Quản lý không gian, kiến trúc cảnh quan khu đô thị mới văn quán, hà đông, hà nội (luận văn thạc sĩ)

94 419 14
Quản lý không gian, kiến trúc cảnh quan khu đô thị mới văn quán, hà đông, hà nội (luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ YÊN QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU ĐÔ THỊ MỚI VĂN QUÁN, HÀ ĐÔNG, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐƠ THI ̣VÀ CƠNG TRÌNH Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ YÊN KHÓA: 2017-2019 QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU ĐÔ THỊ MỚI VĂN QUÁN, HÀ ĐÔNG, HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý thị cơng trình Mã số: 60.58.01.06 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VƯƠNG HẢI LONG Hà Nội – 2019 LỜI CẢM ƠN Để có luận văn tốt nghiệp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến TS Vương Hải Long trực tiếp, tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian thực luận văn cung cấp nhiều thơng tin khoa học có giá trị để luận văn hoàn thành Xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Khoa sau Đại học, Ban giám hiệu nhà trường thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội dạy dỗ giúp đỡ tơi nhiều q trình học tập Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến quan, đồng nghiệp, bạn bè người thân tạo điều kiện, động viên giúp đỡ công việc, cung cấp tài liệu, khích lệ trao đổi ý kiến suốt trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 04/2019 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Yên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sỹ Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan khu đô thị Văn Quán, Hà Đông, Hà Nội cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Yên MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục hình vẽ, đồ thị Danh mục bảng, biểu MỞ ĐẦU * Lý chọn đề tài * Mục đích nghiên cứu * Đối tượng phạm vi nghiên cứu: * Phương pháp nghiên cứu * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài * Các khái niệm, thuật ngữ * Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG I THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU ĐÔ THỊ MỚI VĂN QUÁN 1.1 Khái quát quản lý kiến trúc cảnh quan khu đô thị Hà Nội………………………………………………………………………… 1.2 Thực trạng kiến trúc cảnh quan khu đô thị Văn Quán 11 1.2.1 Giới thiệu chung khu đô thị Văn Quán 11 1.2.2 Nội dung quy hoạch chi tiết khu đô thị Văn Quán 13 1.2.3 Thực trạng kiến trúc cảnh quan khu đô thị Văn Quán 17 1.3 Thực trạng quản lý kiến trúc cảnh quan khu đô thị Văn Quán 25 1.3.1 Thực trạng máy quản lý kiến trúc cảnh quan 25 1.3.2 Thực trạng công tác quản lý kiến trúc cảnh quan 27 1.4 Sự tham gia cộng đồng 33 1.5 Những vấn đề tồn cần tập trung nghiên cứu 33 CHƯƠNG II CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU ĐÔ THỊ MỚI VĂN QUÁN 34 2.1 Cơ sở pháp lý để quản lý không gian kiến trúc cảnh quan 34 2.1.1 Các văn pháp lý liên quan đến công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan khu đô thị 34 2.1.2 Định hướng quy hoạch KĐTM Văn Quán 37 2.2 Cơ sở lý thuyết để quản lý không gian kiến trúc cảnh quan 38 2.2.1 Các lý thuyết không gian kiến trúc cảnh quan 38 2.2.2 Các lý thuyết quản lý không gian kiến trúc cảnh quan 39 2.3 Kinh nghiệm công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan khu đô thị Việt Nam giới 45 2.3.1 Kinh nghiệm giới 45 2.3.2 Kinh nghiệm Việt Nam 47 2.4 Cộng đồng tham gia trình quản lý kiến trúc cảnh quan 50 2.4.1 Vai trò cộng đồng quản lý kiến trúc cảnh quan 50 2.4.2 Sự cần thiết phải có tham gia cộng đồng 51 2.4.3 Các mức độ tham gia cộng đồng 52 2.4.4 Các yếu tố việc huy động tham gia cộng đồng 53 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU ĐÔ THỊ MỚI VĂN QUÁN 54 3.1 Quan điểm, mục tiêu nguyên tắc quản lý không gian kiến trúc cảnh quan 54 3.1.1 Quan điểm quản lý không gian kiến trúc cảnh quan 54 3.1.2 Mục tiêu quản lý không gian kiến trúc cảnh quan 55 3.1.3 Nguyên tắc quản lý không gian kiến trúc cảnh quan 56 3.2 Giải pháp quản lý không gian kiến trúc cảnh quan 56 3.2.1 Giải pháp rà soát, điều chỉnh thực quy hoạch 56 3.2.2 Quản lý công trình kiến trúc 57 3.2.3 Quản lý xanh khu đô thị 61 3.2.4 Quản lý cơng trình hạ tầng kỹ thuật 65 3.2.5 Quản lý vệ sinh môi trường 66 3.2.6 Quản lý tiện ích thị 67 3.3 Giải pháp chế sách 69 3.3.1 Về chế 69 3.3.2 Về sách 70 3.4 Giải pháp tổ chức máy quản lý 71 3.4.1 Bổ sung hoàn thiện cấu tổ chức máy quản lý 71 3.4.2 Giải pháp tổ chức nâng cao lực quản lý 73 3.5 Giải pháp quản lý không gian kiến trúc cảnh quan có tham gia cộng đồng 73 3.5.1 Cung cấp thông tin 73 3.5.2 Tham gia nguồn lực 74 2.5.3 Tham gia quản lý, tu bảo dưỡng 74 3.5.4 Tham gia công tác kiểm tra giám sát đánh giá 75 3.5.5 Xây dựng chế phát huy nội lực cộng đồng 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 Kết luận: 78 Kiến nghị: 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cụm từ viết tắt Viết tắt Bộ Xây dựng BXD Chất thải rắn CTR Chủ đầu tư CĐT Kiến trúc cảnh quan KTCQ Khu đô thị KĐTM Khu đô thị KĐT Nhà xuất NXB Nghị định – Chính phủ NĐ-CP Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam QCXDVN Quy hoạch QH Quy hoạch chi tiết QHCT Thành phố TP Thông tư TT Thủ tướng TTg Ủy ban nhân dân UBND Vệ sinh môi trường VSMT DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số hiệu hình Tên hình Trang Hình 1.1 Phối cảnh khu thị kiểu mẫu Linh Đàm Hình 1.2 Hình 1.3 Biệt thự xây dựng lại với thiết kế hoàn toàn khác biệt khu đô thị Foresa Villa Căn biệt thự "khủng" phá vỡ tính đồng khu thị Viglacera Xn Phương 10 10 Hình 1.4 Ranh giới khu thị Văn Qn 12 Hình 1.5 Cơng trình tự ý xây thêm tầng 18 Hình 1.6 Cơng trình sử dụng gam màu nóng khác biệt 19 Hình 1.7 Nhiều cơng trình tự ý thay đổi thiết kế 19 Hình 1.8 Nhiều nhà trẻ tư nhân tự đứng mở 21 Hình 1.9 Trường Mần non Bright school đạt chuẩn quốc gia 21 Hình 1.10 Vỉa hè hư hỏng nhiều nơi 22 Hình 1.11 Lấn chiếm vỉa hè 22 Hình 1.12 Hồ Văn Qn nhiễm nặng 23 Hình 1.13 Khu vui chơi trẻ em vắng vẻ 24 Hình 1.14 Hình 1.15 Chuyển đổi đất xanh thành nhà hàng kinh doanh Quanh hồ Văn Quán ghế đá 24 25 Số hiệu hình Hình 1.16 Hình 1.17 Hình 1.18 Hình 1.19 Hình 1.20 Hình 1.21 Hình 1.22 Hình 1.23 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 3.1 Tên hình Hầu hết biển quảng cáo sai quy định Bộ máy quản lý KĐTM Văn Quán Lấn chiếm vỉa hè cạnh công viên xanh kinh doanh cafe Lấn chiếm vỉa hè quanh hồ Văn Qn để kinh doanh Nhiều cơng trình có chiều cao vượt quy định cho phép Trụ sở quan xây dựng trang nghiêm Trường Ban Mai School điều chỉnh cục Rác thải tập kết khoảng sân KĐT gây ô nhiễm Mật độ xanh che phủ cao khu chung cư Singapore Không gian kiến trúc cảnh quan bên KĐT Ecopark Không gian cảnh quan bên KĐTM Phú Mỹ Hưng Nghiêm cấm hành vi cơi nới ban công Trang 26 27 29 30 31 32 33 34 48 51 52 61 68 Hình 3.10 Kích thước biển hiệu ngang Hình 3.11 Kích thước biển hiệu dọc + Quy định vị trí đặt biển: Hình 3.12 Minh họa vị trí đặt biển + Mỗi cơng trình đặt biển hiệu ngang biển hiệu dọc + Không đặt biển quảng cáo hành lang an tồn giao thơng, mạng lưới điện quốc gia, không làm hạn chế tầm nhìn che khuất biển báo hiệu tín hiệu điều khiển giao thông - Quảng cáo đường phố: + Quảng cáo pano: Thống mẫu tuyến đường, diện tích tối đa mặt hộp đèn 2m2; Chiều cao tối đa từ mặt dải phân cách tới đỉnh hộp đèn: 5m; Khoảng cách tối thiểu hai bảng liền kề: 40m + Quảng cáo băng rôn:cho phép treo băng rôn thân cột đèn chiếu sáng phải đảm bảo kích thước băng rôn: Rộng 0,75 m x dài 2,5m, chiều cao từ mặt đường đến cạnh đáy băng rôn tối đa 1.4m + Chiều ngang bảng quảng cáo phải nhỏ chiều rộng dải phân cách, 69 khoảng cách mép ngồi bảng quảng cáo đến bó vỉa phân cách tối thiểu 0,5 m + Việc bố trí xây dựng loại biển thơng tin quảng cáo, tranh tượng ngồi trời có ảnh hưởng đến mặt kiến trúc mỹ quan khu dân cư phải có giấy phép quan quản lý b Hệ thống biển báo, dẫn giao thông: - Biển báo giao thông phải rõ ràng, đặt nơi quy định - Khoảng cách cắm biển báo L = 50m - Vị trí cắm biển: Dễ nhìn, bên tay phải theo chiều đi, mép biển phía phải cách mép phần xe chạy tối thiểu 0,5m Truớc biển báo 1,5m độ cao từ 3,2m trở xuống không đuợc có chuớng ngại vật che khuất c Biển tên đường - Kích thước: Hình chữ nhật 75cm x 40cm - Màu sắc: Xanh lam sẫm; đường viền trắng rộng 0,5cm cách mép biển từ 3cm, bốn gốc đường viền uốn cong vào bên - Chất liệu: Sắt tráng men nhôm dập, sơn chất liệu phản quang - Chữ viết biển: Kiểu chữ in hoa khơng có chân, màu trắng; từ đường dòng trên, từ tên đường dòng có cỡ chữ to từ đường 3.3 Giải pháp chế sách 3.3.1 Về chế Để cơng tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan KĐTM Văn Quán đạt hiệu cao cần có kết hợp tham gia quyền địa phương, chủ đầu tư công đồng cư dân sinh sống KĐT Việc cần thực xây dựng ban hành quy định quản lý theo quy định Nghị định số 38/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 Chính phủ Quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị Thông tư số 19/2010/TT-BXD ngày 22/10/2010 Bộ Xây dựng hướng dẫn lập Quy chế 70 quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị để làm sở quản lý Đối với dự án KĐT cần thực việc lập, thẩm định, phê duyệt theo quy định, tránh tình trạng xảy dự án treo, bỏ hoang đất lãng phí tài nguyên ảnh hưởng đến khơng gian cảnh quan chung tồn thị Cần quy định rõ trách nhiệm tổ chức, cá nhân công tác quản lý Nhà nước phải đảm bảo cung cấp đủ nguồn lực hạ tầng, an ninh trật tự KĐT, hỗ trợ sách quản lý công cụ quản lý cho KĐT CĐT cần tiến hành bàn giao hạ tầng KĐT cho quyền địa phương để công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan KĐT đạt hiệu cao Kinh phí cho hoạt động sữa chữa, cải tạo, chỉnh trang hệ thống thiết bị, cơng trình cảnh quan KĐT CĐT chi trả Ngoài ra, huy động nguồn lực từ cộng đồng, khoản đóng góp phải thơng báo cơng khai tới tồn dân cư KĐT 3.3.2 Về sách Trước hết, sách xây dựng kết cấu hạ tầng, chỉnh trang đô thị phải thực hướng tới mục tiêu đem lại lợi ích cho người dân khơng lợi ích cục cá nhân, nhóm người Tiến hành rà soát, kiểm tra, điều chỉnh, bổ sung đề án, dự án phù hợp với nhu cầu thực tế Và việc tiến hành thực thi sách phải ln cải tiến cho phù hợp theo hướng công bằng, công khai dân chủ Tăng cường công tác tuyên truyền vận động cộng đồng dân cư tham gia vào công tác quản lý KĐT, cho thấy vai trò, trách nhiệm cá nhân đồng thời kêu gọi đóng góp kinh phí để hỗ trợ cho công tác quản lý vận hành máy quản lý Vận động cư dân có lực, kinh nghiệm chuyên môn lĩnh vực kiến trúc, quy hoạch tham mưu cho quyền địa phương người có điều kiện tài tham gia trực tiếp, đóng góp ý kiến để cơng tác quản lý kiến trúc cảnh quan KĐT tốt sát với 71 thực tế Các công việc sửa chữa, cải tạo, chỉnh trang hệ thống hạ tầng, cảnh quan đô thị cần có tham gia người dân Xây dựng nhiều chiến dịch thu gom rác thải định kỳ, xử lý sai phạm, chăm sóc vườn hoa cảnh, cắt tỉa vườn hoa công viên, đường dạo mơi trường sống lành kêu gọi tham gia cộng đồng Việc vừa tạo gắn kết dân cư, gắn trách nhiệm quản lý bảo vệ không gian kiến trúc cảnh quan vào cá nhân vừa nâng cao chất lượng cơng tác quản lý Ngồi để phát xử lý sai phạm hiệu quả, đưa sách khen thường – xử phạt trường hợp phát sai phạm trường hợp sai phạm tùy theo mức độ nặng nhẹ khác Cần đưa khung hình phạt cho lôi vi phạm để áp dụng xử phạt, từ nhắc nhở cảnh cáo đến xử phạt hành Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, quảng bá hình ảnh KĐT thơng qua hoạt động đối ngoại, văn hóa du lịch tạo ấn tượng tốt với nhà đầu tư 3.4 Giải pháp tổ chức máy quản lý 3.4.1 Bổ sung hoàn thiện cấu tổ chức máy quản lý Hiện nay, máy quản lý KĐTM Văn Quán chồng chéo CĐT, UBND Phường Văn Mỗ UBND Phường Phúc La, chưa thật rõ ràng phân cấp trách nhiệm quản lý Ngồi ra, chưa có phối hợp CĐT quyền địa phương để đưa hướng giải kịp thời vấn đề xảy địa bàn Để giải bất cấp máy quản lý KĐTM Văn Quán nay, việc CĐT phải bàn giao toàn hạ tầng KĐT cho quyền địa phương để quyền chủ động quản lý kiến trúc cảnh quan địa bàn mình, tham gia hỗ trợ quyền cơng tác quản lý Từ đó, xây dựng mơ hình quản lý sau: 72 Nhà nước UBND TP Hà Nội Thanh tra xây dựng TP Sở Xây dựng TP Các sở ban ngành liên quan UBND Quận Hà Đông Chủ đầu tư Cộng đồng dân cư UBND P.Văn Mỗ UBND P.Phúc La Hình 3.13 Mơ hình tổ chức quản lý KĐTM Văn Qn Mơ hình tổ chức quản lý đề xuất giải vấn đề chồng chéo quản lý KĐTM Văn Quán Có thêm tham gia cộng đồng dân cư, đồng thời có kết hợp chặt chẽ CĐT, UBND phường Văn Mỗ UBND phường Phúc La Chức quản lý Nhà nước quan quy định sau: - UBND TP Hà Nội: Chỉ đạo sở, ban ngành quận huyện địa bàn TP thực chức quản lý Nhà nước công tác quản lý đô thị - Sở Xây dựng TP Hà Nội: Tham mưu, giúp việc cho UBND TP Hà Nội thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực: xây dựng; hạ tầng kỹ thuật đô thị; phát triển đô thị; nhà công sở; kinh doanh bất động sản; vật liệu xây dựng; thực số nhiệm vụ, quyền hạn khác theo phân cấp, ủy quyền UBND theo quy định pháp luật - UBND Quận Hà Đông: Phối hợp với CĐT UBND Phường đưa 73 đạo công tác quản lý KĐT - UBND phường Văn Mỗ UBND phường Phúc La: có trách nhiệm phối hợp với CĐT quản lý vận hành KĐT trực tiếp xử lý sai phạm địa bàn phường mà quản lý - Cộng đồng dân cư tham gia vào công tác quản lý khơng gian kiến trúc cảnh quan địa bàn sinh sống 3.4.2 Giải pháp tổ chức nâng cao lực quản lý Quản lý đô thị lĩnh vực rộng với cán điịa phương, việc nâng cao lực quản lý việc làm cần thiết Cần tổ chức lớp đào tạo bồi dưỡng kiến thức công tác quản lý kiến trúc cảnh quan cho cán quản lý phường, quận Các khóa học tổ chức thường xuyên, cập nhật thay đổi quy định, quy chế quản lý để công tác quản lý đô thị hiệu 3.5 Giải pháp quản lý khơng gian kiến trúc cảnh quan có tham gia cộng đồng 3.5.1 Cung cấp thông tin Cộng đồng dân cư người sống KĐT, thơng tin nguyện vọng, mong muốn họ sở để dự án xây dựng KĐT có ủng hộ đạt hiệu cao Những thông tin mà cộng đồng cung cấp vơ quan trọng kết định từ quyền ảnh hưởng đến sống họ Khi có dự án sữa chữa, cải tạo hay xây dựng quyền quan chuyên môn cần phát phiếu điều tra tổ chức điều tra chuyên ngành để đưa định sát với thực tế mong muốn người dân Ngồi ra, cộng đồng dân cư có người có lực, kinh nghiệm lĩnh vực quản lý thị Những người tham gia lãnh đạo công tác quản lý, đưa ý kiến tham mưu giúp đỡ quyền 74 thị giải vấn đề khó khăn việc quản lý không gian kiến trúc cảnh quan KĐT Ví dụ đóng góp ý kiến vào văn quy định quản lý UBND phường, thành phố để phù hợp với thực tế KĐT 3.5.2 Tham gia nguồn lực Trong cộng đồng nguồn lực lớn mạnh: từ lao động, tài chính, vật chất, quyền địa phương cần tuyên truyền, vận động để lấy đóng góp lớn từ nguồn lực cộng đồng Cộng đồng tham gia đóng góp thông qua hoạt động: - Thu gom rác thải,dọn dẹp vệ sinh lòng đường, vỉa hè, cơng viên, vườn hoa, hồ Văn Quán….theo định kỳ theo kế hoạch, kêu gọi quyền địa phương - Tham gia cắt tỉa cây, cỏ vườn hoa, đường dạo, trồng xanh hè phố, hỗ trợ với công ty môi trường đô thị - Tự nguyện sơn sửa lại nhà phù hợp với màu sắc toàn dãy phố, phá dỡ phần kiến trúc chắp vá, phận vươn giới đường đỏ sai quy định, dỡ bỏ biển quảng cáo khổ quy định - Phát hiện, phối hợp với đội quản lý trật tự xây dựng xử lý trường hợp lấn chiếm lòng đường, vỉa hè, trường hợp gây rối địa bàn Hỗ trợ công an giao thông, công an phường tham gia bảo vệ trật tự giao thông đường phố - Hỗ trợ, đóng góp cho nhà nước vay kinh phí cải tạo, sữa chữa phần đường hè phố bị hư hỏng, trang thiết bị khác địa bàn KĐT 2.5.3 Tham gia quản lý, tu bảo dưỡng Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng hạ tầng, chỉnh trang đô thị cần mở rộng dân chủ, tăng cường tính tự quản khu dân cư, tạo lập giữ gìn đồng thuận cơng động để người dân tích cực tham gia vào trình xây dựng, chỉnh trang 75 Cộng đồng dân cư tham gia trực tiếp vào chiến dịch môi trường, tu bảo dưỡng, chỉnh trang thị diễn địa bàn sinh sống Thành lập đội tự quản cộng đồng để thực quản lý trì an ninh trật tự, xây dựng tuyến phố xanh – – đẹp, lối sống đại – văn minh 3.5.4 Tham gia công tác kiểm tra giám sát đánh giá Cộng đồng dân cư có quyền kiếm tra giám sát đánh giá trình xây dựng, cải tạo chỉnh trang KĐT Họ giám sát, kiểm tra nhằm ngăn chặn sai phạm hoạt động quản lý đô thị Chính vậy, quyền cần cơng khai minh bạch nguồn thu – chi dự án, chương trình xây dựng phát triển thị để họ thực phát huy quyền giám sát, kiểm tra Cộng đồng tham gia kiểm tra giám sát người dân địa bàn thực việc xây dựng, chỉnh trang, phát trường hợp vi phạm để quyền địa phương có biện pháp xử lý, tạo lập môi trường sống văn minh – đại Giám sát q trình chỉnh trang hè phố, lòng đường, lắp đặt thiết bị đảm bảo thiết kế, chất lượng, hiệu Phối hợp với quyền đánh giá trình thực nếp sống văn minh thị hộ gia đình, tổ dân phố để có hình thức khen thưởng, kỷ luật 3.5.5 Xây dựng chế phát huy nội lực cộng đồng Hiện nay, việc cộng đồng tham gia vào trình vận hành quản lý KĐT hạn chế, điều làm giảm hiệu công tác quản lý kiến trúc cảnh quan KĐT Để thúc đẩy cộng đồng tham gia đóng góp nhiều vào cơng tác quản lý, cần xây dựng mơ hình tham gia nhằm khắc phục rào cản khác biệt nhu cầu tham gia điều kiện tham gia thực tế: 76 Hình 3.14 Sơ đồ tham gia cộng đồng công tác quản lý Để giúp cá thể cộng đồng tham gia trực tiếp vào cơng tác quản lý thị cần xây dựng chế, thảo luận thống cộng đồng sau ban hành thực Cơ chế cần thể nội dung sau: hình thức đóng góp: Cung cấp thơng tin, đóng góp ý kiến, trực tiếp quản lý, giám sát đánh giá Việc tham gia có dự án cần có kế hoạch trước, thảo luận thống thực kịp thời để tránh chậm tiến độ dự án Đẩy mạnh công tác tập huấn cho công động, việc làm cần thiết cộng đồng tập hợp cá thể cộng đồng có nhận thức, hiểu biết, điều kiện… khác nhau, dẫn đến việc tổ chức, quản lý khó khăn Tập huấn tổ chức quản lý cộng đồng liên quan đến kiến thức quản lý phát triển không gian kiến trúc cảnh quan đô thị, tuyên truyền vận động tham gia Đối tượng tập huấn đại diện cộng đồng, ban chuyên mơn, đại diện quyền, đồn thể đơn vị chuyên môn liên quan Tập huấn cộng đồng nội dung chế tham gia, nội dung tham gia, hình thức tham gia, lợi ích tham gia, phương pháp kế hoạch tham gia, yêu cầu tham gia phản hồi… Tăng cường công tác tuyên truyền kêu gọi vận động cộng đồng tham gia vào công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan KĐT Việc có 77 thể lồng ghép vào tuyên truyền chương trình mục tiêu phát triển địa phương, phương pháp hữu hiệu để cộng đồng thấy lợi ích mà việc tham gia đem lại Từ thúc đẩy tự nguyện tham gia cao Sử dụng đa dạng hình thức tuyên truyền vận động như: sử dụng mạng lưới địa phương (các tổ chức đồn thể quần chúng, nhóm tổ, câu lạc bộ), sử dụng quan hệ gia đình, bạn bè cá thể cộng đồng, sử dụng gương sáng cộng đồng Tiến hành xây dựng quy trình lấy ý kiến cộng đồng giai đoạn dự án, thể vai trò quyền hạn bên tham gia mức độ nào, từ phát huy mạnh ý chí cộng đồng Tìm kiếm cộng đồng người có trình độ chun mơn, hiểu biết, kinh nghiệm cơng tác quản lý đô thị để hỗ trợ, tham gia quản lý quyền địa phương 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Cùng với xu phát triển nay, hình thành đời ngày nhiều khu đô thị, đáp ứng nâng cao nhu cầu nhà dân cư địa bàn thành phố lớn Việc quản lý không gian kiến trúc cảnh quan khu đô thị việc làm cần thiết quan trọng, tạo dựng không gian sống đẹp –văn minh – đại, tạo lập khu thị hài hòa, phát triển theo chiều hướng tốt Nhận thấy xu hướng phát triển đó, tác giả tiến hành điều tra khảo sát thực trạng công tác quản lý kiến trúc cảnh quan khu đô thị địa bàn Hà Nội nói chung Khu thị Văn Quán nói riêng từ đề xuất giải pháp nhằm giải vấn đề tồn đọng quản lý không gian kiến trúc cảnh quan Khu đô thị Văn Quán hiệu Theo đó, luận văn nêu sở khoa học thực tiễn công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan khu đô thị mới, nguyên tắc, mục tiêu, quan điểm quản lý đề xuất số giải pháp: + Sớm rà soát, kiểm tra xử lý triệt để hành vi vi phạm quy định toàn KĐT, vừa giải vấn đề tồn đọng từ trước đến vừa sở để giám sát hoạt động xây dựng địa bàn sau + Tiến hành lập ban hành quy định quản lý, mức khen thưởng – xử phạt để tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức thực quản lý dự án, cải tạo chỉnh trang đô thị xử lý sai phạm diễn địa bàn KĐT + Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan với tham gia cộng đồng luận văn nêu rõ, biện pháp cần thiết để công tác quản lý mang lại hiệu rõ rệt Sự cân đối hài hòa trách nhiệm – lợi ích – nhu cầu cần thiết nhằm đưa khu đô thị hướng tới phát triển bền vững 79 + Cùng với luận văn đề xuất mơ hình máy quản lý giải chồng chéo phân cấp quản lý nay, đồng thời không ngừng đào tạo nâng cao lực quản lý cán từ cấp phường, quận để bắt kịp với xu Đồng thời, hoàn thiện máy quản lý cách khoa học, tránh chồng chéo làm việc hiệu Những giải pháp đề xuất có vai trò quan trọng cơng xây dựng phát triển KĐTM Văn Quán KĐTM địa bàn TP Hà Nội Đồng thời phương án áp dụng cho thực trạng chung KĐTM nước Kiến nghị: Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan KĐTM cơng tác đóng vai trò quan trọng xây dựng, phát triển tạo lập môi trường sống tốt, văn minh, đô thị đẹp, đại Để đạt mục tiêu cần: - Đối với quan quản lý nhà nước lĩnh vực quy hoạch, kiến trúc xây dựng: + Xây dựng văn pháp quy quản lý KĐTM sát với thực tiễn định hướng tương lai - Đối với chinh quyền: + UBND TP Hà Nội cần ban hành chế, sách thu hút đầu tư, tham gia cộng đồng để công tác quản lý đạt hiệu cao + UBND quận Hà Đông kết hợp với UBND phường Văn Mỗ UBND phường Phúc La tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý sai phạm kết hợp tuyên truyền giáo dục nâng cao trình độ dân trí, kêu gọi tham gia cộng đồng trình xây dựng, cải tạo chỉnh trang đô thị + UBND phường Văn Mỗ UBND phường Phúc La tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ cán quản lý địa phương 80 - Đối với Chủ đầu tư: + Triển khai thực dự án, hạng mục chưa hoàn thành Tiến hành sửa chữa,cải tạo phần hư hỏng, lắp đặt thiết bị thiếu Đối với dự án cần công bố, công khai, lấy ý kiến cộng đồng để đảm bảo đồng thuận, cân đối trách nhiệm – lợi ích – nhu cầu hướng tới phát triển bền vững + Ứng dụng khoa học kỹ thuật quản lý đầu tư xây dựng - Đối với cộng đồng dân cư KĐTM Văn Quán: + Chủ động tích cực tham gia chương trình xây dựng, chỉnh trang thị quyền địa phương tổ chức + Tham gia đóng góp nguồn lực phục vụ cơng tác quản lý kiến trúc cảnh quan KĐT nơi sinh sống TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thế Bá (1992), “Lý thuyết quy hoạch xây dựng đô thị”, NXB KH&KT; Nguyễn Thế Bá (2004), “Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị”, NXB Xây dựng, Hà Nội Bộ Xây dựng (2010), Thông tư số 19/2010/TT-BXD Bộ Xây dựng hướng dẫn lập quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị Bộ Xây dựng (2008), Thông tư số 06/2008/TT-BXD Bộ Xây dựng hướng dẫn quản lý chi phí dịch vụ cơng ích thị Bộ Xây dựng (2008), “QCXDVN 01:2008 Quy chuẩn xây dựng Việt Nam Quy hoạch xây dựng”, NXB Xây dựng; Bộ Xây dựng (2016), QCXDVN 07:2016 Quy chuẩn xây dựng Việt Nam cơng trình hạ tầng kỹ thuật, NXB Xây dựng, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 38/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị Chính phủ (2010), Nghị định số 64/2010/NĐ-CP ngày 11/6/2010 quản lý xanh thị; Chính phủ (2013), Nghị định số 11/2013/NĐ-CP ngày 14/01/2013 Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng; 10 Chính phủ (2013), Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 Quản lý đầu tư phát triển đô thị; 11 Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 12 Đỗ Hậu (1999), Quy hoạch xây dựng đô thị với tham gia cộng đồng, NXB Xây dựng, Hà Nội 13 Đỗ Hậu (2001), Xã hội học đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội 14 Hàn Tất Ngạn (2009), Kiến trúc cảnh quan, NXB Xây dựng; 15 Nguyễn Tố Lăng “Một số học kinh nghiệm nước ngồi quản lý thị” (tài liệu tham khảo, giảng dạy); 16 Quốc hội (2009), Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12; 17 Quốc hội (2012), Luật Quảng cáo số 16/2012/QH13; 18 Quốc hội (2013), Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 19 UBND Thành phố Hà Nội (2009), Quy chế quản lý kiến trúc đô thị quận Hà Đông ngày 09/09/2009; 20 UBND tỉnh Hà Tây (2002), Quyết định số 405/2002/QĐ-UB ngày 09/4/2002 việc phê duyệt quy hoạch chi tiết sử dụng đất tỷ lệ 1/500 khu đô thị Văn Quán – Yên Phúc – Thị xã Hà Đông Tài liệu Web 21 https://phumyhung.com.vn 22 http://ashui.com 23 http://www.hud.com.vn 24 http://www.ecopark.com.vn ... nghiên cứu: Không gian kiến trúc cảnh quan công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan Khu đô thị Văn Quán, Hà Đông , Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: Khu đô thị Văn Quán, Hà Đông, Hà Nội theo Quy... NGUYỄN THỊ YÊN KHÓA: 2017-2019 QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU ĐÔ THỊ MỚI VĂN QUÁN, HÀ ĐÔNG, HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý thị cơng trình Mã số: 60.58.01.06 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ... gian kiến trúc cảnh quan khu đô thị Văn Quán Chương II: Cơ sở khoa học quản lý không gian kiến trúc cảnh quan khu đô thi Văn Quán Chương III: Giải pháp quản lý không gian kiến trúccảnh quan khu đô

Ngày đăng: 20/07/2019, 16:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan