Chuyên đề dạy học và vận dụng trong dạy học môn công nghệ 11 theo định hướng phát triển năng lực học sinh

91 284 1
Chuyên đề dạy học và vận dụng trong dạy học môn công nghệ 11 theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Tác giả xin tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới : Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, Trung tâm Thơng tin - Thư viện Thầy, Cô khoa Sư phạm kĩ thuật - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội quan tâm, tạo điều kiện để tác giả học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt, tác giả xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS.TS Nguyễn Trọng Khanh tận tình bảo hướng dẫn tác giả suốt trình học tập hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Thầy, Cô trường Hữu Nghị T78 quan tâm, tạo điều kiện, góp ý cho tác giả trình thực đề tài Tồn thể gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm giúp đỡ, động viên tác giả ! Hà Nội, tháng năm 2015 Tác giả Khuất Thị Linh DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt GV HS THPT CN SGK SGV NXB PPDH TS NCS Ths ĐCĐT ĐC TN Viết đầy đủ Giáo viên Học sinh Trung học phổ thông Công nghệ Sách giáo khoa Sách giáo viên Nhà xuất Phương pháp dạy học Tiến sĩ Nghiên cứu sinh Thạc sĩ Động đốt Đối chứng Thực nghiệm MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH .5 1.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN .8 1.2.1 Khái niệm lực .8 1.2.2 Khái niệm chuyên đề dạy học .10 1.3 DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 11 1.3.1 Xây dựng chuyên đề 11 1.3.1.1 Lí xây dựng chuyên đề 11 1.3.1.2 Cơ sở xây dựng chuyên đề 12 1.3.1.3 Quy trình xây dựng chuyên đề 13 1.3.2 Dạy học chuyên đề theo định hướng phát triển lực học sinh .15 1.3.2.1 Về phương pháp dạy học 15 1.3.2.2 Về kĩ thuật tổ chức hoạt động học học sinh .16 1.3.3 Kiểm tra đánh giá lực học sinh 17 1.4 THỰC TRẠNG DẠY HỌC THEO CHUYÊN ĐỂ MÔN CÔNG NGHÊ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 19 1.4.1 Mục đích, phương pháp tiến trình khảo sát 19 1.4.1.1 Mục đích khảo sát 19 1.4.1.2 Phương pháp khảo sát 19 1.4.1.3 Tiến trình khảo sát nội dung khảo sát 20 1.4.2 Kết khảo sát 20 Kết luận chương .24 CHƯƠNG II: XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 11 VÀ THỰC HIỆN DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH .25 2.1 MƠN CƠNG NGHỆ 11 TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG .25 2.1.1 Mục tiêu, nhiệm vụ môn Công nghệ 11 25 2.1.1.1 Mục tiêu 25 2.1.1.2 Nhiệm vụ 26 2.1.2 Chuẩn kiến thức, kĩ nội dung chương trình mơn Cơng nghệ 11 27 2.1.2.1 Chuẩn kiến thức, kĩ môn Công nghệ 11 27 2.1.2.2 Nội dung chương trình mơn học .29 2.1.3 Những thuận lợi khó khăn dạy học mơn Cơng nghệ 11 theo định hướng phát triển lực học sinh .31 2.2 XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ MÔN CÔNG NGHỆ 11 32 2.2.1 Xác định danh mục chuyên đề 32 2.2.2 Xây dựng chuyên đề Hệ thống bôi trơn làm mát 34 2.3 THỰC HIỆN DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ .63 2.3.1 Tổ chức thực dạy học chuyên đề 63 2.3.2 Một số điểm cần lưu ý dạy học chuyên đề 66 Kết luận chương .69 CHƯƠNG III: KIỂM NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ 70 3.1 MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ KIỂM NGHIỆM 70 3.1.1 Mục đích kiểm nghiệm 70 3.1.2 Nhiệm vụ kiểm nghiệm .70 3.2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM NGHIỆM 70 3.2.1 Đối tượng kiểm nghiệm phương pháp kiểm nghiệm .70 3.2.2 Nội dung thực nghiệm 71 3.3 TIẾN TRÌNH VÀ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 72 3.3.1 Tiến trình thực nghiệm 72 3.3.2 Kết thực nghiệm 72 3.4 TIẾN TRÌNH VÀ KẾT QUẢ KIỂM NGHIỆM BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHUYÊN GIA 78 Kết luận chương .80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nghị Hội nghị Trung ương Khoá XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định mục tiêu tổng quát đổi là: Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm cá nhân, u gia đình, u Tổ quốc, hết lòng phục vụ nhân dân đất nước, có hiểu biết kỹ bản, khả sáng tạo để làm chủ thân, sống tốt làm việc hiệu Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lí tốt, có cấu phương thức hợp lý, găn với xây dựng xã hội học tập, bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng, hệ thống giáo dục chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa mang đậm săc dân tộc Hướng tới mục tiêu đó, cần phải đổi đồng mục tiêu giáo dục, chương trình giáo dục, phương pháp giáo dục, cách thức kiểm tra, đánh giá cơng tác quản lí giáo dục [26] Trong năm qua, phần lớn giáo viên phổ thông tiếp cận với phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Các thuật ngữ phương pháp dạy học tích cực, dạy học dựa dự án, dạy học giải vấn đề, phương pháp bàn tay nặn bột, ; kĩ thuật dạy học tích cực động não, khăn trải bàn, đồ tư duy, không xa lạ với đơng đảo giáo viên Tuy nhiên, việc năm vững vận dụng chúng hạn chế, đơi máy móc, lạm dụng Đại đa số giáo viên chủ yếu lệ thuộc vào tiến trình học trình bày sách giáo khoa, chưa "dám" chủ động việc thiết kế tiến trình xây dựng kiến thức phù hợp với phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Khả khai thác sử dụng thiết bị dạy học tài liệu bổ trợ trình tổ chức hoạt động dạy học lớp tự học nhà học sinh hạn chế, hiệu Phần lớn giáo viên, người có mong muốn sử dụng phương pháp dạy học lúng túng tỏ lo sợ bị "cháy giáo án" Chính vậy, có cố găng việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực hay chưa thực tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, sáng tạo bồi dưỡng phương pháp tự học cho học sinh, việc tăng cường hoạt động học tập thể học tập hợp tác hạn chế, chưa kết hợp đánh giá giáo viên tự đánh giá học sinh q trình dạy học Chính thế, Bộ GD&ĐT chủ trương thay cho việc dạy học thực theo bài/tiết sách giáo khoa nay, tổ/nhóm chun mơn vào chương trình sách giáo khoa hành, lựa chọn nội dung để xây dựng chuyên đề dạy học phù hợp với việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực điều kiện thực tế nhà trường Khi xây dựng chuyên đề cần rà soát chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hành hoạt động học dự kiến tổ chức cho học sinh theo phương pháp dạy học tích cực, xác định lực phẩm chất hình thành cho học sinh Nghiên cứu để triển khai thực chủ trương đổi giáo dục phổ thơng việc cấp thiết Chính vậy, tác giả định lựa chọn đề tài luận văn thạc sĩ là: “Chuyên đề dạy học vận dụng dạy học môn Công nghệ 11 theo định hướng phát triển lực học sinh” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu lý luận dạy học theo chuyên đề giáo dục phổ thông vận dụng dạy học môn Công nghệ 11 nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn học, góp phần phát triển lực cho học sinh trung học phổ thơng III KHÁCH THỂ, ĐỚI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Khách thể nghiên cứu Q trình dạy học mơn Công nghệ trường trung học phổ thông 2 Đối tượng nghiên cứu Lý luận xây dựng dạy học theo chuyên đề; dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh; nội dung phương pháp dạy học môn Công nghệ trường trung học phổ thông Phạm vi nghiên cứu Vận dụng lý luận dạy học chuyên đề theo định hướng phát triển lực học sinh dạy học môn Công nghệ 11 trường trung học phổ thông IV GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu xây dựng thực dạy học chuyên đề môn Công nghệ 11 theo định hướng phát triển lực học sinh nâng cao chất lượng dạy học mơn học, góp phần thực thăng lợi công đổi giáo dục phổ thông V NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu sở lý luận dạy học theo chuyên đề; lý luận dạy học theo định hướng phát triển lực người học Phân tích mục tiêu, nội dung kế hoạch dạy học môn Công nghệ 11 để xây dựng chuyên đề dạy học môn học Biên soạn chuyên đề dạy học môn Công nghệ 11, xác định phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Tiến hành kiểm nghiệm tính khả thi hiệu chuyên đề dạy học xây dựng VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các phương pháp nghiên cứu lý luận: phân tích, tổng hợp,… Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: khảo sát, điều tra, chuyên gia, thực nghiệm sư phạm Phương pháp toán thống kê VII CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn cấu trúc gồm chương: Chương I Cơ sở lý luận thực tiễn dạy học chuyên đề theo định hướng phát triển lực học sinh Chương II Xây dựng chuyên đề dạy học môn Công nghệ 11 thực dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Chương III Kiểm nghiệm đánh giá CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 1.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Phát triển lực học sinh giáo dục bàn đến từ năm 90 kỷ 20 ngày trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Giáo dục định hướng lực nhằm mục tiêu phát triển lực người học Trong thực tế, dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh bước đầu triển khai trường trung học phổ thông (THPT) thông qua số hoạt động dạy học giáo dục dạy học theo chủ đề liên môn, tổ chức thi nghiên cứu khoa học kỹ thuật dành cho học sinh trung học, vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tiễn, Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh nhằm phát triển lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực hình thành ý tưởng thiết kế cơng nghệ, lực sử dụng cơng nghệ, cho học sinh Chương trình dạy học định hướng phát triển lực coi tên gọi khác hay mơ hình cụ thể hố chương trình định hướng kết đầu ra, công cụ để thực giáo dục định hướng theo chuẩn đầu Trong chương trình dạy học định hướng phát triển lực, mục tiêu dạy học chương trình mơ tả thơng qua nhóm lực Khi đề cập đến vấn đề phát triển lực học sinh, nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học giáo dục khẳng định cần thiết phải phát triển lực kĩ thuật, lực sáng tạo, lực tự học cho người học Bộ GD&ĐT triển khai tập huấn cho giáo viên toàn quốc đổi phương pháp dạy học (PPDH) kiểm tra đánh giá (KTĐG) theo định hướng phát triển lực học sinh - Bài 33: Động đốt dùng cho ô tô (3 tiết) - Bài 34: Động đốt dùng cho xe máy (1 tiết) Các lớp thực nghiệm lớp đối chứng thực nội dung học tập theo thời điểm 3.3 TIẾN TRÌNH VÀ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.3.1 Tiến trình thực nghiệm a) Chuẩn bị thực nghiệm: Công tác chuẩn bị thực nghiệm bao gồm công việc sau: - Soạn giáo án thực nghiệm Giáo án thực nghiệm soạn theo dạy học chuyên đề theo định hướng phát triển lực cho học sinh - Lựa chọn giáo viên dạy thực nghiệm Trên sở thiết kế giáo án, tác giả lựa chọn giáo viên dạy thực nghiệm, trao đổi bàn bạc nội dung dạy học kịch thiết kế - Chọn đối tượng thực nghiệm Sự lựa chọn đối tượng có tương đương học lực số lượng lớp - Chuẩn bị điều kiện, sở vật chất phương tiện kĩ thuật cho trình thực nghiệm b) Tiến hành thực nghiệm: Công việc thực nghiệm tiến hành sau: - Tổ chức dạy học hai lớp thực nghiệm đối chứng thời điểm tương đương với giáo án khác - Sau kết thúc dạy học chuyên đề học nêu trên, tiến hành kiểm tra đánh giá kết học tập lớp với đề kiểm tra chung, thời lượng làm (Đề kiểm tra trình bày Phụ lục 4) 3.3.2 Kết thực nghiệm Khi thực kiểm tra kết học tập, kiểm tra giáo viên chấm theo thang điểm chung Kết sau: Bảng 3.1 Bảng phân phối kết kiểm tra sau dạy xong chuyên đề 72 Trường THPT Sơn Tây THPT Sơn Tây “HỆ THỐNG BÔI TRƠN VÀ LÀM MÁT” Số học sinh đạt điểm Xi Đối tượng Sĩ số 10 11A4 –TN 11A6 –ĐC 2 45 43 10 11 13 15 Bảng 3.2 Bảng phân phối kết kiểm tra sau dạy xong chuyên đề “ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO Ô TÔ – XE MÁY” Số học sinh đạt điểm Xi Trường Đối tượng Sĩ số 10 THPT Sơn Tây THPT Sơn Tây 11A4 – TN 11A6 – ĐC 45 43 8 13 15 14 7 Đánh giá định lượng: Kết kiểm tra xử lý theo phương pháp thống kê toán học gồm bước: Lập bảng phân phối: tần số, tần suất, tần suất tích lũy Vẽ đồ thị đường tích lũy từ bảng phân phối tần suất tích lũy Tính tham số đặc trưng thống kê - Trung bình cộng: = Trong điểm số, tần số giá trị, số học sinh tham gia thực - Phương sai S2 độ lệch chuẩn S: Là tham số đo mức độ phân tán số liệu quanh giá trị trung bình cộng S2 = Và S= Trong đó: số học sinh nhóm thực nghiệm - Giá trị S nhỏ chứng tỏ số liệu bị phân tán - Hệ số biến thiên: nhau, nhóm có = 100% dùng để so sánh hai tập hợp có nhỏ nhóm có chất lượng đồng 73 khác - Sai số tiêu chuẩn: ε = Khi hai bảng số liệu có giá trị ta tính độ lệch chuẩn S, nhóm có độ lệch chuẩn S nhỏ nhóm có chất lượng tốt Khi hai bảng số liệu có giá trị khác so sánh mức độ phân tán số liệu hệ số biến thiên Nhóm có nhỏ nhóm có chất lượng đồng Để so sánh tác giả lập bảng tần số, tần suất, tần số tích lũy lũy vẽ đường tích lũy cho kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng theo nguyên tăc: đường tích lũy tương ứng bên phải phía chất lượng tốt ngược lại đường tích lũy bên trái phía chất lượng thấp Điểm phân loại chất lượng học sinh tác giả lập bảng phân loại: - Loại giỏi: từ đến 10 - Loại khá: từ điểm đến điểm - Loại trung bình: từ điểm đến - Loại yếu kém: điểm Bảng 3.3: Bảng phân phối tần số, tần suất, tần số tích lũy chuyên đề “HỆ THỐNG BÔI TRƠN VÀ LÀM MÁT” Xi Số học sinh đạt % số HS đạt điểm Xi điểm Xi TN (45) ĐC (43) TN (45) ĐC (43) % số HS đạt điểm Xi trở xuống TN (45) ĐC (43) 11 15 7 10 13 0.00 4.44 17.78 24.45 33.33 15.56 6.98 16.27 23.26 30.23 18.61 4.65 0.00 4.44 22.22 46.67 80.00 95.56 6.98 23.25 46.51 76.74 95.35 100.00 4.44 0.00 100.00 100.00 74 Bảng 3.4: Bảng phân phối tần số, tần suất, tần số tích lũy chuyên đề “ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO Ô TÔ – XE MÁY” Số học sinh đạt Xi % số HS đạt điểm Xi điểm Xi TN (45) ĐC (43) TN (45) % số HS đạt điểm Xi ĐC (43) trở xuống TN (45) ĐC (43) 0.00 2.33 0.00 2.33 4.44 18.60 4.44 20.93 17.78 20.93 22.22 41.86 13 15 28.89 34.88 51.11 76.74 14 31.11 16.28 82.22 93.02 15.56 6.98 97.78 100.00 10 2.22 0.00 100.00 100.00 Bảng 3.5: Tổng hợp phân loại HS theo kết điểm Chuyê n đề Nhóm Số HS Yếu Trung bình Khá Số Số Số HS % HS % HS Giỏi % Số HS % TN 45 0 10 22.22 26 57.78 20 ĐC 43 6.98 17 39.53 21 48.83 4.65 TN 45 0 10 22.22 27 60.00 17.78 ĐC 43 2.33 17 39.53 22 51.16 6.98 TN 90 0 20 22.22 53 58.89 17 18.89 ĐC 86 4.65 34 39.53 43 50 5.82 CĐ CĐ Tổng Bảng 3.6: Bảng giá trị tham số đặc trưng 75 Chuyê n đề CĐ CĐ S2 Đối tượng S % Ε TN 7,51 1.03 1.015 13.52 0.15 ĐC 6,51 1.11 1.054 16.19 0.17 TN 7.42 0.98 0.99 13.34 0.15 ĐC 6,65 1.03 1.015 15.26 0.16 Từ số liệu đây, vẽ đường tần suất tần suất hội tụ lùi hai lớp đối chứng thực nghiệm sau (trục tung % số HS đạt % số HS đạt điểm Xi trở xuống điểm Xi trở xuống): Hình 3.1: Đồ thị biểu diễn đường tích lũy kiểm tra sau học xong Chuyên đề “HỆ THỐNG BÔI TRƠN VÀ LÀM MÁT” 76 % số HS đạt điểm Xi trở xuống Hình 3.2: Đồ thị biểu diễn đường tích lũy kiểm tra sau học xong chuyên đề “ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO Ô TÔ – XE MÁY” - Tỉ lệ yếu trung bình, giỏi: Qua kết thực nghiệm sư phạm trình bày bảng 3.5 cho thấy chất lượng học tập HS lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, thể hiện: + Tỉ lệ % học sinh yếu kém, trung bình lớp đối chứng cao lớp thực nghiệm + Tỉ lệ % học sinh khá, giỏi lớp thực nghiệm ln cao lớp đối chứng - Đường tích lũy: Đồ thị đường tích lũy lớp thực nghiệm ln nằm bên phải phía đường tích lũy lớp đối chứng Điều cho thấy chất lượng lớp thực nghiệm tốt lớp đối chứng - Giá trị tham số đặc trưng: + Điểm trung bình cộng HS lớp hực nghiệm cao lớp đối chứng + Dựa vào bảng 3.6 giá trị S V lớp thực nghiệm thấp lớp đối chứng, chứng tỏ chất lượng lớp thực nghiệm tốt lớp đối chứng + V nằm khoảng 10 ÷ 30%, kết thu đáng tin cậy 77 Đánh giá định tính: - Ở lớp đối chứng: HS hoàn toàn thụ động nghe ghi chép Khả tư HS thấp, đa số ngại trả lời câu hỏi mà giáo viên đưa ra, HS có tâm lý sợ bị gọi lên bảng trả lời, học chưa tập trung ý nghe giảng, ngại giao tiếp không chủ động trình lĩnh hội tri thức - Ở lớp thực nghiệm: HS sôi nổi, hứng thú tham gia vào hoạt động học tập, HS tự tìm tòi kiến thức, nâng cao khả sáng tạo, năm vững kiến thức hơn, vận dụng kiến thức vào giải vấn đề nhanh lớp đối chứng 3.4 TIẾN TRÌNH VÀ KẾT QUẢ KIỂM NGHIỆM BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHUYÊN GIA Thông qua thực tế điều tra với 10 giáo viên, kết bước đầu cho thấy việc phát triển lực cho học sinh áp dụng dạy học chuyên đề theo định hướng phát triển lực học sinh chưa giáo viên ý thường xuyên: - Câu hỏi 1: (Phụ lục 2) Sự cần thiết việc vận dụng phương pháp dạy học chuyên đề theo định hướng phát triển lực học sinh + Rất cần thiết: phiếu, chiếm 60% + Cần thiết: phiếu, chiếm 40% + Không cần thiết phiếu - Câu hỏi 2: Trong giảng dạy mơn, có số 10 giáo viên trả lời phiếu hỏi không thường xuyên hướng dẫn học sinh cách đọc sách khai thác thơng tin; có số 10 giáo viên trả lời phiếu hỏi thường xun sử dụng máy tính để trình bày giảng - Câu hỏi 3: Về tác dụng việc sử dụng vận dụng phương pháp dạy học chuyên đề theo định hướng phát triển lực học sinh Với mức độ đánh giá qui ước là: Rất có tác dụng; Tác dụng; Bình thường; Khơng tác dụng lăm; Hồn tồn khơng có tác dụng (câu hỏi 2), ý kiến GV thể bảng 3.7 78 Bảng 3.7 GV nhận định tác dụng việc vận dụng phương pháp BTNB Các tác dụng việc sử dụng phương pháp dạy học Ý kiến giáo viên chuyên đề theo định hướng phát triển lực học sinh % % % % % Tập trung ý học sinh 50 30 20 0 Hình thành khơng khí vui vẻ, hứng khởi học tập 80 20 0 Học sinh hiểu năm kiến thức sâu 60 30 10 0 50 30 20 0 35 55 10 0 25 45 30 0 50 30 20 0 60 30 10 0 Phát triển tư sáng tạo, tìm tòi học sinh 30 45 25 0 Hình thành xúc cảm, động cơ, hứng thú học tập với môn học tạo môi trường thuận lợi học tập Rèn luyện kỹ tương tác, phối hợp giải nhiệm vụ học tập học sinh với học sinh Nâng cao tương tác giáo viên với học sinh trình dạy học Rèn luyện cho học sinh kỹ làm việc nhóm, kỹ ứng xử học tập Rèn luyện kỹ thuyết trình Như vậy, việc kiểm nghiệm dừng phạm vi hẹp với nội dung chưa bao khăp môn học kết bước đầu cho thấy hướng nghiên cứu đề tài phù hợp với thực tiễn trình dạy học Biện pháp biên soạn thực dạy học môn học theo chuyên đề biện pháp góp phần nâng cao chất lượng dạy học theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh Kết luận chương 79 Qua trình kết kiểm nghiệm phương pháp chuyên gia thực nghiệm sư phạm, rút số kết luận sau: Với phương pháp chuyên gia, thời gian điều kiện hạn chế nên số lượng chuyên gia xin ý kiến chưa nhiều chưa có ý kiến lãnh đạo nhà trường bước đầu cho thấy giả thuyết khoa học mà đề tài đặt chứng minh Nhìn chung ý kiến cho việc xây dựng chuyên đề dạy học việc dạy học chuyên đề theo định hướng phát triển lực học sinh có tác dụng nâng cao chất lượng dạy học môn học Với phương pháp thực nghiệm sư phạm, kết bước đầu chứng tỏ dạy học chuyên đề theo định hướng phát triển lực học sinh giúp học sinh tiếp thu học nhanh hơn, giúp phát triển lực cho học sinh tốt học sinh có hứng thú học tâp cao em hoạt động nhiều Qua thực nghiệm cho thấy giáo viên học sinh có số khó khăn như: - Việc thiết kế học tổ chức dạy học chuyên đề theo định hướng phát triển lực học sinh đòi hỏi giáo viên phải đầu tư thời gian nhiều cho dạy Giáo viên phải năm vững chuyên mơn mà cần phải có nghệ thuật sư phạm, biết tổ chức, định hướng phát triển lực cho học sinh - Do đổi hoạt động học tập, cần chủ động tự giác học tập nên học sinh khơng phải có ý thức tự giác tích cực học tập mà phải nhanh chóng thích ứng với cách học tập - Dạy học chuyên theo định hướng phát triển lực cho học sinh cần phải dành nhiều thời gian hơn, có điều kiện sở vật chất, trang thiết bị phục vụ học tập đầy đủ Tuy nhiên, việc thực nghiệm sư phạm với số lượng trường thực nghiệm, số lượng học sinh thực nghiệm có hạn, nội dung thời gian thực nghiệm chưa nhiều nên sớm để khẳng định giá trị hoàn toàn đề xuất đề tài 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Ngày giáo dục đào tạo nói chung dạy học nói riêng, việc dạy chữ, dạy người dạy nghề trở thành xu tất yếu cua giáo dục nước giới Thông qua dạy học để phát triển lực cho học sinh áp dụng rộng rãi nhiều nước giới, đồng thời chủ trương đổi đào tạo nước ta thực tiễn đòi hỏi Do dạy học mơn Cơng nghệ 11 theo định hướng phát triển lực cho học sinh điều cần thiết Từ kết nghiên cứu lí luận thực tiễn vấn đề xây dựng vận dụng phương pháp dạy học chuyên đề theo định hướng phát triển lực học sinh, rút sô kết luận sau: Đề tài nghiên cứu nhằm đáp ứng yêu cầu đổi PPDH theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh, biến trình tiếp nhận kiến thức thụ động HS thành q trình tìm tòi, chiếm lĩnh kiến thức tích cực hướng dẫn giáo viên Đề tài nghiên cứu vấn đề lí luận thực tiễn làm sở tảng cho việc nghiên cứu nội dung đề tài, đề xuất lí luận dạy học chuyên đề theo định hướng hình thành phát triển lực cho học sinh Qua điều tra tìm hiểu thực trạng phát triển lực cho học sinh dạy học môn Công nghệ trường trung học phổ thông cho thấy, việc dạy học mơn Cơng nghệ 11 nhiều khó khăn, bất cập: sở vật chất chưa trang bị đầy đủ, thiết bị dạy học sơ sài, giảng dạy nặng truyền thụ kiến thức trọng đến việc phát triển lực cho người học Việc tiến hành thực nghiệm sư phạm trường trung học phổ thông đạt kết khả quan Kết thực nghiệm cho thấy chất lượng năm vững kiến thức học sinh thực dạy học chuyên đề theo định hướng phát triển lực cho học sinh Từ khẳng định hiệu tính khả thi đề xuất, 81 học sinh không năm vững kiến thức mà phát triển khả tư duy, sáng tạo, phát huy tính tích cực, tự chủ học tập Tuy đề tài thu kết định, song thời gian thực chưa nhiều, tác giả tiến hành thực nghiệm số lớp trường trung học phổ thơng Vì vậy, việc đánh giá hiệu mang tính bước đầu Tác giả tiếp tục vận dụng đề tài trình giảng dạy tin dạy học môn Công nghệ theo định hướng phát triển lực cho học sinh đạt hiệu cao việc nâng cao chất lượng trình dạy học Kiến nghị Qua nghiên cứu lí luận, thực tiễn triển khai kiểm nghiệm, tác giả xin đề xuất số kiến nghị sau: 2.1 Đối với nhà trường - Cần tăng cường sở vật chất: có phòng học mơn, dụng cụ thực hành đầy đủ, thiết bị dạy học đầy đủ, … nhằm giúp giáo viên học sinh khai thác kiến thức cách hiệu - Cần có biện pháp tổ chức, khuyến khích tạo điều kiện cho giáo viên dạy học chuyên đề theo định hướng phát triển lực cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng hiệu dạy học môn công nghệ 2.2 Đối với giáo viên - Giáo viên cần tích cực nghiên cứu, thường xuyên sinh hoạt chuyên môn để trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn việc vận dụng phương pháp dạy học khác nhằm tích cực hóa q trình học tập học sinh - Xây dựng chuyên đề dạy học, dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh mẻ thực tế dạy học phổ thong Vì trình thực hiện, giáo viên môn cần lưu ý rút kinh nghiệm để có điều chỉnh, rút kinh nghiệm kịp thời 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa mơn Cơng nghệ lớp 11, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Đề án đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thơng sau năm 2015 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Tài liệu tập huấn giáo viên dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thông môn Công nghệ cấp Trung cấp phổ thông, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Tài liệu tập huấn cán quản lý, giáo viên biên soạn đề kiểm tra, đánh giá môn Công nghệ cấp trung học phổ thông Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo (2014), Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh, Tài liệu tập huấn Nguyễn Văn Bính, Trần Sinh Thành, Nguyễn Văn Khôi (1999), Phương pháp dạy học kĩ thuật công nghiệp, Tập 1_ Phần đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH / hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lí hoạt động chuyên môn trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng Công văn số 8773/BGDĐT-GDTrH /Hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra Nguyễn Hải Châu – Đỗ Hồng Ngọc - Lê Thị Thu Hằng – Nguyễn Đức Thành – Nguyễn Văn Khôi (2009), hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Công nghệ, NXB Giáo dục 83 10 Nguyễn Văn Cường – Bernd Meier (2012), Lý luận dạy học đại – Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư phạm 11 Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2005), Phát triển lực thông qua phương pháp phương tiện dạy học mới, Tài liệu tập huấn dự án phát triển THPT 12 Lê Huy Hoàng, Nguyễn Trọng Khanh, Nguyễn Văn Khôi (2007), Dạy học Công Nghệ 11, Nxb Giáo dục Hà Nội Hà Nội 13 Lecne I.Ia (1997), Dạy học nêu vấn đề, Nxb giáo dục Hà Nội 14 Nguyễn Trọng Khanh (2011), Phát triển lực tư kĩ thuật, NXB Đại học Sư phạm 15 Nguyễn Trọng Khanh (2013), Chuyên đề sau đại học- Phát triển lực tư kĩ thuật, Đại Học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Khơi – Nguyễn Văn Bính (2008), Phương pháp luận nghiên cứu sư phạm kĩ thuật, NXB Đại học Sư phạm 17 Nguyễn Văn Khôi (Chủ biên) – Nguyễn Văn Ánh – Nguyễn Trọng Bình – Đặng Văn Cứ - Nguyễn Trọng Khanh – Trần Hữu Quế (2007), Công nghệ 11, NXB Giáo dục 18 Nguyễn Văn Khôi (Chủ biên) – Nguyễn Văn Ánh – Nguyễn Trọng Bình – Đặng Văn Cứ - Nguyễn Trọng Khanh – Trần Hữu Quế (2007), Sách giáo viên Công nghệ 11, NXB Giáo dục 19 Nguyễn Văn Khơi (2005), Lí luận dạy học Công nghệ, Nxb Đai học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Khôi ( Chủ biên), Nguyễn Văn Ánh, Nguyễn Trọng Bình, Đặng Văn Cứ, Nguyễn Trọng Khanh, Trần Hữu Quế (2007), Công nghệ 11, Nxb Giáo dục Hà Nội, Hà Nội 84 21 Nguyễn Văn Khôi ( chủ biên) Nguyễn Văn Ánh, Nguyễn Trọng Bình, Đặng Văn Cứ, Nguyễn Trọng Khanh, Trần Hữu Quế (2007), Sách giáo viên Công nghệ 11, Nxb Giáo dục Hà Nội, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Khôi ( chủ biên), Lê Huy Hoàng, Nguyễn Trọng Khanh, Lê Xuân Quang ( 2007), Giáo án tư liêu dạy học điện tử môn Công nghệ lớp 11, Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội 23 Nguyễn Văn Khội, Nguyễn Văn Bính (2008), Phương pháp luận nghiên cứu Sư phạm kỹ thuật, Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội 24 Trần Kiều (1995), Đổi đánh giá đòi hỏi thiết đổi phương pháp dạy học, tạp chí nghiên cứu giáo dục số 11/1995, tr.18 25 Nguyễn Hiến Lê (1997), ), Tự học nhu cầu thời đại, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh 26 Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo (Nghị số 29-NQ/TW) 27 Ô-kon (1976), Những sở việc dạy học nêu vấn đề, Nxb giáo dục Hà Nội 28 Trần Xuân Phú (2012), Dạy học theo phương hướng phát triển lực cho học viên trường sĩ quan trị, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Học viện trị - Bộ Quốc phòng, Hà Nội 29 Nguyến Thi Minh Phương (2007), Tổng quan khung lực cần đạt học sinh mục tiêu giáo dục trung học phổ thông, đề tài nghiên cứu khoa học viện khoa học giáo dục Việt Nam 30 Hoàng Minh Tác (2005), Thực hành động đốt trong, Nxb Giáo dục Hà Nội 31 Vũ Minh Tâm (2008), Giáo dục lực đào tạo người học, tạp chí giáo dục , số 183,( kỳ _2/2008), tr.14-16 85 32 Nguyễn Thị Hồng Thủy (1998), Đào tạo lực thực hành, lực phán đốn để thích ứng với vận động thời đại , tạp chí đại học giáo dục chuyên nghiệp, số 3-1998,tr 9-11 33 Trần Trọng Thuỷ, Nguyễn Quang Uẩn (1998), Tâm lý học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Phạm Minh Tuấn (2001), Động đốt trong, Nxb khoa học kĩ thuật Hà Nội 35 Xavier Roegiers ( Đào Trọng quang Nguyễn Ngọc Nhi dịch) (1996), Khoa sư phạm tích hợp làm để phát triển lực nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 R.Roy Shingh(1997), Nền giáo dục cho kỉ 21, triển vọng châu Á_ Thái Bình Dương, Viện khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội 37 Robert Z.strenberg Wendy M.Wiliam (2008), Rèn luyện tư siêu tốc, Nxb Hồng Đức Tiếng Anh 38 Dn Denys Tremblay (2002), Adult education A Lieflong Jouney The Competency- based Approach: Helping learners becom autonomous 39 Gn Gardner, Howard 1999, Intelligence Reflamed: Multiple Intelligence for the 21st Century Basic Books 40 W1n Weiner,F.E(2001), Comparative performance measurement in schools Weinheim and Basejl: Beltz Verlag, pp.17-33, Bản dịch tiếng anh Website thông tin 41 http://giaoducthoidai.vn/giao-duc/chia-se-kinh-nghiem-day-hoc-theodinh-huong-phat-trien-nang-luc-hoc-sinh-545042.html 42 Th.S Trần Văn Hữu, luận văn dạy học theo chủ đề vận dụng vào giảng dạy phần kiến thức định luật bảo tồn vật lí lớp 10 http://doc.edu.vn/tai-lieu/luan-van-day-hoc-theo-chu-de-va-su-vandung-no-vao-giang-day-phan-kien-thuc-cac-dinh-luat-bao-toan-vat-li-lop10-thpt-41371/ 43 http://vi.wikipedia.org 86 ... luận thực tiễn dạy học chuyên đề theo định hướng phát triển lực học sinh Chương II Xây dựng chuyên đề dạy học môn Công nghệ 11 thực dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Chương III... LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 1.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Phát triển lực học sinh. .. đề định trình bày tồn nội dung môn học 1.3 DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 1.3.1 Xây dựng chuyên đề 1.3.1.1 Lí xây dựng chuyên đề Dạy học theo định hướng phát triển

Ngày đăng: 18/07/2019, 14:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

  • II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

  • III. KHÁCH THỂ, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU

  • IV. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

  • V. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

  • VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • VII. CẤU TRÚC LUẬN VĂN

  • CHƯƠNG I

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ

  • THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

  • 1.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

  • 1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

  • 1.2.1. Khái niệm năng lực

  • 1.2.2. Khái niệm chuyên đề dạy học

  • 1.3. DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

  • 1.3.1. Xây dựng chuyên đề

  • 1.3.1.1. Lí do xây dựng chuyên đề

  • 1.3.1.2. Cơ sở xây dựng chuyên đề

  • 1.3.1.3. Quy trình xây dựng chuyên đề

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan