nhom va xung dot nhom

18 1.4K 17
nhom va xung dot nhom

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHỦ ĐỀ NHÓM & XUNG ĐỘT NHÓM • Nguyễn Thị Thu Vân (nhóm trưởng) • Nguyễn Thị Huyền Trang (thuyết trình) • Nguyễn Thị Hải Yến (thuyết trình) • Nguyễn Thị Tốt ( thuyết trình) • Đinh Thị Hiền Nhi ( làm Power Point) • Bùi Thị Ngọc Tiên • Nguyễn Lê Khánh Linh • Huỳnh Thị Ngọc Diễm Thành viên tham gia nhóm 2 MỤC LỤC • Phần 1: Cơ sở lí luận • Phần 2: Thực tiễn về xung đột giữa các nhóm trong nội bộ Doanh nghiệp • Phần 3: Giải pháp giải quyết các xung đột Phần 1 : Cơ sở lí luận I/ Nhóm & xung đột nhóm : II/ Phân loại xung đột : I/ Nhóm & xung đột nhóm 1/ Nhóm : - Nhóm là một đơn vị có 2 hoặc nhiều người làm việc với nhau để đạt được mục tiêu - Các thành viên sẽ chia sẻ nhiệm vụ & trách nhiệm đối với công việc của họ - Giúp đưa ra những quyết định đúng đắn & mức độ hoàn thành công việc cao hơn so với cá nhân làm việc độc lập, riêng lẻ I/ Nhóm & xung đột 2/ Xung đột nhóm: - Xung đột là khi bên này tìm mọi cách cản trở bên kia hoàn thành mục đích. - Xung đột thường xảy ra vào giai đoạn thứ 2 của quá trình hình thành nhóm. - Xung đột giữa các thành viên sẽ gây ảnh hưởng đến kế hoạch chung của nhóm, của tổ chức. - Tuy nhiên,không phải mọi cuộc xung đột đều xấu.Bởi vì một số tình huống xung đột tạo ra những kết quả mong đợi. II/ Phân loại xung đột 1/ Xung đột chức năng. - Là bất kì sự tương tác nào giữa 2 phía mà nó cản trở hoặc tàn phá việc đạt đến mục tiêu của nhóm, tổ chức. 2/ Xung đột phi chức năng. - Là xung đột vì bất đồng về lới ích,quan điểm nhưng nó có động lực thúc đẩy sự phát triển cho tổ chức. 3/ Quan hệ giữa xung đột & việc thực hiện nhiệm vụ của tổ chức. - Khi quan hệ giữa các thành viên trong nhóm, trong tổ chức trở nên căn thẳng,xung đột xảy ra cực độ có thể làm mất đi tính đoàn kết  mất đi hiệu quả công việc. - Trong 1 tổ chức không có xung đột  họ sẽ không kiếm được ý tưởng mới & sẽ có sự thích ứng thấp với sự thay đổi của môi trường. - Mỗi sự thích ứng như vậy có thể tạo ra sáng kiến & sáng tạo. Phần 2 :Thực tiễn về xung đột giữa các nhóm trong nội bộ Doanh nghiệp Xung đột giữa các nhóm: Nên hay không nên??? I/ Nguyên nhân xung đột nhóm: II/ Các dạng xung đột : III/ Xung đột giữa các nhóm có lợi & có hại: IV/ Kết cục của xung đột giữa các nhóm: I/ Nguyên nhân xung đột giữa các nhóm: 1/ Sự phụ thuộc lẫn nhau đối với nhiệm vụ:  Sự phụ thuộc lẫn nhau khi cùng làm việc với nhau.  Sự phụ thuộc lẫn nhau mang tính nối tiếp nhau.  Sự phụ thuộc qua lại lẫn nhau. 2/ Mục tiêu không tương đồng: - Mặc dù các nhà quản lí cố gắng tránh việc có những mục tiêu không tương đồng đối với các bộ phận khác của tổ chức, sự tương đồng vốn có đôi khi tồn tại giữa các nhóm do những mục tiêu của họ. 3/ Sử dụng đe đọa: - Mức độ xung đột tăng lên khi 1 bên có năng lực trong việc đe dọa phía bên kia. I/ Nguyên nhân xung đột giữa các nhóm: 4/ Sự gắn bó của nhóm: - Khi các nhóm càng trở nên gắn bó, xung đột giữa các nhóm càng tăng. 5/ Thái độ thắng thua: - Khi một người xác định hay diễn đạt tình huống như là xung đột thắng-thua - Khi một nhóm quyết định việc theo đuổi những mục tiêu riêng của họ. - Khi một nhóm hiểu nhu cầu của nó nhưng lại che đậy nó - Khi một nhóm nổ lực làm tăng vị trí quyền lực của nó. - Khi một nhóm sử dụng sự đe dọa để đạt tới sự phục tùng hoặc quy phục. - Khi một nhóm quá chú ý đến nhu cầu, mục tiêu vị trí của nó. - Khi một nhóm có thái độ lợi dụng nhóm kia bất cứ lúc nào có thể được. - Khi một nhóm nỗ lực cô lập nhóm kia. [...]...II/ Các dạng xung đột: 1/ Cạnh tranh: 2/ Cộng tác: 3/ Thỏa hiệp: 4/ Thích nghi: 5/ Ngăn ngừa : III/ Xung đột giữa các nhóm có lợi & có hại: - Năng lượng lẽ ra dành cho công việc thì họ lại dành cho xung đột - Khi tổ chức có quá ít xung đột thì cũng gây ra bất lợi - Sự độc lập giữa các nhiệm vụ cũng tạo ra xung đột - Xung đột trong một cá nhân là xung đột mà quản lí cần quan tâm... trong vai trò của họ cùng lúc họ phải đảm nhận IV/ Kết cục của xung đột giữa các nhóm: 1/ Những thay đổi trong nội bộ nhóm: - Sự vững chắc tăng lên - Sự trung thành tăng lên - Độc đoán tăng lên trong lãnh đạo - Lượng giá bị lạm pháp 2/ Những thay đổi giữa của nhóm với nhau: - Thông tin giảm - Nhận thức bị bóp méo - Sự khái quát hóa tiêu cực Phần 3: Giải pháp giải quyết các xung đột I/ Giải quyết xung. .. bóp méo - Sự khái quát hóa tiêu cực Phần 3: Giải pháp giải quyết các xung đột I/ Giải quyết xung đột giữa các nhóm: II/ Khuyến khích các xung đột cá nhân: I/ Giải quyết xung đột giữa các nhóm 1/ Các phương pháp giải quyết xung đột: 1.1/ Theo M.P.Follet: “Quan điểm xung đột không phải là sự tranh chấp mà là sự khác biệt về ý kiến” 1.2/ Theo phương pháp “ Mối quan hệ dựa trên lợi ích”  Giữ tốt mối quan... trước khi nói  Đưa ra sự việc  Đưa ra nhiều lựa chọn 2/ Các bước giải quyết xung đột: B1 Thiết lập 1 bức tranh tổng quát B2 Tập hợp những thông tin đã có B3 Kiểm định lại vấn đề B4 Phát thảo hướng giải quyết có thể có B5 Thương lựơng để tìm ra giải pháp I/ Giải quyết xung đột giữa các nhóm: 3/ Các chiến lược giải quyết xung đột giữa các nhóm: 3.1/ Chiến lược né tránh - Lờ đi - Tách ra 3.2/ Chiến... tán: - Làm dịu - Thỏa hiệp - Nhận dạng kẻ thù chung 3.4/ Chiến lược kiên trì giải quyết: - Tương tác giữa các nhóm - Những mục tiêu cao cả - Giải quyết vấn đề - Thay đổi cấu trúc II/ Khuyến khích các xung đột cá nhân 1/ Thay đổi dòng thông tin 2/ Tạo ra sự cạnh tranh 3/ Thay đổi cấu trúc tổ chức 4/ Thuê các chuyên gia bên ngoài THE END THANKS FOR YOUR ATTENTION . riêng lẻ I/ Nhóm & xung đột 2/ Xung đột nhóm: - Xung đột là khi bên này tìm mọi cách cản trở bên kia hoàn thành mục đích. - Xung đột thường xảy ra. tiễn về xung đột giữa các nhóm trong nội bộ Doanh nghiệp Xung đột giữa các nhóm: Nên hay không nên??? I/ Nguyên nhân xung đột nhóm: II/ Các dạng xung đột

Ngày đăng: 05/09/2013, 13:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan