Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan làng cổ phước tích ( phong hòa, phong điền, thừa thiên huế) (luận văn thạc sĩ)

109 127 3
Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan làng cổ phước tích ( phong hòa, phong điền, thừa thiên huế) (luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI - VÕ THỊ MY MY TỔ CHỨC KHƠNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN LÀNG CỔ PHƯỚC TÍCH (PHONG HÒA, PHONG ĐIỀN, THỪA THIÊN HUẾ) LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC Hà Nội – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI - VÕ THỊ MY MY KHĨA: 2017-2019 TỔ CHỨC KHƠNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN LÀNG CỔ PHƯỚC TÍCH (PHONG HÒA, PHONG ĐIỀN, THỪA THIÊN HUẾ) Chuyên ngành: Kiến trúc Mã số: 60.58.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.NGUYỄN TUẤN ANH XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2019 i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Thầy Cơ giáo tận tình bảo, dạy dỗ cung cấp cho tác giả kiến thức cần thiết bổ ích suốt trình học tập trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh – người thầy tận tình hướng dẫn giúp đỡ tác giả suốt trình hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi tin giúp đỡ hướng dẫn thầy giúp tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến cô chú, anh chị Ban quản lý làng cổ Phước Tích tạo điều kiện cung cấp cho nhiều thơng tin, liệu bổ ích làng cổ, giúp cho tơi có nhìn thực trạng kiến trúc cảnh quan nơi Tác giả muốn cảm ơn đến gia đình, bạn bè động viên ủng hộ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường Dù có nhiều cố gắng, xong luận văn tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Kính mong nhận góp ý dẫn từ Thầy, Cô giáo bạn đọc Xin trân trọng cảm ơn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Võ Thị My My ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Võ Thị My My iii MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh muc hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Các khái niệm (thuật ngữ) sử dụng luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƢƠNG THỰC TRẠNG KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN LÀNG CỔ PHƢỚC TÍCH 1.1 Giới thiệu làng cổ Phƣớc Tích 1.1.1 Lịch sử hình thành 1.1.2 Vị trí địa lý 1.2 Điều kiện tự nhiên, văn hóa – xã hội làng cổ Phƣớc Tích 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 1.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 10 1.2.3 Truyền thống văn hóa 11 1.2.4 Lễ hội truyền thống 14 1.2.5 Phong tục sinh hoạt tín ngưỡng 15 1.3 Thực trạng không gian KTCQ làng cổ Phƣớc Tích 16 1.3.1 Khu vực tơn giáo tín ngưỡng cơng trình cơng cộng 16 iv 1.3.2 Khu vực sản xuất 23 1.3.3 Khu vực kiến trúc dân dụng 27 1.3.4 Thực trạng xanh – mặt nước 34 1.3.5 Thực trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật 38 1.4 Các vấn đề cần nghiên cứu 42 CHƢƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN LÀNG CỔ PHƢỚC TÍCH 43 2.1 Các sở pháp lý 43 2.2 Các sở lý thuyết 46 2.2.1 Cơ sở lý thuyết KTCQ 46 2.2.2 Cở sở lý thuyết bảo tồn 52 2.2.3 Cơ sở lý thuyết phát triển bền vững 55 2.2.4 Cơ sở lý thuyết bảo tồn kết hợp du lịch văn hóa 56 2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc tổ chức không gian KTCQ làng cổ Phƣớc Tích 57 2.3.1 Yếu tố tự nhiên 57 2.3.2 Yếu tố lịch sử, văn hóa – xã hội 57 2.3.3 Yếu tố cộng đồng 59 2.3.4 Yếu tố ngành nghề truyền thống 60 2.4 Các học kinh nghiệm 60 2.4.1 Làng cổ Đường Lâm - Hà Nội 60 2.4.2 Phố cổ Hội An - Quảng Nam 61 2.4.3 Làng gốm Thổ Hà – Bắc Giang 62 2.4.4 Làng gốm Bát Tràng – Hà Nội 62 CHƢƠNG GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN LÀNG CỔ PHƢỚC TÍCH 65 3.1 Quan điểm mục tiêu 65 3.1.1 Quan điểm 65 3.1.2 Mục tiêu 66 v 3.2 Nguyên tắc, định hƣớng tổ chức không gian KTCQ làng cổ Phƣớc Tích67 3.2.1 Nguyên tắc 67 3.2.2 Định hướng 68 3.3 Giải pháp tổ chức không gian KTCQ làng cổ Phƣớc Tích 69 3.3.1 Giải pháp phân vùng cảnh quan 69 3.3.2 Giải pháp tổ chức không gian khu vực TGTN CTCC 72 3.3.3 Giải pháp tổ chức không gian khu vực sản xuất 75 3.3.4 Giải pháp tổ chức không gian khu vực kiến trúc dân dụng 75 3.3.5 Giải pháp tổ chức không gian xanh – mặt nước 79 3.3.6 Giải pháp tổ chức không gian hệ thống giao thông 82 3.3.7 Giải pháp phát huy giá trị lịch sử, văn hóa lối sống, nghề nghiệp, sinh kế truyền thống tổ chức khơng gian KTCQ làng cổ Phước Tích 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 Kết luận 90 Kiến nghị 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ CTCC Cơng trình cơng cộng ĐTH Đơ thị hóa HTKT Hạ tầng kỹ thuật HTXH Hạ tầng xã hội KTCQ Kiến trúc cảnh quan TGTN Tơn giáo tín ngưỡng vii DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Số hiệu hình Tên hình Trang Hình 1.1 Bản đồ làng Phước Tích Tổng thể làng cổ Phước Tích, xã Phong Hịa bao Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 1.4 quanh dịng sơng Ơ Lâu chụp trước năm 1975 Vị trí làng cổ Phước Tích qua đồ hình chụp vệ tinh Hiện trạng dân số làng Phước Tích địa phương năm 11 2005 Hình 1.5 Nghề gốm làng Phước Tích 13 Hình 1.6 Lễ tảo mộ âm hồn làng Phước Tích 14 Hình 1.7 Lễ Kỳ n làng Phước Tích 15 Hình 1.8 Lễ Hiệp kỵ ngài khai canh làng Phước Tích 15 Hình 1.9 Đình làng Phước Tích 16 Hình 1.10 Chùa Phước Bửu (Phước Tích) 17 Hình 1.11 Miếu Đơi (Phước Tích) 18 Hình 1.12 Lăng mộ ngài Khai Canh (Phước Tích) 19 Hình 1.13 Miếu Cây Thị (Phước Tích) 20 Hình 1.14 Miếu Quảng Tế (xóm Lị Gốm – làng Phước Tích) 21 Hình 1.15 Nhà thờ họ Trương Cơng 22 Hình 1.16 Nhà thờ họ Lê Ngọc 23 Hình 1.17 Lị gốm cịn hoạt động 24 Diễn trình nghề gốm Phước Tích qua thăng trầm hệ 25 Hình 1.18 thống lị gốm (Nguồn: Nguyễn Phước Bảo Đàn, 2004) Hình 1.19 Một số sản phẩm gốm Phước Tích 25-26 Hình 1.20 Khai quật cồn Tréng 26 Hình 1.21 Ngơi nhà rường cổ Lương Thanh Phong 30 Hình 1.22 Ngôi nhà rường cổ Hồ Văn Hưng 30 viii Hình 1.23 Ngơi nhà rường cổ Lê Trọng Phú 30 Hình 1.24 Ngơi nhà rường cổ Hồ Văn Tế 30 Hình 1.25 Ngơi nhà rường cổ Lê Thị Hoa 31 Hình 1.26 Ngơi nhà rường cổ Lương Thanh Thị Hén 31 Hình 1.27 Bên ngơi nhà cổ Hồ Văn Tế 33 Hình 1.28 Khn viên nhà Lê Trọng Phú 33 Hình 1.29 Bến Đình – Bến Cây Thị 35 Hình 1.30 Bên Cây Dừa – Bến Lị 35 Hình 1.31 Bến Hội – Bến Cạn 35 Hình 1.32 Hồ Hà Trì – Phước Tích 36 Hình 1.33 Vịng xanh liên hồn khn viên – nhà rường – vườn 37 Hình 1.34 Những ngơi nhà ẩn sau khơng gian xanh 37 Hình 1.35 Cây Thị 700 – 800 năm tuổi 38 Hình 1.36 Cây Bàng cổ thụ 38 Hình 1.37 Hình ảnh đa bến nước điển hình làng quê Việt Nam 38 Hình 1.38 Đường vào Phước Tích 39 Hình 1.39 Bản đồ làng cổ Phước Tích 40 Hình 1.40 Đường làng Phước Tích 40-41 Hình 1.41 Tổng thể cảnh quan làng cổ Phước Tích 34 Hình 2.1 Cây xanh có chức tạo bóng mát thẩm mỹ 51 Hình 2.2 Hình ảnh cảnh quan mặt nước 51 Hình 2.3 Hình ảnh cơng trình kiến trúc nhỏ 52 Hình 2.4 Làng cổ Đường Lâm – Hà Nội 60 Hình 2.5 Phố cổ Hội An – Quảng Nam 62 Hình 2.6 Làng gốm Thổ Hà - Bắc Giang 62 Hình 2.7 Làng gốm Bát Tràng – Hà Nội 63 Hình 3.1 Giải pháp phân vùng cảnh quan 71 Hình 3.2 Cảnh quan tổng thể làng cổ Phước Tích 72 84 Hình 3.12 Đường giao thơng khu vực Hình 3.13 Đường giao thơng nội khu vực 85 Hình 3.14 Tổ chức giao thơng thuyền sơng Ơ Lâu[13] 3.3.7 Giải pháp phát huy giá trị lịch sử, văn hóa lối sống, nghề nghiệp, sinh kế truyền thống tổ chức khơng gian KTCQ làng cổ Phước Tích Phát huy giá trị lịch sử - văn hóa tổ chức hoạt động công cộng làng Bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa lĩnh vực hoạt động đầy khó khăn, phức tạp, hoạt động vừa mang tính khoa học sâu sắc, vừa mang tính thực tiễn sinh động, mang tính xã hội cao Do cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di tích việc làm cấp bách cần phải có giải pháp hợp lý, kịp thời để bảo vệ di tích - Tuyên truyền, phổ biến cho người hiểu đúng, nhận thức sâu sắc vai trò tầm quan trọng di sản văn hóa Từ đó, có đồng tình hưởng ứng cộng đồng để với quan chức chung tay gìn giữ phát huy giá trị làng di sản - Đề xuất giải pháp thích hợp để điều tiết lợi ích thành phần kinh tế, đặc biệt lợi ích nhân, cộng đồng cư dân sở 86 - Thường xuyên kiểm tra, có giải pháp tu bổ chống xuống cấp, ưu tiên kinh phí cho việc tu bổ, tơn tạo di tích lịch sử có giá trị đặc biệt quan trọng, di tích kiến trúc nghệ thuật có giá trị thẩm mỹ cao tình trạng xuống cấp Đẩy mạnh việc xã hội hóa thành phần xã hội tham gia tu bổ, tơn tạo di tích - Phục hồi, trì lễ hội truyền thống làng, tổ chức số sinh hoạt văn hóa cộng đồng phù hợp với điều kiện có Những sinh hoạt mang tính cộng đồng đòi hỏi phải huy động nhiều người dân tham gia, cần phải có sách thoả đáng để khuyến khích, động viên người tham gia Đặc biệt qua kỳ Festival Huế, cần hoàn chỉnh chương trình “Hương xưa làng cổ” diễn làng Phước Tích - Phát huy giá trị làng cổ Phước Tích cịn cần phải đẩy mạnh việc phát triển dịch vụ, du lịch để thu hút khách du lịch vào ngồi nnước Có chiến lược đào tạo đội ngũ phục vụ khách du lịch, thành phần quản lý, hướng dẫn chuyên nghiệp cần có tham gia trực tiếp người dân Phước Tích Trong q trình khai thác, tuyệt đối khơng đem cơng trình, yếu tố phục vụ du lịch bãi đỗ xe, nhà hàng phục vụ ăn uống, kiốt bán hàng lưu niệm… xây khu vực bảo vệ di tích, khu vực cảnh quan làng - Bảo tồn phát huy giá trị lịch sử thực có tham gia cộng đồng Tuyên truyền giá trị di sản làng xã, cho cộng đồng nhận thức giá trị sống ngày tự thực biện pháp bảo tồn thích ứng Hình 3.15 Du khách tham quan làng cổ Phước Tích [19] 87 Hình 3.16 Lễ hội Hương Xưa mùa Festival Huế quảng bá làng cổ Phước Tích [19] Phát huy lối sống nghề sinh kế truyền thống nâng cấp nhà nhà kiêm nghề gốm Ngoài yếu tố kinh tế cần nghiên cứu phát triển làng nghề cịn đối tượng quan trọng để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phục vụ cho nghiệp văn hóa dân tộc xây dựng đất nước Từ góc độ bảo tồn di sản văn hóa, tác giải có số suy nghĩ đề xuất sau: - Cần tập trung vào việc sản xuất số sản phẩm mang tính nghệ thuật cao, mẫu mã mới, phục vụ khách tham quan du lịch Kết hợp sản xuất mặt hàng gốm cổ truyền phục vụ cho việc trùng tu cơng trình di tích, xây dựng sở hạ tầng làng di sản tiêu thụ quanh vùng Bên cạnh đó, cần có kế hoạch trưng bày bảo tàng nghề gốm truyền thống, bảo tồn địa điểm liên quan Cồn Trèng, lò gốm cổ truyền… - Tôn vinh nghệ nhân làng nghề yêu cầu đặt việc bảo tồn di sản văn hóa dân tộc Việc tôn vinh nghệ nhân không đánh giá cơng lao tỏ lịng kính trọng, mà thế, hoạt động, phương pháp, nội dung để bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể nghề truyền thống làng nghề Việt Nam - Cần tiến hành nghiên cứu để bảo tồn tục thờ tổ nghề lễ hội gắn liền với sinh hoạt cộng đồng, sinh hoạt tinh thần làng nghề Trong xu hội nhập tồn cầu hóa, vấn đề bảo tồn giá trị văn hóa sắc quốc gia dân tộc vấn đề thời sự, vấn đề làng nghề nghề thủ công truyền thống trở thành điểm quan tâm không ngành bảo 88 tồn bảo tàng mà nhiều lĩnh vực văn hóa khác Vì vậy, việc bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể làng nghề mục tiêu thiếu trở thành cấp bách Hình 3.17 Nhà kết hợp trưng bày sản phẩm gốm truyền thống[19] Hình 3.18 Gốm Phước Tích trưng bày vào mùa Festival Huế [19] Phát huy giá trị cơng trình TGTN tổ chức khơng gian KTCQ - Tất cơng trình TGTN trì phát huy tác dụng - Những cơng trình TGTN di sản văn hóa bảo tồn theo quy định - Các cơng trìnhh TGTN khơng phải di tích tạo điều kiện để tồn bình thường, khơng bị lấn chiếm, lập sử dụng sai mục đích Đối với cơng trình TGTN làng nghề truyền thống, cần phải quy hoạch cải tạo, chỉnh trang lại cơng trình TGTN, cụ thể sau: + Đình làng: khơng gian có giá trị quan trọng bậc lịch sử, tinh thần nơi chốn, nơi thờ tự ông tổ làng nghề Do đó, khơng gian cần phải tơn tạo, giữ gìn bảo tồn ngun trạng 89 + Chùa: khơng gian có giá trị lịch sử, tinh thần, nơi tổ chức nghi lễ tôn giáo, nơi sinh hoạt tôn giáo người dân làng Không gian cần bảo tồn, phát triển, cơng trình kiến trúc cần bảo tồn nguyên trạng, xây dựng thêm chức không gian nhà chùa cần thiết + Đền, miếu: khơng gian có giá trị lịch sử, tinh thần, nơi tổ chức hoạt động sinh hoạt tín ngưỡng cộng đồng sở Do cần tơn tạo, phát triển khơng gian trùng tu ngun trạng cơng trình kiến trúc 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu tìm hiểu làng cổ Phước Tích cho thấy làng truyền thống điển hình miền Trung mang nét đặc trưng vùng đất Cố đô Với giá trị quy hoạch, khơng gian, kiến trúc, cảnh quan văn hóa phi vật thể, nghi lễ thờ cúng phong tục tập quán sinh hoạt lưu giữ địa phương cho thấy Phước Tích làng cổ truyền thống cần bảo tồn phát huy cho hôm hệ mai sau Ngoài giá trị vật thể Đình, chùa, miếu, nhà cổ… KTCQ di sản văn hóa có giá trị hệ thống giá trị di sản vật thể làng xã truyền thống Việc bảo tồn giá trị di sản làng xã truyền thống cân thiết, tiếp tục chậm trễ trì hỗn Quy hoạch khơng gian chức làng cổ Phước Tích nghiên cứu kỹ lưỡng sở vấn đề điều kiện tự nhiên, lịch sử - văn hóa – xã hội, người phong tục tập quán địa phương đảm bảo tính khoa học, nhân văn phát triển bền vững Bảo tồn di tích kiến trúc, cảnh quan góp phần gìn giữ phát huy giá trị làng cổ Phước Tích truyền thống đồng thời bổ sung thêm tiêu chí để đánh giá, phân loại đối tượng di tích càn bảo tồn, trùng tu từ đề xuất phương án thiết thực để bảo vệ di tích, cơng trình kiến trúc lưu giữ làng để phục vụ nhu cầu xã hội Bằng nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học phương pháp điền dã, phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp thu thập xử lý thông tin, phương pháp phân tích, tổng hợp, suy luận, phương pháp thực nghiệm, kiểm chứng… học hỏi kinh nghiệm địa phương thành công việc bảo tồn gìn giữ giá trị kiến trúc – văn hóa sở quan trọng để xây dựng nguyên tắc, định hướng đề xuất giải pháp, tổ chức khơng gian KTCQ làng Phước Tích Các giải pháp phân vùng cảnh quan, tổ chức không gian KTCQ theo khu vực, xanh mặt nước, hệ thống giao thông phát huy giá trị lịch sử, văn hóa, 91 nghề truyền thống… giúp cho địa phương có hướng cơng tác khai thác sử dụng quản lý đồng bộ, hiệu cao đồng thời giúp người dân sở phát huy vai trị bước cải thiện nâng cao đời sống vật chất hưởng thụ tinh thần Kiến nghị Trong trình tiến hành khảo cứu, đề xuất giải pháp tổ chức không gian KTCQ phát huy giá trị khơng gian văn hóa – kiến trúc làng cổ Phước Tích, tác giả kiến nghị số vấn đề liên quan đến đề tài sau: - Cần phải có định hướng để di sản văn hóa cộng đồng có tác dụng chất keo cố kết cộng đồng sống đại - Cần phối hơp quan ban hành xây dựng hệ thống tiêu chí để phân loại làng truyền thống có giá trị Đề phương án bảo tồn sở định hướng quy hoạch phát triển chung địa phương tỉnh nhà Tổ chức khơng gian KTCQ làng cổ Phước Tích vừa đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, vừa kế thừa đặc trưng cấu trúc khơng gian truyền thống vốn có - Đối với cơng trình xây dựng làng phải có quản lý, xét duyệt giải pháp quy hoạch: tổ chức không gian, tạo dựng cảnh quan, tổ chức mặt nước xanh… Đảm bảo mối quan hệ hài hòa, thống tổng thể cơng trình cơng trình đặt cạnh khu vực có giải pháp chung cho toàn khu vực thuộc phạm vi làng di tích - Cần đặt chương trình liên tục lâu dài bảo tồn phát triển bền vững kiến trúc làng, người – nghề nghiệp thiên nhiên môi trường Khuyến khích thiết lập cơng trình, dự án đào tạo bảo tồn kiến trúc lịch sử gỗ cấp địa phương, huyện, tỉnh, thành phố, quốc gia quan hệ với quốc tế để học tập kinh nghiệm - Cần có phối hợp ban ngành định hướng quy hoạch, bảo tồn khu vực có làng truyền thống Chỉ đạo quan quản lý, nghiên cứu hai ngành xây dựng văn hóa nghiên cứu đề xuất giải pháp Học tập kinh 92 nghiệm nước phát triển, đưa kỹ thuật, công nghệ đại vào công tác quy hoạch bảo tồn - Cần thiết phải có chế sách (ví dụ hỗ trợ kinh tế) cho thợ thủ công nhằm trì phát huy giá trị nghề gốm truyền thống, đồng thời khuyến khích tầng lớp nhân dân, đặc biệt lớp trẻ hưởng ứng phát huy giá trị văn hóa địa phương TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Dương Văn An (2001), Ơ châu cận lục, NXB Thuận Hóa, Huế Hồng Đạo Kính (2004), Làng cổ Phước Tích – thử nhìn nhận giá trí đề xuất hướng phát triển nối tiếp, Hội kiến trúc sư Việt Nam – Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Thừa Thiên Huế Nguyễn Thăng Long (2013), Vai trò cộng đồng trình phục hồi nhà rường truyền thống làng Phước Tích, xã Phong Hịa, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, luận văn thạc sỹ Khoa học Dân tộc học, trường Đại học Khoa học Huế, thành phố Huế Hàn Tất Ngạn (2003), Kiến trúc cảnh quan, NXB Xây dựng, Hà Nội Sở văn hóa, thể thao du lịch Thừa Thiên Huế (2008), Lý lịch di tích: làng cổ Phước Tích (xã Phong Hịa, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế), Huế Dương Đức Thành (2016), Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan quần thể khu văn hóa Thủy Tổ Quan họ Bắc Ninh, luận văn thạc sỹ Kiến trúc, trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Nguyễn Hữu Thông (2008), Nhà vườn xứ Huế, NXB Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Tiếng Anh: Ministry of Culture, Sports anh tourím – Japan International Cooperation Agency – Thua Thien Hue Department of Culture, Sports anh tourism – Showa Women’s University (2012), Ancient village Phuoc Tich, Huế Website: www.ashui.com 10 www.disanlangviet.com 11 www.dulichbacgiang.gov.vn 12 www.danangxanh.com 13 www.facebook.com/phuoctich.heritage 14 www.khamphahue.com.vn 15 www.kienviet.net 16 www.langcophuoctich.com 17 www.mientrung.vanhien.vn 18 www.phongdien.thuathienhue.gov.vn 19 www.thuathienhue.gov.vn 20 www.trelangkienviet.vn 21 www.vietfuntravel.com.vn 22 www.wikipedia.org 23 Google Earth PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Bảng thống kê cơng trình kiến trúc tơn giáo, tín ngưỡng làng Phước Tích Địa TT Tên cơng trình Niên đại Diện tích khn viên Đình làng Phước Tích Xóm Đình 1905 920 Chùa Phước Bửu Xóm Cầu 1915 2860 Miếu Đơi (cũ) Xóm Cầu 1670 100 Miếu Đơi (mới) Xóm Lị Gốm 1964 720 Miếu Cây Thị Xóm Cây Thị 1420 410 Miếu Quảng Tế Xóm Lị Gốm 1420 70 Lăng mộ ngài Khai canh Xứ Mèo Lang 1550 200 Chủ sở hữu Địa Niên đại Làng Phước Tích Miếu Trước năm Quảng Tế 1470 Miếu Trước năm Quảng Tế 1470 PHỤ LỤC 2: Bảng thống kê vật làng Phước Tích TT Tên vật Số lƣợng Yoni Ngạch cửa 01 02 Làng Phước Tích Bia đá 01 Làng Phước Tích Đình làng 1897 Bia đá 02 Làng Phước Tích Đình làng 1898 Tấm nhĩ 01 Làng Phước Tích Bến Cây Trước năm Bàng 1470 đá sa thạch PHỤ LỤC 3: Bảng thống kê nhà thờ họ làng Phước Tích T Tên gọi Địa Hình thức T Diện tích khn viên Nhà thờ họ Hồng Xóm Cầu Xây dạng 400 cổ lầu Nhà thờ họ Lê Ngọc Xóm Cây Thị Nhà rường (1 820 gian chái) Nhà thờ họ Lê Trọng Xóm Cây Cừa Nhà cấp 800 Nhà thờ họ Lương Thanh Xóm Cây Thị Nhà cấp 1780 Nhà thờ họ Nguyễn Bá Xóm Cầu Nhà cấp 560 Nhà thờ họ Nguyễn Duy Xóm Cây Thị Nhà cấp 710 Nhà thờ họ Nguyễn Phước Xóm Cầu Nhà cấp 500 Nhà thờ họ Phan Xóm Cầu Nhà cấp 850 Nhà thờ họ Trần Xóm Cây Thị Nhà cấp 400 10 Nhà thờ họ Trương Cơng Xóm Cây Bàng Nhà rường (1 200 gian, chái) 11 Nhà thờ họ Lê Văn Xóm Cầu Nhà cấp 450 12 Nhà thờ họ Lương Vĩnh Xóm Đình Nhà cấp 570 13 Nhà thờ họ Nguyễn Đình Xóm Cầu Nhà cấp 1020 14 Nhà thờ họ Lâm Xóm Cầu Nhà cấp 360 15 Nhà thờ họ Hồng Văn Xóm Xn Viên Nhà cấp 400 16 Nhà thờ họ Đồn Xóm Hồ Sen Nhà cấp 2260 17 Nhà thờ họ Hồ Xóm Cây Bàng Nhà cấp 75 PHỤ LỤC 4: Bảng thống kê ngơi nhà rường có giá trị bảo tồn làng Phước Tích T Chủ sở hữu Địa Loại hình T Niên Giá Diện đại trị tích (Loại) khn viên Lê Trọng Phú Xóm Cây Thị gian, chái 1871 I 1465 Trương Thị Thú Xóm Đình gian, chái 1908 I 1220 Hồ Văn Tế Xóm Đình gian, chái 1880 I 1367 Lê Trọng Đào Xóm Cây Cừa gian, chái 1858 I 990 Hồ Thị Thanh Nga Xóm Đình gian, chái 1856 I 885 Lê Ngọc Thị Thí Xóm Cây Bàng gian, chái 1833 I 1744 Lê Trọng Thị Vui Xóm Cây Thị gian, chái 1890 I 860 Lương Thanh Phong Xóm Cây Thị gian, chái 1890 II 822 Lê Thị Phương Xóm Đình gian 1888 II 2175 10 Lương Thanh Hà Xóm Cây Thị gian, chái 1867 II 1158 11 Hồ Thanh n Xóm Đình gian 1885 II 1500 12 Đồn Thị Nguyệt Xóm Cây Thị gian, chái 1908 II 1828 13 Lương Thanh Thị Xóm Cây Thị gian, chái 1900 I 1313 Trảng 14 Lê Trọng Quân Xóm Cây Thị gian, chái 1906 II 5980 15 Trương Duy Thanh Xóm Cây Bàng gian, chái 1893 II 1802 16 Lương Thanh Thị Hén Xóm Cây Cừa gian, chái 1918 II 474 17 Lê Thị Hoa Xóm Cây Thị gian, chái 1888 II 1373 18 Lê Trọng Kiểm Xóm Cây Cừa gian, chái 1896 II 1811 (Nguyễn Thị Tư) 19 Lê Trọng Kiệm Xóm Cây Cừa gian, chái 1908 II 576 20 Lương Thanh Hồng Xóm Cây Thị gian, chái 1908 III 2054 21 Hồ Văn Hưng Xóm Cây Cừa gian, chái 1893 III 1030 22 Đồn Tào Xóm Cây Thị gian, chái 1918 III 350 23 Lương Thanh Thị Loan Xóm Cây Bàng gian, chái 1906 II 2030 24 Trương Cơng Huấn Xóm Cây Bàng gian, chái 1908 III 880 25 Hồ Văn Chúc Xóm Cây Bàng ba gian 1910 III 26 Hồ Văn Thun Xóm Đình ba gian 1902 III ... Luận văn bao gồm ba chương: Chương Thực trạng không gian kiến trúc cảnh quan làng cổ Phước Tích Chương Cơ sở khoa học tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan làng cổ Phước Tích Chương Giải pháp tổ. .. ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI - VÕ THỊ MY MY KHÓA: 2017-2019 TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN LÀNG CỔ PHƯỚC TÍCH (PHONG HỊA, PHONG ĐIỀN, THỪA THIÊN HUẾ) Chun ngành: Kiến trúc Mã... Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan làng cổ Phước Tích 6 NỘI DUNG CHƢƠNG THỰC TRẠNG KHƠNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN LÀNG CỔ PHƢỚC TÍCH 1.1 Giới thiệu làng cổ Phƣớc Tích 1.1.1 Lịch

Ngày đăng: 20/07/2019, 16:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan