ĐẶC điểm DỊCH tễ học lâm SÀNG BỆNH QUAI bị có BIẾN CHỨNG ở TRẺ EM tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG từ năm 2013 – 2017

93 181 0
ĐẶC điểm DỊCH tễ học lâm SÀNG BỆNH QUAI bị có BIẾN CHỨNG ở TRẺ EM tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG từ năm 2013 – 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI THIU QUANG QUN đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh quai bị có biến chứng trẻ em bệnh viện nhi trung ơng từ năm 2013 2017 LUN VN THC S Y HỌC Hà Nội – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI THIU QUANG QUN đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh quai bị có biến chứng trẻ em bệnh viện nhi trung ơng từ năm 2013 2017 Chuyên ngành: Nhi khoa Mã số: 60720135 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hướng dẫn khoa học: GS.TS Phạm Nhật An TS Nguyễn Văn Lâm Hà Nội – 2017 LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin tỏ lịng biết ơn tới: GS.TS Phạm Nhật An, giảng viên Bộ môn Nhi Trường Đại học Y Hà Nội, người thầy tận tình bảo trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn TS Nguyễn Văn Lâm, Trưởng khoa Truyền nhiễm Bệnh viên Nhi Trung ương, người thầy hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực luận văn Các thầy cô Bộ môn Nhi Trường Đại học Y Hà Nội có nhiều cơng sức giảng dạy, bảo cho tơi suốt q trình học tập Các thầy cô hội đồng thông qua đề cương đóng góp cho tơi ý kiến vơ giá trị để hoàn chỉnh luận văn Tập thể bác sỹ nhân viên Khoa Truyền nhiễm, Bệnh viện Nhi Trung ương tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu Ban Giám đốc, Phòng Kế hoạch tổng hợp, Phòng Lưu trữ hồ sơ Bệnh viện Nhi Trung ương nhiệt tình giúp đỡ chúng tơi q trình hồn thành luận văn Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học, phòng ban chức Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Cuối tơi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên để học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng 11năm 2017 Thiều Quang Quân LỜI CAM ĐOAN Tôi Thiều Quang Quân, học viên bác sĩ nội trú khóa 40, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nhi khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn GS.TS Phạm Nhật An TS Nguyễn Văn Lâm Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2017 Thiều Quang Quân MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tóm lược lịch sử bệnh đặc điểm sinh học vi rút quai bị 1.1.1 Lịch sử bệnh quai bị 1.1.2 Vi rút quai bị 1.2 Dịch tễ học bệnh quai bị 1.2.1 Ổ bệnh .5 1.2.2 Lây truyền .5 1.2.3 Phân bố dịch tễ 1.3 Sinh bệnh học 1.4 Giải phẫu bệnh 1.5 Lâm sàng .9 1.5.1 Sưng tuyến nước bọt mang tai 1.5.2 Biểu bệnh lý quan khác (biến chứng quai bị) yếu tố liên quan đến biến chứng quai bị 10 1.6 Xét nghiệm 16 1.6.1 Công thức máu 16 1.6.2 Các xét nghiệm sinh hóa .16 1.6.3 Dịch não tủy 17 1.6.4 Xét nghiệm đặc hiệu .17 1.7 Chẩn đoán 18 1.7.1 Chẩn đoán xác định .18 1.7.2 Chẩn đoán phân biệt 20 1.8 Điều trị 21 1.8.1 Nguyên tắc 21 1.8.2 Sưng tuyến nước bọt mang tai 21 1.8.3 Viêm tinh hoàn 21 1.8.4 Viêm màng não .21 1.8.5 Viêm tụy cấp 21 1.9 Phòng bệnh 22 1.9.1 Cách ly phòng lây lan 22 1.9.2 Miễn dịch chủ động .22 1.9.3 Miễn dịch thụ động .22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu .23 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .23 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu cỡ mẫu .23 2.2.3 Nội dung nghiên cứu biến số nghiên cứu 23 CHƯƠNG KẾT QUẢ 30 3.1 Đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu: .30 3.1.1 Tuổi .30 3.1.2 Giới .31 3.1.3 Thời gian nhập viện 31 3.2 Một số đặc điểm dịch tễ học lâm sàng trẻ mắc quai bị có biến chứng 32 3.2.1 Các biến chứng nhóm đối tượng nghiên cứu .32 3.2.2 Một số đặc điểm dịch tễ 32 3.2.3 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng .37 3.3 Một số yếu tố liên quan đến biến chứng bệnh quai bị 48 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 50 4.1 Đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu .50 4.2 Một số đặc điểm dịch tễ học lâm sàng trẻ mắc quai bị có biến chứng 50 4.2.1 Các biến chứng nhóm đối tượng nghiên cứu .50 4.2.2 Một số đặc điểm dịch tễ 51 4.2.3 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng .54 4.3 Một số yếu tố liên quan đến biến chứng bệnh quai bị 66 4.3.1 Một số yếu tố liên quan nghiên cứu 66 4.3.2 Một số yếu tố liên quan theo y văn .68 KẾT LUẬN 70 KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CDC MMR PCR CSF CRP CI RNA WHO MRI CLVT DNT BN BC Centers for Disease Control and Prevention Measles, Mumps, and Rubella Polymerase Chain Reaction Cerebral spinal fluid C-reactive protein Confidence interval Ribonucleic acid World Health Organization Magnetic resonance imaging Cắt lớp vi tính Dịch não tủy Bệnh nhân Bạch cầu DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thành phần biến chứng nhóm đối tượng nghiên cứu 32 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo năm 35 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo tỉnh, thành phố 36 Bảng 3.4 Lí vào viện 37 Bảng 3.5 Đặc điểm lâm sàng chung 39 Bảng 3.6 Xét nghiệm bạch cầu máu 40 Bảng 3.7 Bạch cầu máu so với giá trị bình thường 40 Bảng 3.8 Xét nghiệm nồng độ amylase máu 41 Bảng 3.9 Đặc điểm bệnh nhân có biến chứng viêm tinh hoàn 41 Bảng 3.10 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân có biến chứng viêm màng não 42 Bảng 3.11 Đặc điểm màu sắc áp lực DNT bệnh nhân có biến chứng viêm màng não 43 Bảng 3.12 Đặc điểm tế bào sinh hóa DNT bệnh nhân có biến chứng viêm màng não 43 Bảng 3.13 Kết điều trị bệnh nhân có biến chứng viêm màng não .44 Bảng 3.14 Đặc điểm bệnh nhân có biến chứng viêm não 44 Bảng 3.15 Đặc điểm màu sắc áp lực DNT bệnh nhân có biến chứng viêm não 45 Bảng 3.16 Đặc điểm tế bào sinh hóa DNT bệnh nhân có biến chứng viêm não 46 Bảng 3.17 Đặc điểm tế bào chẩn đốn hình ảnhsọ não bệnh nhân có biến chứng viêm não 46 Bảng 3.18 Kết điều trị bệnh nhân có biến chứng viêm não 47 Bảng 3.19 Phân tích đơn biến số yếu tố liên quan đến biến chứng quai bị 48 Bảng 3.20 Phân tích hồi quy logistic đa biến số yếu tố liên quan đến biến chứng quai bị 49 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi .30 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới tính .31 Biểu đồ 3.3 Phân bố bệnh nhân theo thời gian nhập viện 31 Biểu đồ 3.4 Phân bố bệnh nhân theo tuổi .32 Biểu đồ 3.5 Phân bố bệnh nhân theo giới .33 Biểu đồ 3.6 Phân bố bệnh nhân theo tiền sử tiêm phòng quai bị 34 Biểu đồ 3.7 Tiền sử tiếp xúc với nguồn lây 35 Biểu đồ 3.8 Phân bố bệnh nhân theo tháng năm 36 Biểu đồ 3.9 Thời gian từ có triệu chứng đến nhập viện .38 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1.Sơ đồ nghiên cứu 24 69 Nồng độ amylase huyết yếu tố liên quan đến biến chứng quai bị nghiên cứu chúng tơi, amylase máu tăng U/L nguy biến chứng giảm 0,998 lần Nghiên cứu Trần Văn Hoàng Nguyễn Hoàng Phúc bệnh viện Quân y 120 cho thấy tỉ lệ bệnh nhân tăng amylase máu nhóm có biến chứng thấp nhóm khơng có biến chứng (65,8% so với 69%) khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) [38] Nghiên cứu Azimi cộng 51 trẻ có biến chứng viêm não – màng não quai bị Bệnh viện trẻ em Columbus từ năm 1964 đến 1967 cho thấy nồng độ amylase máu tăng bệnh nhân có viêm tuyến mang tai có biến chứng viêm tụy, bình thường hầu hết bệnh nhân có biến chứng viêm não - màng não mà khơng có viêm tuyến mang tai hay viêm tụy Bệnh nhân quai bị có viêm tuyến mang tai hầu hết có tăng nồng độ amylase máu tuần đầu tiên, giảm dần vào cuối tuần thứ thứ [47] Amylase nhóm enzym hydrolase sản xuất chủ yếu tụy tuyến nước bọt lượng không đáng kể gan, niêm mạc ruột non, buồng trứng vịi trứng Amylase tham gia vào q trình tiêu hóa carbohydrat phức tạp thành đoạn carbohydrat ngắn Nồng độ amylase tồn phần đo huyết thanh, nước tiểu hay dịch sinh học khác của thể (dịch cổ chướng, dịch màng phổi ) Nồng toàn phần tổng nồng độ isoenzym chính: isoenzym P (Pancreatic amylase) có nguồn gốc từ tụy isoenzym S (Salivary amylase) có nguồn gốc từ tuyến nước bọt, phổi, sinh dục hay khối u Nồng độ amylase máu tăng hầu hết trường hợp viêm tuyến nước bọt viêm tụy [30] Sự khác biệt nồng độ amylase nghiên cứu nghiên cứu nêu bệnh nhân có biến chứng mà không kèm theo viêm tuyến mang tai thường vào viện muộn bệnh nhân khơng có biến chứng, tình trạng viêm tuyến mang tai thuyên giảm, nồng độ amylase máu giảm xuống 70 4.3.2 Một số yếu tố liên quan theo y văn 4.3.2.1 Tình trạng tiêm phịng quai bị Từ vắc xin phòng quai bị đưa vào sử dụng, tỉ lệ mắc quai bị giới giảm nhanh chóng Hơn nữa, việc tiêm phịng cịn giúp làm giảm đáng kể nguy nhập viện biến chứng bệnh [30], [51] Nhiều nghiên cứu giới mối liên quan mật thiết tình trạng tiêm phòng quai bị với biến chứng bệnh Chee-Fu Yung cộng nghiên cứu liệu tất bệnh nhân quai bị Anh xứ Wales báo cáo từ năm 2002 đến 2006, bao gồm bệnh nhân vụ dịch lớn năm 2004 – 2005, cho thấy với bệnh nhân tiêm phòng mũi vắc xin tam liên MMR, nguy nhập viện nguy mắc biến chứng giảm: nhập viện (OR: 0,54; 95% CI: 0,43 – 0,68), viêm tinh hoàn (OR: 0,72; 95% CI: 0,56 – 0,93), viêm màng não (OR: 0,28; 95% CI: 0,14 – 0,56) [84] Trong nghiên cứu chúng tôi, tiền sử tiêm phịng khơng phải yếu tố liên quan đến biến chứng quai bị Tuy nhiên nghiên cứu hồi cứu, chúng tơi gặp nhiều khó khăn việc thu thập thơng tin tình trạng tiêm phòng trẻ, đồng thời phần lớn (67,3%) cha mẹ trẻ khơng nhớ tiền sử tiêm phịng Vì cần có thêm nghiên cứu khác để đánh giá xác mối liên quan Ở nước ta nay, vắc xin phòng quai bị phổ biến vắc xin tam liên MMR, chưa có chương trình tiêm chủng mở rộng Dù quai bị bệnh nhiễm trùng tự giới hạn, biến chứng thường lành tính chúng tơi phân tích trên, bệnh gây triệu chứng nguy hiểm sốt cao co giật hay số di chứng thần kinh sau viêm não, vô sinh ung thư tinh hoàn/ buồng trứng sau viêm tinh hồn/ buồng trứng Vì cần đẩy mạnh việc tuyên truyền để người dân nâng cao hiểu biết quan tâm đến việc tiêm phòng cho trẻ 71 4.3.2.2 Các yếu tố khác Có số yếu tố khác cho có liên quan đến biến chứng quai bị đề cập nhiều nghiên cứu Việt Nam giới số lượng bạch cầu máu nghiên cứu Trần Văn Hồng Nguyễn Hồng Phúc [38], tình trạng sốt nghiên cứu Kyuyol Rhie cộng [51], tình trạng khơng có sưng tuyến mang tai, có co giật, rối loạn ý thức, rối loạn tâm thần trẻ nhập viện liên quan đến tình trạng di chứng viêm não nghiên cứu Koskiniemi cộng [55]… Tuy nhiên nghiên cứu chúng tôi, yếu tố khơng có mối liên quan đến biến chứng quai bị chưa có thống theo nghiên cứu khác Vì cần có thêm nghiên cứu để kiểm định xác mối liên quan 72 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 208 bệnh nhi mắc quai bị, có 74 trẻ có biến chứng khoa Truyền nhiễm – Bệnh viện Nhi Trung ương, rút số kết luận sau: 5.1 Một số đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh quai bị có biến chứng - Biến chứng hay gặp viêm tinh hoàn (47,3%), biến chứng viêm màng não (28,4%), viêm não (23,0%) viêm buồng trứng (1,4%) - Tuổi trung bình tuổi, hay gặp vào mùa đông xuân, bệnh nhân nam giới chiếm thành phần chủ yếu Số bệnh nhân tiêm phòng quai bị thấp - Tất bệnh nhân có viêm tuyến mang tai, viêm bên chiếm ưu Thời gian từ viêm tuyến mang tai đến có biến chứng trung bình – ngày - Trung bình bạch cầu máu tăng nhẹ so với giá trị bình thường Nồng độ amylase máu cao giá trị bình thường, thấp nhóm khơng biến chứng - Dịch não tủy bệnh nhân viêm não viêm màng não thường điển hình cho dịch viêm màng não nước Hình ảnh tổn thương MRI sọ não bệnh nhân viêm não khơng điển hình, tổn thương nhiều vị trí khác - (11,8%) bệnh nhân viêm não có tình trạng di chứng viện 5.2 Các yếu tố liên quan đến biến chứng quai bị Tuổi nồng độ amylase máu yếu tố liên quan đến biến chứng quai bị 73 KIẾN NGHỊ Quai bị bệnh nhiễm trùng tự giới hạn, thường lành tính gây số triệu chứng di chứng nặng nề sau biến chứng Qua nghiên cứu xin đưa số kiến nghị sau: - Cần có thêm nghiên cứu khác đánh giá mối liên quan tình trạng tiêm phịng quai bị biến chứng bệnh - Đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao hiểu biết quan tâm người dân đến việc tiêm phòng quai bị cho trẻ em TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Kính (2011), Bài giảng bệnh truyền nhiễm, Đại học Y Hà Nội - Bộ môn Truyền nhiễm, Nhà xuất y học A E Barskey, C Schulte, J B Rosen et al (2012) Mumps outbreak in Orthodox Jewish communities in the United States N Engl J Med, 367, 1704-13 E Savage, M Ramsay, J White et al (2005) Mumps outbreaks across England and Wales in 2004: observational study BMJ, 330, 1119-20 Trần Như Dương Lê Hồng Phong, Lê Hải Tuấn CS (2011) Một số đặc điểm dịch tễ bệnh quai bị Việt Nam, 2006 - 2010 Y học dự phòng, XXI, (120), 40 - 47 Viện vệ sinh dịch tễ trung ương (2013) Tình hình 26 bệnh truyền nhiễm từ quý I năm 2013 khu vực phía Bắc Tạp chí y học dự phòng, XXIII, (137), 142 http://antg.cand.com.vn/Khoa-hoc-Ky-thuat-hinh-su/Benh-quai-bi-vabien-chung-nguy-hiem-415159/ Kleiman MB (1992), Laboratory Diagnosis of Viral Infections, New York RA Karron, Collins (2006), Parainfluenza Viruses, Philadelphia R K Gupta, J Best, E MacMahon (2005) Mumps and the UK epidemic 2005 BMJ, 330, 1132-5 10 Centers for Disease Control and Prevention (CDC) (2006) Exposure to mumps during air travel United States, April 2006 MMWR Morb Mortal Wkly Rep, 55, 401-2 11 P M Polgreen, L C Bohnett, J E Cavanaugh et al (2008) The duration of mumps virus shedding after the onset of symptoms Clin Infect Dis, 46, 1447-9 12 T Okafuji, N Yoshida, M Fujino et al (2005) Rapid diagnostic method for detection of mumps virus genome by loop-mediated isothermal amplification J Clin Microbiol, 43, 1625-31 13 Centers for Disease Control and Prevention (CDC) (2008) Updated recommendations for isolation of persons with mumps MMWR Morb Mortal Wkly Rep, 57, 1103-5 14 F P van Loon, S J Holmes, B I Sirotkin et al (1995) Mumps surveillance United States, 1988-1993 MMWR CDC Surveill Summ, 44, 1-14 15 J C Watson, S C Hadler, C A Dykewicz et al (1998) Measles, mumps, and rubella vaccine use and strategies for elimination of measles, rubella, and congenital rubella syndrome and control of mumps: recommendations of the Advisory Committee on Immunization Practices (ACIP) MMWR Recomm Rep, 47, 1-57 16 D R Arday, D D Kanjarpane, P W Kelley (1989) Mumps in the US Army 1980-86: should recruits be immunized? Am J Public Health, 79, 471-4 17 P A Briss, L J Fehrs, R A Parker et al (1994) Sustained transmission of mumps in a highly vaccinated population: assessment of primary vaccine failure and waning vaccine-induced immunity J Infect Dis, 169, 77-82 18 B S Hersh, P E Fine, W K Kent et al (1991) Mumps outbreak in a highly vaccinated population J Pediatr, 119, 187-93 19 D M Sosin, S L Cochi, R A Gunn et al (1989) Changing epidemiology of mumps and its impact on university campuses Pediatrics, 84, 779-84 20 Centers for Disease Control (CDC) (1987) Mumps outbreaks on university campuses Illinois, Wisconsin, South Dakota MMWR Morb Mortal Wkly Rep, 36, 496-8, 503-5 21 Centers for Disease Control (CDC) (2006) Mumps epidemic United kingdom, 2004-2005 MMWR Morb Mortal Wkly Rep, 55, 173-5 22 Centers for Disease Control and Prevention (CDC) (2010) Update: mumps outbreak - New York and New Jersey, June 2009-January 2010 MMWR Morb Mortal Wkly Rep, 59, 125-9 23 M Wharton, S L Cochi, R H Hutcheson et al (1990) Mumps transmission in hospitals Arch Intern Med, 150, 47-9 24 M Donaghy, J C Cameron, V Friederichs (2006) Increasing incidence of mumps in Scotland: options for reducing transmission J Clin Virol, 35, 121-9 25 Robert M Kliegman (2016), Nelson Textbook of Pediatrics 20th, Elsivier, Philadenphia 26 M Wharton, S L Cochi, W W Williams (1990) Measles, mumps, and rubella vaccines Infect Dis Clin North Am, 4, 47-73 27 H M Foy, M K Cooney, C E Hall et al (1971) Isolation of mumps virus from children with acute lower respiratory tract disease Am J Epidemiol, 94, 467-72 28 W A Falk, K Buchan, M Dow et al (1989) The epidemiology of mumps in southern Alberta 1980-1982 Am J Epidemiol, 130, 736-49 29 R N Philip, K R Reinhard, D B Lackman (1959) Observations on a mumps epidemic in a virgin population Am J Hyg, 69, 91-111 30 Rubin S Hviid A, Mühlemann K Mumps (2008) Mumps Lancet, 371: 932 31 H G Ternavasio-de la Vega, M Boronat, A Ojeda et al (2010) Mumps orchitis in the post-vaccine era (1967-2009): a single-center series of 67 patients and review of clinical outcome and trends Medicine (Baltimore), 89, 96-116 32 R Casella, B Leibundgut, K Lehmann et al (1997) Mumps orchitis: report of a mini-epidemic J Urol, 158, 2158-61 33 McKay RJ Vaughn VC, Nelson WE (Eds) (1987), Nelson's Textbook of Pediatrics, Philadelphia 34 N Dejucq, B Jegou (2001) Viruses in the mammalian male genital tract and their effects on the reproductive system Microbiol Mol Biol Rev, 65, 208-31 ; first and second pages, table of contents 35 W Ehrengut, M Schwartau (1977) Mumps orchitis and testicular tumours Br Med J, 2, 191 36 C M Beard, R C Benson, Jr., P P Kelalis et al (1977) The incidence and outcome of mumps orchitis in Rochester, Minnesota, 1935 to 1974 Mayo Clin Proc, 52, 3-7 37 Tạ Văn Trầm (2007) Nghiên cứu đăcđiểm dịch tễ, lâm sàng cận lâm sàng bệnh quai bị có biểu viêm tinh hồn trẻ em bệnh viện đa khoa Tiền Giang Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, 11, 127-131 38 Nguyễn Hoàng Phúc Trần Văn Hoàng (2017) Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh quai bị người lớn bệnh viện quân y 120 39 BrooksH (1913) Involvement of the ovary in epidemic parotitis JAMA, 60, 359-360 40 Ohlmacher AP (1936) Orchitis and oophoritis parotidea (Osler): report of two cases JAMA, 106, 2053- 2054 41 D Reed, G Brown, R Merrick et al (1967) A mumps epidemic on St George Island, Alaska JAMA, 199, 113-7 42 J C Morrison, J R Givens, W L Wiser et al (1975) Mumps oophoritis: a cause of premature menopause Fertil Steril, 26, 655-9 43 D W Cramer, W R Welch, S Cassells et al (1983) Mumps, menarche, menopause, and ovarian cancer Am J Obstet Gynecol, 147, 1-6 44 F Taparelli, F Squadrini, B De Rienzo et al (1988) Isolation of mumps virus from vaginal secretions in association with oophoritis J Infect, 17, 255-8 45 T Suskovic, D Vukicevic-Baudoin, Z Vucicevic et al (1997) Severe pancreatitis as first symptom of mumps complicated with pseudocyst and abscess of pancreas Infection, 25, 39-40 46 G Haddock, G Coupar, G G Youngson et al (1994) Acute pancreatitis in children: a 15-year review J Pediatr Surg, 29, 719-22 47 P H Azimi, H G Cramblett, R E Haynes (1969) Mumps meningoencephalitis in children JAMA, 207, 509-12 48 Bennett JE Mandell GL, Dolin R (Eds) (2005), Principles and Practice of Infectious Diseases, Churchill Livingstone, New York 49 R R Russell, J C Donald (1958) The neurological complications of mumps Br Med J, 2, 27-30 50 J A Johnstone, C A Ross, M Dunn (1972) Meningitis and encephalitis associated with mumps infection A 10-year survey Arch Dis Child, 47, 647-51 51 K Rhie, H K Park, Y S Kim et al (2016) Factors associated with mumps meningitis and the possible impact of vaccination Korean J Pediatr, 59, 24-9 52 D M McLean, R D Bach, R P Larke et al (1964) MUMPS MENINGOENCEPHALITIS, TORONTO, 1963 Can Med Assoc J, 90, 458-62 53 L P Levitt, T A Rich, S W Kinde et al (1970) Central nervous system mumps A review of 64 cases Neurology, 20, 829-34 54 M Koskiniemi, A Vaheri (1989) Effect of measles, mumps, rubella vaccination on pattern of encephalitis in children Lancet, 1, 31-4 55 M Koskiniemi, M Donner, O Pettay (1983) Clinical appearance and outcome in mumps encephalitis in children Acta Paediatr Scand, 72, 603-9 56 H A Cohen, A Ashkenazi, M Nussinovitch et al (1992) Mumpsassociated acute cerebellar ataxia Am J Dis Child, 146, 930-1 57 G D Timmons, K P Johnson (1970) Aqueductal stenosis and hydrocephalus after mumps encephalitis N Engl J Med, 283, 1505-7 58 M Vuori, E A Lahikainen, T Peltonen (1962) Perceptive deafness in connectionwith mumps A study of 298 servicemen suffering from mumps Acta Otolaryngol, 55, 231-6 59 R Hall, H Richards (1987) Hearing loss due to mumps Arch Dis Child, 62, 189-91 60 D Hyden (1996) Mumps labyrinthitis, endolymphatic hydrops and sudden deafness in succession in the same ear ORL J Otorhinolaryngol Relat Spec, 58, 338-42 61 S Duncan, R G Will, J Catnach (1990) Mumps and Guillain-Barre syndrome J Neurol Neurosurg Psychiatry, 53, 709 62 M Nussinovitch, N Brand, M Frydman et al (1992) Transverse myelitis following mumps in children Acta Paediatr, 81, 183-4 63 M Ozlem Herguner Faruk Incecik, Sakir Altunbasak (2009) Facial palsy caused by mumps parotitis Neurology India, 57, 511-512 64 Litman N Mumps Virus Baum SG (2005), Principles and Practice of Infectious Diseases, Churchill Livingstone, New York 65 S Ozkutlu, O Soylemezoglu, A S Calikoglu et al (1989) Fatal mumps myocarditis Jpn Heart J, 30, 109-14 66 A Watanabe, M Namura, H Kanaya et al (1987) [A case of mumps myocarditis associated with coronary artery involvements] Nihon Naika Gakkai Zasshi, 76, 1409-13 67 M Siegel, H T Fuerst (1966) Low birth weight and maternal virus diseases A prospective study of rubella, measles, mumps, chickenpox, and hepatitis JAMA, 197, 680-4 68 Bang J Bang HO (1943) Involvement of the central nervous system in mumps Acta Med Scand 113, 487 69 Houk utz JP, Alling DW (1964) Clinical and laboratory studies of mumps N Engl J Med, 270, 1283 70 www.cdc.gov/mumps/lab/qa-lab-test-infect.html#st3] 71 G P Poggio, C Rodriguez, D Cisterna et al (2000) Nested PCR for rapid detection of mumps virus in cerebrospinal fluid from patients with neurological diseases J Clin Microbiol, 38, 274-8 72 K J Jeffery, S J Read, T E Peto et al (1997) Diagnosis of viral infections of the central nervous system: clinical interpretation of PCR results Lancet, 349, 313-7 73 WHO (2016) WHO–recommended standards for surveillance of selected vaccine-preventable diseases 74 T Tapiainen, R Prevots, H S Izurieta et al (2007) Aseptic meningitis: case definition and guidelines for collection, analysis and presentation of immunization safety data Vaccine, 25, 5793-802 75 A Venkatesan, A R Tunkel, K C Bloch et al (2013) Case definitions, diagnostic algorithms, and priorities in encephalitis: consensus statement of the international encephalitis consortium Clin Infect Dis, 57, 1114-28 76 Cao Văn Viên, Tổng kết bệnh quai bị lâm sàng năm (1970 -1977) khoa Truyền nhiễm Bệnh viện Bạch Mai 1977: trường Đại học Y Hà Nội 77 A Leboreiro-Fernandez, M V Moura-Ribeiro, I E Leboreiro et al (1997) Mumps meningoencephalitis An epidemiological approach Arq Neuropsiquiatr, 55, 12-5 78 S S Luthar, E Zigler (1991) Vulnerability and competence: a review of research on resilience in childhood Am J Orthopsychiatry, 61, 6-22 79 D Mechanic (1980) The experience and reporting of common physical complaints J Health Soc Behav, 21, 146-55 80 http://soytehoabinh.gov.vn/Details/id/17078/Quy-III-nam-2015-ghinhan-109-truong-hop-bi-Quai-bi#.WfYrV5AX7IU 81 Ah Reum Woo, Ha Young Lee, Myung Kwan Lim et al (2017) Magnetic Resonance Imaging Findings of Mumps Meningoencephalitis with Bilateral Hippocampal Lesions without Preceding Acute Parotitis: A Case Report Korean Journal of Radiology, 18, 378-382 82 W Prinz, H D Taubert (1969) Mumps in pubescent females and its effect on later reproductive function Gynaecologia, 167, 23-7 83 Gustavo H Dayan, M Patricia Quinlisk, Amy A Parker et al (2008) Recent Resurgence of Mumps in the United States New England Journal of Medicine, 358, 1580-1589 84 C F Yung, N Andrews, A Bukasa et al (2011) Mumps Complications and Effects of Mumps Vaccination, England and Wales, 2002–2006 Emerg Infect Dis, 17, 661-7 MẪU PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU I II A B 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 C PHẦN HÀNH CHÍNH Họ tên BN: Tuổi:……………… Giới:………………… Mã BA:………………… Địa chỉ:………………………………………………………………… Ngày vào viện:…………………………………………………………… Ngày viện: …………………………………………………………… SĐT:…………………………………………………………………… PHẦN CHUYÊN MÔN Đặc điểm chung: Lý vào viện:………………………………………………………… Tiền sử quai bị: Khơng 1.Có Khơng rõ Tiêm phịng: Khơng 1.Có Khơng rõ Tiếp xúc nguồn lây: Khơng 1.Có Khơng rõ Khoảng thời gian T1 từ xuất triệu chứng đến vào viện:……… Biểu lâm sàng: Sốt: T˚:………… Sưng tuyến mang tai: Không Bên T Bên P bên Đau vùng tai Khơng 1.Có Khơng rõ Nóng, đỏ tuyến mang tai: Khơng 1.Có Khơng rõ Chán ăn/ bỏ bú: Khơng 1.Có Khơng rõ Đau đầu: Khơng 1.Có Khơng rõ Nơn: Khơng 1.Có Khơng rõ Sưng hạch: Khơng 1.Có Khơng rõ Đau bụng Khơng 1.Có Ỉa chảy/Táo bón Khơng 1.Có Chướng bụng Khơng Có Bìu sưng, nóng: 0.Không 1.Bên T Bên P bên Da bìu đỏ: Khơng 1.Có Khơng rõ Cứng gáy: 0.Khơng 1.Có Kernig: 0.Khơng 1.Có Vạch màng não: 0.Khơng 1.Có RLYT: 0.Khơng 1.Có Mơ tả RLYT:………………………………… Thay đổi hành vi Khơng Có Co giật: Khơng Có Dấu hiệu TKKT: Khơng Có Mơ tả (nếu có):…………………………………………………………… Sốc Khơng Có Biến chứng: 28.Viêm tinh hồn: Khơng Có 29 Khoảng thời gian T2 từ sưng tuyến mang tai đến sưng tinh hồn: 30.Viêm màng não: 0.Khơng 1.Có 31 Khoảng thời gian T3 từ viêm tuyến mang tai đến viêm màng não:…… 32.Viêm não:0 Khơng 1.Có 33 Khoảng thời gian T4 từ bắt đầu viêm tuyến mang tai đến viêm não:… 34.Viêm tụy:0 Khơng Có 35 Thời gian T5 từ viêm tuyến mang tai đến viêm tụy:……………… 36.Các biến chứng khác: D Xét nghiệm 37 Xét nghiệm máu: Hb BC (g/I) (G/I) NEU% LYM% MONO Amylas Lipase % e (U/I) (U/L) LYM% Protei Đườn CRP (mg/L) 38 Xét nghiệm dịch não tủy Màu Áp Tế sắc NEUT lực bào % n g Clo Phản ứng Pand y 39 Huyết chẩn đoán: Lần Lần Hiệu giá kháng thể IgM IgG 40.Phản ứng khuếch đại gen (PCR):……………………………………… 41.CT sọ não: Bình thường Bất thường Mơ tả bất thường:………………… 42.MRI sọ não: Bình thường Bất thường Mô tả bất thường:…………………… 43.Siêu âm tinh hồn: 43.1 Viêm TH: Khơng 1.Trái 2.Phải 43.2 Viêm mào tinh: Không Trái Phải 43.3 Tràn dịch màng TH: Không Trái Phải Soi cấy ... điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh quai bị thời điểm yếu tố liên quan đến biến chứng, tiến hành nghiên cứu: ? ?Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh quai bị có biến chứng trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương từ. .. từ năm 2013 – 2017? ?? với hai mục tiêu: 1) Mô tả đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh quai bị có biến chứng trẻ em bệnh viện Nhi Trung ương từ năm 2013 – 2017 2) Khảo sát số yếu tố liên quan đến biến. ..Hà Nội – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI THIỀU QUANG QUN đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh quai bị có biến chứng trẻ em bệnh viện nhi trung ơng từ năm 2013 2017 Chuyờn

Ngày đăng: 21/07/2019, 11:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

    • Men amylase máu tăng cao trong hầu hết các bệnh nhi ở giai đoạn cấp tính. Men lipase máu thường chỉ tăng khi có viêm tụy. Đường máu và đường niệu có thể tăng ở một số ít bệnh nhân [1].

    • Khi có biến chứng viêm màng não, DNT thường trong, protein tăng nhẹ và tăng lymphocyte (đường và muối bình thường) [1]

      • Cần chẩn đoán phân biệt với các bệnh khác thường có sưng đau vùng góc hàm như:

      • -Viêm tuyến mang tai do vi rút khác như H. influenza, Parainfluenza, Coxackie…

      • - Viêm mủ tuyến mang tai do tụ cầu, liên cầu…

      • - Sưng mộng răng, mọc răng khôn, nhọt ống tai ngoài

      • - Sỏi tuyến nước bọt: Đau kịch phát liên quan đến bữa ăn, chẩn đoán dựa vào chụp tuyến nước bọt.

      • - Sưng hạch góc hàm (Lao, Hogdkin, Leucémie)

      • - U tuyến mang tai

      • - Viêm mô tế bào dưới lưỡi 

      • Cần phân biệt với viêm tinh hoàn do các vi khuẩn sinh mủ:

      • - Do lậu (hay gặp ở người lớn), thường sưng ở đuôi mào tinh hoàn (tiền sử đái mủ, đái buốt, qui đầu có mủ).

      • - Lao tinh hoàn: Thường sưng ở đầu mào tinh hoàn, thừng tinh có chuỗi hạt như tràng hạt.

      • - Ung thư tinh hoàn: Thường ở người già, không sốt, diễn biến từ từ, tinh hoàn rất cứng…

      • Cần phải chẩn đoán phân biệt viêm màng não nước trong do các nguyên nhân khác (chủ yếu do các vi rút khác).

      • - Cách ly bệnh nhân tối thiểu là 2 tuần

      • - Nghỉ ngơi, nằm yên, hạn chế đi lại nhất là trong giai đoạn còn sốt

      • - Dùng thuốc an thần, giảm đau, hạ nhiệt, chườm nóng vùng sưng

      • - Ăn lỏng

      • - Giữ vệ sinh răng miệng: súc miệng bằng các thứ thuốc sát trùng (nước muối, axit boric)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan