Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị nhiễm trùng rò luân nhĩ tái phát

64 821 5
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị nhiễm trùng rò luân nhĩ tái phát

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rò luân nhĩ dị tật bẩm sinh bất thường trình biệt hóa cung mang, Van Heusinger mơ tả lần vào năm 1864 [1] Rò luân nhĩ dị tật bẩm sinh gặp người da trắng 0,1 % châu Âu, 0,9% Mỹ [2] phổ biến người da màu Nigeria 4,4%, Đài Loan 2,5%, Hàn Quốc 1,91% [3],[4],[5] Bệnh thường không quan tâm, có nhiễm trùng nặng áp - xe người bệnh khám điều trị Do việc điều trị gặp nhiều khó khăn, tình trạng tái phát cao Nhiễm trùng rò luân nhĩ tái phát tình trạng nhiễm trùng, áp xe tái phát bệnh nhân có tiền sử rò ln nhĩ điều trị nội khoa ngoại khoa Nhiễm trùng rò luân nhĩ tái phát xảy phổ biến, theo nghiên cứu Yeo S.W đại học Catholic, Hàn Quốc tỷ lệ rò ln nhĩ tái phát 19-40% [6] Ở Việt Nam, tác giả Nhan Trừng Sơn [7], Phạm Thị Bích Thủy [8] có đề cập đến số trường hợp rò luân nhĩ phẫu thuật lấy bỏ đường rò chưa có nghiên cứu số liệu chi tiết tình trạng rò luân nhĩ tái phát Nhận thấy nhiễm trùng rò luân nhĩ tái phát vấn đề lâm sàng thiết thực chưa có nghiên cứu đầy đủ tình trạng này, đặc điểm bệnh học lâm sàng chưa rõ ràng, phương pháp điều trị đánh giá sớm kết chưa cụ thể Từ thực tế trên, định tiến hành Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng đánh giá kết điều trị nhiễm trùng rò luân nhĩ tái phát với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng nhiễm trùng rò luân nhĩ tái phát Đánh giá kết phẫu thuật nhiễm trùng rò luân nhĩ tái phát CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Trên giới − Năm 1827 Von Baer lần mô tả cung mang người [9] − Năm 1864 Van Heusinger đưa thuật ngữ rò khe mang [1] − Năm 1865 Virchow báo cáo trường hợp đa dị tật trẻ em có đường rò chạy từ sau vành tai, bị thiểu sản đến phần mũi họng, mà ông cho xuất phát từ mang I [10] − Tại Pháp, tác giả Champroux, Gaillard de Collogny, Lafaye, Russier, Becaud, Banus đề cập đến rò cung mang Các tác giả nhắc đến cách có hệ thống nguồn gốc mơ phơi thai đường rò thuộc phạm vi khe mang đồng thời nêu lên số đặc điểm lâm sàng đường rò cung mang Các tác giả dùng thuật ngữ “Rò – Tai - Mang” để đường rò cung mang I nhằm nhấn mạnh vị trí đường rò [11] − Tại Đại học Catholic Hàn Quốc, tác giả Yeo S.W, Jun B.C, Park S.N cộng có đề cập đến yếu tố góp phần vào tái phát sau mổ rò luân nhĩ nghiên cứu năm 2006 [6] 1.1.2 Ở Việt Nam Một số nghiên cứu có liên quan đến nhiễm trùng rò luân nhĩ tái phát như: − Năm 1981, Vũ Sản đề cập đến rò cung mang I luận văn tốt nghiệp BSNT bệnh viện [12] − Tháng 9/1991, tác giả Thái Thành Nhơn, Bùi Thị Minh Khai, Trần Quan Dưỡng, Nguyễn Hoàng Lĩnh đưa nghiên cứu số vấn đề rò luân nhĩ đăng nội san Tai Mũi Họng [13] − Tháng 8/2000, Nhan Trừng Sơn đưa số nhân xét Rò luân nhĩ gặp bệnh viện Nhi Đồng I tạp chí thời Y- Dược học [7] − Tháng 10/2002, Lê Minh Kỳ đề cập tới số vấn đề rò cung mang I luận án tiến sĩ Y học [14] − Năm 2003, Phạm Thị Bích Thủy nghiên cứu rò quanh tai viện Tai Mũi Họng luận văn tốt nghiệm BSNT [8] Tuy nhiên nghiên cứu chưa có nghiên cứu đề cập cụ thể nhiễm trùng rò luân nhĩ tái phát 1.2 SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU TAI NGOÀI Tai gồm vành tai ống tai 1.2.1 Vành tai Hình 1.1: Vành tai [15], [16] Hố tam giác, Rễ luân nhĩ, Bình nhĩ, Khuyết gian bình tai, Đối bình tai, Dái tai, Xoắn tai, Xoắn tai hố thuyền, Gờ đối luân, 10 Hố thuyền, 11 Củ loa tai, 12 Rễ gờ đối luân, 13 Gờ luân nhĩ − Vành tai loa sụn ngồi có da bao bọc, vành tai có chỗ lồi chỗ lõm, chỗ lồi lõm tính từ chu vi trung tâm là: luân nhĩ, gờ đối luân, đối bình tai, bình tai hay nắp tai − Những chỗ lõm hố thuyền, rãnh luân nhĩ, loa tai cửa tai − Phần vành tai khơng có sụn, có da mỡ gọi dái tai − Cấu trúc lồi lõm vành tai giúp cho việc dẫn âm tốt − Vành tai hợp với thành bên xương sọ tạo nên góc 40° - 45° để thuận tiện cho việc định hướng âm 1.2.2 Ống tai ngồi Hình 1.2: Ống tai liên quan [15],[16] − Là ống tịt lỗ tai tận màng nhĩ − Ống có hai đoạn, đoạn sụn, đoạn xương Ở tư bình thường đoạn sụn xương có chỗ gấp khuỷu cong Thiết diện ngang ống tai hình bầu dục, dẹt theo chiều trước sau 1.2.3 Liên quan ống tai ngồi (Hình 1.2) − Thành trước: liên quan đến khớp thái dương hàm − Thành sau: liên quan đến dây thần kinh số VII thông qua tường dây VII xương chũm − Thành trên: liên quan đến hố não − Thành dưới: liên quan đến tuyến mang tai − Thành trong: hay đáy ống tai màng nhĩ, qua màng nhĩ liên quan đến tai 1.3 PHÔI THAI HỌC BỘ PHẬN MANG VÀ RỊ CUNG MANG I 1.3.1 Sự hình thành phận thể Vào khoảng tuần thứ đời sống phơi thai, ba phơi: Ngoại bì (lá phơi ngồi), trung bì (lá phơi giữa) nội bì (lá phơi trong) biệt hóa tạo mầm nhiều quan − Ngoại bì: phơi bên ngồi, nguồn gốc da phận phụ thuộc da, ống thần kinh, giác quan − Trung bì: phơi trung gian, nguồn gốc mô liên kết, sụn xương, cơ, máu, bạch huyết số biểu mô (nội mô phủ thành mạch máu, trung biểu mô phủ màng phổi, màng bụng, màng tim), mầm quan niệu – sinh dục − Nội bì: phơi cùng, nguồn gốc ruột nguyên thủy, biểu mô phủ ống tiêu hóa từ họng đến hậu mơn biểu mơ tuyến tiêu hóa, nguồn gốc ống – khí quản, biểu mô đường hô hấp từ quản đến phế nang Hình 1.3: Vùng mang phơi người đầu tuần thứ [17],[18] 1.3.2 Sự phát sinh vùng mang Khoảng cuối tuần thứ 4, tế bào mầm thần kinh di cư tới thành bên ruột họng, đoạn đầu ruột nguyên thủy họng phơi Ở đó, chúng tạo thành mơ gọi ngoại trung mơ (trung mơ có nguồn gốc ngoại bì) trung mơ phát sinh từ trung bì, tăng sinh để tạo khối mô gọi cung mang Những khối dài theo hướng lưng bụng, lên mặt ngồi phơi phủ ngoại bì, đồng thời lồi vào họng phôi, phủ nội bì Mỗi bên có cung mang tạo đánh số thứ tự theo hướng đầu – đuôi phôi Trong cung mang đuôi phơi xuất hiện, cung mang phía đầu phơi phát triển xa Nhưng sau tạo ra, cung mang V biến sớm cung mang VI thơ sơ nên mặt ngồi phơi ngồi phôi người khoảng tuần thứ 4, 5, có bốn cung mang xuất rõ rệt bên Chen vào cung mang, mặt ngồi phơi, ngoại bì lõm vào trung mơ, tạo thành khe rãnh gọi túi nang ngoại bì hay gọi khe mang (branchial grooves) ngăn cách cung mang, mặt họng phơi, nội bì lõm vào trung mô, tạo thành khe rãnh gọi túi mang nội bì hay túi mang (branchial pouches) ngăn cách cung mang Các khe mang đánh số thứ tự theo hướng đầu – đuôi phôi Phôi người khơng có khe mang V, túi mang tương ứng với nó, nhiều tác giả coi ngách phụ túi mang IV Vùng phơi người có cung mang, khe mang, túi mang gọi vùng mang a b Hình 1.4: Phơi thai người tuần thứ (a), thiết đồ hệ thống cung mang (b) [11] 1.3.3 Sự phát triển thành phần vùng mang: Các cung mang phát triển sớm (tuần thứ 4) phôi thai tế bào mào thần kinh di chuyển vào vùng đầu cổ tương lai, góp phần chủ yếu tạo thành mặt, cổ, khoang mũi, miệng, quản họng Vì liên quan chặt chẽ rò ln nhĩ với hình thành cung mang I chúng tơi nhắc tới hình thành cung mang I, cung mang khác nhắc tới Bảng 1.1 Thành phần phận phát sinh từ cung mang [11] Cung mang Sụn Cơ Thần kinh Cung động mạch Sụn Meckel Cung mang I Xương hàm Xương búa Dây thần kinh ĐM hàm tam thoa(V) Cơ mặt Dây thần kinh ĐM bàn Cơ trâm móng VII đạp Cơ hầu Dây thần kinh ĐM cảnh Cơ trâm họng IX Dây thần kinh ĐM phế vị (X) đòn phải (dây quản Quai ĐM trên) chủ Cơ cắn Xương đe Sụn Reichert Cung mang II Xương bàn đạp Sừng bé xương móng Cung mang III Thân sừng lớn xương móng Sụn giáp Cơ họng Cung mang Cơ nhẫn giáp IV Cư nhẫn họng Sụn nhẫn Cung mang VI Dây thần kinh Sụn phễu Cơ quản phế vị (X) (dây thần kinh quặt ngược) (Tài liệu tham khảo giáo sư Oliver Deguin 11/2001) ĐM phổi Hình 1.5: Sự phát triển vùng mang sàn họng [19] A, A’ phôi thai người khoảng 8mm, B,B’ phôi thai người khoảng 13mm, C sơ đồ tuyến ức thể mang cuối I,II Các cung mang I’, II’, III’, IV’ Túi mang nội bì I”, II”, III”, IV” Túi mang ngoại bì Ống giáp lưỡi, Mầm tuyến giáp, Lưỡi, Ống khí quản, Thực quản, Ống họng – hòm nhĩ, Mầm hạnh nhân cái, Mầm tuyến cận giáp dưới, Mầm tuyến ức, 10 Mầm tuyến cận giáp trên, 11 Thể mang cuối, 12 Ống tai ngoài, 13 Xoang cổ, 14 Sụn Meckel, 15 Sụn Reichert, 16 Lỗ tịt, 17 Tuyến giáp, 18 Họng, 19 Mào thượng tâm mạc 1.3.3.1 Cung mang I: Cung mang I quan sơ khai hàm dưới, lõi sụn gồm đoạn lưng ngắn gọi sụn mỏm hàm trên, lan tới vùng sau mắt đoạn bụng dài gọi sụn mỏm hàm hay sụn Meckel Sau đó, lõi 10 cung mang I biến gần hết, sót lại hai đoạn nhỏ gần đầu phía lưng sụn hàm trên, mơ xương đắp vào để tạo xương búa xương đe Trung - biểu mô: mỏm hàm tạo trực tiếp (khơng cốt hóa mơ hình sụn) đoạn xương hàm mang nanh hàm, xương gò má mỏm gò má xương thái dương (đoạn xương hàm mang cửa phát sinh từ nụ mũi trong) Mỏm xương hàm vây quanh sụn Meckel tạo trực tiếp xương hàm phần sụn biến thành mơ xơ tạo dây chằng bướm hàm Vì tạo phần hàm nên cung mang I gọi cung hàm Thành phần cung mang I sinh nhai (gồm cắn, thái dương chân bướm), đoạn bụng trước nhị thân, búa, bao vòi ngồi Dây thần kinh cung mang I dây thần kinh tam thoa (V) Cung động mạch chủ I biến sớm, giai đoạn 4mm, sót lại bên đoạn ngắn, trở thành động mạch hàm 1.3.3.2 Túi mang ngoại bì I Mang ngoại bì I dài tạo thành ống ống tai ngồi phủ biểu bì da có nguồn gốc từ ngoại bì da phủ cung mang I Biểu mơ ngoại bì phủ đáy túi mang trở thành biểu mơ phủ mặt ngồi màng nhĩ Như vậy, màng nhĩ màng xơ có nguồn gốc ngoại trung mô ngăn cách đáy túi mang nội ngoại bì I 1.3.3.3 Túi mang nội bì I Đoạn gần họng phát triển thành ống dài, gọi ống họng – hòm nhĩ, sau vòi Eustachi trẻ em người trưởng thành Biểu mô nội bì phủ ống trở thành biểu mơ phủ vòi Eustachi Tới tháng thứ năm đời sống bụng mẹ, tế bào lympho xâm nhập vào trung mô để tạo hạnh nhân vòi Ở thành sau bên họng, phần họng mũi sàn họng, nơi 50 đường rò cắt lọc triệt để trường hợp khơng thấy di tích đường rò trường hợp phẫu thuật trước Phương pháp áp dụng với tất bệnh nhân nghiên cứu Phương pháp vô cảm phần lớn gây mê 75,6%, tiền mê gây tê chỗ 24,4% hoàn tương ứng với độ tuổi bệnh nhân, bệnh nhân nhỏ tuổi < 12 thường gây mê nội khí quản, ngưởi lớn trưởng thành thường tiền mê gây tê chỗ Việc định vị đường rò xanhmethylen tùy thuộc vào quan điểm tình trạng lỗ rò hay khơng, có bị viêm xơ dính nhiều hay khơng Trong nghiên cứu chúng tơi có 62,2% số ca bệnh bơm xanhmethylen để định dạng đường rò trước phẫu thuật, lại 37,8% số trường hợp không định vị, rạch da, tiến hành rạch datheo hình múi cam hình trám, hình thoi tùy theo trạng thái bệnh nhận, phần lớn số bệnh nhân tìm thấy đường rò 79,3%, lại 20,7% khơng thấy đường rò di tích đường rò Điều phù hợp với triệu chứng tiền sử bệnh nhân Cách thức đóng vết mổ, phần lớn đóng vết hai lớp 54,9%, đòng lớp kèm theo khâu đáy hốc mổ 43,9%, có trường hợp khâu da băng ép vị trí lỗ rò hố vành tai Có 92,7% bệnh nhân không cần dẫn lưu 8,3% bệnh nhân dẫn lưu, bệnh nhân thường nhiễm trùng cấp tính có ổ áp xe Phần lớn bệnh nhân phẫu thuật vong 20-40 phút 70,7%, 28% thời gian mổ phai kéo dài 40 phút có case tiền hành xong trước 20 phút 4.3.2 Đặc điểm theo dõi sau phẫu thuật Chúng theo dõi bệnh nhân sau phẫu thuật viện từ viện đên tháng 7/2017 có bệnh nhân theo dõi vài tuần có bệnh nhân theo dõi năm, chúng tối thấy 51 Tình trạng bệnh nhân viện sau mổ rò ln nhĩ tái phát Khơng có bệnh nhân bị biến chứng chảy máu, tụ máu có case bệnh bị nhiễm trùng vết mổ chiếm 1,2%, sau hồn tồn ổn định đến tháng, bệnh nhân lại hoàn toàn ổn định Theo dõi xa 95,1% bệnh nhân sau phẫu thuật lấy rò luân nhĩ tái phát ổn định, 4,9% tái phát sau phẫu thuật bệnh nhân tái phát lần, bệnh nhân tái phát lần, bệnh nhân tái phát lần, bệnh nhân tái phát mức độ nhẹ viêm tấy, khơng trường hợp hình thnahf lại ổ áp xe đến thời điểm Thực tế so với nghiên cứu trước tỉ lệ tái phát 4,9% thấp thành công so với nghiên cứu trước 19-40% Yeo S.W[6], nhiên, đối tượng nghiên cứu bệnh nhân bị tái phát lần tập trung chủ yếu tuyến trung ương bệnh viên Tai Mũi Họng TW thời gian ngắn khơng quan sát hết trường hớp tái phát thời gian ngài năm KẾT LUẬN Nhiễm trùng rò luân nhĩ tái phát tình trạng bệnh lý xuất phát từ bệnh lý bẩm sinh rò luân nhĩ phổ biến không quan tâm đầy đủ Từ nghiên cứu đưa số kết luận sau − − − − − MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH HỌC CẢU RÒ LUÂN NHĨ TÁI PHÁT Phần lớn bệnh nhân độ tuổi chuẩn bị học lớp 2-5 tuổi 51,2% Khơng có khác biệt giới tính nam nữ Bệnh nhân vào viện phẫn lớn chủ yếu trin tình trạng ổn định 43,2% Khơng có khác biệt gữa bên tai bị bệnh Phương pháp điều trị bệnh lần đầu trươc tái phát nội khoa chích mủ dấn lưu 52,4%, thời gian mang bệnh nhiều 1-3 tháng 43,9% 52 − Có 45% số bệnh nhân tiền sử gia đình bố, mẹ, anh chị em ruột có rò ln nhĩ Lâm sàng → Triệu chứng tồn thân bình thường 52,4% → Cơ năng: Đau, sưng nề trước tai, tiết dịch, chất bã đậu hôi → Thực thể sẹo cũ, viêm xơ dính trước tai → Vị trí lỗ rò trước gờ bình tai 75,6% ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SỚM PHẪU THUẬT RÒ LUÂN NHĨ TÁI − PHÁT Tất bệnh nhân phẫu thuật lấy bỏ đường rò di tích − − đường rò sót Phương pháp vơ cảm chủ yếu gây mê 75,6% với 62,2% trường hợp − dùng xanhmethylen để thị màu cho đường rò Phương pháp đóng hốc mổ lớp 54,5% trường hợp phần lớn − − không cần dẫn lưu 92,7% Thời gian phẫu thuật chủ yếu 20-40 phút 70,7% Khơng có biến chứng phẫu thuật, có trường hợp nhiễm trùng − vết mổ 1,2% Tỉ lệ tái phát sau phẫu thuật 4,9% DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 53 Rò luân nhĩ dị tật bẩm sinh hay gặp chưa biết đến cách đầy đủ , việc chăm sóc rò luân nhĩ chưa bị viêm nhiễm quan trọng việc đưa phương pháp điều trị cho lần đầu bị viêm nhiễm quan trọng ảnh hưởng đến tìn trạng tái phát bệnh nhân Do chúng tơi mong muốn rò ln nhĩ biết đến mọt cách phỏ biến xử trí rò ln nhĩ tái phát cần xác kịp thơi đạt hiệu cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Chami RG, Apesos J Treatment of asymptomatic preauricular sinuses: challenging conventional wisdom Ann Plast Surg 1989;23:406–411 Scheinfeld NS, Silverberg NB, Weinberg JM, et al The preauricular sinus: a review of its clinical presentation, treatment, and associations Pediatr Dermatol 2004;21:191-6 Tan T, Constantinides H, Mitchell TE The preauricular sinus: a review of its aetiology, clinical presentation and management Int J Pediatr Otorhinolaryngol 2005;69:1469-74 Adegbiji W.A, Alabi B.S, Olajuyin O.A, et al Presentation of Preauricular Sinus and Preauricular Sinus Abscess in Southwest Nigeria Int J Biomed Sci, Dec 2013; 9(4): 260–263 Lee K.Y, Woo S.Y, Kim S.W, et al The prevalence of preauricular sinus and associated factors in a nationwide population-based survey of South Korea Otol Neurotol 2014 Dec 35 (10):1835-8 Yeo S, Jun B, Park S, et al The preauricular sinus: factors contributing to recurrence after surgery Am J Otolaryngol 2006; 27:396–400 Nhan Trừng Sơn (2000) 115 trường hợp rò luân nhĩ năm 1999 khoa Tai Mũi Họng bệnh viện Nhi Đồng Thời Y dược học hội y dược học thành phố Hồ Chí Minh Phạm Thị Bích Thủy (2003) Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, chẩn đốn điều trị rò quanh tai viện Tai Mũi Họng TW Luận văn TNBSNT – Đại học Y Hà Nội Jaff B.F (1972) The branchial arches- normal development and anormalities Pediatric Oto layngoly, Voll 2, Philadel, WB Saunders: 16 – 1303 10 Davies J (1957) Embryology of the head and neck in relation to the pratice of Otolaryngology A manual prepared for the use of graduates in medicine Rochester, Minn, American academy of ophthalmology 11 and otolarynghology, - 19 Champroux T; Gaillaird C; Lafaye M, et al (1990) L’appareil branchial: son volution normale et pathologique EMC (Paris - France) ORL 20850 A 10 12 Vũ Sản (1989) Nang rò bẩm sinh vùng cổ bên Một số nhận xét lâm sàng điều trị qua 52 trường hợp viện Tai Mũi Họng TƯ 13 Luận văn tốt nghiệp BSNT – Đại học Y Hà Nội Thái Thành Nhơn, Bùi Thị Minh Khai, Trần Quang Dưỡng, Nguễn Hồng Lĩnh Rò luân nhĩ Nội san Tai Mũi Họng, Tổng hội Y dược 14 học VN Số đặc biệt trang 24 – Lê Minh Kỳ (2002): Nghiên cứu số đặc điểm bệnh học nang rò mang bẩm sinh vùng cổ bên viện Tai Mũi Họng TƯ Luận án 15 tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội Võ Tấn (1989) Giải phẫu sơ lược Tai Tai Mũi Họng thực hành 16 Nhà xuất Y học thành phố Hồ Chí Minh Trịnh Văn Minh (1999) Giải phẫu người NXB Y học Hà Nội 17 18 Đỗ Kính (1998): Phơi thai học người Nhà xuất y học – Hà Nội Langman J (2006) Medical embryology The William and Wilkin Co 19 Baltimore, London Contencin Ph (1994) Fistules et kystes congnitaux du cou EMC 20 (Paris)20-860 -A10 Nguyễn Đình Bảng (1991) Tập tranh giải phẫu Tai Mũi Họng, Vụ khoa học đào tạo – Bộ Y tế, Hà Nội 21 Triglia J M; Berger C; Abram D (1995) Les fistules auriculo branchiales Les cahiers d’ORL, TXXX, N4: 199 - 203 22 Kim JR, Kim H, Kong SK, et al Congenital periauricular fistulas: possible 23 variants of the preauricular sinus Int J Pediatr Otorhinolaryngol 2014 Nov 78(11):1843-8 Francoise M (1989) Kystes et fistules cervico - faciaux chez l’enfant Collection monographies en chirurgie ORL et cervico - faciale Arnette 24 Paris Leopardi G, Chiarella G, Conti S, et al Surgical treatment of recurring preauricular sinus: supra-auricular approach Acta Otorhinolaryngol 25 Dec 2008; 28(6): 302–305 Trần Văn Hanh (1998): Phôi thai học người Bộ môn Mô phôi – Học viện Quân y 103 NXB QĐND, Hà Nội BỆNH ÁN MẪU I PHẦN HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân Tuổi Giới Địa Nghề nghiệp Họ tên bố: Tuổi Nghề nghiệp Họ tên mẹ: Tuổi Nghề nghiệp II LÝ DO VÀO VIỆN Viêm nề  Lỗ rò  chảy tai  khác  III TIỀN SỬ Gia đình Con thứ Tuổi mẹ mang thai Tình trạng mẹ tháng đầu: bệnh lý  tiếp xúc hóa chất  Bản thân Có bệnh khác Cân nặng lúc sinh IV BỆNH SỬ Thời gian (tuổi) phát bệnh lần đầu Biểu ban đầu: Viêm tấy  lỗ rò  Chảy tai  Vị trí: Thời gian mang bệnh (năm) Một bên  Hai bên  Bên tổn thương Phải  Điều trị trước đó: Nội khoa  Trái  Chích rạch  Phẫu thuật  Số lần tái phát: V KHÁM HIỆN TẠI Triệu chứng toàn thân: Mạch Nhiệt độ Huyết áp Triệu chứng năng: Sưng đau vùng trước tai Chảy mủ vết mổ cũ  Triệu chứng thực thể: Viêm tấy  Vị trí viêm tấy: trước tai  Lỗ rò  vành tai  ống tai  Đặc điểm đường rò: Các bất thường khác: VI CẬN LÂM SÀNG- MƠ BỆNH HỌC Loại biểu mơ Tình trạng biểu mô VII ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT Phương pháp phẫu thuật Hình thái ống rò: Liên quan giải phẫu xung quanh: Dẫn lưu Băng ép VIII CHẨN ĐOÁN IX THEO DÕI GẦN SAU MỔ (TRONG THỜI GIAN NẰM VIỆN) Thuốc sau mổ: Thời gian nằm viện Theo dõi: Chảy máu  Nhiễm trùng vết mổ  Liệt mặt  Hà Nội, ngày… tháng… năm… Người làm bệnh án BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN CHU TRỊNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG RÒ LUÂN NHĨ TÁI PHÁT Chuyên ngành : Tai Mũi Họng Mã số : 60720155 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM TUẤN CẢNH ThS NGUYỄN CÔNG THÀNH HÀ NỘI – 2016 DANH MỤC VIẾT TẮT ĐH: Đại học NKQ: Nội khí quản RLN: Rò luân nhĩ TMH: Tai – Mũi – Họng TƯ: Trung ương XQ: X-quang MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH 3,4,6,14,15,27 1-2,5,7-13,16-26,28- ... kháng sinh kết hợp với chống viêm giảm đau 5-7 ngày 20 1.5 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG NHIỄM TRÙNG RÒ LUÂN NHĨ TÁI PHÁT 1.5.1 Đặc điểm lâm sang: 1.5.1.1 Tiền sử − Bệnh nhân có tiền sử rò ln nhĩ điều trị nội... góp phần vào tái phát sau mổ rò luân nhĩ nghiên cứu năm 2006 [6] 1.1.2 Ở Việt Nam Một số nghiên cứu có liên quan đến nhiễm trùng rò luân nhĩ tái phát như: − Năm 1981, Vũ Sản đề cập đến rò cung... nghiên cứu 82 trường hợp nhiễm trùng rò luân nhĩ tái phát Kết nghiên cứu dựa số tuổi, giới tính, lý vào viện, số lần tái phát trước phẫu thuật, thời gian mang bệnh, triệu chứng lâm sàng lúc vào

Ngày đăng: 18/07/2019, 13:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU

      • 1.1.1 Trên thế giới

      • 1.1.2 Ở Việt Nam

      • 1.2 SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU TAI NGOÀI

        • 1.2.1 Vành tai

        • 1.2.2 Ống tai ngoài

        • 1.2.3 Liên quan của ống tai ngoài (Hình 1.2)

        • 1.3 PHÔI THAI HỌC BỘ PHẬN MANG VÀ RÒ CUNG MANG I

          • 1.3.1 Sự hình thành bộ phận cơ thể

          • 1.3.2 Sự phát sinh vùng mang

          • 1.3.3 Sự phát triển của các thành phần vùng mang:

            • 1.3.3.1 Cung mang I:

            • 1.3.3.2 Túi mang ngoại bì I

            • 1.3.3.3 Túi mang nội bì I

            • 1.3.3.4 Đặc điểm và ngồn gốc phát sinh của rò cung mang I:

            • 1.3.3.5 Rò cung mang I - Loại I (Rò luân nhĩ):

            • 1.3.3.6 Rò cung mang I - Loại II:

            • 1.3.3.7 Rò cung mang I - Loại III:

            • 1.3.3.8 Rò cung mang I - Loại IV

            • 1.4 HÌNH THÁI LÂM SÀNG CỦA RÒ LUÂN NHĨ

              • 1.4.1 Đặc điểm rò luân nhĩ

              • 1.4.2 Vị trí miệng lỗ rò

                • 1.4.2.1 Hình dạng miệng lỗ rò

                • 1.4.2.2 Cận lâm sàng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan