ thuật mao mạch để lấy mẫu chất nội sinh dịch ngoại bào tổ chức não bao gồm chất chất chuyển hóa, cytokine thuốc Nguyên lý vi lọc não: Ống thông vi lọc bao gồm hai ống đồng tâm kết thúc màng lọc máu đầu tận Một chất lỏng sinh lý (perfusate) bơm xuống qua ống tới màng lọc mà tiếp xúc với dịch ngoại bào xung quanh Chất lỏng sau ngược lên qua ống khác, thu thập lại vào buồng lọc Như vậy, thành phần chất buồng vi lọc phản ánh môi trường khoang ngoại bào 1.2 Sinh lý bệnh chuyển hoá tai biến nhồi máu não [12], [2], [13-20] Hai phần ba nguyên gây nhồi máu não huyết khối, phần ba tắc mạch Huyết khối tổn thương thành mạch chỗ, thành phần hữu hình máu kết tập vào gây hẹp lòng mạch tắc mạch Tắc mạch cục tắc từ mạch xa não (tim, mạch máu lớn vùng cổ) bong theo dòng máu lên não, đến chỗ lòng mạch nhỏ dừng lại gây tắc mạch Các rối loạn huyết động chỗ gây hẹp tắc động mạch làm giảm áp lực tưới máu não, dẫn đến tổn thương nhu mô não nhồi máu não mức độ khác tùy thuộc vào lưu lượng tuần hoàn khu vực, thời gian bị thiếu máu Vùng trung tâm ổ nhồi máu có lưu lượng tuần hồn 15ml/100g/phút, không đủ để tế bào sống vùng xung quanh ổ nhồi máu (vùng “nửa tối”) có lưu lượng máu khoảng 25ml/100/phút, đủ để tế bào sống Thuật ngữ vùng “nửa tối” để trạng thái đặc biệt vùng thiếu máu não, tế bào thần kinh hoạt động dẫn truyền mặt sinh lý nguyên vẹn chênh lệch ion màng bảo tồn, điều trị hợp lý có khả hồi phục, gọi vùng điều trị Thời gian tồn vùng “nửa tối” gọi cửa sổ điều trị, thường 3-72 giờ, thời gian tế bào trở thành hoại tử Vì vậy, điều trị sớm tốt tổn thương nhồi máu não, “thời gian não” [2] Hình 1.1 Vùng “nửa tối” nhồi máu não [2] Những hậu tổn thương não tối cấp cấp tính phù độc tế bào cân ion màng phù não vận mạch tổn thương hàng rào máu não Ngay cung cấp máu cho vùng não khởi phát “dòng thác” thiếu máu gây tổn thương não Một loạt kiện sinh hóa xảy dẫn đến tan rã màng tế bào chết tế bào thần kinh trung tâm ổ nhồi máu (Sơ đồ 1.1) Các lý thuyết nhồi máu não cho thấy, tăng can-xi nội bào yếu tố quan trọng chế tổn thương tế bào thần kinh Tăng can-xi nội bào khơng làm tăng tính thấm màng với ion Ca2+ mà gây kích thích q mức tế bào sản sinh gốc tự do, kích thích men phụ thuộc can-xi: calpain, endonuclease, ATPase, phospholipase, hậu gây độc tế bào, tiêu tế bào tế bào chết kiểu hoại tử Màng tế bào bị phá hủy men tiêu bào, làm tăng tính thấm màng ion chất hóa học trung gian gây hại tế bào Ty thể bị tổn thương giải phóng gốc oxy tự do, yếu tố gây chết tế bào theo chương trình (như cytochrom-C) vào tế bào tế bào tự chết dần Các sản phẩm trình giải phóng vào mơi trường xung quanh làm tổn thương thêm tế bào thần kinh lân cận [2] Sơ đồ 1.1 Rối loạn sinh hóa ổ nhồi máu [12] (LLTHN: lưu lượng tuần hoàn não; NM: nhồi máu; TB: tế bào) Bên cạnh tổn thương cấp tính, người ta thấy có hai chế quan trọng tham gia vào tổn thương thêm nhu mơ não sau thiếu máu, đáp ứng viêm đáp ứng oxy – hóa mức (Sơ đồ 1.2) [12] Các nghiên cứu cho thấy nhồi máu não cấp nhiều gốc tự ROS (reactive oxygen species) tạo có tăng chất điểm sinh học trình viêm interleukin-6, hs-CRP, TNF-α, xâm nhập tế bào viêm vào nhu mô não vùng thiếu máu [13], [14] Đồng thời người ta thấy mối quan hệ tập trung nồng độ sản phẩm máu với mức độ tổn thương tiên lượng xấu cho phục hồi thần kinh [15], [16] Cho nên, trình cho trung gian quan trọng gây tổn thương nhu mô thiếu máu não cấp Đáp ứng viêm mức có tác động xấu làm tổn thương thiếu máu trầm trọng sản phẩm trung gian hóa học gây co mạch leucotrien prostaglandin; ức chế phân hủy fibrin, lắng đọng fibrin quanh mạch máu bị tổn thương, kết hợp với kết tập tiểu cầu, bạch cầu vi mạch gây huyết khối Trong hệ thần kinh trung ương, 10 vi tế bào đệm đóng vai trò chủ chốt thẩm quyền miễn dịch vai trò tế bào thực bào chỗ Vi tế bào đệm bị hoạt hóa thiếu máu chuyển dạng thành đại thực bào giải phóng nhiều chất có chất có vai trò bảo vệ thần kinh (chất dinh dưỡng thần kinh, yếu tố tăng trưởng giống insulin I (IGF-I), có chất gây độc tế bào (các cytokine tiền viêm TNF-α, IL-β, IL-6 phân tử độc tế bào khác NO, ROS) Các tế bào vi tế bào đệm có khả tiết yếu tố tiền viêm cytokin, chemokin NO Các cytokine làm tăng bộc lộ phần tử kết dính tế bào (CAMs) Trong vòng đến sau khởi phát thiếu máu, bạch cầu từ tuần hoàn máu kết dính vào thành mạch di chuyển vào mơ não, phóng thích thêm chất trung gian tiền viêm, gây tổn thương não thứ phát vùng “nửa tối” Bạch cầu đa nhân trung tính loại bạch cầu bám dính xun mạch xâm nhập vào mơ não sớm [3],[19] Bạch cầu máu ngoại vi, homocystein CRP cao có tiên lượng phục hồi sau năm tai biến mạch máu não hs-CRP yếu tố có giá trị tiên lượng độc lập (OR=1,06; 95%CI: 1,027-1,093; p = 0,0003), giá trị tiên lượng mạnh kết hợp từ hai ba yếu tố [17] Adam Denes cộng cho thấy đáp ứng viêm hệ thống yếu tố làm tăng tình trạng tổn thương mơ não, tổn thương hàng rào máu – não phù não Đây nhân tố gây giảm tiên lượng phục hồi độc lập với kích thước ổ nhồi máu [18] Có liên quan tăng nồng độ dấu ấn gây viêm máu ngoại vi (protein C phản ứng, fibrinogen, số lượng bạch cầu) với tình trạng tai biến mạch máu não nặng, tiên lượng phục hồi tử vong [16], [19-21] Như thế, trình viêm khơng có khả gây tổn thương nhu mơ não mà có vai trò quan trọng q trình sửa chữa mơ tổn thương suốt thời gian phục hồi sau thiếu máu não Do đó, cân yếu tố BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân:……………………………………………………… Mã hồ sơ: ………………………………………………………………… Năm sinh:……………Tuổi……… Giới: Nam Nữ Địa chỉ:…………………………………………………………………… II TIỀN SỬ CÁ NHÂN Tăng huyết áp Đái tháo đường Bệnh lý phổi Tiền sử đột quỵ não Suy tim Hút thuốc Nghiện rượu Có Có Có Có Có Có Có Khơng Khơng Khơng Khơng Khơng Không Không III BỆNH SỬ : Lý vào viện: ………………………………………………………… Ngày khởi phát:….giờ… phút, ngày… tháng… năm…… Thời gian khởi phát đến lúc vào viện:…… Ngày nhập viện:… giờ… phút, ngày….tháng….năm…… IV CÁC DẤU HIỆU CHỨC NĂNG SỐNG Huyết áp tâm thu…………mmHg Huyết áp tâm trương…… mmHg Nhịp tim……….lần/phút Cân nặng…….kg Nhiệt độ…… 0C Chiều cao………cm V KHÁM THỰC THỂ: Điểm hôn mê Glasgow lúc nhập viện:………… Triệu chứng lâm sàng Liệt nửa người Liệt thần kinh sọ Nhức đầu Hơn mê Có Có Có Có Khơng Khơng Khơng Khơng VI HÌNH ẢNH HỌC Chụp cắt lớp vi tính, MSCT, MRI sọ não: Kết chụp: Nhồi máu não Chảy máu não Vị trí tổn thương: Trên lều Dưới lều Kết Có Khơng Thuỳ não, đồi thị Thân não Tiểu não Chảy máu nhện Não thất Điểm Graeb VII ĐẶC ĐIỂM PHƯƠNG PHÁP THEO DÕI PbtO2: Thời gian từ lúc khởi phát đến can thiệp……………… Điểm mê Glasgow trước can thiệp…………… Vị trí đặt ống thông Bên trái Bên phải Cùng bên Đối bên Thời gian tiến hành thủ thuật…………phút Bảng thông số theo dõi liên tục Giờ M HATT HATTr ALTS PbtO2 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 Các biến chứng trình làm thủ thuật Chảy máu Có Khơng Nhiễm khuẩn Có Khơng Lỗi kỹ thuật Có Khơng Khơng biến chứng Có Khơng Các ghi khác q trình nằm viện theo dõi 7.1 Thông số máy thở: FiO2 ………………………………………………………………………………… 7.2 Thơng số khí máu: ………………………………………………………………………………… 7.3 Hemoglobin: Kết cục điều trị Sống Tử vong BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ TRẦN NHẬT TN NGHI£N CøU ¸P DơNG Kü THUậT THEO DõI áP LựC OXY NHU MÔ NãO BằNG Hệ THốNG LICOXđ TRONG tiên lợng điều trị BệNH NHÂN ĐộT QUỵ NãO CấP NặNG LUN VN THC S Y HỌC Hà Nội – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ TRẦN NHẬT TN NGHI£N CøU ¸P DơNG Kü THT THEO DõI áP LựC OXY NHU MÔ NãO BằNG Hệ THốNG LICOXđ TRONG tiên lợng điều trị BệNH NHÂN ĐộT QUỵ NãO CấP NặNG Chuyờn ngnh : Hi sc cấp cứu Mã số : 60720122 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN ANH TUẤN PGS TS ĐỒNG VĂN HỆ Hà Nội – 2017 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành cố gắng nỗ lực với giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Nhân dịp hồn thành cơng trình này, với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lời cám ơn tới: - Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý đào tạo Sau đại học, Bộ môn Hồi sức cấp cứu Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn - Ban Giám đốc, Đảng ủy Bệnh viện Bạch Mai; Khoa Cấp cứu Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện thuận lợi cho q trình nghiên cứu hồn thành luận văn - Xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Đạt Anh – Trưởng Bộ môn Hồi sức Cấp cứu Trường Đại học Y Hà Nội, Trưởng khoa Cấp cứu Bệnh viện Bạch Mai tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập thực luận văn - Xin trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Anh Tuấn – Khoa Cấp cứu Bệnh viện Bạch Mai – người thầy, người anh tận tình bảo, hướng dẫn tơi suốt trình thực luận văn Anh người giúp đỡ để tơi có kinh nghiệm quãng đường làm nghề - Xin trân trọng cảm ơn PGS TS Đồng Văn Hệ – Trưởng khoa Phẫu thuật thần kinh Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức giúp đỡ, hướng dẫn suốt q trình hồn thành luận văn - Xin trân trọng cảm ơn Thầy, Cô Hội đồng chấm luận văn, người khơng biết tơi, song đánh giá cơng trình nghiên cứu tơi cách cơng minh Những ý kiến góp ý Thầy, Cô học cho đường nghiên cứu khoa học giảng dạy sau Tôi xin chân thành cảm ơn: - Toàn thể Cán nhân viên Khoa Cấp cứu Bệnh viện Bạch Mai, đặc biệt bác sĩ điều dưỡng nhiệt tình giúp đỡ tơi trình theo dõi điều trị bệnh nhân Đặc biệt, điều dưỡng nhóm đột quỵ người khơng quản ngại thời gian, có nửa đêm đến viện để giúp đỡ suốt q trình thực cơng trình Xin bày tỏ lòng biết ơn tơi đến: - Những bệnh nhân điều trị khoa Cấp cứu Bệnh viện Bạch Mai – người thầy lớn cho tơi có điều kiện học tập hoàn thành luận văn - Các bạn bè đồng nghiệp người thân gia đình động viên khích lệ tơi suốt q trình thực luận văn Hà Nội, ngày 29 tháng 11 năm 2017 Trần Nhật Tuân LỜI CAM ĐOAN Tơi Trần Nhật Tn, Bác sĩ Nội trú khóa 40, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Hồi sức cấp cứu, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Nguyễn Anh Tuấn PGS TS Đồng Văn Hệ Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam giới Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 29 tháng 11 năm 2017 Người viết cam đoan Trần Nhật Tuân DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ALTS ALTMN PbtO2 PEEP FiO2 HÁTB HATT HATTr CLVT SjO2 TCYTTG ATP Hb CRP MRI TCD ROC AUC : Áp lực sọ : Áp lực tưới máu não : Áp lực oxy nhu mơ não : Áp lực dương cuối thở : Nồng độ oxy khí thở vào : Huyết áp trung bình : Huyết áp tâm thu : Huyết áp tâm trương : Cắt lớp vi tính : Bão hoà oxy tĩnh mạch cảnh : Tổ chức Y tế giới : Adenosin triphosphat : Hemoglobin : Protein C phản ứng : Cộng hưởng từ : Transcranial Doppler – Siêu âm xuyên sọ : Receiver Operating Characteristic : Diện tích đường cong MỤC MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC SƠ ĐỒ DANH MỤC HÌNH ... lực oxy nhu mô não với áp lực tưới máu não, áp lực sọ, huyết áp trung bình vai trò tiên lượng bệnh nhân đột quỵ não cấp nặng Đánh giá tác dụng không mong muốn phương pháp theo dõi áp lực oxy nhu. .. yếu nghiên cứu * Đánh giá vai trò theo dõi áp lực oxy nhu mô não tiên lượng theo dõi bệnh nhân đột quỵ não cấp nặng - Lấy số theo dõi liên lục thời điểm nghiên cứu - Tìm mối tương quan giá trị. .. theo dõi áp lực oxy nhu mơ não LICOX® Hệ thống đo áp lực oxy nhu mô não sử dụng nghiên cứu chúng tơi hệ thống LICOX® Hệ thống LICOX® bao gồm: - Ống thơng theo dõi PbtO2 (CC1P1) Ống thông theo dõi

Ngày đăng: 21/07/2019, 12:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • đặt vấn đề

  • Chương 1

  • Tổng quan

    • 1.1. Chuyển hóa oxy não

      • 1.1.1. Lưu lượng máu não và áp lực tưới máu não

      • 1.1.2. Mối quan hệ lưu lượng máu não – chuyển hóa oxy não

      • 1.1.3. Các yếu tố khác ảnh hưởng đến chuyển hóa oxy não

      • PaCO2 có ảnh hưởng đến sức cản mạch não [26],[22]. Khi PaCO2 tăng làm giãn mạch máu não và tăng lưu lượng máu não. Khi PaCO2 giảm có tác dụng ngược lại [5], [10], [11].

      • 1.1.4. Các phương pháp theo dõi chuyển hoá oxy của não [6]

        • 1.1.4.1. Các phương pháp theo dõi gián tiếp

        • 1.1.4.2. Các phương pháp theo dõi trực tiếp

        • 1.2. Sinh lý bệnh và chuyển hoá trong tai biến nhồi máu não [12], [2], [13-20].

        • 1.3. Sinh lý bệnh và chuyển hoá trong tai biến chảy máu não.

          • 1.3.1. Vùng tổn thương có thể hồi phục trong chảy máu não:

          • 1.4. Phương pháp theo dõi áp lực oxy nhu mô não [6]

            • 1.4.1. Nguyên lý:

            • 1.4.2. Kỹ thuật đặt ống thông đo PbtO2:

            • 1.4.3. Hệ thống theo dõi áp lực oxy nhu mô não LICOX®

            • 1.4.4. Giá trị áp lực oxy nhu mô não PbtO2

            • 1.5. Phác đồ điều trị dựa theo hướng dẫn của PbtO2 phối hợp với áp lực trong sọ

            • 1.6. Các nghiên cứu trên thế giới và trong nước áp dụng kỹ thuật theo dõi phân áp oxy nhu mô não trong điều trị và tiên lượng bệnh nhân.

              • 1.6.1. Nghiên cứu của Vũ Hoàng Phương [6]:

              • 1.6.2. Nghiên cứu của Eriksson [49]:

              • 1.6.3. Nghiên cứu của Ramakrishna [50]:

              • 1.6.4. Nghiên cứu của Sang Bae Ko [48]:

              • CHƯƠNG 2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan