NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNGVÀ kết QUẢ điều TRỊ PHẪU THUẬT TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ hạ HỌNG GIAI đoạn t1 t2 tại BỆNH VIỆN k TRUNG ƯƠNG

51 176 0
NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNGVÀ kết QUẢ điều TRỊ PHẪU THUẬT TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ hạ HỌNG GIAI đoạn t1 t2 tại BỆNH VIỆN k TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN K TRUNG ƯƠNG ĐỀ CƯƠNG NGHIấN CU KHOA HC CP C S nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết điều trị phẫu thuật bệnh nhân ung th hạ họng giai đoạn t1 t2 bệnh viện k trung ơng H NI, NM 2018 BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN K TRUNG ƯƠNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ nghiªn cøu đặc điểm lâm sàng kết điều trị phẫu thuật bệnh nhân ung th hạ họng giai đoạn t1 t2 bệnh viện k trung ơng Ch nhim đề tài : ThS BS Nguyễn Tiến Hùng Nhóm nghiên cứu : ThS BS Kim Thị Tiến BS Vũ Quang Chẩn HÀ NỘI, NĂM 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân CLVTCắt lớp vi tính HPV Human papillomavirus TLM Transoral Laser Microsurgery TORS Transoral Robotic Surgery UICC Union for International Cancer Control MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư hạ họng khối u ác tính xuất phát từ lớp biểu mô Malpighi niêm mạc bao phủ hạ họng, chủ yếu 95% ung thư biểu mô vảy Ung thư vùng hạ họng quản chiếm khoảng – 7% tổng số loại ung thư nói chung đứng thứ hai ung thư vùng đầu mặt cổ sau ung thư vòm họng [1] Ở Việt nam, ung thư hạ họng gặp nam nhiều nữ, tỷ lệ nam/ nữ 5/1 Nhóm tuổi hay gặp khoảng 45 – 70 tuổi Các yếu tố nguy ảnh hưởng đến việc hình thành ung thư hạ họng bao gồm lạm dụng rượu, thuốc lá, viêm nhiễm mạn tính vùng hạ họng [2], [3] Chẩn đoán lâm sàng khối u hạ họng khơng khó, nhờ phát triển kỹ thuật nội soi, nhiên để chẩn đoán lan tràn, xâm lấn khối u, từ chẩn đốn giai đoạn cần hỗ trợ chẩn đốn hình ảnh, đặc biệt chụp cắt lớp vi tính (CLVT), giúp đánh giá cấu trúc sâu không đánh giá qua khám lâm sàng đánh giá xâm lấn xương, sụn… Vì ung thư hạ họng thường phát giai đoạn muộn, việc điều trị phương pháp đơn đem lại hiệu không cao tỉ lệ sống sau năm thấp, làm cho tiên lượng ung thư hạ họng Vì thế, điều trị ung thư hạ họng cần phải phối hợp nhiều phương pháp để xây dựng kế hoạch điều trị đầy đủ cần có tham gia đội ngũ bác sĩ bao gồm phẫu thuật viên, nhà xạ trị, nhà ung thư học nội khoa, nhà dinh dưỡng học… Trước đây, điều trị ung thư hạ họng giai đoạn sớm, chủ yếu phẫu thuật, xạ trị đơn thuần, giai đoạn muộn điều trị giảm nhẹ hóa chất, xạ trị Những năm gần việc đưa vào áp dụng hóa chất điều trị đích, điều trị phối hợp nhiều biện pháp phẫu thuật, hóa trị, xạ trị, điều trị đích đem lại kết khả quan, làm cải thiện tiên lượng ung thư hạ họng Tại bệnh viện K Trung ương, bắt đầu tiến hành điều trị phẫu thuật cho bệnh nhân giai đoạn đầu, bên cạnh phương pháp điều trị hóa xạ trị thu số kết tích cực Do đó, chúng tơi thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết điều trị phẫu thuật bệnh nhân ung thư hạ họng giai đoạn T1, T2 Bệnh viện K trung ương” với mục tiêu sau: Trình bày đặc điểm lâm sàng phương pháp phẫu thuật ung thư hạ họng giai đoạn T1, T2 Đánh giá kết điều trị phẫu thuật bệnh nhân ung thư hạ họng giai đoạn T1, T2 Bệnh viện K trung ương Chương TỔNG QUAN 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU UNG THƯ HẠ HỌNG Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu đặc điểm lâm sàng việc điều trị ung thư hạ họng - Năm 1960, Oruga cộng đưa kết luận khối u vùng hạ họng nhỏ phải cắt bỏ rộng rãi tính chất xâm lấn u [4] - Năm 1992, Kirchner Owen đánh giá kết vị trí thường gặp giai đoạn T bệnh nhân ung thư hạ họng [5] Ở Việt nam có nhiều cơng trình nghiên cứu ung thư hạ họng - Trần Hữu Tước mở đầu cho phẫu thuật vùng hạ họng [6] - Năm 2010, Phạm Tuấn Cảnh Lương Hồng Châu đưa cơng trình nghiên cứu tình hình ung thư quản ung thư hạ họng kết điều trị khoa B1, bệnh viện Tai Mũi Họng trung ương từ năm 1998 đến năm 2002 [3] - Năm 2013, Nguyễn Quốc Dũng, Bùi Diệu Nguyễn Đình Phúc nghiên cứu đặc điểm lâm sàng ung thư hạ họng bệnh nhân bệnh viện Tai Mũi Họng trung ương từ năm 2005 đến năm 2010 [7] Về vấn đề nghiên cứu di xa, ung thư thứ hai ung thư hạ họng có tác giả sau: - Nội soi đường hơ hấp tiêu hóa (Panendoscopy) sử dụng nghiên cứu Mc Guirt W.F (1982), Leipzig B., … để đánh giá tỉ lệ xuất khối u thứ hai bệnh nhân ung thư vùng đầu cổ [8], [9] - Năm 1999 tác giả Mallick J.A mô tả trường hợp di xa vào phổi bệnh nhân ung thư dây thanh, đồng thời đánh giá tỉ lệ xuất di xa thấp [10] 10 - Năm 2004 tác giả Wong Z.W cộng đánh giá tỉ lệ xuất khối u thứ hai ung thư hạ họng (16,3%), gấp đôi ung thư quản (7,3%) [11] 1.2 GIẢI PHẪU HẠ HỌNG Hạ họng nằm tầng họng, ngã tư đường hơ hấp tiêu hố Hạ họng quản cột sống, từ bờ xương móng, nếp thiệt tương ứng với bờ đốt sống cổ đến bờ sụn nhẫn tương ứng với đốt sống cổ Giải phẫu cắt ngang qua hạ họng cho thấy hạ họng gồm lớp: niêm mạc phủ (biểu mô vảy không sừng hóa), lớp sợi tạo cân họng,lớp lớp cân, xuất phát từ mạc miệng hầu Lớp tạo thành phía trước nhẫn phễu sau, phía sau xiết họng Cơ xiết họng kết tụ vào phần ngoại vi nhẫn hầu, phía góc vùng yếu gọi tam giác Killian, nơi ung thư thành sau họng dễ lan hạ họng Phía xương móng màng giáp móng điểm yếu mà khối u hạ họng lan ngồi theo mạch máu lớn thần kinh quản Hạ họng chia thành vùng giải phẫu: phía trước vùng sau nhẫn phễu, phía sau thành sau họng (cũng phần mềm phủ mặt trước đốt sống từ cổ đến cổ 6), hai bên máng họng quản xoang lê [12], [13] 37 - Khoa Ngoại thần kinh – Bệnh viện K trung ương - Khoa Gây mê hồi sức – Bệnh viện K trung ương 38 2.5XỬ LÝ SỐ LIỆU - Nghiên cứu số liệu, liệu hồ sơ, lập mối liên quan thành bảng biểu theo mục đề tài - Xử lý kiểm định số liệu phương pháp toán thống kê y học theo chương trình SPSS 22 - Sử dụng thuật tốn: + Tính giá trị trung bình, tỷ lệ phần trăm + So sánh tỷ lệ khảo sát mối liên quan biến định tính: test Khi bình phương, test Risk + So sánh trung bình: Independent – Samples T test, Paired – Samples T test 2.6ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU - Tất bệnh nhân tham gia nghiên cứu giải thích tình trạng bệnh lý bệnh nhân, hướng điều trị, phương pháp điều trị, tai biến xảy điều trị theo dõi sau điều trị - Số liệu thu thập cách trung thực, làm sử lý số liệu theo phần mềm toán học đảm bảo minh bạch nghiên cứu - Có đồng ý tự nguyện hợp tác bệnh nhân nhóm nghiên cứu - Với đồng ý Khoa phòng Bệnh viện - Chúng tơi cam kết tiến hành nghiên cứu với tinh thần trung thực, giữ bí mật thơng tin người bệnh 39 Chương KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 Một số đặc điểm nghiên cứu 3.1.1 Phân bố BN tuối Bảng 3.1 Phân bố BN theo tuổi Tuổi < 40 41 – 50 51 – 60 61 – 70 > 70 Tổng Số lượng (BN) Tỷ lệ (%) Biểu đồ 3.1 Phân bố BN theo tuổi 3.1.2 Phân bố BN giới Bảng 3.2 Phân bố BN theo giới Giới Nam Nữ Tổng Số lượng (BN) Tỷ lệ (%) 40 3.1.3 Phân bố BN theo yếu tố nguy Bảng 3.3 Phân bố BN theo yếu tố nguy Các yếu tố nguy Số lượng (BN) Tỷ lệ (%) Hút thuốc Uống rượu Hút thuốc uống rượu Khơng xác định 3.2 Đặc điểm chẩn đốn ung thư hạ họng 3.2.1 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng 3.2.1.1 Triệu chứng Bảng 3.4 Các triệu chứng Triệu chứng Nuốt vướng Nuốt đau Khàn tiếng Khó thở Hạch cổ Số lượng (BN) Tỷ lệ (%) 41 3.2.1.2 Triệu chứng thực thể Bảng 3.5 Các vị trí khối u hạ họng Vị trí u Số lượng (BN) Tỷ lệ (%) Xoang lê Thành sau họng Mặt sau nhẫn phễu Xoang lê + thành sau họng Xoang lê + mặt sau nhẫn phễu Bảng 3.6 Các hình thái khối u hạ họng Hình thái u Số lượng (BN) Tỷ lệ (%) Sùi Loét Thâm nhiễm Hỗn hợp 3.2.2 Đặc điểm Panendoscopy Bảng 3.7 Kết sinh thiết diện cắt vùng rìa Panendoscopy Diện cắt vùng rìa Số lượng (BN) Tỷ lệ (%) Âm tính Dương tính Tổng 3.2.3 Phân bố BN theo giai đoạn Bảng 3.8 Phân bố BN theo giai đoạn khối u 42 Giai đoạn khối u Số lượng (BN) Tỷ lệ (%) T1 T2 Tổng 3.2.4 Phân bố BN theo mô bệnh học Bảng 3.9 Phân bố BN theo mô bệnh học Mô bệnh học Số lượng (BN) Tỷ lệ (%) Ung thư biểu mô vảy Ung thư khác Tổng 3.2.5 Phân bố BN theo phương pháp phẫu thuật Bảng 3.10 Phân bố BN theo phương pháp phẫu thuật Phương pháp phẫu thuật Cắt u Laser đường miệng Cắt hạ họng bán phần Cắt quản hạ họng bán phần Tổng 3.3 Đánh giá kết phẫu thuật 3.3.1 Kết sau phẫu thuật tháng 3.3.1.1 Biến chứng phẫu thuật Số lượng (BN) Tỷ lệ (%) 43 Bảng 3.11 Đánh giá biến chứng sau phẫu thuật tháng Biến chứng Chả Nhiễm Rò ống Khơng y trùng họng máu Liền vết mổ Số lượng Cắt u Laser đường miệng Tỷ lệ Số lượng Cắt hạ họng bán phần Tỷ lệ Cắt quản Số lượng hạ họng bán phần Tỷ lệ 3.3.1.2 Đánh giá tái phát Bảng 3.12 Đánh giá tái phát sau phẫu thuật tháng Tái phát Không Tại u Tại hạch Tổng Số lượng (BN) Tỷ lệ (%) Tổng 44 3.3.2 Kết sau phẫu thuật tháng 3.3.2.1 Biến chứng phẫu thuật Bảng 3.13 Đánh giá biến chứng sau phẫu thuật tháng Biến chứng Khơng Hẹp ống họng Rò ống Rò khí Tổng họng thực quản Số lượng Cắt u Laser đường miệng Tỷ lệ Số lượng Cắt hạ họng bán phần Tỷ lệ Cắt quản Số lượng hạ họng bán phần Tỷ lệ 3.3.2.2 Đánh giá tái phát Bảng 3.14 Đánh giá tái phát sau phẫu thuật tháng Tái phát Số lượng (BN) Tỷ lệ (%) Không Tại u Tại hạch Tổng 3.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết phẫu thuật Bảng 3.15 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết phẫu thuật Yếu tố Dinh dưỡng bệnh viện Hóa trị tiền phẫu Biến chứng Số lượng BN Tỷ lệ % Tái phát Số lượng BN Tỷ lệ % 45 Xạ trị tiền phẫu Hóa xạ trị tiền phẫu Âm tính vùng rìa Dương tính vùng rìa Tổng 46 Chương DỰ KIẾN TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN 4.1 Thời gian tiến hành nghiên cứu: Ttừ tháng năm 2018 đến tháng 12 năm 2018 4.2 Thời gian thu thập xử lý số liệu: tháng 4.3 Thời gian nghiệm thu: Tháng 12 năm 2018 Chương DỰ TOÁN KINH PHÍ NGHIÊN CỨU 5.1 Tổng kinh phí 5.2 Trả công lao động (khoa học, phổ thông) 5.3 Thiết bị máy móc 5.4 Xây dựng, sửa chữa 5.5 Chi phí khác TÀI LIỆU THAM KHẢO P J Bradley et al (2017), "The contemporary treatment of hypopharyngeal cancer: Options for function preservation strategies", International Journal of Head and Neck Science, 1(3), pp 154-166 Trần Thị Hợp (1997), Ung thư quản hạ họng, Bài giảng ung thư học, Nhà xuất Y học Hà Nội Phạm Tuấn Cảnh Lương Hồng Châu (2010), "Tình hình ung thư quản ung thư hạ họng kết điều trị khoa B1 viện Tai Mũi Họng từ năm 1998 - 2002", Y học thực hành, 713(4), tr 56 - 57 J H Oruga, R W Mallen (1965), "Partial laryngopharynectomy for supraglottic and pharyngeal carcinoma", Trans Am Acad ophalmol otolaryngology, 69, pp 832-845 C E Silver R J Levin (1996), The hypopharynx Surgery for cancer of the larynx and related structures, Vol 2, W.B.Saunders, Phyladelphia - New York, 203-260 Trần Hữu Tước (1984), ung thư hạ họng - quản, Nhà xuất y học Hà Nội Nguyễn Quốc Dũng, Bùi Diệu Nguyễn Đình Phúc (2013), "Nghiên cứu đặc điểm ung thư hạ họng", Tạp chí y học thực hành, 881, tr 38 - 40 B Leipzig (1983), "Bronchoscopy in the staging and evaluation of head and neck carcinoma", Annals of otology, rhinology, and laryngology, (92), pp 373-376 W F Mc Guirt (1982), "Panendoscopy as a screening examination for simultaneous primary tumor in head and neck cancer: A prospective sequential study and review of the literature", Laryngoscopy, 92, pp 569-576 10 J A Mallick, S A Ali A Aziz (2002), Squamous cell carcinoma of true vocal cords (Ti) lesion metastasis to lung - a case report 11 Z W Wong, S S Leong T Tan et al (2004), A case of metastatic squamous cell carcinoma of the hypopharynx manifesting as acute abdomen, Singapore 12 P M Vila, R Uppaluri (2015), Neoplasms of the hypopharynx and cervical esophagus, 6th, Cummings otolarynology - Head and neck surgery, P W Flint et al, ed, Vol 1, Saunders 13 Trần Hữu Tuân (2008), Ung thư hạ họng, Bách khoa thư bệnh học, Phạm Song Nguyễn Hữu Quỳnh, ed, Vol 3, Nhà xuất giáo dục, 465 471 14 F H Netter (2007), Atlas giải phẫu người, Hồ Thế Lực (dịch), ed, Nhà xuất y học, 66 15 A Sapkota, V Gajalakshmi, D H Jetly et al (2007), "Smokeless tobacco and increased risk of hypopharyngeal and laryngeal cancers: A multicentric case–control study from India", Int J Cancer, 121, pp 1793 – 1798 16 Nguyễn Thị Minh Hằng (2014), Đánh giá kết nội soi đường hơ hấp tiêu hóa bệnh nhân ung thư hạ họng, quản trước điều trị, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 17 J D Brierley, M K Gospodarowicz C Wittekind (2017), TNM Classification of Malignant Tumours, ed, Wiley Blackwell 18 C C Compton, D R Byrd, J Garcia-Aguilar et al (2012), AJCC Cancer Staging Atlas: A Companion to the Seventh Editions of the AJCC Cancer Staging Manual and Handbook 19 D G Pfister S Spencer et al (2017), NCCN clinical practice guidelines in oncology, Head and neck cancers, Vol PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Hành chính: Họ, tên bệnh nhân: Tuổi: Giới: Dân tộc: Nghề nghiệp: Địa chỉ: Điện thoại liên lạc: Ngày vào viện: Ngày viện: Mã hồ sơ: Lâm sàng: 2.1 Lý vào viện: 2.2Bệnh sử: - Triệu chứng Có Khơng + Nuốt đau ☐ ☐ + Nuốt vướng ☐ ☐ + Khàn tiếng ☐ ☐ + Khó thở ☐ ☐ + Hạch cổ ☐ ☐ - Triệu chứng thực thể: + Vị trí: Xoang lê ☐ Thành sau họng ☐ Xoang lê + thành sau họng ☐ + Mặt sau nhẫn phễu ☐ Xoang lê + mặt sau nhẫn phễu ☐ Hình thái Sùi ☐ Loét ☐ 2.3 Tiền sử: Thâm nhiễm ☐ Số lượng Hỗn hợp ☐ Thời gian Hút thuốc Uống rượu Cận lâm sàng: - Siêu âm cổ Vị trí hạch cổ Số lượng Nhóm II Nhóm III Nhóm IV Nhóm V - CT scanner quản hạ họng Kích thước Cyto Vị trí tổn thương lan rộng Sụn giáp Phần mềm trước sống Bao cảnh Hạch cổ - Panendoscopy Diện cắt vùng rìa Dương tính Âm tính - Mơ bệnh học Ung thư biểu mô vảy ☐ Ung thư khác ☐ Chẩn đoán: Chẩn đoán xác định: Giai đoạn Phẫu thuật: - Loại phẫu thuật - Nạo vét hạch cổ Có ☐ Khơng ☐ Lâm sàng sau mổ: - Biến chứng sau phẫu thuật tháng Chảy máu ☐ Nhiễm trùng☐ - Tái phát sau mổ tháng Rò ống họng ☐ Chậm liền vết mổ ☐ Tại u ☐ Tại hạch ☐ - Biến chứng sau phẫu thuật tháng Hẹp ống họng ☐ Rò ống họng ☐ Rò khí thực quản ☐ - Tái phát sau mổ tháng Tại u ☐ Tại hạch ☐ - Yếu tố khác Dinh dưỡng theo bệnh viện ☐ Hóa chất tiền phẫu ☐ Xạ trị tiền phẫu ☐ Âm tính vùng rìa ☐ Dương tính vùng rìa ☐ ... 2018 BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN K TRUNG ƯƠNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ S nghiên cứu đặc điểm lâm sàng k t điều trị phẫu thuật bệnh nhân ung th hạ họng giai đoạn t1 t2 bệnh viện k trung ¬ng Chủ... đoạn T1, T2 Bệnh viện K trung ương với mục tiêu sau: Trình bày đặc điểm lâm sàng phương pháp phẫu thuật ung thư hạ họng giai đoạn T1, T2 Đánh giá k t điều trị phẫu thuật bệnh nhân ung thư hạ họng. .. họng giai đoạn T1, T2 Bệnh viện K trung ương 9 Chương TỔNG QUAN 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU UNG THƯ HẠ HỌNG Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu đặc điểm lâm sàng việc điều trị ung thư hạ họng

Ngày đăng: 21/07/2019, 12:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan