ĐẶC điểm lâm SÀNG , cận lâm SÀNG của BỆNH VIÊM DA cơ địa ở TRẺ EM tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG từ năm 2019 2020

57 209 0
ĐẶC điểm lâm SÀNG , cận lâm SÀNG của BỆNH VIÊM DA cơ địa ở TRẺ EM tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG từ năm 2019 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI PHM TH LT ĐặC ĐIểM LÂM SàNG , CậN LÂM SàNG CủA BệNH VIÊM DA CƠ ĐịA TRẻ EM TạI BệNH VIệN NHI TRUNG ¦¥NG Tõ N¡M 2019-2020 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Diệu Thúy TS Lê Thị Thu Hương HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ LT ĐặC ĐIểM LÂM SàNG , CậN LÂM SàNG CủA BệNH VIÊM DA CƠ ĐịA TRẻ EM TạI BệNH VIệN NHI TRUNG ƯƠNG Từ NĂM 2019-2020 Chuyờn ngnh : Nhi khoa Mã số : 60720135 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Diệu Thúy TS Lê Thị Thu Hương HÀ NỘI - 2019 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VDCĐ : Viêm da địa IgE : Immunoglobulin E BCAT : Bạch cầu hạt ưa acid Th2 : T-cell helper IL-5 : Interleukin -5 NLR : Neutrophil-lymphocyte ratio ( tỉ lệ bạch cầu trung tính/lympho) PLR : Platelet-lymphocyte ratio (tỉ lệ tiểu cầu/bạch cầu lympho) MPV : Mean platelet volume ( thể tích trung bình tiểu cầu) CTACK : cutaneous T‐cell‐attracting cytokine TARC : thymus and activation regulated chemokine VMDU : Viêm mũi dị ứng BCĐNTT : Bạch cầu đa nhân trung tính BCLP : Bạch cầu lympho TC : Tiểu cầu SD : Độ lệch chuẩn ( Standard deviation) MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm da địa ( atopic dermatitis) hay chàm địa (atopic eczema) bệnh viêm da mạn tính, hay tái phát Bệnh gặp lứa tuổi, thường khởi phát trẻ em liên quan đến bệnh dị ứng hen phế quản, viêm mũi dị ứng, dị ứng thức ăn, mày đay, viêm da tiếp xúc [1] Viêm da địa bệnh da thường gặp.Trên giới, nước phát triển số bệnh nhân viêm da địa chiếm khoảng 10-30% trẻ em 5-10% trẻ vị thành niên [1] ngày có xu hướng gia tăng.Tại Việt Nam, số nghiên cứu thành phố lớn cho thấy tỉ lệ bệnh 26,6% trẻ nhũ nhi 14,19% -16% trẻ tuổi [1],[2] Có tới 90% trẻ nhũ nhi bị viêm da địa khỏi sau tuổi, bệnh tiến tiển dai dẳng đến tuổi trưởng thành gây ảnh hưởng chất lượng sống trẻ Nguyên nhân VDCĐ chưa làm rõ hồn tồn, coi bệnh đa yếu tố, với yếu tố bên bên liên quan Cơ chế bệnh sinh VDCĐ liên quan đến tương tác nhiều yếu tố bao gồm gen nhạy cảm, yếu tố môi trường, khiếm khuyết hàng rào da yếu tố miễn dịch [3] Trong yếu tố miễn dịch có vai trị Immunoglobulin E (IgE) huyết thanh, bạch cầu toan máu số số khác Triệu chứng lâm sàng VDCĐ rõ dùng chủ yếu để chẩn đoán bệnh Tuy nhiên ngồi triệu chứng cịn nhiều đặc điểm lâm sàng người bệnh VDCĐ mà có liên quan đến bệnh cần quan tâm nghiên cứu, bệnh lí mà yếu tố địa giữ vai trị quan trọng Ngồi ra, mối liên quan đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng chủ đề gợi mở cho nghiên cứu Trên giới, có nhiều nghiên cứu nhằm mô tả đặc điểm lâm sang, cận lâm sàng trẻ VDCĐ đưa kết cho nhóm đối tượng thuộc khu vực quốc gia tương ứng [4],[5],[6],[10] Còn liên quan lâm sàng cận lâm sàng, có nghiên cứu sâu khía cạnh IgE mức độ trầm trọng bệnh, IgE mức độ ngứa.v.v [7],[8], [9],[11] Tại Việt Nam, đối tượng trẻ em, vấn đề nêu tìm hiểu, nghiên cứu đặc điểm lâm sàng bệnh VDCĐ bệnh viện Da liễu Hà Nội, nghiên cứu đặc điểm lâm sàng mối liên quan với IgE toàn phần huyết bệnh viện Phong – Da liễu trung ương Quy Hịa Nhưng nhìn chung nhiều vấn đề chưa đề cập chưa có nghiên cứu bệnh viện Nhi Trung ương Chính vậy, chúng tơi tiến hành đề tài nghiên cứu “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh viêm da địa trẻ em bệnh viện Nhi Trung ương từ năm 2019-2020” với mục tiêu chính: Mơ tả đặc điểm lâm sàng bệnh viêm da địa trẻ em bệnh viện Nhi Trung ương từ tháng 1/7/2019 đến 1/7/2020 Mô tả đặc điểm cận lâm sàng mối liên quan với đặc điểm lâm sàng bệnh viêm da địa trẻ em bệnh viện Nhi Trung ương từ tháng 1/7/2019 đến 1/7/2020 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa Viêm da địa tình trạng da bị viêm mạn tính, tái phát ngứa Bệnh thường liên quan tới yếu tố địa, bệnh dị ứng hen phế quản, mày đay, viêm mũi dị ứng v.v… [1] 1.2 Tình hình bệnh viêm da địa Trên giới có nhiều nghiên cứu tình hình, dịch tễ, lâm sàng, điều trị VDCĐ nghiên cứu để tìm hiểu yếu tố bệnh sinh bệnh VDCĐ Tình hình VDCĐ giới Việt nam gần có xu hướng gia tăng [12] Tỷ lệ mắc bệnh khác quốc gia, vùng lãnh thổ, điều kiện kinh tế - xã hội, môi trường VDCĐ chiếm tỷ lệ cao nước công nghiệp phát triển với cấu kinh tế công nghiệp chủ yếu Tỷ lệ viêm da địa giới người lớn cao tới 3% trẻ em khoảng 15% - 20% [13] Năm 2012 tạp chí Allergy Asthma Proc, Daveiga SP cơng bố tỷ lệ VDCĐ trẻ em người lớn chiếm khoảng 120% Đây nghiên cứu quy mô lớn gồm giai đoạn với triệu người nhiều quốc gia đối tượng nghiên cứu giai đoạn Báo cáo tỷ lệ VDCĐ khác quốc gia, cao Nigeria, Anh New Zealand Tỷ lệ cao dường đạt đỉnh xung quanh tỷ lệ khoảng 20% [14] Một nghiên cứu lớn khác 56 nước, 256410 trẻ từ 6-7 tuổi 458623 trẻ 13-14 tuổi hoàn thành khảo sát Kết cho thấy tỷ lệ VDCĐ trẻ 6-7 tuổi thấp Iran chiếm 2%; cao Nhật Thụy điển chiếm 16% Lứa tuổi 13-14 tỷ lệ VDCĐ cao Nigeria 17% thấp Albani 1% Trong đó, Năm 2004, Nnoruka EN nghiên cứu 10 tiến cứu năm điều tra tỷ lệ VDCĐ chung Nigeria 8.5%, cao nhiều so với 15 năm trước đó[15] Các nghiên cứu Mỹ cho thấy có khoảng 10-20% trẻ em 1-3% người lớn mắc VDCĐ Năm 2007, Hanifin khảo sát 60000 hộ gia đình với 116202 người Mỹ bảng câu hỏi cho kết VDCĐ chiếm khoảng 6%[16] Năm 2010, Spergel công bố nghiên cứu tỷ lệ VDCĐ trẻ em Mỹ 17% có 65% khởi phát trước 18 tuổi, 30% sau có biểu bệnh hen[17] Eichenfild LF báo cáo tỷ lệ VDCĐ trẻ em Mỹ tăng lên vòng thập kỷ gần chiếm từ 10-20% [18] Trước đó, vào năm 2003, dựa khảo sát toàn nước Mỹ cho 102353 trẻ em, Shaw TE báo cáo tỷ lệ chàm/VDCĐ 10.7%; tỷ lệ khác bang khác khoảng từ 8.718.1% Gần đây, tạp chí Allergy năm 2014, Flohr C cho tỷ lệ VDCĐ chiếm tới 20% trẻ em[19].Tại Đức, Illi Sabina nghiên cứu 1314 trẻ 0-7 tuổi cho thấy tỷ lệ VDCĐ chiếm tới 21.5% số trẻ từ tuổi trở xuống tức khoảng trẻ tuổi có trẻ bị VDCĐ [20] Tại Nhật tỷ lệ VDCĐ trẻ em 12-13% [21],còn nghiên cứu khác trẻ em 3-6 tuổi Thượng hải - Trung quốc cho tỷ lệ VDCĐ 8.3%.VDCĐ thường khởi phát trước tháng tuổi trẻ nhỏ tuổi [22] Tuy nhiên bệnh khởi phát người trưởng thành VDCĐ gặp giới, nam nữ tương đương khơng có khác biệt [23][22] Nghiên cứu cho kết số quốc gia, tỷ lệ VDCĐ trẻ em lên đến 20% khác lứa tuổi khác nhau: lứa tuổi 6-7 tuổi Ấn độ tỷ lệ VDCĐ 0.9% Ecuador lên đến 22.5%, VDCĐ lứa tuổi 13-14 tuổi Trung quốc 0.2% Columbia lên đến 24.6% [24] 1.3 Một số đặc điểm dịch tễ học 1.3.1 Về giới 43 Viêm mũi dị ứng Tiền sử gia đình Viêm mũi dị ứng Hen phế quản Viêm da địa Bảng 3.4.Thời gian mắc bệnh Trung bình +- SD (tháng) Giá trị min-max(tháng) Thời gian mắc bệnh (tháng) SD Biểu đồ 3.1 Phân bố nơi cư trú 3.2 Đặc điểm lâm sàng Bảng 3.5 Triệu chứng lâm sàng viêm da địa Triệu chứng lâm sàng Ngứa Khô da Quầng thâm quanh mắt Chàm bàn tay Mặt đỏ/tái Nhiễm trùng da Nếp mắt DennieMorgan Ngứa mồ hôi Dày sừng nang lông Chàm núm vú Chứng vẽ Vảy phấn trắng Tần số(n) Tỉ lệ (%) 44 Biểu đồ 3.2 Mức độ nghiêm trọng bệnh Bảng 3.6 Giai đoạn bệnh Giai đoạn bệnh Tần số (n) Tỉ lệ (%) Cấp tính Bán cấp Mãn tính 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng Bảng 3.7 Nồng độ IgE toàn phần huyết trẻ viêm da địa Trung bình+/-SD Giá trị min-max(IU/ml) Nồng độ IgE (IU/ml) SD Biểu đồ 3.3 Nồng độ IgE theo mức cắt Bảng 3.8 Nồng độ IgE tồn phần huyết theo nhóm tuổi Nhóm tuổi Nồng độ IgE giới hạn bình thường(IU/ml ) Nồng độ IgE đođược(IU/ml ) Bình thường (n) Tỉ lệ bình thường (%) Cao (n) Tỉ lệ cao (%) 1-5 tuổi

Ngày đăng: 18/07/2019, 13:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

    • Biểu hiện lâm sàng của viêm da cơ địa khác nhau tùy theo từng lứa tuổi. Bệnh diễn biến mạn tính xen kẽ với những giai đoạn bùng phát.

    • - Triệu chứng thường gặp :

    • + Đỏ da

    • + Mụn nước

    • + Sẩn, dày da

    • + Vảy da

    • + Vảy tiết

    • Địa điểm: Phòng khám miễn dịch dị ứng, Bệnh viện Nhi Trung Ương

      • Mục tiêu

      • Biến số

      • Chỉ số/ Định nghĩa bổ sung/ Phân loại

      • Loại biến số

      • Phương pháp và công cụ thu thập

      • Mục tiêu 1

      • Đặc điểm chung

      • Giới

      • Nam/nữ

      • Nhị phân

      • +Phỏng vấn trực tiếp

      • + Hồi cứu bệnh án

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan