CÁCH ỨNG PHÓ với HÀNH VI bạo HÀNH BẰNG lời nói của CHA mẹ của học SINH TRƯỜNG TRUNG học cơ sở

79 374 0
CÁCH ỨNG PHÓ với HÀNH VI bạo HÀNH BẰNG lời nói của CHA mẹ của học SINH TRƯỜNG TRUNG học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC NGUYỄN PHƯƠNG THẢO MÃ SINH VIÊN: 655614024 LỚP B – KHÓA 65 – TÂM LÝ HỌC TRƯỜNG HỌC CÁCH ỨNG PHÓ VỚI HÀNH VI BẠO HÀNH BẰNG LỜI NÓI CỦA CHA MẸ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HÀ NỘI, 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC NGUYỄN PHƯƠNG THẢO MÃ SINH VIÊN: 655614024 LỚP B – KHÓA 65 – TÂM LÝ HỌC TRƯỜNG HỌC CÁCH ỨNG PHÓ VỚI HÀNH VI BẠO HÀNH BẰNG LỜI NÓI CỦA CHA MẸ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS BÙI THỊ THU HUYỀN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Đề tài “cách ứng phó với hành vi bạo hành lời nói cha mẹ học sinh trường trung học sở” nội dung em chọn để nghiên cứu làm khóa luận tốt nghiệp sau bốn năm theo học chương trình cử nhân chuyên ngành Tâm lý học trường học trường Đại học Sư phạm Hà Nội Để hồn thành q trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn này, lời em xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến TS Bùi Thị Thu Huyền thuộc Khoa Tâm lý Giáo dục học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Cô trực tiếp bảo hướng dẫn em suốt q trình nghiên cứu để em hồn thiện luận văn Ngồi tơi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô Khoa Tâm lý Giáo dục học đóng góp ý kiến quý báu cho khóa luận Em xin trân thành cảm ơn! Sinh viên thực Kí tên Nguyễn Phương Thảo MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Giải thích dạng bạo hành lời nói cha mẹ với Bảng 2: Các nhóm ứng phó theo thang đo CISS - 21 Bảng 3: Điểm trung bình nhận thức học sinh THCS khái niệm bạo hành lời nói Bảng Mức độ học sinh bị cha mẹ BHBLN theo học lực Bảng 5: Mức độ học sinh bị BHBLN theo tỷ lệ giới tính Bảng 6: Ý kiến ảnh hưởng bạo hành lời nói đến cảm xúc hành vi học sinh theo tỉ lệ giới tính Bảng 7: Điểm trung bình yếu tố nguy Bảng : Ý kiến nhóm yếu tố theo tỉ lệ giới tính Bảng 9: Tần suất thực cách ứng phó theo tỷ lệ giới tính Bảng 10: So sánh hiệu thực nhóm ứng phó theo tỉ lệ giới tính Bảng 11: Tương quan mức độ BHBLN với tần suất thực cách ứng phó chia theo học lực Bảng 12: Tương quan mức độ BHBLN với hiệu thực cách ứng phó chia theo học lực Biểu đồ 1: Tỉ lệ giới tính Biểu đồ 2: Tỉ lệ thứ Biểu đồ 3: Tỉ lệ học lực Biểu đồ 4: Mức độ học sinh THCS bị cha mẹ bạo hành lời nói Biểu đồ 6: Tỉ lệ yếu tố thuộc cha mẹ người chăm sóc Biểu đồ 7: Tỉ lệ yếu tố thuộc gia đình Biểu đồ 8: Tỉ lệ yếu tố thuộc đứa trẻ Biểu đồ 9: Tỉ lệ yếu tố thuộc môi trường Biểu đồ 10: Tỉ lệ tần suất thực cách ứng phó Biểu đồ 11: Tỷ lệ tần suất thực nhóm ứng phó định hướng nhiệm vụ Biểu đồ 12: Tỷ lệ tần suất thực nhóm ứng phó giảm thiểu cảm xúc Biểu đồ 13: Tỷ lệ tần suất thực nhóm ứng phó né tránh Biểu đồ 14: Tỉ lệ hiệu cách ứng phó DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Bạo hành BH Bạo hành lời nói BHBLN Trung học sở THCS MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Có thể thấy trẻ em, gia đình nơi nương tựa vững êm không năm tháng đầu đời mà suốt đời người Nhưng thực tế có nhiều trẻ khơng sống gia đình Nạn bạo hành trẻ em ln diễn nơi đâu giây có báo cáo đứa trẻ đáng thương nạn nhân nạn bạo hành người thân gia đình Hiện tượng trẻ em bị người thân bạo hành nhiều hình thức khác diễn nhiều nơi giới Ở Mỹ, trung tâm quốc gia bạo hành bỏ mặc trẻ em (NCCAN- The National Center on Child Abuse and Neglect) đưa số đáng lưu ý sau: Trong số 652.000 trường hợp ngược đãi trẻ em ghi nhận có 138.400 trường hợp bạo hành mặt cảm xúc, tỷ lệ 1000 trẻ em có 2,2 em 18 tuổi bị bạo hành (Burgdorf, 1980) Thông thường, cha mẹ không hay nhận thân bạo hành việc sử dụng phương pháp kỷ luật mắng, chửi, lăng mạ, so sánh không công bằng, phủ nhận điều nói… Một nghiên cứu khác đưa liệu phân tích mẫu đại diện toàn quốc với 3.346 cha mẹ người Mỹ cho thấy 63% bạo hành lời nói với chửi thề, trích xúc phạm đứa trẻ (Vissing, Straus, Gelles, Harrop, 2014) Hiện tượng ghi nhận Brazil, với kết nghiên cứu DosSantos cộng (2017) cho thấy tỷ lệ bạo hành lời nói khoảng 37% tỷ lệ bạo hành thân thể khoảng 30% Một số nghiên cứu ảnh hưởng bạo hành lời nói cha mẹ chứng minh trẻ em bị bạo hành thường xuyên lời nói có nguy ln trạng thái cảm xúc tiêu cực vấn đề hành vi bao gồm bạo hành người khác, lo âu, trầm cảm, thiếu gắn bó tình cảm tự tin, khả nhận thức thấp xã hội kỹ (Dube, Anda, Felitti, Edwards, & Croft, 2002; Kjelsberg & Dahl, 1999; Linaman, 1997; Rekart, Mineka, Zinbarg, & Griffith, 2007; Spillane-Grieco, 2000; Treichel cộng sự, 2006) Cũng có cơng trình nghiên cứu tìm hiểu yếu tố nguy dẫn đến bạo hành lời nói cha mẹ Những nghiên cứu số yếu tố nguy như, cha mẹ sử dụng kỷ luật thể chất với cái, cha mẹ gặp khó khăn việc quản lý giận, cha mẹ theo tôn giáo, có niềm tin định đấng tối cao, cha mẹ có tiền sử bạo hành thể chất thời thơ ấu, cha mẹ có tiền sử bạo hành tình dục thời thơ ấu (Shelly Jackson, Ross A Thompson, Elaine H Christiansen, Rebecca A Colman, Jennifer Wyatt, Chad W Buckendahl, Brian L Wilcox& Reece Peterson, 1999) Ở Việt Nam, cơng trình nghiên cứu bạo hành lời nói hạn chế Một nghiên cứu thực gần thực trạng bạo hành lời nói cha mẹ với thực 599 em học sinh độ tuổi 1415 tuổi Hà Nội mức độ trẻ bị cha mẹ bạo hành lời nói mức độ “thường xuyên” “rất thường xuyên” chiếm 49,92% (Bùi Thị Thu Huyền, Nguyễn Phương Thảo, Tô Long Thành, Đinh Tiến Đạt, Nguyễn Thị Ái, 2018) Đồng thời, nghiên cứu bạo hành lời nói cha mẹ có ảnh hưởng nghiêm trọng tới cảm xúc hành vi đứa trẻ Nhận thấy việc dự đoán yếu tố nguy dẫn đến hành vi bạo hành lời nói cha mẹ với cái, đồng thời tìm hiểu cách ứng phó đứa trẻ bị cha mẹ bạo hành lời nói thực hướng nghiên cứu có ý nghĩa lý luận thực tiễn Từ xây dựng chương trình phòng ngừa can thiệp cho trẻ em nạn nhân bạo hành lời nói cho bố mẹ người thực hành vi Chính lựa chọn nghiên cứu đề tài “Cách ứng phó học sinh trung học sở với hành vi bạo hành lời nói của cha mẹ” Đề tài hướng đến trả lời ba câu hỏi sau: Thứ nhất, học sinh trung học sở có bị cha mẹ bạo hành lời nói hay khơng? Và có trẻ bị cha mẹ bị bạo hành mức độ với dạng/loại bạo hành nào? Thứ hai, có yếu tố nguy dẫn đến bạo hành lời nói cha mẹ với ? Thứ ba, học sinh bị cha mẹ bạo hành lời nói thực cách ứng phó nào? Mục đích nghiên cúu Trong nghiên cứu tơi hướng đến hai mục đích chính: (1) xác định thực trạng bạo hành lời nói cha mẹ học sinh THCS dự đoán yếu tố nguy dẫn đến hành vi bạo hành lời nói cha mẹ em; (2) sở tìm hiểu cách ứng phó học sinh bị bạo hành lời nói để đề xuất số khuyến nghị để nâng cao nhận thức cha mẹ góp phần giảm thiểu bạo hành lời nói cha mẹ Đối tượng khách thẻ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Các yếu tố nguy hành vi bạo hành lời nói cha mẹ với Các cách ứng phó học sinh bị cha mẹ bạo hành lời nói 3.2 Khách thể nghiên cứu - 157 học sinh thuộc 01 trường THCS quận Cầu Giấy, Hà Nội có 82 học sinh khối 75 học sinh khối Giới hạn phạm vi nghiên cứu 4.1 Về đối tượng nghiên cứu: Đề tài chủ yếu tập trung tìm hiểu thực trạng bạo hành lời nói cha mẹ cái; kiểu bạo hành lời nói cha mẹ với con; yếu tố nguy dẫn đến bạo hành lời nói em học sinh; tìm hiểu cách ứng phó em vấn đề 4.2 Về địa bàn nghiên cứu: Đề tài tiến hành nghiên cứu 01 trường THCS 01 địa bàn: thành phố Hà Nội 4.3 Về khách thể nghiên cứu: học sinh lớp lớp Giả thuyết khoa học Trong đề tài đặt ba giả thuyết khoa học sau: - Giả thuyết 1: Học sinh THCS bị bạo hành lời nói mức độ thường xuyên - Giả thuyết 2: Có yếu tố nguy dẫn đến bạo hành lời nói cha mẹ với học sinh THCS bao gồm: yếu tố thuộc cha mẹ người chăm sóc, yếu tố thuộc gia đình, yếu tố thuộc đứa trẻ yếu tố môi trường Trong yếu tố thuộc cha mẹ có nguy cao dẫn đến bạo hành lời nói cha mẹ với - Giả thuyết 3: Các cách ứng phó bạo hành lời nói học sinh THCS chia thành 03 dạng: ứng phó định hướng vào nhiệm vụ, ứng phó giảm thiểu cảm xúc, ứng phó né tránh Trong đó, ứng phó giảm thiểu cảm xúc né tránh học sinh THCS thực nhiều Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu lý luận: Tìm hiểu khái niệm tài liệu liên quan đến bạo hành lời nói cha mẹ để xây dựng sở lý luận đề tài 6.2 Nghiên cứu thực tiễn: - Khảo sát thực trạng bạo hành lời nói cha mẹ học sinh THCS - Thực trạng yếu tố nguy dẫn đến thực trạng em - Tìm hiểu cách ứng phó em thực trạng - Dựa vào kết thu được, đưa số khuyến nghị nhằm giảm thiểu bạo hành lời nói cha mẹ học sinh Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Thực tìm kiếm thơng tin, sở lý luận thông qua nguồn liệu Sciencedirect, Psyinfor, American Psychology Association (APA - Hiệp hội Tâm lý học Hoa Kỳ), trang web thư viện đại học quốc gia Hà Nội, trang web Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam cơng trình nghiên cứu khoa học, luận án, luận văn liên quan đến vấn đề 7.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi: Tham khảo tài liệu, xây dựng bảng hỏi nhằm điều tra thực trạng bạo hành lời nói; yếu tố nguy dẫn đến bạo hành lời nói; cách ứng phó học sinh bị bạo hành lời nói Ở phần thực trạng phiếu trưng cầu ý kiến tham khảo, chỉnh sửa tổng hợp từ công cụ đo đề tài “Nghiên cứu bạo hành lời nói cha mẹ với học sinh trung học sở thành phố Hà Nội” (Bùi Thị Thu Huyền, Nguyễn Phương Thảo, Tô Long Thành, Đinh Tiến Đạt, Nguyễn Thị Ái, 2018) Ở phần dự đoán yếu tố nguy cơ, đề tài tham khảo 04 yếu tố dẫn đến nạn bạo hành trẻ em APA (Hiệp hội tâm lý học Hoa Kỳ) đưa bao gồm yếu tố thuộc cha mẹ người chăm sóc, yếu tố thuộc gia đình, yếu tố thuộc đứa trẻ, yếu tố mơi trường Các yếu tố chỉnh sửa, thích nghi phù hợp với khách thể đề tài Ở phần cách ứng phó, đề tài tham khảo cơng cụ “The Coping Inventory for Stressful Situations” APA (Hiệp hội tâm lý học Hoa Kỳ) thực điều tra 139 bệnh nhân với độ tin cậy α nằm khoảng từ 0.88 đến 0.92 Để thích ứng phù hợp với đối tượng nghiên cứu, công cụ sử dụng nghiên cứu đượcchuyển dịch, chỉnh sửa, tổng hợp từ 48 mục CISS ( The Coping Inventory for Stressful Situations) rút gọn 21 mục chia thành ba nhóm ứng phó: ứng phó định hướng vào nhiệm vụ/ứng phó giải vấn đề, ứng phó giảm thiểu cảm xúc, ứng phó né tránh Các mục nhóm ứng phó chuyển dịch tiến hành thích nghi với khách thể đề tài này, đồng thời mục kiểm định cách ứng phó học sinh qua 02 phương thức bao gồm “Tần suất thực hiện” “Hiệu thực chiến lược” 7.3 Phương pháp phân tích thống kê: 10 trình tập huấn cho cha mẹ điểm nhấn có giá trị cho nghiên cứu 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Anh Andrew et al., (2006) Parental Verbal Abuse: Culture Specific Coping Behavior of College Students in the Philippines Child Psychiatry and Human Development From: https://link.springer.com/article/10.1007/s10578-005-0001-6 Bartkowski, J P., & Wilcox, W B (2000) Conservative protestant child discipline: The case of parental yelling Social Forces, 79(1), 265-209 Black, D A., Smith-Slep, A M., & Heyman, R (2001) Risk factors for child psychological abuse Aggression and Violent Behaviors, 6, 189-201 Bousha, D M., & Twentyman, C T (1984) Mother-child interaction style in abuse, neglect, and control groups: Naturalistic observations in the home Journal of Abnormal Psychology, 93, 106-114 Brogaard, D.M (2016) The Most Effective Way to Put an End to Verbal Abuse Psychology Today From:https://www.psychologytoday.com/us/blog/the-mysteries love/201612/themost-effective-way-put-end-verbal-abuse Dean D (1979) Children Today ERIC Debra Helen Roth (07/2004) Adult Reflections on Childhood Verbal Abuse Dietz, T L (2000) Disciplining children: Characteristics associated with the purpose of corporal punishment Child Abuse & Neglect, 24(12), 15291542.Esteban E J (2006) Child Psychiatry and Human Development Springer Egeland, B., Sroufe, L A., & Erickson, M A (1983) The developmental consequence of different patterns of maltreatment Child Abuse & Neglect, 7, 459469 10 Esteban, E.J (2015) Parental Verbal Abuse: Culture-Specific Coping Behavior of College Students in the Philippines Child Psychiatry and Human Development From: https://link.springer.com/article/10.1007%2Fs10578-005-0001-6 11 Gelles, R.J.,& Harrop, J W., Straus, M.A., Vissing, Y.(2014) Parental verbal affection and verbal aggression in childhood differentially influence psychiatric symptoms and wellbeing in young adulthood Child Abuse & Neglect, 38, 91-102 66 12 Hemenway, D., Solnick, S., & Carter, J (1994) Child-rearing violence Child Abuse & Neglect, 18(12), 1011-1020 13 Hiske Calsbeek, M.A., Mieke Rijken, Ph.D., Gerard P van Berge, Henegouwen, M.D., Ph.D and Joost Dekker, Ph.D (11/07/2017) Factor structure of the Coping Inventory for Stressful Situations (CISS-21) in adolescents and young adults with chronic digestive disorders National Center for Biotechnology Information, U.S National Library of Medicine 14(4): 427–433 DOI: 10.4306/pi.2017.14.4.427 14 Hyden, M (1995) Verbal aggression as prehistory of women battering Journal of Family Violence, 10, 55-71 15 Jackson, S., Thompson, R A., Christansen, E H., Colman, R A., Wyatt, J., Buckendahl, C W., et al (1999) Predicting abuse-prone parental attitudes and discipline practices in a nationally representative sample Child Abuse & Neglect, 23(1), 15- 29 16 Johnson, J., Cohen, P., Smailes, E., Skodol, A.E., Brown, J., John M Oldhal(2001) Childhood verbal abuse and risk for personality disorders during adolescence and early adulthood Comprehensive Psychiatry, 42, 16 – 23 17 Jorgenson D (1985) Transmitting methods of conflict resolution from parents to children: A replication and comparison of blacks and white males and females Soclul Behuvior und Perxmalit!~ 13 IO9- I17 18 Kristina Sesar, Nataša, Šimić, Marijana Barišić (06/08/2010) Multi-type Childhood Abuse, Strategies of Coping, and Psychological Adaptations in Young Adults DOI: 10.3325/cmj.2010.51.406 19 Loh, J., Calleja, F., & Restubog, S.L.D (2011) Words That Hurt: A Qualitative Study of Parental Verbal Abuse in the Philippines Journal of Interpersonal Violence, 2245 – 2263 20 Qi Dia, Wang Yongjieb, Wan Guoweic, (2018) The severity, consequences and risk factors of child abuse in China – An empirical Study of 5836 children in China's mid-western regions Children and Youth Services Review 95 (290 - 299) doi.org/10.1016/j.childyouth.2018.10.039 67 21 Philip G Ney, Tak Fung, Dele Rose Wickett (1994) The worst combinations of child abuse and neglect Child Abuse and Neglect, Vol 18, No.9 (Page 705 - 714) 22 Polcari, A., Rabi, K., Bolger, E., Teicher, M.H (2014) Parental verbal affection and verbal aggression in childhood differentially influence psychiatric symptoms and wellbeing in young adulthood Child Abuse & Neglect, 38, 91-102 23 Sedlak, A J (1997) Risk factors for the occurrence of child abuse and neglect Journal of Aggression, Maltreatment, and Trauma, 1, 149-187 24 Shelly Jackson, Ross A Thompson , Elaine H Christiansen , Rebecca A Colman, Jennifer Wyatt, And Chad W Buckendahl, Brian L Wilcox, Reece Peterson (1999) Predicting abuse-prone parental attitudes and discipline practices in a nationally representative sample Child Abuse and Neglect, Vol 23, No.1 (Page 15 - 29) 25 Solomon, C.R., Serres, F (1999) Effects of parent verbal aggression on children’s self - esteem and school marks Child Abuse & Neglect, 23 (4), 339 – 351 26 Richard Theodore Lange, Dr Judith Baer, Dr Michael LaSala, Dr Cassandra Simmel, Dr Elaine Herzog (UMDNJ) (01/2008) Verbal abuse by parents who maltreat or are at-risk for maltreatment of children: predictors and interventions 27 Rohner, R P., & Rohner, E C (1980) Antecedents and consequences of parental rejection: A theory of emotional abuse Child Abuse & Neglect, 18(617-633) 28 Tomoda, A et al., (2011) Exposure to parental verbal abuse is associated with increased gary matter volume in superior temporal gyrus Child Abuse & Neglect, 54 (1), S280 – S286 29 Vissing, Y M., Straus, M A., Gelles, R J., & Harrop, J W (1991) Verbal aggression by parents and psychosocial problems of children Child Abuse and Neglect, 15, 223-238 Tài liệu tiếng Việt Trần Văn Công, Bahr Weiss, David Cole (2014), Xây dựng thang đo nạn nhân bắt nạt cho trẻ em Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học toàn quốc, Sức khỏe tâm thần trường học, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn D Châu Bạo hành gia đình UBCNVB Văn Phòng Hoa Thịnh Đốn 68 Chính phủ nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ nghĩa Việt Nam, (04/02/2009), Điều 1, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, Nghị định số 08/2009/NĐ – CP Đỗ Thị Lệ Hằng (07/2009) Các tác nhân gây stress cách ứng phó với stress trẻ vị thành niên Tạp chí Tâm lý học số 7, trang 20 - 26 Bùi Thị Thu Huyền, Nguyễn Phương Thảo, Tô Long Thành, Đinh Tiến Đạt, Nguyễn Thị Ái (25/06/2018) Ảnh hưởng bạo hành lời nói cha mẹ với học sinh trung học sở thành phố Hà Nội: nhìn từ trường hợp điển hình Tạp chí Tâm lý học xã hội Sô 07, trang 03 -15 Phan Thị Mai Hương (chủ biên) Cách ứng phó trẻ vị thành niên với hồn cảnh khó khăn, NXB Khoa học xã hội, 2007 Nguyễn Ngọc Phú (2017) Hội thảo tâm lý học khu vực Đông Nam Á http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/bao-hanh-de-lai-dau-vet-trong-tam-tricua-tre-20171129140105545.htm Phạm Thành Nghị (2010) Hành vi bạo lực cha mẹ tuổi vị thành niên NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đinh Thị Kim Thoa, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Trần Văn Tính (2009), Tâm lý học phát triển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Lê Thị Quý - Đặng Vũ Cảnh Linh (2007) Bạo lực gia đình - sai lệch giá trị Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 69 PHỤ LỤC PHỤC LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh) Chào em! Mình sinh viên khoa Tâm lý - Giáo dục học trường Đại Học Sư phạm Hà Nội Hiện nay, nghiên cứu vấn đề “Dự đốn yếu tố nguy cách ứng phó câu nói cha mẹ học sinh” Những ý kiến góp ý em đóng góp q giá cho thực đề tài nghiên cứu cam kết thơng tin mà em chia sẻ phục vụ cho mục đích nghiên cứu không chia sẻ cho đối tượng khác Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ em! *Thông tin chung Họ tên: Giới tính: □ Nam □ Nữ Lớp: Trường: Học lực: Nghề nghiệp bố: Nghề nghiệp mẹ: Em thứ gia đình (viết số): Dưới câu nói mà bố mẹ nói với cái, em cho biết câu nói mà em nghe từ bố mẹở mức độ khác nhau: Các câu nói Mức độ 70 Khơng Hiếm Thỉnh Thường bao thoảng xuyên Rất thường xuyên “Con bố/mẹ” “Sao tao cho mày ăn học không thua nhà người ta mà mày khơng đứa A thế?” “Bé tí tuổi đầu, biết mà xen vào chuyện người lớn!” “Nếu mày làm sai lần nữa, tao đuổi mày khỏi nhà!” “Con mà hư này, người ta nói bố/mẹ người dạy đấy!” “Đồ hư đốn” “Chả ăn mặc cả! dở hơi” “Con xem lại đi, trai khơng trai, gái khơng gái!” “Mày xem có ăn mặc giống mày không?”!” 10 “Bố mẹ không muốn chơi bạn B muốn tốt cho thơi!” 11 “Học giỏi mơn C khơng có ích cho tương lai đâu, nên học giỏi môn D đi!” 12 “Con nghĩ giỏi sao?” 71 13 “Con nghĩ sai rồi! Trứng không khôn vịt đâu!” 14 “Câm mồm!” 15 “Đây chuyện bố/mẹ, khơng cần biết!” 16 “Mày nhìn nhà người ta kìa, ăn học … , mày khơng làm tích cả” 17 “Trơng mày gầy nghiện/ béo lợn” 18 “Hồi tao tuổi mày, để bố mẹ nói câu’’ 19 “Đồ ngu! Đồ ngợm (là người) “ 20.”Hồi tao tuổi mày có mày đâu”! 21 “Đồ vơ tích sự”! 22 “Cái mặt mày câng câng lên, định phản ứng với tao à?” 23 Ý kiến khác:………………………… Nếu em phải nghe câu nói từ cha mẹ, em nghĩ có biểu không? Hãy đánh dấu X vào ô theo mức độ phù hợp Biểu 72 Có thể khơng Phân vân Có thể có Khơng thể tập trung vào việc suy nghĩ câu nói cha mẹ Mất hứng thú học tập, điểm số sa sút Thèm ăn nhiều không ăn Thấy mệt mỏi, thiếu lượng Cảm thấy cô đơn Sợ sai, không dám đưa ý kiến Ngủ không ngon ( hay bị ác mộng ngủ nhiều) Tự ti, mặc cảm ( cảm thấy thân không bạn bè) Khơng muốn bộc lộ cảm xúc ngồi 10 Tránh né gợi lên câu nói cha mẹ 11 Dễ cáu kỉnh, tức giận vô cớ 12 Suy nghĩ tiêu cực 13 Nghe chán nên không bận tâm 14 Chán nản 15 Tủi thân 16 Cảm thấy bị tổn thương 17 Mất niềm tin vào sống 73 18 Cảm giác bị hắt hủi 19.Ý kiến khác:………………………………………… Dưới số quan niệm bạo hành lời nói, em cho biết ý kiến em cách hiểu biết Khái niệm Không đồng ý Phân vân Đồng ý Bạo hành lời nói hành vi bắt nạt gây tổn thương lời nói lặp lặp lại nhiều lần khoảng thời gian dài làm ảnh hưởng thể xác tâm hồn người bị bạo hành Bạo hành lời nói dùng câu nói khó nghe nhằm kiểm soát sai khiến người bị bạo hành Bạo hành lời nói xúc phạm, chửi bới người bị bạo hành Bạo hành lời nói loại bắt nạt sử dụng lời nói làm ảnh hưởng khơng đến thể xác mà tâm lý người bị bạo hành Trẻ em nạn nhân phổ biến bạo hành lời nói Bạo hành hành vi có chủ tâm, có mục đích gây tổn thương cho người bị bạo hành Ý kiến khác: 74 Dưới yếu tố nguy khiến cho bố/mẹ dễ có câu nói (chí trích, đe dọa, so sánh không công bằng, chốibỏ, miệt thị) làm ảnh hưởng đến họ Em cho biết ý kiến cách đánh dấu X vào mức độ phù hợp với em ST T Yếu tố nguy Không đồng ý Phân vân Đồng ý Chamẹ/ người chăm sóc hay lo lắng Cha mẹ/ người chăm sóc có biểu trầm cảm hay lo âu Khả kiểm soát cảm xúc tức giận Cha mẹ/ người chăm sóc nạn nhân bạo hành lời nói nhỏ Cha mẹ/ người chăm sóc người hay sử dụng chất kích thích (rượu, café, thuốc lá, ma túy…) Cha mẹ/ người chăm sóc chưa có đủ kiến thức phát triển trẻ Cha mẹ/ người chăm sóc chưa cung cấp phương pháp giáo dục trẻ hình thức kỷ luật lành mạnh dẫn đến kỳ vọng không thực tế ni dạy trẻ Trẻ em sống gia đình nhiều hệ (như gia đình có ơng bà, cha mẹ cái) có nhiều nguy bị bạo hành lời nói trẻ sống gia đình có cha mẹ Bạo lực gia đình (cha mẹ dùng vũ lực/đánh đập với với cái) Các kiện căng thẳng sống cha mẹ: thay 10 đổi việc làm, mát người thân gia đình… Điều kiện kinh tế gia đình khó khăn, ln có mâu 11 thuẫn tiền bạc cha/ mẹ Trẻ em sống với cha mẹ đơn thân có nhiều khả 12 bị bạo hành nhiều với trẻ có đủ cha mẹ 13 Cha/mẹ ngược đãi (như đánh đập, ruồng rẫy, bỏ bê…con cái) 14 Cha/ mẹ thể bộc lộ cảm xúc tích cực với (như quan tâm, yêu thương, động viên, chia sẻ….) 15 Cha/ mẹ có xu hướng sử dụng nhiều hình phát nghiêm khắc vũ lực lời nói với 75 16 17 18 19 20 21 22 23 Trẻ gặp khó khăn khả ý, khó tập trung lời nói người khác tình cụ thể Trẻ khuyết tật khơng có khả tự vệ hiểu hồn cảnh bị bạo hành Trẻ có khó khăn thể chất, nhận thức cảm xúc bệnh mãn tính Thanh thiếu niên bắt đầu bước vào độ tuổi dậy Trẻ gặp khó khăn kiểm sốt hành vi, đặc biệt hành vi gây hấn (hung hăng, thích vũ lực, gây mâu thuẫn…) Cha mẹ có hỗ trợ đời sống tinh thần từ gia đình đồng nghiệp, cộng đồng xã hội Trẻ sống khu phố an tồn có nguy bị bạo hành trẻ em sống khu phố nguy hiểm Ý kiến khác: …………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………… ………………………………………… …………………………………………………………… ………………………………………… Khi bị bạo hành lời nói, học sinh có cách ứng phó khác Em đọc kỹ phần hướng dẫn viết số phù hợp với ý kiến em Khi em bị bạo hành, tần suất (mức độ thường xuyên) sử dụng chiến lược ứng phó em nào? (Cột A) Khi sử dụng chiến lược ứng phó này, em cảm thấy hiệu việc làm em cảm thấy thoải mái hơn? (Cột B) (1) Em không làm (1) Không hiệu (2) Em làm (2) Hiệu chút (3) Em thường xuyên làm (3) Hiệu nhiều (4) Em luôn làm (4) Rất hiệu Tần suất ST T Cách ứng phó (A) Giúp thoải mái (B) 4 Dành thời gian nghỉ ngơi tránh xa tình cha mẹ bạo hành 76 lời nói với em (mắng mỏ, so sánh, chửi bới,…) Tập trung tìm hiểu nguyên nhân tìm phương pháp giải lần cha mẹ bạo hành em Gọi điện cho người bạn kể xảy với Đỗ lỗi cho thân nghĩ xứng đáng bị Tìm đến phương thức giải trí (ví dụ: ăn thích, chơi game, ) để quên chuyện Luôn cảm thấy lo lắng việc phải làm để cha mẹ dừng lại Nhớ lại lần tự giải tình tương tự Tâm với bạn xúc lòng Tìm hiểu mục đích bố/mẹ sử dụng câu nói với thân 10 Đi mua sắm cho thân để quên chuyện 11 Đổ lỗi cho thân bất ngờ với diễn khơng thể giải 12 Tập trung làm việc học tập để giữ cảm xúc cân 13 Cảm thấy khó chịu khơng thể làm 14 Giải thích chủ động đề nghị nói chuyện thẳng thắn với cha mẹ tình 15 Dành thời gian cho người đặc biệt (bạn thân, người thân thiết gia đình em…) 16 Đổ lỗi cho thân khơng biết phải giải cho lần xảy 17 Suy nghĩ lần cha mẹ bạo hành em tìm sai lầm thân 18 Ước thay đổi xảy cảm xúc em 19 Dành thời gian phân tích nguyên nhân dẫn đến bạo hành lời nói cha mẹ với em trước em phản ứng lại với cha mẹ 20 Tập trung tìm lỗi lầm thân để bạo hành xảy 21 Im lặng tránh mặt cha mẹ Ý kiến khác (cách ứng phó hiệu với thân):…………………………………………… 22 ………………………………………………………………………………………………………………………… 77 78 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CHẠY DỮ LIỆU Ở PHẦN MỀM SPSS 79 ... đề tài Cách ứng phó học sinh trung học sở với hành vi bạo hành lời nói của cha mẹ Đề tài hướng đến trả lời ba câu hỏi sau: Thứ nhất, học sinh trung học sở có bị cha mẹ bạo hành lời nói hay... xác định thực trạng bạo hành lời nói cha mẹ học sinh THCS dự đoán yếu tố nguy dẫn đến hành vi bạo hành lời nói cha mẹ em; (2) sở tìm hiểu cách ứng phó học sinh bị bạo hành lời nói để đề xuất số... có trẻ bị cha mẹ bị bạo hành mức độ với dạng/loại bạo hành nào? Thứ hai, có yếu tố nguy dẫn đến bạo hành lời nói cha mẹ với ? Thứ ba, học sinh bị cha mẹ bạo hành lời nói thực cách ứng phó nào?

Ngày đăng: 18/07/2019, 14:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1 Lý do chọn đề tài

    • 2 Mục đích nghiên cúu

    • 3 Đối tượng và khách thẻ nghiên cứu

    • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 3.2. Khách thể nghiên cứu

    • 4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu

    • 4.1. Về đối tượng nghiên cứu: Đề tài chủ yếu tập trung tìm hiểu thực trạng bạo hành bằng lời nói của cha mẹ đối với con cái; các kiểu bạo hành bằng lời nói của cha mẹ với con; những yếu tố nguy cơ dẫn đến bạo hành bằng lời nói đối với các em học sinh; tìm hiểu các cách ứng phó của các em về vấn đề này.

    • 4.2. Về địa bàn nghiên cứu: Đề tài này chỉ tiến hành nghiên cứu tại 01 trường THCS trên 01 địa bàn: thành phố Hà Nội.

    • 4.3. Về khách thể nghiên cứu: học sinh lớp 8 và lớp 9

    • 5 Giả thuyết khoa học

    • 6 Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 6.1. Nghiên cứu lý luận:

    • 6.2. Nghiên cứu thực tiễn:

    • 7 Phương pháp nghiên cứu

    • 7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận:

    • 7.2. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi:

    • 7.3. Phương pháp phân tích thống kê:

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN

    • 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 1.1.1 Trên thế giới

    • 1.1.2. Ở Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan