Nghiên cứu một số đặc trưng động lực học công trình nhà cao tầng dạng bán lắp ghép chịu tải trọng động đất (luận văn thạc sĩ)

99 191 0
Nghiên cứu một số đặc trưng động lực học công trình nhà cao tầng dạng bán lắp ghép chịu tải trọng động đất (luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI - NGUYỄN TRUNG KIÊN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG ĐỘNG LỰC HỌC CƠNG TRÌNH NHÀ CAO TẦNG DẠNG BÁN LẮP GHÉP CHỊU TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI - NGUYỄN TRUNG KIÊN KHÓA: 2017 – 2019 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH NHÀ CAO TẦNG DẠNG BÁN LẮP GHÉP CHỊU TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT Chuyên nghành: Kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng & cơng nghiệp Mã số: 60.58.02.08 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ THÚY VÂN TS ĐỖ TIẾN THỊNH XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, thầy cô khoa Sau đại học với thầy giáo, cô giáo khoa, môn giảng dạy tạo điều kiện để hồn thành khóa học 2017 - 2019 Đặc biệt tơi cảm ơn cô TS Trần Thị Thúy Vân thầy TS Đỗ Tiến Thịnh người trực tiếp hướng dẫn khoa học luận văn tạo điều kiện, dành nhiều thời gian, nhiệt tình giúp đỡ giới thiệu đầy đủ tài liệu để tơi hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Cảm ơn thầy giáo, cô giáo môn Sức bền – Kết cấu trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, thầy cô tiểu ban bảo vệ đề cương, thầy cô tiểu ban kiểm tra tiến độ luận văn, có ý kiến góp ý quý báu cho nội dung luận văn Vì thời gian thực luận văn có hạn nên khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tôi xin hứa đầu tư nghiên cứu thêm vấn đề hạn chế, thiếu sót để hồn thiện thêm kiến thức trình làm việc sau Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Học viên Nguyễn Trung Kiên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sỹ công trình nghiên cứu khoa học độc lập tơi Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Nguyễn Trung Kiên MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG - TỔNG QUAN VỀ NHÀ CAO TẦNG VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG ĐỘNG LỰC HỌC CỦA CƠNG TRÌNH 1.1 Tổng quan phát triển nhà cao tầng nhà cao tầng dạng bán lắp ghép 1.1.1 Tổng quan phát triển nhà cao tầng 1.1.2 Tổng quan nhà cao tầng dạng bán lắp ghép 1.2 Đặc trưng động lực học thiết kế cơng trình chịu động đất 15 1.2.1 Khái niệm tượng động đất 15 1.2.2 Các phương pháp tính tốn tải trọng động đất 15 1.2.3 Các đặc trưng động lực học tính tốn tải trọng động đất 21 1.3 Nghiên cứu nhà cao tầng bán lắp ghép chịu tải trọng động đất [5] 22 1.3.1 Các nghiên cứu giới 23 1.3.2 Các nghiên cứu Việt Nam 28 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT VÀ THỰC NGHIỆM MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG ĐỘNG LỰC HỌC CƠNG TRÌNH NHÀ CAO TẦNG BÁN LẮP GHÉP CHỊU TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT 30 2.1 Cơ sở lý thuyết xác định đặc trưng động lực học công trình 30 2.1.1 Tần số dao động riêng cơng trình 30 2.1.2 Tỉ số cản cơng trình 41 2.2 Nghiên cứu thực nghiệm đặc trưng động lực học cơng trình cơng trình chịu tải trọng động đất 46 2.2.1 Các phương pháp thực nghiệm xác định tần số dao động riêng cơng trình 46 2.2.2 Các phương pháp thực nghiệm xác định tỉ số cản cơng trình 49 2.2.3 Xây dựng giản đồ gia tốc nhân tạo phục vụ thí nghiệm cơng trình chịu tải trọng động đất 50 2.3 Sự ảnh hưởng độ cứng liên kết cấu kiện nhà cao tầng dạng bán lắp ghép lên đặc trưng động lực học cơng trình 55 2.3.1 Giới thiệu phần mềm phân tích kết cấu Etabs 57 2.3.2 Quy trình tính tốn độ cứng liên kết đàn hồi mối liên kết 58 CHƯƠNG VÍ DỤ ÁP DỤNG 62 3.1 Áp dụng phương pháp phần tử hữu hạn xác định đặc trưng động lực học độ cứng liên kết cấu kiện nhà cao tầng dạng bán lắp ghép 62 3.2 Thí nghiệm xác định đặc trưng động lực học kết cấu cơng trình nhà cao tầng dạng bán lắp ghép 65 3.2.1 Lựa chọn mơ hình thiết bị thí nghiệm 65 3.2.2 Bố trí thiết bị đo thu nhận số liệu thí nghiệm 71 3.2.3 Xây dựng giản đồ gia tốc nhân tạo phục vụ thí nghiệm 75 3.2.4 Kết thí nghiệm xác định đặc trưng động lực học kết cấu cơng trình chịu tải trọng động đất 83 3.3 Nhận xét kết tính tốn 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 Kết luận 85 Kiến nghị 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số hiệu hình Nội dung Trang Hình 1.1 Một số cơng trình cao tầng giới Hình 1.2 Tòa tháp Buji Khalifa – Dubai – UAE (2010) Hình 1.3 Tòa tháp Shanghai Tower – Thượng Hải – Trung Quốc (2015) Hình 1.4 Vincom Landmark 81 (2018) Hình 1.5 Keangnam Hanoi Landmark Tower (2012) Hình 1.6 Chung cư CBCNV Bê tơng Xn Mai (2007) Hình 1.7 Tổ hợp cơng trình N05 – Hồng Đạo Thúy (2011) Hình 1.8 Xn Mai Complex Dương Nội (2018) Hình 1.9 Tòa nhà Xn Mai Tower CT2 Tơ Hiệu (2017) Hình 1.10 Khách sạn Bảo Quân (2018) Hình 1.11 Chung cư Bảo Qn (2018) Hình 1.12 Hình ảnh thi cơng lắp ghép Hình 1.13 Dầm lắp ghép Hình 1.14 Cấu kiện cột Hình 1.15 Cơng trình trình lắp ghép cấu kiện Hình 1.16 Hệ dầm – cột nhà nhiều tầng 10 Hình 1.17 Hệ kết cấu sàn chịu lực 10 Hình 1.18 Hệ tường chịu lực 10 Hình 1.19 Hệ mặt dựng 10 Số hiệu hình Hình 1.20 Nội dung Mặt điển hình cơng trình bán lắp ghép Việt Nam Trang 11 Hình 1.21 Liên kết ngàm 12 Hình 1.22 Liên kết khớp 12 Hình 1.23 Liên kết nửa cứng 14 Hình 1.24 Mơ hình tính tốn với quan niệm mối nối khác 14 Hình 1.25 Chi tiết cột đúc sẵn 14 Hình 1.26 Chi tiết dầm đúc sẵn 14 Hình 1.27 Chi tiết liên kết dầm – cột (tiền chế) 15 Hình 1.28 Hình 1.29 Hình 1.30 Hình 1.31 Hình 1.32 Hình 1.33 Hình 1.34 Hình 1.35 Dạng dao động tự có cản nhớt khơng có cản nhớt Mẫu thí nghiệm Dự án ECOLEADER giai đoạn 2002-2003 Q trình thi cơng mơ hình thí nghiệm hồn chỉnh Mặt điển hình lõi cơng trình tháp Thượng Hải Mơ hình thí nghiệm bàn rung cơng trình tháp Thượng Hải Mơ hình thí nghiệm bàn rung đại học Đồng Tế Mơ hình thí nghiệm bàn rung đại học Đồng Tế Mơ hình thu nhỏ Trung tâm thương mại tài Quảng Châu đại học Đồng Tế 22 24 26 26 26 27 27 27 Số hiệu hình Hình 1.36 Hình 1.37 Hình 1.38 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Nội dung Mơ hình thu nhỏ tháp tài BOCOM Thượng Hải đại học Đồng Tế Mơ hình tòa tháp Kaixuanmen Maision Thượng Hải Mơ hình Trung tâm tài Changshou Thượng Hải Biểu diễn chuyển vị điểm vật thể Chuyển vị xét tới chuyển động dọc trục (phần tử chịu kéo nén) Chuyển vị xét tới chuyển động vng góc với trục (phần tử chịu uốn) Trang 27 28 28 34 35 37 Hình 2.4 Đồ thị hàm dạng phần tử chịu uốn 38 Hình 2.5 Đồ thị dao động tự khơng cản 43 Hình 2.6 Đồ thị dao động tự có cản 45 Hình 2.7 Dao động tự hệ khơng cản 47 Hình 2.8 Hình 2.9 Hình 2.10 Đường cong gia tốc đỉnh trường hợp kích thích dao động tự Biểu đồ liên hệ tỉ số /n với giá trị gia tốc Phương pháp half-power bandwith xác định tần số dao động riêng 48 49 49 Hình 2.11 Đường cong phổ đàn hồi 54 Hình 2.12 Tham số đầu vào nguồn gây động đất 55 Hình 2.13 Hình 2.14 Giản đồ gia tốc nhân tạo đường cong phổ tương ứng Giao diện phần mềm Etabs 55 57 Số hiệu hình Hình 2.15 Nội dung Ví dụ tạo hệ lưới chọn đơn vị tính tốn cho mơ hình Trang 58 Hình 2.16 Ví dụ định nghĩa thơng số cho vật liệu 58 Hình 2.17 Ví dụ định nghĩa thông số tiết diện kết cấu 59 Hình 2.18 Hình 2.19 Hình 2.20 Hình 2.21 Hình 2.22 Hình 3.1 Ví dụ tạo mơ hình kết cấu cách gán đối tượng định nghĩa Ví dụ thao tác gán độ cứng liên kết đàn hồi Ví dụ gán giá trị độ cứng liên kết đàn hồi mối liên kết Ví dụ tổ hợp tải trọng Ví dụ lựa chọn loại tốn để phân tích kết cấu Mặt mơ hình thu nhỏ nhà 12 tầng dạng bán lắp ghép 59 60 60 60 61 62 Hình 3.2 Tổng thể mơ hình nhà 12 tầng dạng bán lắp ghép 64 Hình 3.3 Mơ hình thí nghiệm tổng thể 69 Hình 3.4 Mặt thí nghiệm 72 Hình 3.5 Vị trí bố trí đầu đo gia tốc móng tầng 3,5,7,9,11 73 Hình 3.6 Vị trí bố trí đầu đo gia tốc tầng mái 73 Hình 3.7 Mặt bố trí đầu đo chuyển vị 74 Hình 3.8 Mặt đứng bố trí thiết bị đo 74 Hình 3.9 Hình ảnh bố trí thiết bị đo mơ hình 75 Hình 3.10 Giản đồ gia tốc nhân tạo cho mơ hình thí nghiệm ứng 81 73 Hình 3.5 - Vị trí bố trí đầu đo gia tốc móng tầng 3,5,7,9,11 Hình 3.6 - Vị trí bố trí đầu đo gia tốc tầng mái 74 Hình 3.7 – Mặt bố trí đầu đo chuyển vị Hình 3.8 – Mặt đứng bố trí thiết bị đo 75 Đầu đo chuyển vị Tải trọng phụ thêm Móng mơ hình Bàn rung Hình 3.9 – Hình ảnh bố trí thiết bị đo mơ hình 3.2.3 Xây dựng giản đồ gia tốc nhân tạo phục vụ thí nghiệm TCVN 9386:2012 [11] u cầu q trình thí nghiệm phải tiến hành với ba loại giản đồ gia tốc khác Đây thí nghiệm Việt Nam, nhóm nghiên cứu Viện KHCN Xây dựng tham khảo thí nghiệm giới đại học Đồng tế Trung Quốc, phòng nghiên cứu Động đất NCREE Đài Loan đến thống sử dụng loại giản đồ sau: - (1) Giản đồ gia tốc trận động đất El Centro 1940; - (2) Giản đồ gia tốc trận động đất Pasadena năm 1952; - (3) Giản đồ gia tốc nhân tạo: Giản đồ thiết lập phù hợp với phổ phản ứng đàn hồi TCVN 9386: 2012 ứng với địa điểm Hà Nội, đất loại D Hai loại giản đồ thứ thứ hai hai giản đồ ghi lại từ trận động đất thật, nhiên cường độ khác so với mục tiêu thí nghiệm cấp 7, nhóm nghiên cứu 76 sử dụng phương pháp giảm biên (giá trị gia tốc) tương ứng với giá trị gia tốc ứng với chu kỳ lặp 95 năm, 475 năm 2475 năm theo TCVN 9386:2012 Với giản đồ thứ (3), sử dụng giản đồ gia tốc nhân tạo hoàn toàn cách trình bày chương có điều chỉnh biên độ ứng với chu kỳ lặp tương ứng làm với giản đồ gia tốc thứ thứ hai Đỉnh gia tốc tham chiếu loại A xác định với chu kỳ lặp khác xác định theo công thức: agR,i = i agR, 475 năm với i = (TLR/TL)-1/k Chu kỳ lặp 95 năm: i, 95 năm = (475/95)-1/3 = 0,58 → agR,95 năm = 0,580,1g = 0,058g phổ phản ứng đàn hồi theo phương nằm ngang theo TCVN 9386:2012:  T   T  TB : Se (T )  ag S 1  (.2,5  1)   TB  TB  T  TC : S e (T )  a g S  2, T  TC  T  TD : S e T   a g  S    2,5   C  T  T T  TD  T  4s : Se T   a g  S    2,5   C D   T  đó: Se(T) Phổ phản ứng đàn hồi ; T Chu kỳ dao động hệ tuyến tính bậc tự do; ag Gia tốc thiết kế loại A (ag = I agR); TB Giới hạn chu kỳ, ứng với đoạn nằm ngang phổ phản ứng gia tốc; TC Giới hạn chu kỳ, ứng với đoạn nằm ngang phổ phản ứng gia tốc; TD Giá trị xác định điểm bắt đầu phần phản ứng dịch chuyển không đổi phổ phản ứng; 77 S Hệ số nền;  Hệ số điều chỉnh độ cản với giá trị tham chiếu  = độ cản nhớt 5% Xây dựng giản đồ gia tốc nhân tạo theo phương pháp trình bày mục 2.3 Mỗi phương pháp lựa chọn loại giản đồ gia tốc nhân tạo Học viên lấy giá trị đỉnh gia tốc ứng với chu kỳ lặp 475 làm sở để xây dựng giản đồ gia tốc nhân tạo Bảng 3.4 -Các dạng giản đồ gia tốc nhân tạo đường bao theo phương pháp Đường bao giản đồ gia tốc nhân tạo công trình thực Giản đồ gia tốc nhân tạo mơ hình thí nghiệm 0.4 0.3 0.2 0.1 -0.1 10 12 14 16 18 20 -0.2 -0.3 -0.4 amax = 0,339g Dạng 1: sai số 9,58% hệ số biến động: 10,79% 0.4 0.3 0.2 0.1 -0.1 10 12 14 16 18 20 -0.2 -0.3 -0.4 amax = 0,423g Dạng 2: sai số 9,24% hệ số biến động: 8,87% 0.4 0.3 0.2 0.1 -0.1 10 12 -0.2 -0.3 -0.4 amax = 0,339g Dạng 3: sai số 9,18% hệ số biến động: 11,79% 14 16 18 20 78 Đường bao giản đồ gia tốc nhân tạo cơng trình thực Giản đồ gia tốc nhân tạo mơ hình thí nghiệm 0.4 0.3 0.2 0.1 0 -0.1 10 12 14 16 18 20 14 16 18 20 14 16 18 20 -0.2 -0.3 -0.4 amax = 0,298g Dạng 4: sai số 9,93% hệ số biến động: 11,35% amax = 0,296g Dạng 5: sai số 9,17% hệ số biến động: 11,93% 0.8 0.6 0.4 0.2 0 10 12 -0.2 -0.4 amax = 0,405g Dạng 6: sai số 7,42% hệ số biến động: 10,95% 0.6 0.4 0.2 -0.2 10 12 -0.4 -0.6 amax = 0,485g Dạng 7: sai số 8,22% hệ số biến động: 9,31% 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 -0.1 -0.2 -0.3 -0.4 10 12 amax = 0,348g Dạng 8: sai số 8,96% hệ số biến động: 10,85% 14 16 18 20 79 Căn điều kiện lựa chọn dạng giản đồ phù hợp theo TCVN 9386:2012 [1], học viên lựa chọn giản đồ dạng có giá trị sai số đường bao giản đồ gia tốc nhân tạo so với phổ phản ứng cơng trình thực thấp Bảng 3.5 - Các dạng giản đồ gia tốc nhân tạo đường bao theo phương pháp Đường bao giản đồ gia tốc nhân tạo mơ hình Giản đồ gia tốc nhân tạo mơ hình thí nghiệm 1.2 0.8 0.6 0.4 0.2 -0.2 -0.4 -0.6 -0.8 -1 10 12 14 16 18 amax = 1,043g Dạng 1: sai số 6,41% hệ số biến động: 22,07% 1.5 0.5 0 -0.5 10 12 14 16 18 12 14 16 18 12 14 16 18 -1 -1.5 amax = 1,419g Dạng 2: sai số 8,7% hệ số biến động: 11,28% 1.5 0.5 -0.5 10 -1 -1.5 -2 amax = 1,629g Dạng 3: sai số 8,7% hệ số biến động: 11,28% 0.8 0.6 0.4 0.2 -0.2 10 -0.4 -0.6 -0.8 -1 -1.2 amax = 0,948g Dạng 4: sai số 10,0% hệ số biến động: 16,36% 80 Đường bao giản đồ gia tốc nhân tạo mơ hình Giản đồ gia tốc nhân tạo mơ hình thí nghiệm 1.5 0.5 -0.5 10 12 14 16 18 10 12 14 16 18 10 12 14 16 18 12 14 16 18 -1 -1.5 -2 -2.5 -3 amax = 2,451g Dạng 5: sai số 9,02% hệ số biến động: 8,02% 1.5 0.5 0 -0.5 -1 amax = 1,161g Dạng 6: sai số 8,01% hệ số biến động: 17,88% 2.5 1.5 0.5 -0.5 -1 -1.5 -2 amax = 2,54g Dạng 7: sai số 9,61% hệ số biến động: 8,68% 0.8 0.6 0.4 0.2 -0.2 -0.4 -0.6 -0.8 -1 10 amax = 0,776g Dạng 8: sai số 9,61% hệ số biến động: 8,68% Giá trị gia tốc cực đại đường cong phổ phản ứng mơ hình thí nghiệm có amax = 0,405g Tham số tỷ lệ gia tốc theo lý thuyết tính tốn [12] : Sa = Sa,nguyenhinh/ Sa,mơ hình = 0,2  giá trị cực đại gia tốc mơ hình= 2,025g Với dạng giản đồ gia tốc nhân tạo trên, nhóm tác giả nhận thấy dạng có đỉnh gia tốc cực đại amax= 2,451g sai số, hệ số biến động phù hợp với lý thuyết Để lựa chọn giản đồ gia tốc nhân tạo phù hợp đề tài luận văn thực 81 theo ngun tắc: + Tính tốn giản đồ gia tốc nhân tạo lựa chọn với mơ hình thí nghiệm (giả thiết mơ hình sơ đồ khớp thiết kế giả định); + So sánh giá trị tính tốn chuyển vị gia tốc cao trình tầng mơ hình cơng trình thực; + So sánh với kết quy đổi theo tính tốn lý thuyết để lựa chọn loại giản đồ phù hợp Qua kết tính tốn so sánh giá trị chuyển vị cực đại, giá trị cực tiểu, gia tốc cao trình tầng cơng trình thực (với phổ phản ứng thiết kế) với mơ hình thí nghiệm (với giản đồ nhân tạo) theo dạng lựa chọn theo phương pháp, học viên nhận thấy tham số tỷ lệ ngun hình (cơng trình thực) mơ hình thí nghiệm với giản đồ gia tốc lựa chọn theo phương pháp cho kết gần với giá trị tính tốn quy đổi theo lý thuyết mơ hình Thực bước tương tự xác định giản đồ gia tốc nhân tạo cho chu kỳ lặp khác nhau: 95 năm, 475 năm 0.4 0.3 0.2 0.1 -0.1 10 12 14 -0.2 -0.3 -0.4 Hình 3.10 – Giản đồ gia tốc nhân tạo cho mơ hình thí nghiệm ứng với chu kỳ lặp 95 năm 16 82 0.250 0.200 0.150 0.100 0.050 0.000 Phổ nhân tạo trung bình Phổ mục tiêu Hình 3.11 – Phổ nhân tạo phổ mục tiêu chu kỳ lặp 95 năm 0.6 0.4 0.2 -0.2 10 12 14 16 -0.4 -0.6 Hình 3.12 – Giản đồ gia tốc nhân tạo cho mơ hình thí nghiệm ứng với chu kỳ lặp 475 năm 0.400 0.350 0.300 0.250 0.200 0.150 0.100 0.050 0.000 0.5 1.5 Phổ nhân tạo trung bình 2.5 3.5 4.5 Phổ mục tiêu Hình 3.13- Phổ nhân tạo phổ mục tiêu chu kỳ lặp 475 năm 83 3.2.4 Kết thí nghiệm xác định đặc trưng động lực học kết cấu cơng trình chịu tải trọng động đất Tần số dao động riêng tỉ số cản xác định cho mơ hình thí nghiệm thực theo phương pháp dao động cưỡng điều hòa Bố trí đầu đo chuyển vị gia tốc mức tầng khác mơ hình thí nghiệm để thu nhận phản ứng mơ hình chịu tác dụng hàm điều hòa hình sin với biên độ khác Tần số dao động riêng tỉ số cản thực cho phương X Y mơ hình thí nghiệm Bảng 3.6 - Giá trị tần số dao động riêng tỉ số cản mơ hình thí nghiệm Tần số mơ hình 5.86 Trước tiến fm (Hz) hành gia tải Tỉ số cản (%) 6.96 Dạng dao động C vị phương X Tần số mơ hình 5.86 Sau gia tải với chu kỳ lặp C vị phương Y (Hz) Tỉ số cản 7.02% Dạng dao động C vị phương X Tần số mơ hình 5.84 95 năm Sau gia tải với chu kỳ lặp 475 năm 3.3 C vị phương Y fm (Hz) Tỉ số cản 7.52% Dạng dao động C vị phương X C vị phương Y Nhận xét kết tính tốn Như vậy, thấy kết tính tốn phần 3.1 tiến hành phân tích kết cấu lý thuyết, cụ thể áp dụng phần mềm phân tích kết cấu Etabs, phần mềm sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn để xác định đặc trưng động lực học cơng trình, xác định tần số dao động riêng thu bảng 3.1 84 Tương tự, kết tính tốn phần 3.2 tiến hành thí nghiệm với cơng trình thể bảng 3.6 Qua kết tính tốn nhận thấy với độ cứng liên kết đàn hồi mối nối liên kết dầm – cột cơng trình k=8kN.m, tương ứng với giá trị momen gối 18% momen nhịp cho kết tần số dao động riêng phù hợp với kết thu từ mơ hình thí nghiệm Kết phản ánh làm việc mối liên kết dạng nửa cứng, có độ cứng cụ thể nêu trên, phù hợp với nghiên cứu trước 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn trình bày sở lý thuyết sở thực nghiệm xác định tần số dao động riêng tỉ số cản dạng cơng trình nhà cao tầng BTCT bán lắp ghép Việt Nam Đưa quy trình cách thức xây dựng giản đồ gia tốc nhân tạo phục vụ thí nghiệm bàn rung thực với phần mềm hỗ trợ Seismo Artif - Qua phân tích tính tốn phần mềm Etabs kết hợp với kết thí nghiệm thơng qua đại lượng tần số dao động riêng với mơ hình thu nhỏ 1/12 kích thước hình học cho ví dụ cụ thể, luận văn đề xuất cách thức quy trình tính toán giá trị độ cứng nút liên kết cấu kiện cơng trình Từ việc xác định giá trị độ cứng liên kết giúp cho q trình tính tốn thiết kế cơng trình dạng hợp lý hơn.- Các giá trị gia tốc chuyển vị thu mơ hình thí nghiệm phù hợp với kết tính tốn lý thuyết theo phương pháp phần tử hữu hạn Điều chứng tỏ giá trị độ cứng luận văn đề xuất tương đối phù hợp Kiến nghị Nghiên cứu triển khai quy trình tính tốn xác định thay đổi độ cứng liên kết với tải trọng đầu vào theo chu kỳ lặp 2475 năm Hướng nghiên cứu tiếp theo: nghiên cứu đặc trưng động lực học để phân tích tính tốn cơng trình nhà cao tầng bán lắp ghép có dạng mối nối khác TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình, luận văn Hồng Mạnh, Luận án Tiến sĩ: “Nghiên cứu thực nghiệm mơ hình tổng thể nhà cao tầng bê tông cốt thép bán lắp ghép chịu tải trọng động đất Việt Nam”, Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng Sách, Tạp chí Tiếng Việt Phạm Đình Ba, Nguyễn Tài Trung, Động lực học cơng trình, Nhà xuất Xây dựng 2009 Lê Tùng Lâm,Tần số dao động riêng hệ kết cấu - Yếu tố phân tích động lực nhà cao tầng Nguyễn Xuân Thành, “Động lực học cơng trình”, Đại học Xây dựng Hà Nội Nguyễn Võ Thông, Võ Văn Thảo, Đỗ Tiến Thịnh, Ngơ Mạnh Tồn, Nguyễn Trung Kiên Hồng Mạnh (2013) ‘Xây dựng tiêu chuẩn tương tự tốn mơ hình hóa kết cấu chịu tác dụng động”, Hội nghị khoa học kỷ niệm 50 năm thành lập Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng Nguyễn Võ Thơng, Võ Văn Thảo Hồng Mạnh (2013), ‘Thiết kế mơ hình nhà cao tầng bàn rung mơ động đất, Hội nghị Khoa học toàn quốc học vật rắn biến dạng lần thứ XI Tạ Đức Tuân, Lê Anh Tuấn, Vũ Đình Hương,Nhận dạng tần số dao động riêng kết cấu phương pháp kích động cưỡng Chu Quốc Thắng (1997), Phương Pháp Phần Tử Hữu Hạn, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội Trần Ích Thịnh - Trần Đức Trung - Nguyễn Việt Hùng Phương pháp phần tử hữu hạn kỹ thuật Đại học Bách Khoa– Hà Nội, 2000 10 Nguyễn Mạnh Yên (2000), Phương pháp số học kết cấu, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 11 TCVN 9363:2012 - Khảo sát cho xây dựng - Khảo sát địa kỹ thuật cho nhà cao tầng 12 TCVN 9386:2012 Thiết kế cơng trình chịu động đất Sách Tiếng Anh 13 Anil K Chopra, Dynamics of structures: theory and applications to earthquake engineering, 2007 Pearson Education, Inc., Upper Saddle River, NJ 14 Fib CeB, Structural Connections for precast concrete buildings Website 15 https://vi.wikipedia.org/wiki/công_nghệ_thi_công_lắp_ghép 16 https://en.wikipedia.org/wiki/Damping_ratio 17 http://www.buildingresearch.com.np/services/erd/erd6.php 18 https://en.wikipedia.org/wiki/Natural_frequency 19 https://www.emporis.com 20 https://vi.wikipedia.org/wiki/The_Landmark_81 21 http://soha.vn/keangnam.html 22 http://www.xmcc.com.vn/ 23 https://batdongsan.com.vn 24 http://chungcuxuanmaicomplex.vn 25 https://www.reeme.com.vn ... NGHIỆM MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG ĐỘNG LỰC HỌC CƠNG TRÌNH NHÀ CAO TẦNG BÁN LẮP GHÉP CHỊU TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT 30 2.1 Cơ sở lý thuyết xác định đặc trưng động lực học cơng trình 30 2.1.1 Tần số dao động. .. tĩnh động xác Vì lý nêu trên, học viên lựa chọn đề tài Nghiên cứu số đặc trưng động lực học cơng trình nhà cao tầng dạng bán lắp ghép chịu tải trọng động đất để thực luận văn Mục đích nghiên cứu. .. tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Cơng trình thu nhỏ nhà cao tầng (12 tầng) dạng bán lắp ghép - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu cơng trình nhà cao tầng dạng bán lắp ghép với mối nối

Ngày đăng: 20/07/2019, 16:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan