Quản lý kiến trúc cảnh quan khu đô thị sinh thái bắc đầm vạc, thành phố vĩnh yên (luận văn thạc sĩ)

96 109 2
Quản lý kiến trúc cảnh quan khu đô thị sinh thái bắc đầm vạc, thành phố vĩnh yên (luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN THÀNH LUÂN QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU ĐÔ THỊ SINH THÁI BẮC ĐẦM VẠC, THÀNH PHỐ VĨNH YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN THÀNH LUÂN KHÓA: 2017 - 2019 QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU ĐÔ THỊ SINH THÁI BẮC ĐẦM VẠC, THÀNH PHỐ VĨNH YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Quản lý thị cơng trình Mã số: 60.58.01.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.KTS.PHẠM TRỌNG THUẬT Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN THÀNH LUÂN KHÓA: 2017 - 2019 QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU ĐÔ THỊ SINH THÁI BẮC ĐẦM VẠC, THÀNH PHỐ VĨNH YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Quản lý đô thị cơng trình Mã số: 60.58.01.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.KTS.PHẠM TRỌNG THUẬT XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Thạc sĩ Quản lý thị cơng trình, với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành bày tỏ lời cảm ơn tới: PGS.TS.KTS Phạm Trọng Thuật người hướng dẫn khoa học có trình độ cao kinh nghiệm, hướng dẫn tận tình, trách nhiệm, khoa học hiệu Khoa Sau Đại học - Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành tốt khóa học luận văn Thạc sỹ Các thầy giáo, cô giáo giảng viên Khoa Sau Đại học - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội giảng dạy, giúp tiếp thu kiến thức quý báu chuyên ngành Quản lý đô thị thời gian học tập Trường Tuy cố gắng, điều kiện thời gian, kiến thức thân hạn chế nên nội dung Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đóng góp ý kiến quý báu Hội đồng khoa học Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội thầy cô giáo, đồng nghiệp bạn bè Đặc biệt mong mỏi quan tâm sâu sắc thầy cô trực tiếp phản biện Luận văn để nội dung Luận văn hoàn thiện để nội dung nghiên cứu tơi có tính thực tiễn cao hơn, góp phần cải thiện công tác quản lý kiến trúc cảnh quan khu đô thị Xin trân trọng cảm ơn! Hà nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thành Luân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thành Luân MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Danh mục hình minh họa Danh mục bảng biểu MỞ ĐẦU * Lý chọn đề tài * Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài * Một số thuật ngữ * Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG QUY HOẠCH CÁC KHU ĐÔ THỊ MỚI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VĨNH YÊN VÀ QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KĐT SINH THÁI BẮC ĐẦM VẠC 1.1 Tổng quan quy hoạch khu đô thị đại bàn thành phố Vĩnh Yên 1.2 Thực trạng quản lý kiến trúc cảnh quan khu đô thị thành phố Vĩnh Yên 12 1.2.1 Thực trạng quản lý kiến trúc cảnh quan 12 1.2.2 Thực trạng máy quản lý 14 1.2.3 Thực trạng tham gia cộng đồng 16 1.2.4 Những vấn đề cần nghiên cứu quản lý kiến trúc cảnh quan khu đô thị thành phố Vĩnh Yên 17 1.3 Thực trạng quản lý kiến trúc cảnh quan KĐT sinh thái Bắc Đầm Vạc 20 1.3.1 Quá trình hình thành, phát triển KĐT sinh thái Bắc Đầm Vạc 20 1.3.2 Công tác quy hoạch khu đô thị sinh tháiBắc Đầm Vạc 23 1.3.3 Những vấn đề cần nghiên cứu việc quản lý kiến trúc cảnh quan khu đô thị sinh tháiBắc Đầm Vạc 26 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN 28 2.1 Cơ sở pháp lý để quản lý kiến trúc cảnh quan 28 2.1.1 Hệ thống văn pháp luật Việt Nam: 28 2.1.2 Văn pháp lý địa phương có liên quan: 31 2.2 Cơ sở lý thuyết để quản lý kiến trúc cảnh quan 31 2.2.1 Các lý thuyết kiến trúc cảnh quan 31 2.2.2 Các lý thuyết quản lý kiến trúc cảnh quan 32 2.2.3 Mô hình phát triển khu thị 34 2.2.4 Các yếu tố tác động đến dự phát triển khu đô thị 35 2.3 Kinh nghiệm công tác quản lý kiến trúc cảnh quan khu đô thị Việt Nam nước ngoài: 38 2.3.1 Kinh nghiệm Việt Nam: 38 2.3.2 Kinh nghiệm nước ngoài: 41 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến đặc trưng kiến trúc cảnh quan khu đô thị sinh thái Bắc Đầm Vạc: 44 CHƯƠNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU ĐÔ THỊ SINH THÁI BẮC ĐẦM VẠC, THÀNH PHỐ VĨNH YÊN 48 3.1 Quan điểm nguyên tắc quản lý: 48 3.1.1 Quan điểm quản lý: 48 3.1.2 Nguyên tắc quản lý: 49 3.2 Giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan KĐT sinh thái Bắc Đầm Vạc 49 3.2.1 Giải pháp rà soát, quy hoạch kiến trúc cảnh quan theo quy hoạch 49 3.2.2 Giải pháp quản lý kiến trúc 51 3.2.3 Giải pháp kết hợp quyền, chủ đầu tư cộng đồng dân cư 53 3.2.4 Giải pháp chế sách 56 3.2.5 Đề xuất mơ hình máy quản lý KĐT 58 3.2.6 Vai trò tham gia cộng đồng quản lý kiến trúc cảnh quan 59 3.3 Dự thảo quy chế quản lý kiến trúc cảnh quan khu đô thị sinh thái Bắc Đầm Vạc 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 KẾT LUẬN 79 KIẾN NGHỊ 80 PHỤ LỤC THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cụm từ viết tắt Viết tắt Bộ Xây dựng BXD Chất thải rắn CTR Chủ đầu tư CĐT Kiến trúc cảnh quan KTCQ Khu đô thị KĐTM Nhà xuất NXB Nghị định – Chính phủ NĐ-CP Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam QCXDVN Quy hoạch QH Quy hoạch chi tiết QHCT Thành phố TP Thông tư TT Thủ tướng TTg Ủy ban nhân dân UBND Vệ sinh môi trường VSMT DANH MỤC HÌNH MINH HỌA Số hiệu Tên hình hình Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan KĐT Chùa Hà Tiên Trang 10 Hình 1.2 Một số hạng mục xây dựng 11 Hình 1.3 Tuyến phố xây dựng chưa có hộ dân 11 Hình 1.4 Các hạng mục lại đầu tư dang dở 11 Hình 1.5 Hình 1.6 Sự lộn xộn mầu sắc, phong cách kiến trúc khoảng lùi xây dựng Cây xanh chưa quan tâm chủng loại hình thức 18 19 Hình ảnh khu vực đầu tư làm khu nghỉ Hình 1.7 dưỡng du lịch cao cấp Sông Hồng Thủ Đô – 20 Bắc Đầm Vạc Hình 1.8 Hình 1.9 Hình 1.10 Hình 1.11 Vị trí khu thị sinh thái Bắc Đầm Vạc Phối cảnh tổng thể khu đô thị sinh thái Bắc Đầm Vạc Sơ đồ tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu đô thị sinh thái Bắc Đầm Vạc Sơ đồ quy hoạc sử dụng đất khu đô thị sinh thái Bắc Đầm Vạc 21 22 22 26 Hình 3.1 Minh họa sử dụng khoảng lùi 52 Hình 3.2 Bố cục cơng trình 52 Hình 3.3 Khơng gian vui chơi trẻ em khu đô thị 68 Hình 3.4 Minh họa mẫu thùng rác thị 69 70 Về hình thức kiến trúc mặt đứng cơng trình + Cơ theo hình thức kiến trúc thị, nhiên cần tham khảo thêm số xu kiến trúc + Ưu tiên mảng khối lớn, đại, không gờ phào họa tiết rườm rà, + Các phận nhơ cơng trình như: Ban công, ô văng, mái hiên, phép xây nhô 1,2 ÷1,4m Các vật liệu sử dụng màu sắc cơng trình + Màu sơn hồn thiện sử dụng: trắng, màu ghi + Màu sơn khuôn cửa phép sử dụng: xanh da trời sẫm, booc đô, hạt rẻ, xanh sẫm + Nên tìm hài hòa tơng màu chi tiết gỗ màu mặt đứng cơng trình + Các lan can,ô văng sơn màu nâu, trắng Mái sử dụng vật liệu tơn, ngói phù hợp với màu sắc nhà Cổng, tường rào phải có chung ngơn ngữ kiến trúc với cơng trình Tường rào phía trước mặt tiền phải xây thống Khơng phép: - Tăng mật độ xây dựng trình xây dựng cơng trình - Hình thành cơng trình cơng cộng khơng thích hợp với hoạt động giáo dục khu vực cận kề sở giáo dục mầm non trường phổ thơng - Thay đổi mục đích sử dụng đất - Trái với quy định chuyên ngành quốc gia Quy định với khu nhà cao tầng hỗn hợp Quy trình bảo trì cơng trình thực theo quy định Nhà nước công tác bảo trì kinh phí thực bảo trì, thực sử dụng cơng trình 71 Việc sửa chữa hộ hộ dân phải tuyệt đối không làm ảnh hưởng đến kết cấu kiên trúc công trình Nội dung sửa chữa phải xem xét thẩm định chấp thuận ban quản lý cơng trình Người dân có quyền, trách nhiệm thơng báo với Ban quản lý cơng trình tượng hư hỏng xảy cơng trình để có biện pháp kịp thời khắc phục sửa chữa -Về mật độ xây dựng: Đảm bảo cơng trình xây dựng với mật độ xây dựng tối đa 50% - Về xây dựng, khoảng lùi: Cơng trình phép xây dựng phải lùi vào so với giới đường đỏ tối thiểu 6m - Về hình thức kiến trúc mặt đứng cơng trình: + Phải tổ chức thi tuyển để chọn lựa hình thức cho phù hợp Ưu tiên phương án mang tính biểu tượng, điểm nhấn ngã tư + Ưu tiên sử dụng mang khối lớn mang tính đại tránh hình thức cột kèo sử dụng nhiều gờ phào họa tiết rườm rà, hoài cổ - Các vật liệu sử dụng màu sắc cơngtrình + Khuyến khích sử dụng vật liệu đại: Kính, kim loại nhẹ, + Màu sơn hồn thiện sử dụng: trắng,màu ghi + Cổng, tương rào phải có chung ngơn ngữ kiến trúc với cơng trình - Phải có phương án để xe phù hợp theo quy định Không phép: + Tăng mật độ xây dựng q trình cải tạo, nâng cấp cơngtrình + Mọi hình thức cơi nới tăng chiều cao cơngtrình + Các chủ kinh doanh dịch vụ tầng công trình tuyệt đối khơng sử dụng lấn chiếm vỉa hè, đường Quy định với khu nhà biệt thự, liên kế, nhà phố thương mại Các hộ dân phải tuân thủ quy định chung khu đô thị nêu Cải tạo sửa chữa cơng trình sử dụng hè đường trồng vệ sinh 72 môi thường Công tác bảo quản chăm sóc vệ sinh mơi trường phải thực thường xuyên quy định cụ thể Các hộ dân lựa chọn hình thức th đơn vị có chức quản lý thực tồn bộ,hoặc tự tham gia thực hiên phần hạng mục cơng việc - Về khơng gian thị: Cơng trình phép xây dựng chiều cao tối đa tầng, tầng từ 3,6m, tầng lại cao 3,3m Cao độ tầng cao vỉa hè 0,45m - Nhà liền kề liên tục không 80m đề phòng chống cháy nổ - Số nhà khơng trùng lặp, quán theo cách đánh số thứ tự truyền thống đường phố (số nhà theo thứ tự, bên trái số lẻ, bên phải số chẵn cho đườngphố) - Được phép tự xây nhà lô đất dọc theo đường phố, sở tuân thủ quy định quản lý pháp luật hành - Về mật độ xây dựng: Đảm bảo công trình xây dựng với mật độ xây dựng tối đa 30% - Về xây dựng, khoảng lùi: Công trình phép xây dựng phải lùi vào so với giới đường đỏ tối thiểu 2,5m so với mặt trước cơng trình 1m so với mặt sau khu đất liền kề - Về hình thức kiến trúc mặt đứng cơng trình : + Cơ theo hình thức kiến trúc thị, nhiên cần tham khảo thêm số xu kiến trúc + Ưu tiên mảng khối lớn, đại, không gờ phào họa tiết rườm rà, phào + Các phận nhơ cơng trình như: Ban cơng, ô văng, mái hiên, phép xây nhô 1,2÷1,4m - Các vật liệu sử dụng màu sắc cơng trình: + Màu sắc cơng trình vật liệu: Màu sắc chất liệu yếu tố quan 73 trọng việc tạo nên hình ảnh đôthị + Đề xuất: Những màu sơn sắc trầm ấm (trắng,vàng sáng, lam nhạt, lục nhạt,…), chất liệu mang tính truyền thống tạo thân thuộc, gần gũi Việc sử dụng vật liệu đại không ảnh hưởng đến hài hòa dãy mặt ngồi cơng trình + Ban công, mái đua, ô văng: tuân thủ quy định theo quy chế, Luật Xây dựng hành Đề xuất thiết kế ban công đơn giản với lan can rỗng, hài hòa với thiết kế tổng thể cơng trình vật liệu màu sắc - Cổng, tường rào phải có chung ngơn ngữ kiến trúc với cơng trình Tường rào phía trước mặt tiền phải xây thống Khơng phép: + Tăng mật độ xây dựng q trình xây dựng cơngtrình + Kích thước phần đau ban công phải làm theo tiêu chuẩn phê duyệt + Biển tự ý thay đổi số nhà bố trí biển quảng cáo ngồi phạm vi cơng trình, ảnh hưởng khơng tốt cảnh quan chung khu vực, gây an tồn giao thơng Quy định với khu xanh, mặt nước Cây xanh khu đô thị chia làm: * Cây xanh khuôn viên nhà biệt thự, nhà liền kề, nhà chung cư, khn viên lơ đất cơng trình công cộng dịchvụ + Đối với nhà cao tầng xung quanh nên trồng hàng lớn cau vua, cọ, trà kết hợp với bụi thảm cỏ…tạo nên thổng thể cơng trình thống, nhẹ nhàng + Đối với nhà biệt thự: Tận dụng chọn giống địa phương để dễ dàng thích nghi với điều kiện sống, ý phối kết màu sắc bốn mùa Cây có hoa tạo mỹ quan, cảnh quan, vui mắt cho khu Chọn có hương thơm,quả thơm Cây có tuổi thọ cao, cành khơng giòn,cho bóng mát Tránh 74 chọn ăn quả,hấp dẫn trẻ em làm mồi cho sâu bọ, ruồi nhặng.Tránh gỗ giòn, dễ gẫy có mùi khó chịu hắc Một số nên trồng (Xà cừ, muồng hoa đào, vơng, hồng, hoa sữa, ngọc lan, ) Hình 3.5 Minh họa bố trí xanh khu nhà biệt thự + Đối với cơng trình cơng cộng nhà trẻ, nhà văn hóa: Chọn cao to, tán rộng, cho bóng râm tốt, gây ấn tượng mạnh như; Bàng, phượng, muồng ngủ, muồng hoa đào, + Chọn cho vườn trường: chọn loại địa nhiều tốt ,có thể giúp cho việc nghiên cứu học tập học sinh: Hạn chế trồng loại ăn Khơng chọn có gai, nhựa, mủ độc (cà dại, thông thiên, dứa dại) Không trồng loại hấp dẫn muỗi như: Sanh, si, đa, đề Trồng nên có bảng ghi tên, ngày tháng trồng, xuất xứ Cây xanh dọc theo trục đường giao thông Cây phải đảm bảo tiêu chuẩn: xanh bóng mát có chiều cao tối thiểu 3m, đường kính thân tạo chiều cao tối thiểu 6m Tán cân đối không sâu bệnh, thân thẳng Chiều cao khơng che lấp tầm nhìn, khơng ảnh hưởng đến công việc kinh doanh, làm việc, với khoảng cách hợp lý từ 7÷10m Vị trí khơng ảnh hưởng đến tầm nhìn người tham gia giao thông đường phố, đặc biệt ngã tư,khoảng cách đường phố tối thiểu 2m 75 Hình 3.6.Quy định sử dụng xanh Đề xuất lựa chọn cho hai bên đường giao thông nội bộ: Vỉa hè đường nội khu đô thị sinh thái Bắc Đầm Vạc từ 3m đến 4,5m nên đề xuất trồng Hoàng Lan, Ngọc Lan, có hương thơm nhẹ, tán đẹp lại rụng Ngồi trang trí dải phân cách rộng bố trí uốn, cắt xén bỏng nổ, mẫu đơn, ngâu bụi, cau bụi… Các cần bố trí kết hợp với để quanh năm có bóng mát mùi thơm Hình 3.7 Minh họa bố trí xanh đường phố * Cây xanh mặt nước công viên, vườn hoa Cây xanh trồng khu vực đa dạng nhiều loại tùy thuộc theo ý đồ thiết kế xanh trồng ven hồ, sử dụng loại mềm mại 76 liễu, dừa, cỏ viền bồn…Cây bồn trang trí bồn lớn ,thảm, trồng loại có màu sắc tươi tắn lan tím, bỏng nhật Tùy theo yêu cầu cụ thể vị trí loại hình tính chất mà bố trí xanh theo mức hình thức độc lập theo dải theo mảng cụm Cây xanh phải chăm sóc thường xuyên, cụ thể với thời kỳ, chủng loại Khu đô thị thống cơng tác tổ chức thực hiện, kinh phí thực Quy định với cơng trình kiến trúc nhỏ biển báo biển hiệu • Hệ thống vỉa hè: Tổ chức bồn hoa vỉa hè Trồng bụi nhỏ có mầu trang trí gốc cây, tạo cảnh quan đường phố, không lấn chiếm không gian vỉa hè, hạn chế tận dụng không gian xung quanh gốc để kinh doanh Cấm hộ dân cải tạo vỉa hè để tổ chức mục đích cá nhân hộ dân kinh doanh: Rửa xe, trưng bày hàng hóa, gia cơng vật liệu,… • Hệ thống biển quảng cáo, biển hiệu: Biển quảng cáo dạng biển: Bố trí giải phân cách Biển kích thước (1,2x2,4m) treo 02 cột inox, mép biển cao 4m từ mặt giải phân cách Các bảng, biển dẫn đô thị đồ, biển dẫn đường, bảng thông tin, đặt ngã ba, ngã tư tuyến phố cần có quản lý thống nhất, đảm bảo yêu cầu yếu tố thẩm mỹ, tuân thủ quy định sử dụng lòng đường vỉa hè đô thị Các biển hiệu tự phát không đúngvới quy định, quy chế quảng cáo,không đảm bảo chức quảng cáo an tồn cho nhân dân Phòng Quản lý đô thị, tra trật tự đô thị phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Vĩnh Phúc yêu cầu chủ sở hữu tự tháo dỡ, tổ chức cưỡng chế cần thiết 77 Hình 3.8: Minh họa đặt biển quảng cáo Nội dung biển quảng cáo Đặt biển quảng cáo mặt đứng cơng trình • Tường rào, cổng: Trong trường hợp cơng trình khơng có khoảng lùi với giới xây dựng, tường rào đóng vai trò tạo cảnh quan tính đồng tuyến phố Nếu cơng trình có tường rào tường rào phải thiết kế thoáng,kết hợp tường xây gạch hoa sắt, chiều cao tối đa tường rào 2,7m so với cốt vỉa hè, trồng loại leo tường rào • Hệ thống chiếu sáng: Sử dụng hệ thống đèn nấm nhỏ vỉa hè, lối bồn hoa, giải phân cách có tác dụng dẫn hướng cho tuyến Đồng thời ý khai thác hiệu bảo vệ môi trường sử dụng loại đèn sử dụng lượng tái tạo mặt trời,sức gió, Sử dụng thiết bị chiếu sang tiết kiệm điện giúp cho bảo vệ môi trường vừa tiết kiệm điện chiếu sáng thị Chiếu sáng cảnh quan, cơng trình: Sử dụng loại đèn chiếu hắt lên xanh hai bên đường, kết hợp gam màu tạo tương đồng với kiến trúc cảnh quan hai bên đường 78 Chiếu sáng cảnh quan hai bên trục đường theo chủ đề, sử dụng gam mầu tạo tương đồng với kiến trúc cảnh quan khu vực Bố trí loại đèn hắt, đèn trang trí Đối với cơng trình cơng cộng điểm nhấn u cầu phải có thiết kế chiếu sáng cục cho cơng trình Kết hợp chiếu sáng chung đồng bề mặt cơng trình chiếu sáng cục khắc họa chi tiết đặc biệt (cột nhà, mái, cửa sổ,…) • Cơng trình tượng đài, tranh hồnhtráng: Các cơng trình tượng đài, tranh hoành tráng phải phù hợp với quy hoạch xây dựng đô thị, quy hoạch kiến trúc cảnh quan khu đô thị Việc thể tượng đài, tranh hoành tráng yêu cầu phải đảm bảo chất lượng nghệ thuật chất lượng kỹ thuật Không đặt tượng đài, tranh hồnh tráng có nội dung trái với đường lối văn hóa, đạo đức phong mỹ tục dântộc 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Quản lý kiến trúc cảnh quan khu đô thị giải pháp quan trọng phù hợp với xu hướng phát triển với nhiều ưu thế: - Tạo dựng cảnh quan khu đô thị theo chiều hướng tốt, tạo thống hài hòa kiến trúc cảnh quan khu vực Khu đô thị - Tạo dựng mặt đô thị khang trang đại có trật tự sắc Đề tài đề cập đến vấn đề: Thực trạng công tác quy hoạch quản lý kiến trúc cảnh quan khu thị nói chung khu đô thị sinh thái Bắc Đầm Vạc, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng; Cơ sở khoa học cho việc quản lý kiến trúc cảnh quan khu đô thị mới; Đề xuất giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan khu đô thị sinh thái Bắc Đầm Vạc Để xây dựng khu đô thị hoàn chỉnh, quan điểm cần thể rõ tất mặt liên quan Quy hoạch, Kiến trúc Cảnh quan, hay nói cách khác phải đồng bộ, thống từ đầu đến cuối, từ tổng thể không gian đô thị đến yếu tố cấu thành đô thị Nguyên tắc quản lý kiến trúc cảnh quan khu đô thị sinh thái Bắc Đầm Vạc theo mục tiêu quy hoạch, luận văn đề xuất chia thành khu vực, khu chức khác vào vị trí mối liên hệ với xung quanh Qua đó, luận văn đề xuất xây dựng quy định quản lý khu vực, khu chức cụ thể theo thể loại cơng trình Nhằm quản lý kiến trúc cảnh quan khu đô thị sinh thái Bắc Đầm Vạc đạt hiệu luận văn đề xuất số giải pháp: - Giải pháp máy quản lý; - Dự thảo quy chế quản lý cảnh quan khu đô thị - Giải pháp tham gia cộng đồng giải pháp cấp thiết cần tăng cường triển khai áp dụng, cộng đồng dân cư thành phần trực tiếp sử 80 dụng cơng trình thị, người biết rõ yêu cầu cấp thiết cộng đồng Việc nâng cao vai trò, trách nhiệm quyền thị, quan chun mơn tham gia cộng đồng dân cư đầu tư xây dựng, quản lý không gian kiến trúc cảnh quan nhằm cân đối hài hòa trách nhiệm - lợi ích - nhu cầu, hướng tới mục tiêu chung phát triển đô thị bền vững Những đề xuất luận văn vấn đề thực tiễn có vai trò quan trọng cơng xây dựng khu đô thị thành phố Vĩnh n, tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng khu thị nước nói chung Những biện pháp, đề xuất luận văn áp dụng cho thực trạng khu đô thị KIẾN NGHỊ - Quản lý kiến trúc cảnh quan cần cấp quyền quan tâm đạo cách đồng yêu cầu chủ đầu tư nghiêm túc thực Tăng cường hiệu lực đạo Chính phủ, ngành đặc biệt UBND tỉnh Vĩnh Phúc Đưa việc tra giám sát liên ngành, có phối hợp quản lý quan chức Ban quản lý KĐTM - Các quan chuyên ngành hoàn thiện bổ sung văn quy định cho công tác quản lý kiến trúc cảnh quan khu đô thị Các văn ghi rõ quyền trách nhiệm đối tượng liên quan hướng dẫn cụ thể tránh tình trạng chung chung - Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thi công xây dựng việc sử dụng hiệu phần mềm hệ thống khoa học kỹ thuật tiên tiến quản lý kiến trúc cảnh quan KĐTM - Đào tạo nâng cao lực cho đội ngũ cán xây dựng đô thị địa phương để tham gia kiểm tra giám sát việc thực xây dựng kiến trúc cảnh quan KĐTM 81 - Cần phải tuyên truyền giáo dục nâng cao trình độ dân trí, tổ chức cộng đồng tham gia vào thực thiết kế quy hoạch thiết kế đô thị KĐTM Quy trình tham gia cộng đồng vào quản lý kiến trúc cảnh quan khu đô thị cần cụ thể hóa văn để khuyến khích tham gia cộng đồng quản lý khu đô thị - Bổ sung nội dung quản lý kiến trúc cảnh quan vào Nghị định quản lý không gian kiến trúc cảnh quan khu đô thị, quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật có liênquan TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước NguyễnThế Bá (2004), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, NXB Xây dựng Bộ Xây dựng (2008), QCXDVN 01:2008 Quy chuẩn xây dựng Việt Nam Quy hoạch xây dựng, Nxb Xây dựng Chính phủ (2005), Quyết định số 80/2005/QĐ-CP ngày 18/04/2005 ban hành Quy chế giám sát đầu tư cộng đồng Chính phủ (2006), Nghị định số 02/2006/NĐ-CP ngày 05/01/2006 ban hành Quy chế Khu thị mới; Chính phủ (2009), Nghị định số 23/2009/NĐ-CP ngày 27/02/2009 xử phạt vi phạm hành hoạt động xây dựng; kinh doanh bất động sản, khai thác, sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý cơng trình HTKT, quản lý phát triển nhà cơng sở Chính phủ (2009), Nghị định số 79/2009/NĐ-CP ngày 28/9/2009 quản lý chiếu sáng đô thị Chính phủ (2010), Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 lập, thẩm định, phê duyệt quản lý quy hoạch thị Chính phủ (2010), Nghị định số 38/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010 quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan thị Chính phủ (2010), Nghị định số 39/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 quản lý không gian xây dựng ngầm thị 10 Chính phủ (2010), Nghị định số 64/2010/NĐ-CP ngày 11/6/2010 Về quản lý xanh thị; 11 Chính phủ (2010), Nghị định số 71/2010/NĐ-CP ngày 23/6/2010 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở; 12.Chính phủ (2013), Nghị định số 11/2013/NĐ-CP ngày 14/01/2013 quản lý đầu tư phát triển đô thị 13.Trần Trọng Hanh (1999), “Một số vấn đề Quy hoạch phát triển khu đô thị Việt Nam”,Báo cáo tổng hợp đề tài Nghiên cứu khoa học, Vụ Quản lý Kiến trúc Quy hoạch, Bộ Xây dựng; 14.Trần Trọng Hanh (2007), “Công tác thực Quy hoạch xây dựng đô thị”, Dự án nâng cao lực Quy hoạch quản lý môi trường đô thị DANIDA, Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội 15.Đỗ Hậu, “Quy hoạch xây dựng đô thị với tham gia cộng đồng” 16.Nguyễn Đình Hương, Nguyễn Hữu Đồn (2003) ,Giáo trình Quản lý thị, trường Đại học Kinh tế quốc dân, Nxb Thống kê 17.Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2017 18.Hàn Tất Ngạn (1999), Kiến trúc cảnh quan, Nxb Xây dựng 19 Phạm Trọng Mạnh (2005), Quản lý đô thị, Nxb Xây dựng 20.Đàm Trung Phường (2005), Đô thị Việt Nam, Nxb Xây Dựng 21.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Xây dựng 22.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Nhà 23.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật Quy hoạch đô thị 24 Kim Quảng Qn (2000), Thiết kế thị có minh họa, Nxb Xây Dựng 25 Nguyễn Đăng Sơn (2006), Phương pháp tiếp cận vế quy hoạch quản lý đô thị, NXB Xây dựng; 26.Lương Tú Quyên, Đỗ Thị Kim Thành (2009), “Mơ hình hợp lý cho khu thị Hà Nội“, ashui.com 27.Thuyết minh đồ án QHCT TL1/500 Khu đô thị sinh thái Bắc Đầm Vạc, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 28.Các Tạp chí, báo chuyên ngành Xây dựng, Kiến trúc, Quy hoạch Xây dựng; 29.Các luận văn Thạc sĩ nghiên cứu Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội; 30.Các tài liệu trạng kinh tế - xã hội khu vực lập quy hoạch tài liệu, số liệu khác có liên quan Tài liệu nước ngoài: 31 Francoise Noel (2002), Urbanisation and Sustainable Development 32 Kevin Lynch (1960), Image of city, The Mit Press, Boston – Jersey City – Los Angeles Trang web: 33 www.xaydung.gov.vn, Cổng thông tin điện tử Bộ Xây dựng 34 www.vinhphuc.gov.vn, Cổng thông tin điện tử tỉnh Vĩnh Phúc 35 www.google.com.vn ... kiến trúc cảnh quan khu đô thị địa bàn thành phố Vĩnh Yên tập trung vào KĐT sinh thái Bắc Đầm Vạc - Phạm vi nghiên cứu: Quản lý kiến trúc cảnh quan KĐT sinh thái Bắc Đầm Vạc, thành phố Vĩnh Yên, ... quan khu đô thị sinh thái Bắc Đầm Vạc: 44 CHƯƠNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU ĐÔ THỊ SINH THÁI BẮC ĐẦM VẠC, THÀNH PHỐ VĨNH YÊN 48 3.1 Quan điểm nguyên tắc quản lý: ... - 2019 QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU ĐÔ THỊ SINH THÁI BẮC ĐẦM VẠC, THÀNH PHỐ VĨNH YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC Chun ngành: Quản lý thị cơng trình Mã số: 60.58.01.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ

Ngày đăng: 20/07/2019, 16:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan