DẠY NGHỀ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG đáp ỨNG yêu cầu xây DỰNG NÔNG THÔN mới ở HUYỆN THANH MIỆN TỈNH hải DƯƠNG

121 195 0
DẠY NGHỀ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG đáp ỨNG yêu cầu xây DỰNG NÔNG THÔN mới ở HUYỆN THANH MIỆN   TỈNH hải DƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  NGUYỄN THỊ TÚ ANH D¹y nghỊ cho ngời lao động đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn huyện Thanh Miện - tỉnh Hải D¬ng Chuyên ngành : Giáo dục phát triển cộng đồng Mã số : Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Lệ Thu Hà Nội, 2016 LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành luận văn này, nhận quan tâm giúp đỡ tận tình, đóng góp q báu nhiều cá nhân tập thể Tôi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Thị Lệ Thu tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt thời gian thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn UBND huyện, quan chuyên môn thuộc UBND huyện, đồn thể trị-xã hội huyện Thanh Miện; UBND xã: Tân Trào, Lê Hồng, Cao Thắng, Thanh Giang Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp dạy nghề Thanh Miện tạo điều kiện, cung cấp số liệu, tư liệu khách quan giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện bạn bè, đồng nghiệp người thân trình thực nghiên cứu đề tài Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 06 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Tú Anh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BNN & PTNT CNH - HĐH CSSX DN HĐND KHKT KH - CN KT – TH – HN - DN LĐNT LĐTB& XH MTTQ NTM THCS THPT UBND XHCN Nghĩa Bộ nông nghiệp phát triển nơng thơn Cơng nghiệp hóa – đại hóa Cơ sở sản xuất Doanh nghiệp Hội đồng nhân dân Khoa học kỹ thuật Khoa học – Công nghệ Kỹ thuật – Tổng hợp – Hướng nghiệp – Dạy nghề Lao động nông thôn Lao động thương binh xã hội Mặt trận tổ quốc Nông thôn Trung học sở Trung học phổ thông Ủy ban nhân dân Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 2.1: Phân loại lao động xã Biểu đồ 2.2: Lao động qua đào tạo phân theo giới tính xã MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, nước ta có 90 triệu dân, có khoảng 48,2 triệu lao động hàng năm bổ sung khoảng 1,5 triệu lao động Lực lượng lao động nông thôn 35,9 triệu người, chiếm 74,46% lao động xã hội; lao động làm việc nhóm ngành nơng - lâm - ngư nghiệp 21,8 triệu người chiếm 60,72%, lại lao động phi nông nghiệp (Nguồn: Tổng cục dạy nghề - Bộ Lao động thương binh xã hội) Nông thôn coi khu vực cung cấp lao động chủ yếu cho kinh tế Song, thực tế lao động nơng thơn nói chung chủ yếu tập trung vào nơng nghiệp độc canh, đào tạo, thiếu kiến thức áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, thiếu việc làm thời gian nông nhàn suất lao động thấp, thu nhập thấp bấp bênh Thời gian nông nhàn hầu hết lao động lĩnh vực nông nghiệp trở thành lao động phổ thông tự khu vực nông thôn thành thị, thiếu thiết bị bảo hộ lao động, làm việc điều kiện khơng an tồn, khơng hưởng số quyền lợi người lao động,…Vì vậy, xảy nhiều tai nạn đáng tiếc mà không nhận hỗ trợ từ xã hội người sử dụng lao động Việc di chuyển tự lao động từ nông thôn thành thị dẫn tới nhiều vấn đề xã hội nảy sinh, tệ nạn xã hội, tội phạm có chiều hướng gia tăng Nguyên nhân tình trạng lao động nơng thơn chủ yếu lao động phổ thông, tỉ lệ lao động đào tạo, dạy nghề thấp Vì vậy, ngồi làm nơng nghiệp, lao động nơng thơn khơng có ngành, nghề khác để phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống gia đình Nhận thức rõ vị trí, tầm quan trọng lao động nơng thơn thực sách nơng nghiệp, nơng dân nơng thơn, Hội nghị lần thứ 7, Khố X, Ban Chấp hành Trung ương Đảng ban hành Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008, Nghị rõ: “Không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần dân cư nơng thơn, hài hồ vùng, tạo chuyển biến nhanh vùng nhiều khó khăn; nơng dân đào tạo có trình độ sản xuất ngang với nước tiên tiến khu vực đủ lĩnh trị, đóng vai trò làm chủ nơng thơn Phấn đấu đến năm 2020 lao động nơng nghiệp khoảng 30% lao động xã hội, tỉ lệ lao động nông thôn qua đào tạo đạt 50%” Để cụ thể hoá Nghị số 26-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 “ Mục tiêu giai đoạn 2011 – 2015, đào tạo nghề cho 5,2 triệu lao động nông thôn; giai đoạn 2016 – 2020, đào tạo cho 6,0 triệu lao động nông thơn” Đó đường lối, sách đắn có ý nghĩa quan trọng nhằm đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn, góp phần ổn định trị, phát triển kinh tế -xã hội đất nước nhanh bền vững Đồng thời, nhằm thực nhiệm vụ mà Nghị số 26-NQ/TW đề ra, Chính phủ có Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 ban hành tỉêu chí quốc gia nông thôn mới, Quyết định 800/QĐTTg ngày 04/6/2010 phê duyệt chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn 2010 - 2020 Thanh Miện nằm cách trung tâm thành phố Hải Dương 25 km phía Tây Nam, có trục đường Quốc lộ 38B chạy qua trung tâm huyện Đến nay, Thanh Miện huyện nông, cấu kinh tế năm 2010 là: Nông nghiêp, thuỷ sản 45,6 %; Công nghiệp, xây dựng 20,9%; Dịch vụ, thương mại 33,5 % Dân số 123.322 người, có 76.886 độ tuổi lao động chủ yếu lao động nông thôn Số lao động làm kinh tế xa nhà tháng, gồm lao động xuất 16.800, chiếm 21,85% lao động độ tuổi (Nguồn: Phòng Thống kê - UBND huyện Thanh Miện) Mặc dù thời gian qua Huyện ủy – HĐND – UBND – Uỷ ban MTTQ, ngành, đồn thể tồn huyện có nhiều biện pháp công tác dạy nghề, bồi dưỡng kiến thức cho lao động nông thôn nhằm giải việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động Song, khả tiếp nhận khoa học công nghệ ứng dụng vào sản xuất lao động nơng thơn hạn chế dẫn đến xuất lao động thấp, thu nhập thấp; tình trạng thiếu việc làm, thất nghiệp, lao động nơng thôn di chuyển thành phố khu công nghiệp tìm kiếm việc làm phổ biến chiếm tỉ lệ cao Để góp phần giải vấn đề tiến hành nghiên cứu đề tài “Dạy nghề cho người lao động đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn huyện Thanh Miện – tỉnh Hải Dương” Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích thực trạng cơng tác dạy nghề định hướng xây dựng nông thôn Đề xuất giải pháp đào tạo nghề nhằm góp phần nâng cao số lượng, chất lượng lao động nông thôn dạy nghề để phục vụ cho việc đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn địa bàn huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Đào tạo nghề cho người lao động nông thôn độ tuổi lao động có nhu cầu học nghề 3.2 Đối tượng nghiên cứu Dạy nghề cho người lao động xây dựng nông thôn huyện Thanh Miện - tỉnh Hải Dương Giả thuyết khoa học Dạy nghề cho người lao động tron xây dựng nông thôn địa bàn huyện Thanh Miện - tỉnh Hải Dương đạt hiệu định, nhiên nhiều hạn chế Nếu nghiên cứu, khảo sát thực trạng công tác dạy nghề địa bàn huyện Thanh Miện điều tra thực trạng dạy nghề xã, sở đề xuất giải pháp mang tính khoa học, phù hợp với thực tiễn góp phần nâng cao hiệu cơng tác dạy nghề địa bàn huyện Thanh Miện – tỉnh Hải Dương Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận công tác dạy nghề cho người lao động xây dựng nông thôn 5.2 Khảo sát, phân tích thực trạng dạy nghề cho người lao động xây dựng nông thôn địa bàn huyện Thanh Miện – tỉnh Hải Dương 5.3 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác dạy nghề cho người lao động xây dựng nông thôn địa bàn huyện Thanh Miện – tỉnh Hải Dương Giới hạn phạm vi nghiên cứu Thời gian: đề tài nghiên cứu thực trạng công tác dạy nghề lao động nông thôn năm qua từ năm 2012 đến năm 2015 định hướng, đưa giải giáp cho công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn Địa bàn nghiên cứu: nghiên cứu địa bàn huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương, lựa chọn điểm nghiên cứu đại diện 4/19 xã là: Tân Trào, Lê Hồng, Cao Thắng Thanh Giang Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp hệ thống hóa tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu đề tài thông qua văn Nhà nước, Bộ lao động thương binh xã hội, Tổng cục dạy nghề, Bộ Giáo dục Đào tạo, tài liệu cơng trình nghiên cứu khoa học 7.2 Phương pháp điều tra Điều tra phiếu hỏi, vấn người độ tuổi lao động, cán quản lý để thu thập thông tin thực trạng hoạt động đào tạo công tác dạy nghề cho người lao động xây dựng nông thôn địa bàn huyện Thanh Miện – tỉnh Hải Dương 7.3 Phương pháp chuyên gia Dựa vào kinh nghiệm thực tiễn lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền, ban, ngành, đồn thể, người lao động, cán cách vấn trực tiếp 7.4 Phương pháp thống kê Dùng phương pháp thống kê xử lý phân tích số liệu thu thập từ khảo sát thực trạng công tác dạy nghề cho người lao động 10 đem lại hiệu * Tổ chức thực Phát triển mạng lưới dịch vụ công tư vấn, giới thiệu việc làm cho người lao động sau đào tạo Nội dung nên giao đồn thể trị-xã hội với chức làm cơng tác vận động quần chúng, có nhiều điều kiện thuận lợi đảm nhiệm thực tốt Tăng cường công tác tư vấn, đào tạo cho lao động có điều kiện, khả thành lập doanh nghiệp, tổ hợp sản xuất, hợp tác xã kiến thức luật doanh nghiệp, văn pháp lý liên quan; hỗ trợ cho người lao động trình đăng ký, khởi sự, thành lập doanh nghiệp Ngoài ra, trọng đào tạo cho chủ sử dụng lao động đối tượng có vai trò quan trọng khởi lập phát triển hệ thống sở sản xuất kinh doanh thu hút lao động Do đó, cần thiết có sách đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao lực kinh doanh điều hành đội ngũ 3.1.3.3 Tăng cường đầu tư tài chính, hồn thiện sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác dạy nghề cho lao động nông thôn * Mục tiêu Tăng cường đầu tư mua sắm sở vật chất, trang thiết bị trang thiết bị phục vụ thực hành cho học viên Đồng thời, bố trí điểm dạy nghề đủ không gian, đảm bảo điều kiện dạy nghề chỗ cho lao động nông thôn Huy động nguồn lực từ cơng tác xã hội hố vào doanh nghiệp việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn * Tổ chức thực Uỷ ban nhân dân huyện tạo điều kiện đất đai để mở rộng, xây dựng trường dạy nghề mới, tăng cường đầu tư cải tạo trường lớp, nhà xưởng thực hành, hoàn thiện sở vật chất Trung tâm KT-TH-HN-DN Khảo sát sở đào tạo, so sánh với chuẩn trường, chuẩn trung tâm ban hành 107 Đối với việc liên kết dạy nghề ngắn hạn địa phương đồn thể trị-xã hội với Trung tâm dạy nghề tỉnh cần phải lựa chọn địa điểm đảm bảo sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học điều kiện thực hành cho học viên Các phòng, ban chức tăng cường xuống sở đặt địa điểm đào tạo nghề để giám sát, kiểm tra phát khơng đảm bảo điều kiện quy định đình lớp học hoạt động đơn vị dạy nghề Cùng với việc mở rộng hình thức dạy nghề theo địa chỉ, đơn đặt hàng cần khuyến khích phát triển mơ hình liên kết đào tạo đơn vị dạy nghề với doanh nghiệp thông qua việc tổ chức cho lao động học nghề tới thực hành trực tiếp doanh nghiệp để tận dụng sở vật chất tạo điều kiện cho lao động học nghề tiếp cận, cọ sát với môi trường sản xuất doanh nghiệp Các sở dạy nghề cần có tự chủ tài để tự đầu tư, tự nâng cao chất lượng quy mô đào tạo nghề Các trang thiết bị phục vụ đào tạo nghề cần phải trang bị, nâng cấp để đạt tiêu chuẩn quy định Việc tăng cường liên kết đào tạo, liên thông trường xu hướng chung ttrường liên kết, liên thơng tận dụng hiệu sở vật chất, trang thiết bị, đội ngũ giáo viên tạo hội cho học viên học lên bậc học cao Khuyến khích việc đầu tư mua sắm trang thiết bị, máy móc thực hành từ nguồn xã hội hoá 108 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Dạy nghề cho người lao động xây dựng nơng thơn hoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm truyền đạt kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề cho người lao động khu vực nơng thơn, từ tạo lực cho người lao động để họ thực thành cơng nghề đào tạo, góp phần vào q trình xây dựng nơng thơn địa bàn 1.2 Nhu cầu dạy nghề lao động nông thôn Thanh Miện lớn Tuy nhiên, số lượng lao động nông thôn qua đào tạo, chất lượng đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu đề Nguyên nhân chủ yếu do: (1) công tác dạy nghề huyện thiếu tính quy hoạch, kế hoạch, phát triển tự phát; (2) dạy nghề mang tính phong trào, chí để giải ngân mà chưa ý đến nhu cầu thực người lao động nhu cầu thị trường lao động; (3) lực dạy nghề Trung tâm KT-TN-HN-DN huyện Trung tâm, trường đào tạo nghề tỉnh liên kết với địa phương dạy nghề chỗ cho lao động nơng thơn hạn chế; (4) Cơng tác tổ chức quản lý dạy nghề thiếu giám sát chặt chẽ từ khâu tuyển sinh, giáo trình, chất lượng giáo viên, thời gian giảng dạy, kiểm tra, đánh giá chất lượng đến việc bằng, chứng nghề nghề ngắn hạn 1.3 Thực trạng dạy nghề cho người lao động đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn địa bàn xã nghiên cứu Thuận lợi: Qua trình điều tra, thu thập xử lý số liệu xã: Tân Trào, Lê Hồng, Cao Thắng, Thanh Giang tổng kết thực trạng công tác dạy nghề có nhiều mặt tích cực sau: (1) Cơ cấu dân số trẻ, nguồn lao động nông thôn dồi dào, hàng năm bổ sung lực lượng lao động lớn; (2) Công tác dạy nghề địa phương cấp quyền quan tâm, hỗ trợ lớn 109 Khó khăn: (1) Công tác đào tạo nghề chủ yếu đào tạo chỗ (ở thôn, xã) với sở vật chất không đảm bảo, phương tiện thực hành yếu kém, thời gian học không đủ theo quy định, nhiều giáo viên cấp, thiếu nghiệp vụ sư phạm; (2) lao động chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ cao cho thấy chất lượng đào tạo địa phương hạn chế; (3) Tỷ lệ lao động sau đào tạo có việc làm ổn định với nghề học chiếm tỷ lệ thấp, khẳng định việc thực chuỗi liên kết đào tạo bố trị việc làm sau đào tạo chưa tốt 1.4 Thực trạng dạy nghề cho người lao động đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn địa bàn huyện Thanh Miện - tỉnh Hải Dương Thuận lợi: (1) Số lượng lao động nông thôn học nghề tỉ lệ lao động nông thôn qua đào tạo tăng nhanh qua năm, góp phần chuyển dịch lao động từ ngành nông nghiệp sang ngành kinh tế khác, giải việc làm cho người lao động; (2) Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy nghề Trung tâm Kỹ thuật THHN-DN đầu tư bước hồn thiện, dần đáp ứng tốt cơng tác đào tạo nghề cho người lao động; (3) Năng suất lao động, thu nhập số đông người lao động sau học nghề tăng, góp phần bước cải thiện nâng cao đời sống đại phận lao động nông thôn Khó khăn: (1) Công tác khảo sát, nắm bắt nhu cầu thị trường lao động, nhu cầu học nghề thực lao động nông thôn hạn chế việc khảo sát, phân luồng, định hướng nghề nghiệp cho lao động trẻ hạn chế; (2) Công tác dạy nghề quan tới số lượng mà chưa quan tâm tới chất lượng, nhu cầu thực người học nghề thị trường lao động, chưa có liên kết đơn vị dạy nghề, quan, tổ chức tham gia dạy nghề với doanh nghiệp, sở sản xuất sử dụng lao động; (3) Ngành nghề đào tạo chưa đa dạng, cấu đào đạo nghề chưa hợp lý 1.5 Từ nghiên cứu kết thực trạng địa bàn xã thấy mặt tích cực hạn chế công tác dạy nghề trùng khớp với giả thuyết đặt ra, tác giả đề xuất giải pháp lớn nhằm phát huy mặt tích cực khắc phục tồn góp 110 phần nâng cao hiệu công tác dạy nghề cho người lao động nông thôn đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn huyện Thanh Miện – tỉnh Hải Dương (1) Xác định rõ mục tiêu, sử dụng nghề để tổ chức dạy nghề phục vụ chuyển dịch cấu lao động cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn (2) Thực tốt công tác tổ chức, quản lý dạy nghề (3) Bố trí, xếp, sử dụng lao động hỗ trợ trì, phát triển nghề đào tạo phù hợp Kiến nghị Đối với người lao động tham gia học nghề: Người lao động cần nhận thức việc học nghề quyền lợi trách nhiệm thân; tham gia học nghề cần phải nghiêm túc, có thái độ tích cực để nâng cao tay nghề phục vụ cho thân xã hội Đối với người dạy: Thường xuyên trao đổi, học hỏi kinh nghiệm từ giáo viên khác để tích lũy nâng cao lực dạy nghề Trong trình dạy nghề, cần phải có thái độ nghiêm túc, tạo điều kiện để người học phát huy lực Đối với ban lãnh đạo xã: Tăng cường tổ chức tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng chủ trương, sách đảng nhà nước dạy nghề cho người lao động Cần có quản lý thống nhất, đồng bộ, phân công trách nhiệm rõ ràng, phối hợp chặt chẽ quyền địa phương sở dạy nghề, truyền nghề Đối với huyện: Cần bố trí nguồn ngân sách hỗ trợ cho công tác dạy nghề Giao cho Phòng Lao động thương binh xã hội chủ trì phối hợp với quan chun mơn, tổ chức trị -xã hội như: Đồn Thanh niên, Hội Nông dân, Hội Liên hiệp phụ nữ tổ chức thực Đối với tỉnh: Quan tâm triển khai liệt công tác dạy nghề 111 cho lao động nơng thơn, đó: nâng cấp hệ thống trường nghề, sở đào tạo, hỗ trợ cho đối tượng tham gia học nghề nội dung hỗ trợ từ đề án 1956 Chính phủ sách chung nhà nước; đạo hệ thống trị vào cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn song hạn chế việc đào tạo theo phong trào, mạnh lấy làm; có đạo để nâng cao vai trò, trách nhiệm doanh nghiệp đào tạo nghề sử dụng lao động 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Xuân Bảo (2010), Đào tào giáo viên dạy nghề, mơ hình thích hợp, Viện khoa học giáo dục Việt Nam Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2000), Chiến lược phát triển Nông nghiệp nông thôn đến năm 2010, Hà Nội Đỗ Minh Cương, Mạc Văn Tiến (2004), Phát triển lao động kỹ thuật Việt Nam: Lý luận thực tiễn, NXB Lao động- xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Đại (2010), Vấn đề đào tạo nghề cho lao động nông thôn, Đề tài cấp mã số CB2009 – 02- BS, Hà Nội Nguyễn Văn Đại, Đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng Đồng sông Hồng thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, Luận án tiến sỹ khoa học kinh tế Trần Thanh Đức (2000), Nhân tố người lực lượng lao động sản xuất đại, Tạp chí nghiên cứu lý luận 10/2000, Hà Nội Nguyễn Quang Huề, Nguyễn Tuấn Doanh (1999), Đào tạo nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Thơng tin thị trường lao động, số – 1999, Hà Nội Nguyễn Đinh Hương (2000), Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại thời kì CNH, HĐH Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia – Hà Nội Lê Thị Ái Lâm (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo: Kinh nghiệm Đông Á, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 10 Luật dạy nghề 2006 11 E Wayne Nafziger (1998), Kinh tế học nước phát triển, NXB Thống kê, Hà Nội 12 Lê Du Phong (2007), Nghiên cứu thực trạng việc làm, thu nhập đời sống người dân bị thu hồi đất để xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị cho nhu cầu công cộng, lợi ích quốc gia, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 13 Trương Văn Phúc (2000), Thực trạng lực lượng lao động 1996 – 2000 số vấn đề cầ quan tâm chiến lược phát triển nguồn nhân lực 2001 – 2005, Tạp chí Lao động – Xã hội số 11/2000, Hà Nội 113 14 Cao Văn Sâm 2009, Thực trạng giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề gắn với ngu cầu sử dụng, Đề tài cấp Bộ, Hà Nội 15 Adam Smitd (1997), Của cải dân tộc, NXB Giáo dục Hà Nội 16 Joseph E.Stinglitz (1995), Kinh tế công cộng, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội 17 Phạm Đức Thành, Lê Dỗn Khải (2000), Q trình chuyển dịch cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa vùng Bắc Bộ nước ta, NXB Lao động- Hà Nội 18 Michael P.Todaro, Kinh tế học cho giới thứ ba, NXB Giáo dục HN 19 Từ điển Bách khoa toàn thư 20 Nguyễn Kế Tuấn (2004-2005), Con đường, bước giải pháp chiến lược để thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn, Đề tài cấp nhà nước mã số KX02, Hà Nội 21 Viện nghiên cứu khoa học dạy nghề (2011), Mơ hình dạy nghề giải việc làm cho lao động khu vực chuyển đổi mục đích sử dụng đất, NXB Lao động, Hà Nội 114 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA ( Dùng cho người lao động) Phiếu số …… Ngày điều tra:……… Hiện thực đề tài: “Dạy nghề cho người lao động đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn huyện Thanh Miện – tỉnh Hải Dương” Kính mong anh/chị vui lòng giúp đỡ chúng tơi trả lời câu hỏi sau Mọi thông tin trả lời dùng cho mục đích nghiên cứu (Để trả lời câu hỏi, xin anh/chị điền dấu X vào ô trống trước ý kiến mà anh/chị cho đúng) I Thông tin chung người lao động Họ tên người lao động:…………………………………… Xã…………………, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương Giới tính: Tuổi: Nam 15 – 30 Nữ Nam 31- 60 Trên 55 tuổi nữ Nữ 31- 55 Trên 60 tuổi nam II Thực trạng công tác dạy nghề cho người lao động địa phương Xin cho biết, địa phương anh/chị sinh sống cơng tác dạy nghề cho người lao động tổ chức theo hình thức nào? Các trung tâm dạy nghề, trường trung cấp nghề, trường cao đẳng nghề Lớp bồi dưỡng, tập huấn nghề Lớp dạy nghề ngắn hạn, đào tạo chỗ doanh nghiệp, xí nghiệp tư nhân Tất các ý kiến Ý kiến khác: ……………………………………………………………… Hiện nay, nơi anh/chị sinh sống, ngành nghề địa phương tổ chức mở lớp đào tạo? Điện dân dụng Tin học Điện tử May Công nghiệp Nông học Tất ngành Anh/chị có tham gia học lớp đào tạo nghề địa phương khơng? Có Khơng Ngành nghề đào tạo anh/chị tham gia? (Dành cho anh/chị chọn đáp án A câu 4) Điện dân dụng Tin học Điện tử May Cơng nghiệp Nơng học Nếu khơng anh/chị có nhu cầu tham gia học nghề địa phương không? (Dành cho anh/chị chọn đáp án B câu 2) Có Anh/chị muốn học ngành, nghề gì? Không Bởi vì: Khơng có nhu cầu học nghề Các ngành nghề đào tạo không phù hợp Đào tạo chưa gắn với giải việc làm Do điều kiện kinh phí Ý kiến khác:…………………………………………………… Để phù hợp với tình hình phát triển địa phương, anh/chị đánh giá mức độ quan trọng ngành nghề đào tạo Mức Rất quan trọng độ Ngành nghề đào tạo Điện dân dụng Tin học Điện tử May công nghiệp Nông học Quan trọng Không quan trọng Sự phù hợp loại hình đào tạo nghề nội dung chương trình dạy nghề địa phương anh/chị đánh nào? Phù hợp với nhu cầu người lao động xu phát triển toàn xã hội, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Vẫn thiên đào tạo lý thuyết, vấn đề thực hành hạn chế nên đào tạo người lao động có tay nghề cao hạn chế Các nội dung cơng tác dạy nghề chưa gắn liền với thực tế Ý kiến khác: …………………………………………… Theo anh/chị, công tác dạy nghề cho người lao động nông thôn mang lại lợi ích gì? Kiến thức tay nghề người lao động nâng lên Thu nhập tăng lên Khả kiếm việc làm cao Ứng dụng vào lao động sản xuất Tất ý kiến Ý kiến khác:…………………………………………………… Xin anh/chị cho biết sở vật chất phục vụ lớp đào tạo nghề nào? Tốt Trung bình 10 Khá Kém Xin anh/chị cho biết, đội ngũ giáo viên khóa học nào? a) Thái độ giảng dạy Rất nhiệt tình Nhiệt tình Bình thường Thờ b) Trình độ chun mơn Tốt Trung bình Thấp c, Khả truyền đạt Dễ hiểu Trung bình Khó hiểu II Thực trạng công tác học nghề học viên 11 Xin anh/chị cho biết, trình độ học vấn thân? 12 Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông, bổ túc trung học phổ thông Anh/chị tham gia vào khóa đào tạo nghề nào? Có bằng, chứng 13 Cao đẳng nghề Trung cấp nghề Từ tháng đến năm Từ tháng đến tháng Khơng có bằng, chứng Trong lớp anh/chị tham gia học nghề, số lượng thành viên nào? 14 < 15 người Từ 16 đến 40 người Từ 41 đến 60 người > 60 người Xin anh/chị cho biết, tham gia vào lớp/ khóa học nghề anh/chị tích lũy kiến thức nào? Tích lũy nhiều kiến thức bổ ích, nâng cao tay nghề lao động để làm việc Việc tiếp thu kiến thức mức độ trung bình, chưa đáp ứng yêu cầu ngành nghề có tính phức tạp Khơng tích lũy chất lượng cơng tác dạy nghề chưa cao Ý kiến khác:…………………………………………………… 15 Theo anh/chị, lớp/khóa dạy nghề địa phương tổ chức đáp ứng nhu cầu nguyện vọng anh/chị chưa? Lý do? ……………………………………………………………………………… Anh/chị có cung cấp thơng tin cho việc chọn ngành nghề học nghề địa phương khơng? Có Khơng Nếu có nguồn thơng tin anh/chị biết từ nguồn nào? Do phương tiện thông tin đại chúng (đài, báo, internet,…) Do cán địa phương tuyên truyền, giới thiệu 16 Anh/chị có cung cấp thơng tin hỗ trợ cho việc tìm việc làm từ cấp quyền sau tham gia vào lớp đào tạo nghề khơng? Có Khơng Nếu có, cấp quyền địa phương hỗ trợ: Đưa thơng tin cơng ty, doanh nghiệp, xí nghiệp cần tuyển dụng ngành nghề anh/chị đào tạo Có hợp tác trực tiếp với cơng ty, doanh nghiệp, xí nghiệp việc tuyển dụng đầu cho người học Thường xuyên tuyên truyền, đưa thông tin từ nhà tuyển dụng lên phương tiện thông tin: loa, đài,….để người lao động biết đến Tất ý kiến Ý kiến khác:…………………………………………………… III Hiểu biết công tác dạy nghề cho người lao động xây dựng nông thôn 17 Theo anh/chị, vấn đề dạy nghề cho người lao động nơng thơn có phải tiêu chí xây dựng nơng thơn hay khơng? 18 Có Khơng Theo anh/chị, công tác dạy nghề cho người lao động giúp ích cho cơng xây dựng nơng thôn địa phương? Nâng cao tri thức cho người lao động Đẩy mạnh sử phát triển ngành nghề địa phương Góp phần nâng cao chất lượng sống cho người dân Tất ý kiến Ý kiến khác:………………………………………………… IV Thực trạng yếu tố ảnh hưởng ý kiến đề xuất 19 Anh/chị cho biết, việc dạy nghề cho người lao động có gặp phải khó khăn khơng? 20 Có Khơng Dưới nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy nghề cho người lao động nông thôn, anh/chị xếp thứ tự từ đến (trong ảnh hưởng nhiều giảm dần đến ảnh hưởng nhất) Tốc độ phát triển chuyển dịch cấu kinh tế Cơ hội thách thức tồncầu hố u cầu hội nhập khu vực quốc tế Các sách Đảng Nhà nước dạy nghề Đội ngũ giáo viên cán quản lý dạy nghề Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy nghề Chương trình, giáo trình liên quan đến dạy nghề Nhận thức người học xã hội dạy nghề Nguồn tài đầu tư cho cơng tác dạy nghề 21 Anh/chị có ý kiến đề xuất khóa dạy nghề nhằm nâng cao chất lượng đào tạo? Thực tốt công tác quản lý, dạy nghề Đầu tư, nâng cao chất lượng sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật Được quan tâm, hỗ trợ, đầu tư quan quyền việc tuyển dụng đầu vào tạo việc làm đầu cho người lao động Tăng cường đội ngũ giáo viên giỏi có tay nghề cao Tất ý kiến Ý kiến khác: ………………………………………………………… XIN CẢM ƠN ANH/CHỊ VỀ SỰ HỢP TÁC! XÁC NHẬN LUẬN VĂN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG - Nội dung 1: Chỉnh sửa lỗi in ấn, tả - Nội dung 2: Chỉnh sửa lại phần khách thể đối tượng nghiên cứu - Nội dung 3: Bổ sung thềm phần 2.1: Tổ chức nghiên cứu - Nội dung 4: Chuyển đổi phần 3.1: Điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức dạy nghề năm tới địa bàn huyện Thanh Miện lên thành phần 1.4 - Nội dung 5: Chỉnh lại giải pháp nâng cao hiệu công tác dạy nghề cho người lao động đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn địa bàn huyện Thanh Miện theo cấu trúc HỌC VIÊN CAO HỌC (Kí ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Tú Anh CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Kí ghi rõ họ tên) PGS.TS Nguyễn Đức Sơn GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN (Kí ghi rõ họ tên) PGS.TS Trần Thị Lệ Thu ... cho người lao động 1.2.3 Dạy nghề cho người lao động xây dựng nông thôn 1.2.3.1 Khái niệm vai trò dạy nghề cho người lao động xây dựng nông thôn a, Khái niệm chất dạy nghề cho người lao động xây. .. dựng nông thôn * Khái niệm dạy nghề cho người lao động xây dựng nông thôn Kết hợp với khái niệm dạy nghề dạy nghề cho người lao động, tổng kết khái niệm dạy nghề cho người lao động xây dựng nông. .. Đào tạo nghề cho người lao động nông thôn độ tuổi lao động có nhu cầu học nghề 3.2 Đối tượng nghiên cứu Dạy nghề cho người lao động xây dựng nông thôn huyện Thanh Miện - tỉnh Hải Dương Giả thuyết

Ngày đăng: 17/07/2019, 21:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Các chính sách của Nhà nước về dạy nghề

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

      • 3.1. Khách thể nghiên cứu

      • 3.2. Đối tượng nghiên cứu

      • 4. Giả thuyết khoa học

      • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

      • 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

      • 7. Phương pháp nghiên cứu

      • 8. Cấu trúc của luận văn

      • Chương 1

      • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY NGHỀ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG

      • TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI

        • 1.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu về dạy nghề cho người lao động

          • 1.1.1. Ở nước ngoài

          • 1.1.2. Ở Việt Nam

            • 1.2. Một số vấn đề lý luận chung về dạy nghề cho người lao động trong xây dựng nông thôn mới

              • 1.2.1. Nghề và dạy nghề

              • 1.2.2 Xây dựng nông thôn mới và yêu cầu đối với lao động

              • 1.2.3 Dạy nghề cho người lao động trong xây dựng nông thôn mới

                • * Các chính sách của Nhà nước về dạy nghề

                • * Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề

                • * Cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy nghề

                • * Chương trình, giáo trình liên quan đến dạy nghề

                • * Nhận thức của người học và xã hội về dạy nghề

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan