(Luận văn thạc sĩ) Thực hiện chính sách phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam

80 149 2
(Luận văn thạc sĩ) Thực hiện chính sách phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực hiện chính sách phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng NamThực hiện chính sách phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng NamThực hiện chính sách phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng NamThực hiện chính sách phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng NamThực hiện chính sách phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng NamThực hiện chính sách phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng NamThực hiện chính sách phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng NamThực hiện chính sách phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng NamThực hiện chính sách phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng NamThực hiện chính sách phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng NamThực hiện chính sách phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng NamThực hiện chính sách phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng NamThực hiện chính sách phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TÀO THỊ TỐ ĐIỂM THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NÔNG SƠN, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TÀO THỊ TỐ ĐIỂM THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NÔNG SƠN, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành : Chính sách cơng Mã số : 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG CẦM HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả Tào Thị Tố Điểm MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DU LỊCH SINH THÁI 1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa nhân tố ảnh hưởng tới phát triển du lịch sinh thái 1.2 Một số sở lý luận thực sách phát triển du lịch sinh thái19 CHƯƠNG THỰC TIỄN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NÔNG SƠN 27 2.1 Thực trạng phát triển tiềm du lịch sinh thái địa bàn huyện Nông Sơn 27 2.2 Thực trạng thực sách phát triển du lịch sinh thái địa bàn huyện Nông Sơn 37 2.3 Nhận xét chung thực sách phát triển du lịch sinh thái địa bàn huyện Nông Sơn 43 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI HUYỆN NÔNG SƠN GIAI ĐOẠN 2019-2025 48 3.1 Phương hướng thực sách phát triển du lịch sinh thái địa bàn huyện Nông Sơn 48 3.2 Những giải pháp chủ yếu thúc đẩy sách phát triển du lịch sinh thái Nông Sơn 53 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, vấn đề thị hóa tăng mạnh biểu nóng khiến người ngày gia tăng nhu cầu hướng trở với thiên nhiên Du lịch sinh thái (DLST) lựa chọn đáp ứng nhu cầu trở thành xu hướng du lịch phổ biến giới Du khách ln tìm điểm du lịch cịn lưu giữ nét văn hố truyền thống lâu đời, môi trường cảnh quan thiên nhiên, khu bảo tồn đa dạng sinh học Mọi miền đất nước ta vốn sẵn có tài nguyên thiên nhiên phong phú văn hóa đặc sắc, trở thành nơi có tiềm phát triển du lịch sinh thái Tỉnh Quảng Nam nói chung huyện Nơng Sơn nói riêng địa bàn có địa hình tài ngun đa dạng giá trị văn hố truyền thống phong phú Nơng Sơn huyện thuộc khu vực trung du miền núi, nằm phía Tây tỉnh Quảng Nam Nơi tập trung nhiều nguồn tài nguyên du lịch có giá trị như: Làng Đại Bình, Nước Nóng Tây Viên, Hịn Kẽm Đá Dừng, Khu Bảo tồn lồi sinh cảnh Voi đạt đến mức độc đáo quý Trong nhiều năm qua, kinh tế xã hội huyện Nông Sơn, đặc biệt lĩnh vực du lịch nói có thành tựu đáng kể, song chưa tương xứng với tiềm năng, mạnh vốn có huyện Các tiêu du lịch như: sở vật chất kỹ thuật phục vụ dịch vụ du lịch nhỏ bé; số lượng du khách; doanh thu ngành du lịch chưa đạt tiêu vạch Hầu hết hoạt động du lịch huyện dừng lại việc khai thác nguồn tài nguyên tự nhiên sẵn có mà chưa có đầu tư để phát triển bền vững Hoạt động du lịch sinh thái bước đầu hoạt động cịn mang tính tự phát chủ yếu, nên việc tổ chức hoạt động du lịch sinh thái bắt đầu bộc lộ yếu gây tác động xấu đến cảnh quan, môi trường Trong việc ban hành triển khai số sách liên quan đến lĩnh vực du lịch chậm trễ, chưa bao qt; cịn tình trạng chồng chéo số sách liên quan đến lĩnh vực này; chưa tiến hành khảo sát kỹ lưỡng toàn diện tài nguyên du lịch tự nhiên điều kiện khác để phát triển du lịch sinh thái, dẫn đến thiếu quy hoạch, chiến lược phát triển… Hơn nữa, lực thực thi sách phát triển du lịch sinh thái huyện yếu, mà biểu cấp, ngành, đơn vị, cá nhân làm du lịch chưa thật hiểu rõ du lịch sinh thái lợi ích mà mang lại, nên không trọng đầu tư (cả sở hạ tầng, nhân lực kiến thức khoa học) Hiện trạng làm cho q trình thực thi sách phát triển du lịch sinh thái Nông Sơn chưa đáp ứng mong đợi, nên chưa khai thác tốt tiềm năng, mạnh sẵn có phát triển du lịch sinh thái để đáp ứng yêu cầu phát triển huyện Nông Sơn Với lý trên, việc nghiên cứu đề xuất giải pháp để phát triển du lịch sinh thái cần thiết, không với lý luận mà cịn có giá trị thực tiễn cao Do tác giả chọn đề tài “Thực sách phát triển du lịch sinh thái địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ chuyên ngành Chính sách cơng Tình hình nghiên cứu đề tài Ngay từ xuất loại hình du lịch mới, du lịch sinh thái thu hút quan tâm nghiên cứu nhà nghiên cứu giới Chỉ khoảng thập kỉ từ loại hình du lịch xuất hiện, có hàng trăm viết xuất chủ đề Trong phạm vi luận văn này, chúng tơi điểm lược số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu, có ý nghĩa mặt phương pháp luận cho ln văn Một cơng trình nghiên cứu chuyên sâu chủ đề nghiên cứu Santhosh Thampi (2001) Theo tác giả, du lịch sinh thái xuất cứu cánh để 'hoà giải" bảo tồn thiên nhiên phát triển sinh thái khu vực giàu có nguồn tài nguyên thiên nhiên Tác giả cho du lich sinh thái bao gộp nhiều cấu phần để tạo tiềm cho sự phát triển bền vững Để giảm thiểu cân phân chia lợi nhuận, vấn đề phổ biến loại hình du lịch khác, vấn đề quan trọng gia tăng sở hữu cộng đồng địa phương tài nguyên với hoạt động kinh doanh du lịch Thêm vào đó, vấn đề cịn giải thơng qua việc sừ dụng nguồn nhân lực địa phương hoạt động du lịch, bao gồm việc xây dựng sở hạ tầng nhân cộng làm dịch vụ liên quan Điều đồng nghĩa với loại bỏ hoàn toàn việc giao hoạt động liên quan đến du lịch sinh thái cho nhà đầu tư đến từ bên Bijender Punia (1999) nghiên cứu có tiêu đề "Vấn đề triển vọng du lịch Haryana’ nhấn mạnh tầm quan trọng thành tố cho phát triển du lịch sinh thái khí hậu, cảnh quan, tiếp cận địa bàn, thái độ cộng đồng chủ nhân, sẵn có nguồn lực người kế hoạch khả thi nhà hoạch định sách Theo tác giả, yếu tố có vị quan trọng việc hình thành nên mơ hình du lịch sinh thái bền vững mà đó, vấn đề phát triển kinh tế địa phương lẫn vấn đề bảo tồn thiên nhiên đảm bảo Trong đó, Aga Iqrar Haroon (1999) nhấn mạnh tầm quan trọng cộng đồng địa phương Theo tác giả, du lịch sinh thái khơng có ý nghĩa khơng có vai trò cộng đồng Giống lập luận Santhosh Thampi, để tăng cường vai trò cộng đồng địa phương phát triển du lịch sinh thái, vấn đề sở hữu cộng đồng hoạt động liên quan đến mơ hình du lịch phải đặt lên hàng đầu Một khía cạnh quan trọng khác phát triển bền vững du lịch sinh thái nhà nghiên cứu quan tâm vấn đề quản lý luật lệ Theo Jacobson, cộng (1998, để vấn đề bảo tồn thiên nhiên đảm bảo, đặc biệt địa bàn có phát triển mạnh loại hình du lịch này, quy định, chế tài vai trị trách nhiệm cơng ty tổ chức triển khai hoạt động du lịch sinh thái phải thực cách chặt chẽ Một gợi ý có tính khả thi liên quan đến việc thúc đẩy trách nhiệm tổ chức khai thách du lịch sinh thái việc đánh giá mức độ tuân thủ quy định bảo vệ mơi trường tổ chức có liên quan Chẳng hạn, cơng khai cho cơng chúng biết tên cộng ty, khách sạn, tổ chức tuân thủ tốt không tốt quy định nhà chức trách đặt Đây coi cách làm hữu hiệu đánh vào vấn đề thương hiệu tổ chức Ngoài vấn đề bảo vệ mơi trường, đóng góp tổ chức, công ty cộng đồng chủ nhân nên kiểm soát, đánh giá định kỳ sau cơng khai để khách du lịch có thông tin việc lựa chọn công ty, tổ chức du lịch phù hợp Để thúc đẩy vai trò trách nhiệm bảo vệ mơi trường đóng góp vào phát triển kinh tế địa phương, vài quốc gia vận hành hệ thống "Giẩy chứng nhận du lịch sinh thái" Ví dụ, Costa Rica, chứng "Du lịch sinh thái bền vững" (CST) cấp cho công ty làm tổt việc bảo vệ mơi trường đóng góp vào phát triển kinh tế cho cộng đồng sở Loại chứng tập trung đánh giá tương tác cơng ty nguồn lực văn hố tự nhiên, đánh giá đóng góp vào việc cải thiện chất lượng sống cho cộng đồng cộng đồng đánh giá mức độ đóng góp cơng ty cho phát triên kinh tế vùng quốc gia nói chung CST đánh giá mức độ cơng ty du lịch đóng góp vào việc giáo dục ý nghĩa thiên nhiên cho khách du lịch họ Ở Việt Nam, Du lịch sinh thái số nhà nghiên cứu quan tâm, tìm hiểu là: - Đề tài khoa học năm 2012 “Nghiên cứu tiềm phát triển du lịch cộng đồng địa bàn tỉnh Phú Thọ” tác giả Chu Thị Thanh Hiền Đề tài nghiên cứu điều kiện xây dựng phát triển du lịch cộng đồng, sở tìm hiểu đánh giá khái quát trạng tiềm phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Phú Thọ; phân tích mặt thuận lợi thách thức trình thực du lịch cộng đồng địa bàn tỉnh hiệu kinh tế xã hội mang lại Đây luận mà đề tài đề xuất số giải pháp nhằm khai thác, phát huy tiềm phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Phú Thọ Dù vậy, đề tài chưa đưa giải pháp chiến lược cụ thể nhằm phát huy tiềm du lịch cộng đồng - Đề tài khoa học năm 2012 “Nghiên cứu, kết nối du lịch Phú Thọ với tuyến du lịch vùng Tây Bắc mở rộng” tác giả Phùng Quốc Việt Đề tài nghiên cứu góp phần sở lí luận thực tiễn du lịch du lịch liên vùng, phân tích thực trạng du lịch tỉnh Phú Thọ vùng Tây Bắc mở rộng (Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, n Bái, Hịa Bình, Lào Cai Hà Giang), đề xuất số định hướng giải pháp thúc đẩy du lịch tỉnh Phú Thọ kết nối với du lịch vùng Tây Bắc mở rộng; thiết kế đồ tuyến giao thông kết nối (đường bộ, đường thủy, đường hàng không, đường sắt) Tuy vậy, kết đề tài chưa đánh giá cụ thể mặt hạn chế, tồn phát triển du lịch địa bàn tỉnh Phú Thọ tỉnh Tây Bắc, nhằm đề xuất giải pháp khắc phục để phát triển du lịch bền vững - Trần Đức Thanh, “Cơ sở khoa học việc thành lập đồ phục vụ quy hoạch du lịch cấp tỉnh Việt Nam (Lấy ví dụ Ninh Bình)” Luận án PTS, Hà Nội 1995- 170 trang - Vũ Tuấn Cảnh (Chủ trì) “Tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam” Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước 1998-2000 (Tài liệu lưu trữ viện nghiên cứu phát triển du lịch Tổng cục du lịch Việt Nam.) - Trần Quốc Nhật, “Quản lý nhà nước du lịch giai đoạn phát triển kinh tế Việt Nam”, luận án thạc sỹ kinh tế,1996 - Lê Thạc Cán “Đánh giá tác động môi trường - phương pháp luận, kinh nghiệm thực tiễn.” Nxb KH KT, Hà Nội 1994 - Phạm Trung Lương “Đánh giá tác động môi trường phát triển du lịch Việt Nam” Tuyển tập báo cáo hội thảo lần thứ “đánh giá tác động môi trường” Trung tâm khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia, Hà nội 6-7/6/1997 - Phan Trung Lương, “Cơ sở khoa học phát triển du lịch sinh thái Việt Nam.” Báo cáo đề tài khoa học cấp ngành, Hà Nội, 1998 - Tổng cục du lịch Việt Nam “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2001-2010” tháng 10/2001 - Và số cơng trình khoa học, viết khác Nhìn chung cơng trình nghiên cứu viết đề cập đến vấn đề du lịch góc độ phạm vi rộng hẹp khác Chưa có cơng trình sâu nghiên cứu có hệ thống toàn diện phát triển du lịch sinh thái Nơng Sơn Đề tài: “Thực sách phát triển du lịch sinh thái địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam” không trùng lắp với luận văn đề tài khoa học cơng bố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Lập luận khoa học đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu thúc đẩy sách phát triển du lịch sinh thái Nông Sơn tương xứng với tiềm sẵn có huyện 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận du lịch sinh thái thực sách phát triển du lịch sinh thái - Nghiên cứu làm rõ thực tiễn thực sách phát triển du lịch sinh thái Nơng Sơn, tìm hiểu hạn chế tồn cần giải - Đề xuất phương hướng số giải pháp thúc đẩy sách phát triển du lịch sinh thái Nông Sơn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu du lịch sinh thái địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2015 đến Phương pháp nghiên cứu Để thực luận văn này, sử dụng phương pháp nghiên cứu chính, bao gồm: Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu, phương pháp điền dã phương pháp đánh giá Phương pháp phân tích tổng hợp, sử dụng để thu thập, phân tích khai thác thơng tin từ nguồn có sẵn liên quan đến đề tài nghiên cứu, bao gồm văn kiện, tài liệu, Nghị quyết, Quyết định Đảng, Nhà nước, Bộ ngành Trung ương địa phương; đề tài nghiên cứu, báo cáo, tài liệu thống kê quyền, ban, ngành, đồn thể, tổ chức, người dân liên quan trực tiếp gián tiếp tới vấn đề thực sách phát triển, khai thác tiềm du lịch sinh thái, tâm linh huyện Nông Sơn Đồng thời, thu thập các số liệu tổ chức liên quan đến đề tài thời gian qua Phương pháp khảo sát thực địa: Trong trình thực đề tài, chúng tơi khách Hình thức áp dụng thông tin truyền cho du khách thông qua phương tiện truyền thông Phương pháp giáo dục, đào tạo nhằm phổ biến kiến thức tự nhiên, quan hệ trao đổi tự nhiên người cho cư dân địa phương điểm DLST Nơng Sơn nhóm nhỏ theo cách đơn giản Có thức tế mà phải thừa nhận trình độ học vấn cộng đồng dân cư địa phương, nơi vùng sâu, vùng xa thường thấp so với mặt xã hội so với người dân khu vực thị Chính vậy, xây dựng chương trình giáo dục nâng cao ý thức cho cộng đồng cư dân địa phương bảo vệ môi trường cần phải có phương pháp phù hợp để vừa đạt hiệu công tác giáo dục vừa tiết kiệm chi phí Các khóa giáo dục cho cộng đồng địa phương cần phải tiến hành trước họ tham gia vào hoạt động DLST 3.2.6 Giải pháp khác - Củng cố, bảo tồn khu du lịch sinh thái có xây dựng sản phẩm du lịch sinh thái Từ thực trạng tài nguyên sở vật chất điều kiện có DLST địa bàn huyện tơi xin đưa định hướng theo không gian phát triển DLST Nông Sơn sau: DLST Nông Sơn nên phân chia theo bảy cụm du lịch để đầu tư hướng dẫn đầu tư cho phù hợp với cảnh quan môi trường điều kiện cụ thể để tạo cho du khách tuyến du lịch phù hợp Tham quan tìm hiểu làng Đại Bình: Truyền thống thành tựu dân cư làng Đại Bình tạo nên cảnh quan sinh thái nhân văn có giá trị lớn Các yếu tố cấu thành giá trị sản phẩm du lịch tham quan làng Đại Bình gồm có: Các vườn ăn hộ nơng dân Tìm hiểu kỹ thuật trồng, chăm sóc vườn ăn trái q trình sinh trưởng loại Trải nghiệm trồng, thu hoạch, lựa chọn trái Tham quan kiến trúc nhà ở, phong cảnh làng quê, bến nước… Tham quan, tìm hiểu phong cảnh Hòn Kẽm – Đá Dừng Cảnh quan Hịn Kẽm – Đá Dừng hình thành vận động địa chất làm 62 cho dãy núi Hòn Kẽm phía nam huyện bị đứt gãy thành hai phận: phận phía tây kéo dài đến huyện Phước Sơn, phận phía đơng kéo dài đến huyện Quế Sơn Vết đứt gãy khe hẹp hai dãy núi, nơi dịng sơng Thu Bồn chảy cắt ngang Sự tương phản sông Thu Bồn với nhiều dãy núi bị cắt ngang hình thành nên nhiều cảnh quan đặc biệt Sự đa dạng hình thế, màu sắc vách đá, thềm sông, sinh vật, mặt nước làm nên phong cảnh có khơng hai Quảng Nam Các yếu tố cấu thành sản phẩm du lịch tham quan Hòn Kẽm – Đá Dừng bao gồm: Ngồi thuyền quan sát hình dạng dãy núi bị dịng sơng cắt ngang giống rồng vục đầu uống nước sơng Thu Bồn Quan sát, tìm hiểu bãi cát bồi ven sông phẳng với màu trắng tương phản với màu xanh biếc mặt sơng Quan sát tìm hiểu cấu tạo đá hai bên bờ bị nước sơng mài mịn tạo nên nhiều hình dạng: Ghềnh Tiên, ghềnh Nước Mắt (quanh năm có giọt nước nhỏ từ tảng đá xuống sông tạo âm lạ tai), ghềnh Cây Mít, ghềnh Đá Dựng, Đá Bộng, Đá Bàn, hố Xối Quan sát, tìm hiểu hình lịng sơng vũng: Vũng Cây Mít, Vũng Tăm Tham quan tìm hiểu phong tục tập quán dân cư ven sông quan sát cảnh quan dọc sông Thu Bồn Sản phẩm ẩm thực đặc sản mua sắm hàng hóa địa phương Ẩm thực đặc sản địa phương tiếng gồm thức ăn từ sản phẩm chăn nuôi, thức ăn từ ngành trồng trọt ngành thủy sản như: Các ăn chế biến từ thịt gà Đèo Le, thịt dê núi, thịt bò; trái Đại Bình, mít trộn, rau rừng loại cá tự nhiên sông Thu Bồn, cá suối, hồ Ngồi ra, khách du lịch cịn mua sắm hàng hóa địa phương: đồ lưu niệm gỗ trầm hương sở thủ công mỹ nghệ Trung Phước, Đại Bình Nhóm sản phẩm du lịch tâm linh trải nghiệm văn hóa địa phương Tham gia lễ hội Bà Thu Bồn: Trải nghiệm thực nhu cầu tâm linh Du khách chứng kiến truyền thuyết linh thiêng Bà Thu Bồn với nhiều đức tính nhân văn, trọng nghĩa, giúp đỡ nhân dân lao động qua điển tích, vật chứng cịn lưu lại giếng Bà, ao Bà, vườn Bà, ruộng Bà, ghềnh Bà Việc khôi phục nông sản (trái cây, lương thực, thuốc nam) Bà trợ giúp tạo sản phẩm độc 63 đáo góp phần hồn thiện nhu cầu tâm linh khách du lịch Tìm hiểu trải nghiệm tín ngưỡng cộng đồng làng xã: Am Tiên Dùi Chiêng 1, Phước Ninh; Lăng Ơng Bình n; Miếu Cậu (Phú Gia 1) Cấm Đông An (Đông An) xã Quế Phước; Hố Nhi (Mậu Long 2), Trại Tiệp (Ninh Khánh 1) xã Quế Ninh; Mộ ông Đà (Đập ông Đà thôn Trung Nam); Di tích hố Lù (Trung Yên) xã Sơn Viên; Mộ cụ Nguyễn Đình Hiến (Lộc Tây 2) xã Quế Lộc Nhóm sản phẩm du lịch khám phá, nghiên cứu lịch sử văn hóa Tham quan, tìm hiểu tính chất quan trọng Nông Sơn - Trung Phước, diễn biến kết chiến dịch Tham quan tìm hiểu kiện lịch sử khác: Chiến thắng Đại đội Nùng (Tứ Nhũ – Quế Lâm); Bia tưởng niệm sư đoàn 31, xã Quế Trung; Căn Tân Tỉnh – Trung Lộc (Lộc Tây – Lộc Đơng) Nhóm sản phẩm du lịch sinh thái tự nhiên, giải trí - Tắm suối nước nóng Tây Viên: Suối nước nóng Tây Viên có nhiệt độ trung bình từ 85 – 870C với lưu lượng khoảng 10-12 lít/phút, tự chảy suốt ngày đêm Theo phân tích lý hóa cho thấy, dịng nước nóng chảy có chứa nhiều khống chất canxi, kali, lưu huỳnh, sắt… Theo nhiều bình chọn xếp hạng, suối nước nóng Tây Viên xếp vào suối nước nóng tiếng Việt Nam, với suối khống nóng Bang (Quảng Bình), suối nước nóng Kênh Gà (Ninh Bình), suối nước nóng Ðam Rơng (Lâm Ðồng) Tắm nước nóng tự nhiên từ lịng đất phun lên vừa tạo hưng phấn tinh thần, vừa có khả phục hồi sức khỏe Tắm suối nước mát: Nơng Sơn có nhiều suối nước mát lành cảnh quan đẹp thuận lợi cho du khách tắm suối thư giản kết hợp thưởng thức cảnh quan đẹp suối Đại An, suối Ục Giô, suối Vàng Tham quan, khám phá hệ sinh thái tự nhiên địa bàn huyện: + Khu bảo tồn loài sinh cảnh voi thuộc xã Phước Ninh Quế Lâm (huyện Nơng Sơn) với diện tích gần 19.000 vùng đệm gần 25.000 Đây khu vực Trung Trung Bộ có đàn voi tự nhiên tồn + Khám phá Núi Chúa: Núi Chúa núi cao 750m với hình thù 64 kỳ lạ, cao so với đỉnh dãy núi nên đứng từ Hội An, Duy Xuyên, Điện Bàn du khách nhìn thấy nhận biết đỉnh núi Khi lên đỉnh núi Chúa du khách phóng tầm mắt quan sát gần tồn vùng hạ lưu sơng Thu Bồn từ Duy Xuyên, Hội An, Điện Bàn, Đại Lộc, vào dịp thời tiết đẹp thấy bán đảo Sơn Trà Cù Lao Chàm Quan sát đồ địa hình khảo sát thực tế cho thấy, dãy Hòn Tàu dãy núi lớn chạy từ phía Nam Đến khu vực giáp giới ba huyện Quế Sơn, Duy Xuyên Nông Sơn chia làm hai nhánh núi: nhánh hướng Duy Xuyên hướng nhánh huyện Nông Sơn có núi cao Núi Chúa Núi Chúa bao gồm hai núi Hòn Châu Hòn Vung Ngồi ra, núi Chúa cịn gọi hịn Ấn (do cụ Huỳnh Thúc Kháng đặt lần thăm cụ Nguyễn Đình Hiến), hay hịn Đền Cùng với dãy Hòn Tàu dãy núi Hòn Kẽm, Hòn Than, núi Chúa đỉnh núi cao vùng Nơng Sơn có ảnh hưởng đến thời tiết, khí hậu, tác động gió mùa đến vùng đồng Quế Lộc, Sơn Viên, Trung Phước Đây không đỉnh núi tự nhiên mà cịn mang nhiều giai thoại truyền thuyết bí ẩn, linh thiêng gắn liền với giai thoại, truyền thuyết ly kì dân gian lưu truyền huyền thoại khu vườn tiên động tiên núi Chúa Ngồi cịn có truyền thuyết việc Cao Biền “yểm bùa trấn huyệt” núi Chúa Hiện tại, nhìn thấy rõ mắt thường vách đá Miếng Ấn nơi Cao Bền yểm bùa trần huyệt Sau thăng trầm lịch sử điều huyền bí, truyền thuyết linh thiêng đỉnh núi, vùng đất làm dấu hỏi lớn người dân địa phương du khách phương xa + Khám phá cảnh quan thiên nhiên khác: Núi Cà Tang (Quế Ninh), khu Nghĩa Trũng, rừng cấm, suối Ào Ào (Quế Trung), thủy điện Khe Diên (Phước Ninh); Đập Bánh Ít (Ninh Khánh 1, Quế Ninh); suối Đá Bàn, hố Thác Nai (Đại An – Sơn Viên) - Giải pháp thị trường Thị trường khách du lịch nội địa Thị trường mục tiêu: Các đô thị lân cận Đà Nẵng, thành phố Tam Kỳ, thành phố Quảng Ngãi khu kinh tế Chu Lai 65 Trong nhiều năm trước đây, chưa có thống kê cụ thể lượng khách du lịch đến tham quan du lịch Tuy nhiên, qua khảo sát thực tế điểm du lịch vào dịp mùa du lịch cao điểm cho thấy, khách du lịch đến Nông Sơn chủ yếu khách nội tỉnh khách đến từ tỉnh thành lân cận Đà Nẵng, Quảng Ngãi Kết khảo sát năm 2016, cho thấy 2/3 khách du lịch đến Nơng Sơn khách nội tỉnh, 1/3 cịn lại khách từ đến từ Đà Nẵng địa phương khác Hình thức du lịch chủ yếu theo nhóm tự liên kết (theo gia đình, bạn bè, quan tổ chức, cá nhân ) Số lượng khách du lịch công ty du lịch tổ chức chưa có Hầu hết khách du lịch cho biết, họ nhận biết thông tin sản phẩm du lịch từ người địa phương, bạn bè cơng tác huyện Nơng Sơn Số cịn lại khách du lịch kết hợp công tác khách du lịch hồi hương Khách du lịch đến Nông Sơn chủ yếu sức hút giá trị tài nguyên du lịch Đèo Le, gần nhờ chủ yếu danh tiếng làng trái Đại Bình dinh Bà Thu Bồn Giá trị loại tài nguyên du lịch khác phong cảnh suối, di tích lịch sử văn hóa, tâm linh khơng có thơng tin Sản phẩm du lịch du khách lựa chọn nhiều tham quan phong cảnh Đèo Le, tham quan làng Đại Bình, ẩm thực gà Thị trường tiềm năng: Căn vào xu hướng phát triển du lịch tiềm tài nguyên du lịch Nông Sơn khẳng định rằng: Nơng Sơn mạnh sản phẩm du lịch làng Đại Bình, cảnh quan Hòn Kẽm – Đá Dưng, dinh Bà Thu Bồn, suối nước nóng Tây Viên Do vậy, cần phải đẩy mạnh khai thác thị trường tiềm khác như: Thị trường khách du lịch đến Đà Nẵng, Hội An Mỹ Sơn Thị trường khách huyện phụ cận Thị trường khách du lịch quốc tế Trong thời gian trước mắt, việc tiếp thị khách quốc tế đến Nơng Sơn khó có hiệu quả, đặc biệt khách theo tour du lịch Trong tương lai, trở ngại thủ tục xuất nhập cảnh đơn giản hóa xu hướng du lịch tự phát triển có triển vọng tăng đáng kể khách quốc tế Do vậy, định hướng thị trường khách quốc tế thông qua 66 mạng lưới internet để cung cấp thông tin sản phẩm du lịch Nông Sơn nhằm tạo tảng cho đối tượng khách du lịch tự Đồng thời kết hợp khai thác quảng bá điểm du lịch Đà Nẵng, Hội An, Mỹ Sơn,… để tiếp cận khách du lịch quốc tế - Tiếp tục đầu tư xây dựng nâng cấp sở hạ tầng cho du lịch sinh thái Đầu tư phát triển du lịch nhiệm vụ phát triển kinh tế huyện Tiềm du lịch Nông Sơn đánh giá có khả tạo sản phẩm du lịch có tính độc đáo nên thuận lợi cho việc liên kết với công ty lữ hành Đà Nẵng, Hội An Tam Kỳ Tuy nhiên, thực trạng khai thác sử dụng tài nguyên chưa hiệu Do vậy, đầu tư vào du lịch động lực thúc đẩy phát triển du lịch Nông Sơn Trách nhiệm đầu tư cần phải xác định minh bạch cụ thể nguồn nguồn vốn chính: + Đối với nguồn vốn ngân sách nhà nước cần sử dụng đầu tư nhằm thiết lập sở hạ tầng, khung quản lý, quảng bá, giới thiệu thu hút khách du lịch nhà đầu tư… Nguồn vốn ngân sách không nên sử dụng vào đầu tư kinh doanh dịch vụ du lịch + Đối nguồn vốn nhà đầu tư: Căn vào đặc điểm tài nguyên du lịch giá trị sản phẩm du lịch Nông Sơn cho thấy dự án vừa nhỏ thuận lợi có tính khả thi cao giai đoạn 2017 – 2025 + Đối với nguồn vốn xã hội (cộng đồng): Đây nguồn vốn đóng vai trị quan trọng mơ hình du lịch dựa vào cộng đồng du lịch làng trái Đại Bình, du lịch tâm linh dinh Bà Thu Bồn Tính hiệu việc sử dụng vốn đầu tư phải đặt lên hàng đầu Nguồn vốn dù ngân sách, nhà đầu tư cộng đồng cần thực theo đề án cụ thể Cần phải có quan điểm tạo điều kiện cho nhà đầu tư sử dụng nguồn vốn đạt hiệu cao Định hướng lĩnh vực đầu tư phát triển du lịch Hiện nay, tuyến giao thơng nối Nông Sơn với trung tâm du lịch 67 Đà Nẵng, Hội An, Tam Kỳ nâng cấp Giao thông lại từ trung tâm đến Nông Sơn khoảng Đây điều kiện thuận lợi để công ty lữ hành mở rộng tour du lịch đến Nông Sơn Do vậy, đầu tư sở hạ tầng có vai trị quan trọng khai thác mạnh tài nguyên để thu hút khách, phát triển du lịch Nông Sơn Giai đoạn 2017 – 2025 cần ưu tiên đầu tư khai vào bốn khu du lịch chính: Khu DL Dinh Bà Thu Bồn; khu DL Làng Đại Bình; Khu DL Suối nước nóng Sơn Viên; Khu DL Hịn Kẽm – Đá Dừng Đối với khu du lịch Làng Đại Bình chủ yếu dựa vào vốn cộng đồng huyện Nông Sơn thực quy hoạch chi tiết Căn vào dự toán vốn đầu tư tính tốn sở định số Số: 706/QĐ-BXD Xây dựng ban hành ngày 30 tháng năm 2017 Các khu du lịch lại gồm khu DL Dinh Bà Thu Bồn, khu DL Suối nước nóng Sơn Viên, khu DL Hịn Kẽm – Đá Dừng sở dịch vụ lưu trú ẩm thực trung tâm thị trấn Dự báo tổng nhu cầu vốn cho giai đoạn 2017 – 2025 39,001,50 triệu đồng Nhu cầu vốn cụ thể cho khu du lịch sở lưu trú dự báo sau: Định hướng đầu tư khu du lịch Dinh Bà Thu Bồn Bảng 3.1 Dự toán vốn đầu tư khu dinh Bà Tên hạng mục TT Tiêu chuẩn kỹ thuật Đường nối dinh Bà Thu Đường cấp IV, đường rộng 9m, Vốn (triệu đồng) 7.884,8 Bồn với trục giao thông mặt đường rộng 7m, lề rộng 2x1m 610 (trong lề gia cố rộng 2x0,5m đồng kết cấu áo đường), mặt đường láng nhựa tiêu chuẩn 3Kg/m2 lớp móng cấp phối đá dăm đá dăm tiêu chuẩn Bến thuyền Dài 100m 1000 Công trình điện Đường dây Trạm biến áp ngồi 949,7 trời có cấp điện áp 22KV/0,4KV 68 TT Tên hạng mục Tiêu chuẩn kỹ thuật Vốn (triệu đồng) có cơng suất 180 KVA Cơng trình cấp nước 200m3/ngày đêm Cơng trình dịch vụ du lịch 1000m2 x 6,23 triệu đồng/m2 Cơng trình vệ sinh cơng 842,0 6230 150 cộng Cơng trình cảnh quan 300 Cơng trình xây dựng, phục 500 hồi di tích Ao Bà Cơng trình xây dựng, phục 200 hồi di tích Giếng Bà 10 Cơng trình cải tạo khu vực 750 Ruộng Bà phục vụ sản xuất nông nghiệp Tổng 18.806,50 Định hướng đầu tư sở hạ tầng khu du lịch Suối nước nóng Sơn Viên Bảng 3.2 Dự toán vốn đầu tư khu Tây Viên TT Tên hạng mục Cơng trình điện Tiêu chuẩn kỹ thuật Vốn Đường dây Trạm biến áp ngồi trời Dự án kêu có cấp điện áp 22KV/0,4KV có gọi doanh cơng suất 180 KVA nghiệp đầu Cơng trình cấp nước 100m3/ngày đêm tư xây dựng Cơng trình dịch vụ nhà 1000m2 x 6,23 triệu đồng/m2 khai thác, hàng, lưu trú Các công trình dịch vụ kinh doanh Bồn tắm, bể tắm, suối tắm 69 Quy mô dự Tên hạng mục TT Tiêu chuẩn kỹ thuật Vốn tắm giải trí nước nóng án, nguồn Cơng trình vệ sinh cơng vốn dựa giấy phép cộng Cơng trình cảnh quan đầu tư Các cơng trình thơng tin, quan có thẩm chiếu sáng, phụ trợ quyền cấp khác Định hướng đầu tư khu du lịch Hòn Kẽm – Đá Dừng Bảng 3.3 Dự báo nguồn vốn đầu tư hạng mục khu Hịn Kẽm Đá Dừng TT Tên hạng mục Tiêu chuẩn kỹ thuật Vốn (triệu đồng) Bến thuyền Dài 50m Cơng trình điện Đường dây Trạm biến áp ngồi 500 949,7 trời có cấp điện áp 22KV/0,4KV có cơng suất 180 KVA Cơng trình cấp nước 100m3/ngày đêm Cơng trình dịch vụ du 500m2 x 6,23 triệu đồng/m2 421,0 3.115,0 lịch Cơng trình vệ sinh cơng 350 cộng Cơng trình cảnh quan Tàu, thuyền du lịch 1.500,0 Tổng 7.135,7 200 70 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở lý luận chương kết phân tích chương 2, chương thực nội dung sau đây: Đưa quan điểm sách tỉnh Quảng Nam huyện Nông Sơn phát triển du lịch sinh thái; đồng thời, nêu 10 nguyên tắc phát triển DLST huyện Nông Sơn Thứ hai, đưa định hướng quy hoạch phát triển DLST không gian thời gian địa bàn huyện Nơng Sơn Thứ ba, trình bày giải pháp để thúc đẩy sách phát triển DLST giải pháp khác Đây xác định đóng góp mặt khoa học cho phát triển DLST Nông Sơn 71 KẾT LUẬN Đề tài nghiên cứu “Thực sách phát triển du lịch sinh thái địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam” cơng trình nghiên cứu DLST địa bàn huyện Nơng Sơn, nhiều góp phần làm cho người quan tâm đến DLST có thêm để nâng cao hiểu biết loại hình du lịch phát triển Nơng Sơn Đề tài nghiên cứu, phân tích đạt số kết sau đây: Trước hết đề tài làm rõ số vấn đề lý luận DLST, phân biệt DLST với số loại hình du lịch tương tự, loại hình DLST chủ yếu giới Việt Nam Từ đưa ý nghĩa việc phát triển loại hình du lịch Phân tích đặc điểm bản, nhân tố ảnh hưởng tới phát triển DLST Thứ hai, giới thiệu, đánh giá tập trung làm rõ tiềm bao gồm tài nguyên tự nhiên tài nguyên nhân văn; phân tích, đánh giá thực trạng phát triển DLST địa bàn huyện Nông Sơn Thông qua việc giới thiệu khái quát điều kiện tài nguyên thiên nhiên tài nguyên nhân văn, điều kiện đặc trưng khác để khẳng định Nơng Sơn có tiềm to lớn để phát triển DLST Một mặt phân tích mặt tổ chức quản lý kinh doanh sản phẩm DLST địa bàn huyện Nông Sơn Mặt khác, phân tích cụ thể yếu tố cấu thành sản phẩm DLST Nông Sơn, đưa nhận xét thực trạng DLST địa bàn Nông Sơn Phân tích yếu tố sản DLST, kết đạt tồn tại, hạn chế phát triển DLST Nông Sơn thời gian tới Thứ ba, đưa giải pháp kiến nghị có sở lý luận thực tiễn mang tính khả thi để phát triển DLST Nơng Sơn thời gian tới Trình bày giải pháp để phát triển DLST giải pháp để phát triển thị trường cho DLST địa bàn huyện Nông Sơn Nêu 10 nguyên tắc yêu cầu việc phát triển DLST, kiến nghị với chủ thể để phát triển DLST Nông Sơn thời gian tới Đây xác định thành công quan trọng việc nghiên cứu đề tài Chắc chắn vấn đề nghiên cứu chưa thể phản ánh hết nội dung phong phú đa dạng DLST lý luận thực tiễn, đặc biệt thực trạng khách 72 DLST Nông Sơn, không thống kê cụ thể đối tượng khách theo mục đích động chuyến Trong nguồn lực có hạn khơng thể thu thập cách khảo sát khách du lịch đến Nông Sơn năm vừa qua Tôi hy vọng trình nghiên cứu sau chắn vấn đề nêu cơng trình nghiên cứu đầy đủ sâu sắc 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Căn Chương trình số 15-CTr/HU ngày 28/7/2018 Huyện ủy Nông Sơn thực Nghị số 08-NQ/TU ngày 27/12/2016 Tỉnh ủy phát triển du lịch Quảng Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2025; Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 Thủ tướng phủ phê duyệt định số 97/2002/QĐ-TTg ngày 22/7/2002 Lưu Đức Hải (2009), Phát triển ngành du lịch trình phát triển hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí số Tổng quan kinh tế xã hội Việt Nam số 4-2009, Hà Nội Luật Bảo vệ Phát triển rừng, ban hành ngày 03/02/2004; Luật Bảo vệ môi trường, 2005 Luật Đa dạng sinh học, 2008 Phạm Trung Lương (2007), “Phát triển du lịch bền vững từ góc độ mơi trường”, Tạp chí Du lịch số 7/2007 Nghị định số 23/2006/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết thực số điều Luật Bảo vệ Phát triển rừng; Nghị định số 109/2003/NĐ-CP ngày 23/9/2003 Chính phủ bảo tồn khai thác bền vững vùng đất ngập nước 10 Nghị số 92/NQ-CP Chính phủ ngày 8/12/2014 Chính phủ số giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ mới; 11 Nghị 05-NQ/TU ngày 17/8/2016 Tỉnh ủy Quảng Nam phát triển kinh tế - xã hội miền núi gắn với định hướng thực số đề án lớn vùng Tây tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025; 12 Nghị số 08-NQ/TU, ngày 27/12/2016 Tỉnh ủy Quảng Nam phát triển du lịch Quảng Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 13 Nghị Đại hội Đảng huyện Nông Sơn lần thứ XXIV, nhiệm kỳ 20152020; 14 Nghị số 14/NQ-HĐND ngày 24/8/2016 HĐND huyện thông qua kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016-2020; 15 Nghị số 32/NQ-HĐND ngày 26/4/2017 HĐND huyện Thông qua Đề án phát triển du lịch sinh thái địa bàn huyện Nong Sơn giai đoạn 20172025 16 Nghị số 47/NQ-HĐND, ngày 06/12/2018 Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Nam Quy định số sách hỗ tợ phát triển du lịch miền núi tỉnh Quảng Nam đến năm 2025 17 Nguyễn Thị Thịnh, Ngô Văn Nhuận (Đề tài nghiên cứu khoa học 2012): Khảo sát thực trạng lao động làm việc Doanh nghiệp dịch vụ du lịch đề xuất giải pháp đào tạo lao động phục vụ việc phát triển ngành du lịch địa bàn huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ 18 Khương Thị Hồng Nhung (2016), “Thực sách phát triển du lịch bền vững từ thực tiễn tỉnh Hịa Bình”, Luận văn thạc sỹ Chính sách công, Học viện Khoa học xã hội 19 Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 Thủ tướng phủ việc ban hành quy chế quản lý rừng 20 Quyết định số 104/2007/QĐ-BNN ngày 27/12/2007 Bộ trưởng Bộ NN&PTNT 21 Quyết định 2473/QĐ-TTg ngày 30/12/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến 2020, tầm nhìn đến 2030; 22 Quyết định số 2879/QĐ-UBND ngày 26/8/2009 UBND tỉnh Quảng Nam phê duyệt điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Quảng Nam đến năm 2015 định hướng đến năm 2020; 23 Quyết định số 24/QĐ-UBND, ngày 06/10/2014 UBND tỉnh Quảng Nam Ban hành Quy định sách hỗ trợ phát triển du lịch miền núi hải đảo tỉnh Quảng Nam đến năm 2020 24 Quyết định 4143/QĐ-UBND, ngày 30/10/2015 UBND tỉnh Quảng Nam phê duyệt Đề án hỗ trợ đầu tư cấp thiết hạ tầng du lịch khu, điểm du lịch địa bàn tỉnh, giai đoạn 2016 – 2020; 25 Quyết định số 539/QĐ-SVHTTDL ngày 30/12/2009 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch việc ban hành Đề án đào tạo nguồn nhân lực du lịch Quảng Nam đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020; 26 Quyết định số 1599/QĐ-UBND, ngày 22/05/2018 UBND tỉnh Quảng Nam phê duyệt Đề án Mỗi xã sản phẩm tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2018 – 2020, định hướng đến năm 2030 Tiếng Anh 27 Acobson, S.K.; R Robles (1998) Ecotourism, sustainable development, and conservation education: development of a tour guide training program in Tortuguero, Costa Rica Environmental Management pp 16(6):701–713 28 B.B Hosetti, Ecotourism Development and Management Pointer Publishers, Jaipur (2000) PP 146-158 29 Badan, Harish Bhatt, Ecotourism Kanishka Publishers and Distributors, New Delhi (2004) PP 34-45 30 Burkart, A.J., & S Melik., Tourism: Past, Present and Future William Heinemann Ltd, London (1974) PP 40-47 31 Jennifer Hill, Tim Gale, Ecotourism - Environmental Sustainability Principles and Practice Ashgate, U.K (2000) PP 166-230 32 Santhosh Yadav, “Ecotourism: problems and Prospects” Yojana, Vol.18, No.9, January 15, 2010, PP 41-42 33 Satish Chandra, Ecotourism and Sustainable Development, Rajat Publications, New Delhi (2003) PP 123-134 ... TIỄN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NÔNG SƠN 2.1 Thực trạng phát triển tiềm du lịch sinh thái địa bàn huyện Nông Sơn 2.1.1 Tiềm du lịch sinh thái huyện Nông. .. phát triển du lịch sinh thái 1.2 Một số sở lý luận thực sách phát triển du lịch sinh thái1 9 CHƯƠNG THỰC TIỄN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NÔNG... NÔNG SƠN 27 2.1 Thực trạng phát triển tiềm du lịch sinh thái địa bàn huyện Nông Sơn 27 2.2 Thực trạng thực sách phát triển du lịch sinh thái địa bàn huyện Nông Sơn

Ngày đăng: 21/07/2019, 08:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan