Quản lý hệ thống giao thông phân khu a3 khu vực hai bên quốc lộ 2 tại thành phố vĩnh yên và các huyện vĩnh tường, tam dương, yên lạc tỉnh vĩnh phúc

114 19 0
Quản lý hệ thống giao thông phân khu a3 khu vực hai bên quốc lộ 2 tại thành phố vĩnh yên và các huyện vĩnh tường, tam dương, yên lạc tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƢ N ỌC N TR C N LÊ AN N ỌC QUẢN LÝ Ệ T ỐN AO T ÔN P ÂN TỈN VĨN P U A3 C LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH Nội – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƢ N ỌC N TR C N LÊ ANH NGỌC KHÓA: 2017-2019 QUẢN LÝ Ệ T ỐN AO T ÔN P ÂN TỈN VĨN P U A3 C Chuyên ngành: Quản lý đô thị cơng trình Mã số: 60 58 01.06 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ THỊ VINH Hà Nội - 2019 L I CẢM ƠN Trong suốt hai năm học tập Khoa sau đại học – Trƣờng Đại học Kiến trúc Hà Nội, học viên đƣợc thầy giáo khoa tận tình hƣớng dẫn, truyền cho kiến thức phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học vô quý báu Điều giúp tự tin vững vàng để tiếp tục nghiên cứu, tìm tòi phát triển nghiệp Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn từ đáy lòng đến thầy Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới Phó Giáo Sƣ – TS Vũ Thị Vinh, ngƣời tận tình bảo, hƣớng dẫn cung cấp cho tơi nhiều thơng tin khoa học có giá trị suốt q trình tơi thực luận văn Đồng thời xin cảm ơn Sở Xây dựng Vĩnh Phúc; Sở Giao thông vận tải Vĩnh Phúc; Sở Kế hoạch Đầu tƣ; UBND thành phố Vĩnh Yên, Viện QHXD Vĩnh Phúc cung cấp cho thông tin chi tiết cu thể, cập thiết kế nhƣ số liệu xác, sơ đồ bảng biểu để tơi hồn thành luận văn Cuối xin cảm ơn chân thành đến bạn bè đồng nghiệp gia đình tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Vĩnh Phúc, ngày…… tháng…….năm 2019 TÁC Ả LUẬN VĂN Lê Anh Ngọc L CAM OAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC Ả LUẬN VĂN Lê Anh Ngọc MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Một số khái niệm NỘI DUNG CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HỆ THỐNG GIAO THÔNG PHÂN KHU A3 TỈNH VĨNH PHÚC 1.1 Giới thiệu phân khu A3 tỉnh Vĩnh Phúc 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Điều kiện tự nhiên; dân số; lao động 10 1.1.3 Tình hình phát triển kinh tế xã hội 11 1.2 Hiện trạng hệ thống giao thông phân khu A3 13 1.2.1 Hiện trạng giao thông đối ngoại 13 1.2.2 Hiện trạng giao thông phân khu 14 1.2.3 Hiện trạng giao thông công cộng 18 1.3 Thực trạng quản lý hệ thống giao thông phân khu A3 18 1.3.1 Thực trạng quản lý quy hoạch giao thông đô phân khu A3 18 1.3.2 Thực trạng quản lý thực dự án đầu tƣ 21 1.3.3 Thực trạng công tác bảo trì, khai thác sử dụng 24 1.3.4 Thực trạng máy quản lý 25 1.4 Thực trạng tham gia cộng đồng Quản lý hạ tầng giao thông đƣờng phân khu A3 30 1.5 Đánh giá chung 32 CHƢƠNG 34 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ HỆ THỐNG GIAO THÔNG PHÂN KHU A3 34 2.1 Cơ sở lý luận QL hệ thống giao thông đƣờng phân khu A3 34 2.1.1 Phân cấp phân loại đƣờng đô thị 34 2.1.2 Những nguyên tắc yêu cầu quản lý hệ thống giao thông đƣờng khu vực phân khu A3 37 2.1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng tới công tác quản lý hệ thống giao thông đƣờng khu vực phân khu A3 39 2.1.4 Một số tiêu quan trọng đánh giá chất lƣợng mạng lƣới đƣờng ĐT 42 2.1.5 Các yêu cầu, nguyên tắc hình thức thiết lập cấu tổ chức quản lý hệ thống HTKT đô thị 45 2.1.6 Sự tham gia cộng đồng quản lý hệ thống giao thông đô thị 49 2.2 Cơ pháp lý quản lý giao thông đƣờng khu vực phân khu A3 52 2.2.1.Hệ thống Luật 52 2.2.3 Hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn 52 2.2.4 Các văn UBND tỉnh Vĩnh Phúc ban hành: 52 2.3 Cơ sở thực tiễn quản lý giao thông đƣờng phân khu A3 64 2.3.1 Kinh nghiệm giới 64 2.3.2 Kinh nghiệm đô thị nƣớc 65 CHƢƠNG 71 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HỆ THỐNG 71 GIAO THÔNG PHÂN KHU A3 71 3.1 Quan điểm, mục tiêu, quản lý hệ thống giao thông phân khu A3 71 3.1.1 Quan điểm 71 3.1.2 Mục tiêu 72 3.1.3 Nguyên tắc 72 3.2 Đề xuất giải pháp quản lý mạng lƣới đƣờng đô thị phân khu A3 73 3.2.1 Quản lý công tác quy hoạch mạng lƣới đƣờng phân khu A3 73 3.2.2.Cải tiến khâu quản lý thực dự án đầu tƣ 75 3.3 Giải pháp tổ chức máy quản lý công tác quản lý 79 3.3.1 Đề xuất giải pháp tổ chức máy quản lý 79 3.3.2 Đề xuất giải pháp đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực 80 3.3.3 Giải pháp huy động nguồn lực đầu tƣ 83 3.4 Giải pháp sách, khung pháp lý quản lý mạng lƣới đƣờng đô thị 85 3.4.1 Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra dự án 85 3.4.2 Giải pháp huy động tham gia cộng đồng dân cƣ đia phƣơng 86 3.4.3 Quản lý việc khai thác sử dụng tu bảo dƣỡng 88 3.5 Giải pháp huy động tham gia cộng đồng công tác quản lý hệ thống giao thông phân khu A3 92 3.5.1 Sự tham gia cộng đồng công tác quản lý theo quy hoạch: 92 3.5.2 Sự tham gia cộng đồng công tác quản lý khai thác sử dụng bảo dƣỡng 94 3.5.3.Tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng việc quản lý hệ thống giao thông 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VI T TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ BXD Bộ Xây dựng CP Chính Phủ QHXD Quy hoạch xây dựng TCXD Tiêu chuẩn xây dựng CSHT Cơ sở hạ tầng MLĐ Mạng lƣới đƣờng NĐ Nghị định NXB Nhà xuất QCXDVN Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QĐ Quyết định TT Thông tƣ TP Thành phố GT Giao thông XD Xây dựng ĐT Đô thị KHKT Khoa học kỹ thuật QLDA Quản lý dự án XDCB Xây dựng TB Trung bình GTĐT Giao thông đô thị HĐND Hội đồng nhân dân HKCC Hành khách công cộng HTGT Hệ thống giao thông HTGTĐT Hệ thống giao thông đô thị KCHTĐT Kết cấu hạ tầng đô thị UBND Ủy ban nhân dân GPMB Giải phóng mặt QHCT Quy hoạch chi tiết TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam MTTQ Mặt trận tổ quốc ATGT An tồn giao thơng CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa KT-XH Kinh tế - xã hội QPPL Quy phạm pháp luật BOT Hợp đồng xây dựng – kinh doanhchuyển giao 88 Bố trí ngƣời đại diện cho dân cƣ tham gia vào trình quản lý thực đầu tƣ nhằm giải vƣớng mắc, tồn dự án Đồng thời hình thành tổ giám sát thi cơng cơng trình để đảm bảo tiến độ, chất lƣợng cơng trình nhƣ vẻ đẹp cơng trình địa phƣơng Vận động ngƣời dân đô thị tham gia vào việc xây dựng vỉa hè, giữ gìn làm vỉa hè,( Những đƣờng hoa ) Nghiêm cấm hành vi đào đƣờng, vỉa hè, lấn chiếm vỉa hè để làm nơi bn bán, tập kết vật liệu xây dựng Tóm lại, thích nghi sáng tạo phƣơng pháp Quy Hoạch có tham gia cộng đồng dân cƣ đảm bảo cao cho tính khả thi chất lƣợng quy hoạch, góp phần giải vấn đề nảy sinh thực dự án 3.4.3 Quản lý việc khai thác sử dụng tu bảo dƣỡng Quản lý mạng lƣới đƣờng đô thị phân khu A3 khơng đòi hỏi phải có thống cao đạo thực quan chức năng, mà cần trọng đến tham gia quản lý ngƣời dân, yếu tố đinh cho thành công quản lý hệ thống giao thông địa bàn Hơn hết ngƣời dân ngƣời gần gũi nhất, đƣợc hƣởng lợi trực tiếp từ hệ thống hệ thống giao thông Tuy nhiên để ngƣời dân biết đƣợc giá trị đích thực sở hệ thống giao thông, nhƣ đời sống, nhận thức đƣợc khó khăn xây dựng ngƣời dân ý thức trách nhiệm, nếp sống văn minh đô thị, tinh thần tự giác tham gia vào công tác quản lý khai thác sử dụng bao quản hệ thống giao thông đô thị Các quan hữu quan, Chủ sở hữu, chủ quản lý sử dụng cơng trình phải tổ chức kiểm tra để đánh giá chất lƣợng cơng trình nhằm ngăn chặn xuống cấp cơng trình Hoạt động kiểm tra thực theo thời điểm nhƣ sau: * Kiểm tra ban đầu: - Do Chủ đầu tƣ, đơn vị tƣ vấn thiết kế, đơn vị Thi công, đơn vị giám sát đơn vị Kiểm định chất lƣợng thực 89 - Kiểm tra ban đầu đƣợc thực sau cơng trình đƣợc thi cơng xong bắt đầu đƣa vào sử dụng - Yêu cầu kiểm tra ban đầu thiết lập số liệu đo kết cấu khắc phục để đƣa kết cấu vào sử dụng Thông qua kiểm tra ban đầu để suy đốn khả xuống cấp cơng trình theo tuổi thọ thiết kế để dự kiến - Kiểm tra ban đầu chủ đầu tƣ với đơn vị thiết kế, thi công, kiểm định giám sát chất lƣợng thực * Kiểm tra thƣờng xuyên: - Do Chủ đầu tƣ, Chủ quản lý sử dụng thực để phát kịp thời dấu hiệu xuống cấp - Kiểm tra thƣờng xuyên đƣợc tiến hành nhằm theo dõi, giám sát kết cấu thƣờng ngày sau kiểm tra ban đầu Chủ cơng trình cần có lực lƣợng chuyên trách thƣờng xuyên quan tâm đến việc kiểm tra thƣờng xuyên - Kiểm tra thƣờng xun đƣợc thực tồn cơng trình chỗ quan sát đƣợc Mục đích để nắm đƣợc kịp thời tình trạng làm việc cơng trình, cố hƣ hỏng xảy Đặc biệt vị trí xung yếu, quan trọng để sớm có biện pháp khắc phục, tránh tình trạng để hƣ hỏng kéo dài dẫn đến ngày trầm trọng + Kiểm tra định kỳ: Do tổ chức chuyên gia chuyên nghành có lực phù hợp với loại, cấp cơng trình thực theo yêu cầu chủ đầu tƣ, chủ quản lý sử dụng Thời gian phải kiểm tra định kỳ đƣợc quy định cụ thể nhƣ sau: Không 03 năm lần Sau có kết kiểm tra định kỳ, tùy theo thực trạng chất lƣợng cơng trình mà chủ sở hữu chủ quản lý sử dụng định chọn cấp bảo trì cho phù hợp - Kiểm tra định kỳ đƣợc tiến hành tồn cơng trình, kết cấu bê tơng cốt thép 90 - Kiểm tra định kỳ nhằm phát kịp thời dấu hiệu hƣ hỏng cơng trình q trình sử dụng mà việc kiểm tra ban đầu kiểm tra thƣờng xuyên khó nhận biết đƣợc Từ có biện pháp xử lý sớm nhằm trì tuổi thọ cơng trình - Quy mơ kiểm tra kỳ tùy theo trạng thái cụ thể cơng trình, kết cấu cơng trình điều kiện tài để định + Kiểm tra bất thƣờng: Đƣợc tiến hành sau có: - Sự cố bất thƣờng (Lũ, bão, hỏa hoạn, động đất, va chạm lớn ); - Sửa chữa, nghi ngờ khả khai thác sau kiểm tra chi tiết mà không xác định rõ nguyên nhân cần khai thác với tải trọng lớn Công việc phải chuyên gia tổ chức có đủ điều kiện lực thực - Kiểm tra bât thƣờng kết cấu có dấu hiệu hƣ hỏng tác động đột ngột yếu tố nhƣ bão, lũ, lụt, động đất, trợt lở đất, va chạm với tàu xe, cháy, v v… - Yêu cầu kiểm tra bất thƣờng nắm bắt đƣợc trạng hƣ hỏng kết cấu, đƣa kết luận yêu cầu sửa chữa - Chủ cơng trình tự kiểm tra bất thƣờng thuê đơn vị họăc chuyên gia có lực phù hợp để thực + Kiểm tra chi tiết: Là trình khảo sát, đánh giá mức độ hƣ hỏng cơng trình nhằm đáp ứng u cầu loại hình kiểm tra Kiểm tra chi tiết cần liền với việc xác định chế xuống cấp, đánh giá mức độ xuống cấp đến giải pháp sửa chữa cụ thể - Kiểm tra chi tiết đƣợc thực sau qua kiểm tra ban đầu, kiểm tra thƣờng xuyên, kiểm tra định kỳ, kiểm tra bất thƣờng thấy có yêu cầu cần phải kiểm tra kỹ kết cấu để đánh giá mức độ xuống cấp đề giải pháp sửa chữa 91 - Chủ cơng trình mời đơn vị chuyên gia tƣ vấn có chuyên mơn thuộc chun ngành xây dựng có tay nghề thích hợp để thực việc kiểm tra chi tiết + Phân tích chế xuống cấp: Trên sở số liệu kiểm tra, cần xác định xem xuống cấp xảy theo chế Từ xác định hƣớng giải khắc phục + Đánh giá mức độ tốc độ xuống cấp: Sau phân tích đƣợc chế xuống cấp đánh giá xem mức độ tốc độ xuống cấp đến đâu yêu cầu đòi hỏi phải sửa chữa đến mức nào, phải phá dỡ Cơ sở để đánh giá mức độ xuống cấp công có kết cấu + Xác định giải pháp sửa chữa: Xuất phát từ mức yêu cầu phải sửa chữa để thiết kế giải pháp sửa chữa cụ thể + Sửa chữa: Bao gồm trình thiết kế thi công sửa chữa gia cƣờng kết cấu - Trong trƣờng hợp thấy kết cấu bị hƣ hỏng đến mức phải sửa chữa cần tiến hành công tác kiểm tra, đánh giá mức độ hƣ hỏng đề biện pháp sửa chữa - Chủ sở hữu, chủ quản lý sử dụng tự thực công tác bảo trì cơng trình xây dựng (nếu đủ điều kiện lực) lựa chọn tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện lực thực bảo trì cơng trình theo cấp bảo trì - Cơng tác bảo trì phải đáp ứng yêu cầu an tồn, vệ sinh mơi trƣờng - Tuyệt đối đảm bảo an tồn cho cơng trình lân cận, cho ngƣời thi công, ngƣời sử dụng phƣơng tiện giao thơng, vận hành cơng trình; 92 - Lựa chọn biện pháp thời gian thi công hợp lý nhằm hạn chế tối đa ảnh hƣởng tiếng ồn, khói, bụi, rung động,…do xe, máy thiết bị thi công khác thực hoạt động bảo trì gây ra; - Tuân thủ quy định Luật bảo vệ môi trƣờng; quy phạm an tồn lao động; an tồn thi cơng; an tồn lao động sử dụng máy móc, thiết bị thi công - Nguyên tắc công cụ hoạt động kiểm tra: Kiểm tra công việc đƣợc thực cơng trình nhằm phát kịp thời xuống cấp thay đổi công kết cấu Việc kiểm tra cần đƣợc trì suốt thời gian sử dụng cơng trình Việc kiểm tra phải đơn vị, cá nhân có trình độ chun mơn phù hợp thực Cơng cụ kiểm tra trực quan (nhìn, nghe), cơng cụ thơng thƣờng nhƣ thƣớc mét, búa gõ, kính phóng đại, vv… Khi cần dùng thiết bị nhƣ máy kinh vĩ, thiết bị thử nghiệm không phá hoại thiết bị thử nghiệm phòng khác 3.5 iải pháp huy động tham gia cộng đồng công tác quản lý hệ thống giao thông phân khu A3 3.5.1 Sự tham gia cộng đồng công tác quản lý theo quy hoạch: Quá trình tổ chức lập, phê duyệt thực lập quy hoạch cần huy động cộng đồng tham gia để đảm bảo tính thiết thực đồ án Vì vậy, cần huy động tham gia cộng đồng thông qua giai đoạn lập điều chỉnh quy hoạch cụ thể nhƣ sau: a) Giai đoạn chuẩn bị: + Xác định lập, điều chỉnh Quy hoạch phân khu: Dựa sở Quy hoạch chung xây dựng đô thị Vĩnh Phúc, tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050, tuân thủ theo Quy hoạch phân khu A3 đƣợc phê duyệt định 2791 QĐ UBND ngày 12 10 2015 UBND tỉnh Vĩnh Phúc, tuân thủ theo 93 tiêu chí, quy chuẩn, tiêu chuẩn liên quan Trong bƣớc chƣa cần huy động cộng đồng tham gia Xây dựng kế hoạch lập, điều chỉnh quy hoạch phân khu: Cần xác định chủ trƣơng lập quy hoạch, xác định ranh giới khu vực lập quy hoạch, xây dựng kế hoạch triển khai cho giai đoạn Trong bƣớc phổ biến, tuyên truyền cho ngƣời dân nắm đƣợc chủ trƣơng, mục đích, mục tiêu việc lập quy hoạch, đạt đƣợc đồng thuận từ bƣớc đầu cơng tác quy hoạch Lập nhóm cộng đồng nòng cốt tập huấn nhóm cộng đồng nòng cốt địa bàn phƣờng Nhóm cộng đồng nòng cốt đƣợc chọn từ tổ chức xã hội cộng đồng nhƣ tổ dân phố, hội phụ nữ, hội ngƣời cao tuổi, hội cựu chiến binh, đoàn niên, chữ thập đỏ Cần huy động nhóm cộng đồng nòng cốt, giúp ban đạo, ban giám sát tham vấn cộng đồng làm việc hiệu b) Giai đoạn lập, phê duyệt nhiệm vụ Quy hoạch phân khu: Trên sở chủ trƣơng tỉnh đồng thời dựa nhu cầu thực tế cộng đồng dân cƣ quy hoạch giao thơng thị Chính quyền UBND thành phố, UBND huyện, sở xây dựng Vĩnh Phúc, sở Giao thông Vĩnh Phúc ( tùy thuộc phân câp quản lý) tổ chức cơng khai tồn quy hoạch, kế hoạch đầu tƣ xây mới, nâng cấp cải tạo theo chƣơng trình cụ thể huy động tham gia cộng đồng phƣơng pháp huy động ngƣời dân tham gia góp ý cho nhiệm vụ quy hoach nhằm đảm bảo tính khả thi nhiệm vụ quy hoạch, đảm bảo lợi ích ngƣời dân ranh giới lập quy hoạch Xác định nhiệm vụ thiết kế: Việc tham gia cộng đồng từ giai đoạn lập nhiệm vụ thiết kế quan trọng, thể đáp ứng đƣợc vấn đề xúc cần giải nhu cầu nguyện vọng mong muốn ngƣời dân đƣợc thực sống Xác định mục tiêu đồ án: Ngƣời dân hỗ trợ đơn vị lập quy hoạch thống mục tiêu, mục đích cụ thể đồ án, đồng thời ngƣời dân hiểu đƣợc đối 94 tƣợng hƣởng lợi dự án ai, nguồn kinh phí từ đâu nhƣ rủi ro gặp phải trình thực c) Lập phê duyệt đồ án quy hoạch phân khu: Đối với công tác lập đồ án quy hoạch phân khu cần huy động nguồn lực cộng đồng nhƣ sau: Đánh giá trạng: Ngƣời dân địa phƣơng ngƣời hiểu rõ trạng khu khu vực sống, với hƣớng dẫn chuyên gia, cán chuyên trách địa phƣơng, ngƣời dân tha gia nghiên cứu, đánh giá tỏng hợp trạng khu vực sinh sống Huy động tham gia ngƣời dân với cán chuyên môn trao đổi, trao đổi tiêu chí đánh giá khả đạt đƣợc mục tiêu đồ án, nguồn lực huy động đƣợc từ cộng đồng để thực dự án d) Triển khai thực quản lý quy hoạch phân khu A3 đƣợc phê duyệt: Mối quan hệ Nhà nƣớc - Tƣ nhân - Cộng đồng sở để chuyển quy hoạch sang kế hoạch đầu tƣ ngắn hạn dài hạn.Từ đó, huy động đƣợc nguồn lực xã hội tham gia quản lý hệ thống giao thông 3.5.2 Sự tham gia cộng đồng công tác quản lý khai thác sử dụng bảo dƣỡng: Hơn hết ngƣời dân ngƣời gần gũi đƣợc hƣởng lợi từ hệ thống giao thông Tuy nhiên để ngƣời dân nhận thức đƣợc tầm quan trọng việc chấp hành quy định pháp luật tham gia giao thông nhƣ quản lý hệ thống giao thông thách thức quyền địa phƣơng khó xây dựng ý thức ngƣời dân tham gia công tác quản lý khai thác sử dụng hệ thống giao thông phân khu A3, ý thức, trách nhiệm, nếp sống văn minh tinh thần tự giác Việc tu bảo dƣỡng cần phải coi trọng ngang tầm với xây Hiện cơng trình giao thơng khu dân cƣ chƣa có hỗ trợ kinh phí 95 Để công tác thực vào nề nếp hoạt động hiệu quả, quyền địa phƣơng nên có sách cụ thể quy chế nhƣ huy động nguồn kinh phí hỗ trợ cho đội ngũ thực công tác này, sở hoạt động theo nguyện vọng có tham gia trực tiếp cộng đồng UBND phƣờng đơn vị thực chức quản lý nhà nƣớc địa bàn có trách nhiệm tiếp thu đề xuất , kiến nghị việc quản lý khai thác sử dụng tu bảo dƣỡng tổ công tác tổ dân phố lĩnh vực: - Lập kế hoạch vận hành, bảo dƣỡng cho cơng trình giao thông; - Lập phƣơng án phân chia nguồn vốn, xã hội hóa nguồn vốn để vận hành khai thác sử dụng nhƣ tu bảo dƣỡng hệ thống giao thông địa bàn tổ dân phố; - Các tổ dân phố: Là đơn vị trực tiếp hƣởng lợi từ việc khai thác vận hành cơng trình giao thơng, phối hợp với UBND phƣờng, tổ công tác giám sát thực kế hoạch quản lý khai thác vận hành tu bảo dƣỡng Xây dựng quy chế quản lý cơng trình phạm vi tổ dân phố Kiểm tra hoạt động khai thác sử dụng tu bảo dƣỡng Sau hình ảnh có tham gia cộng đồng cơng tác khai thác sử dụng giao thông Cụ thể hình ảnh tổ niên tự quản tham gia điều tiết giao thông tuyến đƣờng phân khu A3: 3.5.3.Tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng việc quản lý hệ thống giao thông: Thông qua truyền thông, ngƣời dân có điều kiện hiểu sâu dự án, hiểu rõ dự án, hiểu rõ quyền lợi trách nhiệm họ trình quản lý thiết kế, xây dựng vận hành khai thác sử dụng dự án Việc truyền thông cần đƣợc tiến hành sớm chuẩn bị dự án cần tiến hành đồng bộ, có phƣơng pháp khoa học để ngƣời dân đƣợc tham dự vào trình quản lý hệ thống giao thơng cách dân chủ nhằm trì hệ thống giao thơng tốt hơn, vừa 96 xây mới, vừa mở rộng nâng cấp tạo thành mạng lƣới giao thông phát triển toàn diện cho tƣơng lai UBND phƣờng xã phân khu A3 cần soạn thảo ban hành ấn phẩm thông tin nhằm chia sẻ thông tin dƣới hình thức dễ đọc, dễ hiểu, đƣợc trƣng bày nhà văn hóa tổ dân phố Tại ngƣời dân mƣợn đọc tƣ liệu qua nâng cao đƣợc nhận thức công chúng Cần tuyên truyền ý thức tham gia giao thông trƣờng học, công sở để nâng cao ý thức tham gia giao thông ngƣời dân phân khu 97 T LUẬN V NN Ị ết luận: Giao thơng thị có vai trò quan trọng chiến lƣợc phát triển chung thị Nó ảnh hƣởng trực tiếp đến đời sống tinh thần vât chất ngƣời dân Mạng lƣới hạ tầng giao thơng coi thƣớc đo đánh giá phát triển đô thị, không kinh tế mà văn hóa – xã hội, an ninh, quốc phòng văn minh đô thị Kết cấu hạ tầng giao thông thị chi phí đầu tƣ ban đầu lớn nhƣng có giá trị lâu dài có tầm triến lƣợc, việc đầu tƣ cho phát triển hạ tầng giao thông đô thị hƣớng đăn có chiến lƣợc lâu dài, hiệu mang lại cao kinh tế lẫn tinh thần ln ln phải hang đầu Vì việc nghiên cứu đề xuất số giải pháp quản lý đầu hệ thống giao thông phân khu cần thiết phải đƣợc trọng hang đầu Do vậy, tác giả chọn đề tài ”Quản lý hệ thông phân khu A3 tỉnh Vĩnh Phúc” để nghiên cứu 1.Việc quản lý hệ thống giao thông địa bàn phân khu A3 tỉnh Vĩnh Phúc đạt đƣợc nhiều kết tích cực Tình trạng ắc tắc giao thông giảm đáng kể Ở nút giao thơng quan trọng đƣợc tính tốn cuk thể thiết k vào thục tiễn có phối hợp điều tiết quan công an giao thơng cơng an Xã, Phƣờng Tuy nhiên tình trạng số phƣơng tiện tham gia giao thông chở tải, khổ đặc biệt phƣơng tiện thơ sơ nên cần có vào sát đơn vị nhƣ cảnh sát giao thông, tra giao thông đội bảo vệ tự quản tổ dân phố đƣợc lập - Do vị trí nằm nhiều địa bàn quản lý nên cần phân công rõ rang chức nhiệm vụ bên liên quan để quản lý hệ thống giao thông thật hiệu quả, tránh gây lãng phí thất cho nhà nƣớc Cần phân cấp rõ ràng mạnh việc đầu tƣ xây dựng, cải tạo tuyến đƣờng nội cho khu vực thành phố, khuyến khích xã hội hóa, tạo điều kiện ƣu đãi thủ tục hành chính, thuế cho tổ chức cá nhân đầu tƣ xây dựng, cải tạo tuyến đƣờng Các 98 sách cần đƣợc phổ biến rộng rãi minh bạch trình thực thủ tục hành phải đƣợc thực với ƣu đãi tối đa Các Sở ban ngành cần có trang web cơng bố thơng tin rõ cơng trình dự kiến xây dựng thời gian tới đặc biệt lác tuyến đƣờng giáo thơng cần có hƣớng tuyến, chiều rộng đƣờng theo quy hoạch đƣợc phê duyệt - Sự tham gia cộng đồng có vai trò vô quan trọng, từ bƣớc lập đồ án quy hoạch vào sử dụng cần làm tốt công tác lấy ý kiến công đồng dân cƣ huy động tham gia cộng đồng trình xây dựng cải tạo tuyến đƣờng phân khu A3 - Luôn đảm bảo an tồn giao thơng biện pháp nhƣ quán triệt thực nghiêm túc Luật Giao thông đƣờng bộ, đƣờng sắt Chỉ thị, Nghị quyết, Quyết định Chính phủ, Bộ ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh biện pháp đảm bảo trật tự an tồn giao thơng địa bàn Thƣờng xun tổ chức đồn tra giao thơng kiểm tra việc sử dụng phƣơng tiện giới hoạt động địa bàn đô thị, phƣơng tiện giao thông cần nghiêm túc chấp hành giao thông theo biển báo, tiến hiệt đèn đặc biệt theo hƣớng dẫn cảnh sát giao thông Phát triển giao thông vấn đề quan trọng cần thiết nhƣng phải đảm bảo vấn đề môi trƣờng cách xây dựng hệ thống nƣớc tuyến đƣờng, cơng trình xây dựng cần thực công tác vệ sinh với phƣơng tiện chuyên trở nghiêm túc để tránh làm rơi vãi vật liêuh tuyến đƣờng an tồn giao thơng Thực tốt quy định nhà nƣớc bảo vệ môi trƣờng theo quy định pháp luật - Trên sở lý luận tình hình thực tiễn phân khu A3 đề tài luận văn có đề xuất số giải pháp sau: + Đề xuất giải pháp phát Quản lý công tác quy hoạch mạng lƣới đƣờng phân khu A3: + Đề xuất cải tiến khâu quản lý xây dựng mở rộng tuyến đƣờng 99 + Đề xuất Đề xuất giải pháp tổ chức máy quản lý + Đề xuất giải pháp đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực + Giải pháp huy động nguồn lực đầu tƣ + Giải pháp tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra + Giải pháp huy động tham gia cộng đồng + Giải pháp quản lý việc khai thác sử dụng tu bảo dƣỡng đƣờng iến nghị: Để phân khu A3 phát triển mạng lƣới đƣờng thị phải đƣợc quan tâm xây dựng trƣớc luận văn xin có số kiến nghị sau: UBND tỉnh Vĩnh Phúc đạo UBND thành phố huyện có liên quan tới Phân khu A3 phối hợp sở Xây dựng, sở GTVT, sở Kế Hoạch Đầu Tƣ ngành có liên quan sở kế hoạch lộ trình, thứ tự ƣu tiên thực xây dựng MLĐ đô thị theo quy hoạch Phân khu A3 , thực cân đối nguồn lực tài chính, lựa chọn hình thức đầu tƣ thích hợp (sử dụng vốn từ ngân sách nhà nƣớc, xã hội hóa nguồn lực đầu tƣ); phân kỳ đầu tƣ kế hoạch hàng năm trình UBND tỉnh phê duyệt để triển khai thực Các địa phƣơng nhƣ UBND TP Vĩnh Yên huyện có liên quan tới phân khu A3Chỉ đạo thực tốt nghị định 10 2013 quản lý kết cấu hạ tầng đƣờng làm rõ trách nhiệm phòng ban với phƣờng xã thành phố Làm tốt công tác huy động tham gia cộng đồng trình xây dựng cải tạo tuyến đƣờng thành phố Tăng cƣờng lực sở vật chất cho phòng Quản lý thị thành phố để làm tốt công tác quản lý mạng lƣới đƣờng thị phòng đơn vị chịu trách nhiệm chủ đạo công tác T L ỆU T AM ẢO Tiếng Việt: Bộ Xây dựng, QCVN 01:2008 BXD (2008), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia quy hoạch xây dựng, Hà Nội Bộ Xây dựng, TCXDVN 104 - 2007 (2008), Đường đô thị - Yêu cầu thiết kế, Hà Nội Bộ Xây dựng, UBND thành phố Hà Nội, Hội Quy hoạch Phát triển Đô thị Việt Nam Hiệp Hội Đô thị Việt Nam Đô thị Việt Nam, Quy hoạch Quản lý phát triển bền vững Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội ngày 07 tháng 11 năm 2009 Nguyễn Thế Bá (2004), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội Chính phủ (2010), Về lập, thẩm định, phê duyệt quản lý quy hoạch đô thị, Nghị định số 37 2010 NĐ-CP Chính phủ (2012), Về việc phế duyệt chiến lƣợc phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Hà Nội, Quyết định số 432 QĐ-TTg Lƣu Đức Hải (1998), Những sách giao thơng đô thị nhằm hướng tới giao thông bền vững, Tạp chí Giao thơng vận tải, Hà Nội Lƣu Đức Hải (2013), Quy hoạch giao thông đô thị bền vững, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội Trần Trọng Hanh (2008), Công tác thực quy hoạch xây dựng đô thị, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 10 Đỗ Hậu (2008), Quy hoạch xây dựng đô thị với tham gia cộng đồng, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội 11 Nguyễn Tố Lăng (2004), Quản lý đô thị nước phát triển Tài liệu giảng dạy sau đại học, Trƣờng Đại học Kiến trúc Hà Nội 12 Nguyễn Thị Nga – Luận án TS, Quản lý mạng lưới đường đô thị thành phố loại I thuôc tỉnh vùng đồng sông Hồng theo hướng giao thông xanh 13 Nguyễn Hồng Tiến (2011), Quy hoạch Hạ tầng kỹ thuật đô thị, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 14 Sở Xây dựng Vĩnh Phúc, Quy hoạch chung xây dựng đô thị Vĩnh Phúc, tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 15 Sở Xây dựng Vĩnh Phúc (2016), Đồ án Quy hoạch phân khu A3 tỷ lệ 1/2000 Phát triển khu đô thị dịch vụ khu vực bên đường QL2 Thành phố Vĩnh Yên huyện Vĩnh Tường,Tam Dương, Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc 16 Thủ tƣớng Chính Phủ ( 2011), Quyết định số 1883/QĐ-TTg , ngày 26/10/2011 Về việc, phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng đô thị Vĩnh Phúc, tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 tầm nhìn đến 2050 17 Thơng tƣ 04 2008 TT-BXD ngày 20 2008 Bộ Xây dựng, v/v hướng dẫn Quản lý đường đô thị 18 Thông tƣ 39 2011-BGTVT, ngày 18 05 2011 Bộ Giao thông Vận tải Hướng dẫn quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường 19 Thông tƣ 04 2008 TT-BXD, ngày 20 02 2008 Bộ Xây dựng Hướng dẫn quản lý đường thị 20 Tạp chí Kiến trúc VN số 8/2013 21 UBND thành phố Vĩnh Yên (2014), Đề án đề nghị công nhận TP.Vĩnh Yên đô thị loại II trực thuộc tỉnh Vĩnh Phúc 22 Vũ Thị Vinh (2005), Quy hoạch mạng lưới giao thông đô thị, Nhà xuất Xây dựng Website: 23 Website: https://www.vungtau.gov.vn 24.Website: https://www.danang.gov.vn 25.Website: https://www.bnews.vn/Singapore/94149.html 26.Website: https://vi.wikipedia.org/wiki/thuonghai#giao-thong ... đồng quản lý hệ thống giao thông đô thị 49 2. 2 Cơ pháp lý quản lý giao thông đƣờng khu vực phân khu A3 52 2 .2. 1 .Hệ thống Luật 52 2 .2. 3 Hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn 52 2 .2. 4... quản lý hệ thống giao thông đƣờng khu vực phân khu A3 khu vực hai bên quốc lộ thành phố Vĩnh Yên huyện Vĩnh Tƣờng, Tam Dƣơng, Yên Lạc tỉnh Vĩnh Phúc Tìm hiểu nguyên nhân thực trạng Xây dựng hệ. .. trạng quản lý hệ thống giao thông phân khu A3 tỉnh Vĩnh Phúc Chƣơng 2: Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý hệ thống giao thông phân khu A3 tỉnh Vĩnh Phúc Chƣơng 3: Đề xuất số giải pháp quản lý hệ thống

Ngày đăng: 20/07/2019, 16:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan